1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH sử DỤNG đất tại THÀNH PHỐ điện BIÊN PHỦ TỈNH điện BIÊN

86 853 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

2.1 Đối tượng nghiên cứu...15 2.2 Phạm vi nghiên cứu...15 2.3 Nội dung nghiên cứu...15 2.4 Phương pháp nghiên cứu...15 Phương pháp này được sử dụng trong việc điều tra, tổng hợp và phâ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

TRẦN THU THẢO

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ- TỈNH ĐIỆN BIÊN

Hà Nội – 2016

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Là sinh viên năm cuối sắp ra trường, để chuẩn bị hành trang bước vào đời

là những gì thầy, cô trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đãtrang bị cho em những kiến thức cơ bản về chuyên môn cũng như trong cuộcsống, tạo cho em động lực vững chắc để có thể tự tin đứng trước cánh cửa củatương lai

Đặc biệt, trong thời gian thực tập chuyên đề tốt nghiệp em đã nhận được

sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa và trực tiếp là Th.SNguyễn Thị Thu Hương

Em xin chân thành cảm ơn khoa Quản lý đất đai cùng toàn thể các thầy,

cô đã dạy bảo chúng em trong suốt những năm học tập trên giảng đườngtrường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Với sự nhiệt huyết và lòng yêu nghề em đã được Th.S Nguyễn Thị ThuHương hướng dẫn và chỉ bảo rất tận tình để có thể hoàn thành tốt báo cáo nhưngày hôm nay Em xin chân thành cảm ơn cô vì đã giúp đỡ em cũng như cácanh, chị của Phòng Quản lý đất đai thành phố Điện Biên Phủ đã quan tâm,chỉ bảo để em có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp này

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình và các bạn trong lớp đãđộng viên em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Sinh viên

Trần Thu Thảo

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục đích và yêu cầu 2

2.1 Mục đích 2

2.2 Yêu cầu 2

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Cơ sở lý luận về đánh giá tình hình sử dụng đất 3

1.1.1 Khái quát chung về đánh giá tình hình sử dụng đất 3

a Khái niệm về đất đai 3

b Khái niệm về tình hình sử dụng đất 3

1.1.2 Sự cần thiết phải đánh giá tình hình sử dụng đất 4

1.1.3 Mối quan hệ giữa đánh giá tình hình sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất và quản lý Nhà nước về đất đai 6

a Mối quan hệ giữa đánh giá tình hình sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất 6

b Mối quan hệ giữa đánh giá tình hình sử dụng đất và công tác quản lý nhà nước về đất đai 6

15 Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai

1.2 Cơ sở pháp lý của đánh giá tình hình sử dụng đất 8

1 3 Cơ sở thực tiễn của đánh giá tình hình sử dụng đất 11

1.3.1 Khái quát về công tác nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng đất trên thế giới 11

1.3.2 Khái quát về công tác nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng đất ở Việt Nam 13

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG

Trang 5

2.1 Đối tượng nghiên cứu 15

2.2 Phạm vi nghiên cứu 15

2.3 Nội dung nghiên cứu 15

2.4 Phương pháp nghiên cứu 15

Phương pháp này được sử dụng trong việc điều tra, tổng hợp và phân tích các dữ liệu thu thập được trên cơ sở đó tìm ra được bản chất của vấn đề nghiên cứu.Trong luận văn này phương pháp thống kê, mô tả được dùng để mô tả thực trạng tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn thành phố; hệ thống hoá bằng phân tổ thống kê, tính các chỉ tiêu tổng hợp về số tuyệt đối, tương đối, số bình quân, cơ cấu, tỷ trọng để phân tích tình hình biến động của hiện tượng theo thời gian Từ đó thấy được sự biến đổi về lượng và chất của vấn đề nghiên cứu để rút ra bản chất, tính quy luật, dự báo xu hướng phát triển và đề xuất giải pháp mang tính khoa học 15

2.4.2 Phương pháp so sánh 16

2.4.5 Phương pháp minh họa

Phương pháp minh họa là phương pháp thường trưng bày những đồ dùng trực quan có tính chất minh hoạ như bản mẫu, biểu đồ, bức tranh, tranh chân dung các nhà khoa học, hình vẽ

Phương pháp này áp dụng trong bài giúp đánh giá về các số liệu kinh tế - xã hội cũng như hiện trạng sử dụng đất của thành phố

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường 17

3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường 17

3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 24

3.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 33

3.2.16 Đánh giá chung về tình hình quản lý đất đai tại thành phố Điện Biên Phủ 49

50

Trang 6

3.3 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất thành phố Điện Biên Phủ năm 2015 50 3.4 Đánh giá phân tích biến động các loại đất giai đoạn 2005 – 2015 61

4.1 Kết Luận 4.2 Kiến nghị

Trang 7

TN & MT : Tài nguyên và Môi trường CNH–HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa HSĐC : Hồ sơ địa chính

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục đích và yêu cầu 2

2.1 Mục đích 2

2.2 Yêu cầu 2

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Cơ sở lý luận về đánh giá tình hình sử dụng đất 3

1.1.1 Khái quát chung về đánh giá tình hình sử dụng đất 3

a Khái niệm về đất đai 3

b Khái niệm về tình hình sử dụng đất 3

1.1.2 Sự cần thiết phải đánh giá tình hình sử dụng đất 4

1.1.3 Mối quan hệ giữa đánh giá tình hình sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất và quản lý Nhà nước về đất đai 6

a Mối quan hệ giữa đánh giá tình hình sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất 6

b Mối quan hệ giữa đánh giá tình hình sử dụng đất và công tác quản lý nhà nước về đất đai 6

15 Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai

1.2 Cơ sở pháp lý của đánh giá tình hình sử dụng đất 8

1 3 Cơ sở thực tiễn của đánh giá tình hình sử dụng đất 11

1.3.1 Khái quát về công tác nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng đất trên thế giới 11

1.3.2 Khái quát về công tác nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng đất ở Việt Nam 13

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG

Trang 9

2.1 Đối tượng nghiên cứu 15

2.2 Phạm vi nghiên cứu 15

2.3 Nội dung nghiên cứu 15

2.4 Phương pháp nghiên cứu 15

Phương pháp này được sử dụng trong việc điều tra, tổng hợp và phân tích các dữ liệu thu thập được trên cơ sở đó tìm ra được bản chất của vấn đề nghiên cứu.Trong luận văn này phương pháp thống kê, mô tả được dùng để mô tả thực trạng tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn thành phố; hệ thống hoá bằng phân tổ thống kê, tính các chỉ tiêu tổng hợp về số tuyệt đối, tương đối, số bình quân, cơ cấu, tỷ trọng để phân tích tình hình biến động của hiện tượng theo thời gian Từ đó thấy được sự biến đổi về lượng và chất của vấn đề nghiên cứu để rút ra bản chất, tính quy luật, dự báo xu hướng phát triển và đề xuất giải pháp mang tính khoa học 15

2.4.2 Phương pháp so sánh 16

2.4.5 Phương pháp minh họa

Phương pháp minh họa là phương pháp thường trưng bày những đồ dùng trực quan có tính chất minh hoạ như bản mẫu, biểu đồ, bức tranh, tranh chân dung các nhà khoa học, hình vẽ

Phương pháp này áp dụng trong bài giúp đánh giá về các số liệu kinh tế - xã hội cũng như hiện trạng sử dụng đất của thành phố

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường 17

3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường 17

3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 24

3.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 33

3.2.16 Đánh giá chung về tình hình quản lý đất đai tại thành phố Điện Biên Phủ 49

50

Trang 10

3.3 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất thành phố Điện Biên Phủ năm 2015 50 3.4 Đánh giá phân tích biến động các loại đất giai đoạn 2005 – 2015 61

4.1 Kết Luận 4.2 Kiến nghị

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuấtđặc biệt, thành phần quan trọng của môi trường sống, địa bàn phân bố các khudân cư, xây dựng công trình kinh tế, an ninh, quốc phòng Nhưng đất đai lànguồn tài nguyên không thể tái tạo được, nó cố định về vị trí và có giới hạn vềkhông gian

Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 củaQuốc hội khóa XIII kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28/11/2013 tại chương III,điều 53 quy định "Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi

ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhànước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đạidiện chủ sở hữu và thống nhất quản lý"

Đất nước ta đang trên đà phát triển, quá trình công nghiệp hóa đang diễn

ra mạnh mẽ Nhu cầu đất đai cho các ngành sản xuất phi nông nghiệp ngàycàng tăng Trước yếu cầu đó chúng ta cần phải phân bổ quỹ đất một cách tiếtkiệm và có hiệu quả cao Để làm được điều đó đất đai cần phải được sử dụngtheo quy hoạch của Nhà nước Một dự án quy hoạch sử dụng đất muốn cótính khả thi cao thì cần phải xem xét, đánh giá tình trạng sử dụng đất của khuvực lập dự án và thời gian trước đó Đánh giá nguyên nhân gây ra biến độngtrong sử dụng đất để đề ra các hướng sử dụng đất hợp lý

Thành phố Điện Biên Phủ là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế văn hóa của tỉnh Điện Biên Hiện nay, thành phố đang trên đà công nghiệphóa mạnh mẽ cho nên việc sử dụng đất có nhiều thay đổi làm ảnh hưởng đếncông tác quản lý của nhà nước Ngày càng nhiều các chương trình, dự án lớn

-sẽ được đầu tư phát triển trên địa bàn thành phố cần được bố trí đất, sự giatăng dân số cũng gây áp lực không nhỏ đối với quỹ đất của địa phương và hầu

Trang 12

hết các ngành kinh tế trên địa bàn đều có nhu cầu về đất để mở rộng và phát

triển Chính vì vậy, để tìm hiểu tình hình sử dụng các loại đất và góp phần

trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở thành phố được tốt hơn em tiến

hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá tình hình sử dụng đất tại thành phố Điện

Biên Phủ - Tỉnh Điện Biên ”

để tăng cường công tác quản lý bảo vệ đất và bảo vệ môi trư

Trang 13

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Cơ sở lý luận về đánh giá tình hình sử dụng đất

1.1.1 Khái quát chung về đánh giá tình hình sử dụng đất

a Khái niệm về đất đai

Đất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâuđời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: đá mẹ, động thực vật, khí hậu,địa hình, thời gian Giá trị tài nguyên đất được đánh giá bằng số lượng diệntích (ha, km2) và độ phì nhiêu, màu mỡ

Đất đai là một phần diện tích cụ thể của bề mặt Trái đất, bao gồm cácyếu tố cấu thành môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt Trái đất, là tưliệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp TheoFAO: Đất đai là một nhân tố sinh thái bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học

và tự nhiên của bề mặt Trái đất có ảnh hưởng nhất định đến tiềm năng và hiệntrạng sử dụng đất [FAO, 1993]

Theo luật đất đai năm 1993 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam đã ghi:“ Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sảnxuất, đặc biệt là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là đạibàn phân bố các dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninhquốc phòng Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, xươngmáu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay”

Thực vậy, trong các điều kiện vật chất cần thiết, đất đai giữ vị trí và ýnghĩa đặc biệt quan trọng - là điều kiện đầu tiên, là cơ sở thiên nhiên của mọiquá trình sản xuất, là nơi tìm được công cụ lao động, nguyên liệu lao dộng vànơi sinh tồn của xã hội loài người

b Khái niệm về tình hình sử dụng đất

Đánh giá tình hình sử dụng đất là mô tả hiện trạng sử dụng từng quỹđất (đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng) Từ đó rút ra

Trang 14

những nhận định, kết luận về tính hợp lý hay chưa hợp lý trong sử dụng đất,làm cơ sở để đề ra những quyết định sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao,nhưng vẫn đảm bảo việc sử dụng đất theo hướng bền vững.

Đánh giá tình hình sử dụng đất ngoài việc đánh giá, phân tích tổng hợp

số liệu về tình hình sử dụng đất theo mục đích sử dụng đất mà còn đánh giáhiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng đất và việc sử dụng đất của cácđơn vị hành chính các cấp

Đánh giá tình hình sử dụng đất theo mục đích sử dụng đất cần đánh giátheo hiện trạng từng loại đất (đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa

sử dụng) Với mỗi loại đất cần đánh giá theo diện tích, tỷ lệ phần trăm cơ cấu,

so sánh đối chiếu với các tiêu chuẩn, định mức sử dụng đất theo quy định đểthấy được tính hợp lý trong phân bổ quỹ đất ở địa phương Từ đó đưa ranhững định hướng sử dụng đất hợp lý và hiệu quả

Đánh giá theo đối tượng sử dụng đất (hộ gia đình cá nhân, các tổ chứctrong nước, cộng đồng dân cư, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài)

Đánh giá theo đối tượng quản lý (cộng đồng dân cư, UBND cấp xã, tổchức phát triển quỹ đất, tổ chức khác) Nội dung đánh giá cần xác định rõdiện tích, mục đích sử dụng đất cũng như cơ cấu sử dụng đất của từng đốitượng quản lý, sử dụng đất

Đánh giá tình hình sử dụng đất theo đơn vị hình chính cấp dưới cần xácđịnh tổng diện tích tự nhiên của từng đơn vị, tỷ lệ diện tích so với tổng diệntích đất đai của cấp trên cũng như cơ cấu sử dụng đất của từng loại đất, từngđơn vị hành chính và hiệu quả sử dụng đất của đơn vị đó

1.1.2 Sự cần thiết phải đánh giá tình hình sử dụng đất

Đánh giá tình hình sử dụng đất là một bộ phận quan trọng trongviệc đánh giá tài nguyên thiên nhiên Đối với quá trình quy hoạch và sử dụngđất cũng vậy, công tác đánh giá tình hình sử dụng đất là một nội dung

Trang 15

quan trọng, là cơ sở để đưa ra những quyết định cũng như định hướng sử dụngđất hợp lý cho địa phương Đánh giá tình hình sử dụng đất làm cơ sở khoahọc cho việc đề xuất những phương thức sử dụng đất hợp lý cho địa phương.

Đánh giá tình hình sử dụng đất làm cơ sở khoa học cho việc đề xuấtnhững phương thức sử dụng đất hợp lý Việc đánh giá chính xác, đầy đủ, cụthể hiện trạng sử dụng đất giúp cho các nhà lãnh đạo, các nhà chuyên mônđưa ra các quyết định chính xác, phù hợp với việc sử dụng đất hiện tại vàhướng sử dụng đất trong tương lai

Đánh giá tình hình sử dụng đất hay đánh giá hiện trạng sử dụng đất là mộtnội dung quan trọng của công tác quản lý Nhà nước về đất đai Hiện nay tìnhhình quản lý và sử dụng đất đai là một vấn đề nổi cộm trong xã hội, hiện tượnglấn chiếm đất, tranh chấp đất đai thường xuyên xảy ra đã gây khó khăn cho côngtác quản lý Nhà nước về đất đai tại địa phương Do đó để quản lý được chắt chẽthì phải nắm bắt được các thông tin, dữ liệu về hiện trạng sử dụng đất

Đánh giá tình hình sử dụng đất là một nội dung trong quy trình quyhoạch sử dụng đất Do tầm quan trọng của việc sử dụng đất đai tiết kiệm, bềnvững, đòi hỏi việc sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp.Song một phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hợp lý, có tính khả thicao thì người lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải hiểu một cách sâu sắc

về tình hình sử dụng đất, tiềm năng, nguồn lực của vùng cần lập quy hoạch

Vì vậy, việc đánh giá hiện trạng sử dụng đất giúp cho người lập nắm rõ hiệntrạng từng loại đất, tình hình biến động đất đai, qua đó đưa ra định hướng sửdụng đất phù hợp với điều kiện của vùng nghiên cứu

Như vậy có thể nói rằng đánh giá tình hình sử dụng đất là công việckhông thể thiếu được trong công tác quy hoạch sử dụng đất, trong điều kiệnquỹ đất ngày càng có hạn mà nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng Đánh giátình hình sử dụng đất là cơ sở nền tảng cho một phương án quy hoạch có tínhkhả thi cao, phù hợp địa bàn nghiên cứu Vì vậy có thể nói giữa đánh giá hiện

Trang 16

trạng sử dụng đất và quy hoạch có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau

1.1.3 Mối quan hệ giữa đánh giá tình hình sử dụng đất với quy hoạch

sử dụng đất và quản lý Nhà nước về đất đai

a Mối quan hệ giữa đánh giá tình hình sử dụng đất với quy hoạch

sử dụng đất

Hiện nay việc sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch là rất quantrọng, nó làm cho đất đai được sử dụng hợp lý, có hiệu quả và bền vững.Nhưng để có một phương án quy hoạch sử dụng đất hợp lý, có tính khả thi thìngười lập quy hoạch phải có sự hiểu biết sâu sắc về tình hình sử dụng đấtcũng như điều kiện và nguồn lực của vùng lập quy hoạch Để đáp ứng đượcđiều đó thì chúng ta phải thông qua bước đánh giá tình hình sử dụng đất.Đánh giá tình hình sử dụng đất giúp cho người lập quy hoạch nắm rõ đầy đủ

và chính xác hiện trạng sử dụng đất cũng như những biến động trong quá khứ

để từ đó đưa ra những nhận định sử dụng đất hợp lý với điều kiện hiện tại vàtrong tương lai Có thể nói đánh giá tình hình sử dụng đất là cở sở khoa họccho việc đề xuất những phương hướng sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả Vìvậy giữa đánh giá tình hình sử dụng đất có mối quan hệ khăng khít với nhau

b Mối quan hệ giữa đánh giá tình hình sử dụng đất và công tác quản lý nhà nước về đất đai

Trong những năm gần đây do nhu cầu đất đai của các ngành đã làm choquỹ đất bị xáo trộn, việc chuyển đổi mục đích sử dụng, hiện tượng lấn chiếmtranh chấp đất đai xảy ra thường xuyên đã làm cho công tác quản lý đất đaigặp nhiều khó khăn Vì vậy để quản lý chặt chẽ quỹ đất thì cần phải nắm bắtđược các thông tin, dữ liệu về tình hình sử dụng đất Công tác đánh giá tìnhhình sử dụng đất giúp cho các nhà quản lý đất đai cập nhật, nắm chắc cácthông tin về hiện trạng sử dụng đất một cách chính xác nhất, giúp cho các nhàquản lý chỉnh sửa bổ sung những thay đổi trong quá trình sử dụng đất Vì vậy

Trang 17

sức quan trọng đối với công tác quản lý nhà nước đối với đất đai.

Nội dung quản lý nhà nước về được quy định tại Luật đất đai, trong phạm

vi đề tài nghiên cứu là trong giai đoạn 2010-2015, thì có sự thay đổi như sau:

* Các nội dung quản lý theo Luật Đất đai 2013, gồm 15 nội dung chính:

1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và

tổ chức thực hiện văn bản đó

2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hànhchính, lập bản đồ hành chính

3 Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất

và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều traxây dựng giá đất

4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sửdụng đất

6 Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất

7 Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứngnhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

8 Thống kê, kiểm kê đất đai

9 Xây dựng hệ thống thông tin đất đai

10 Quản lý tài chính về đất đai và giá đất

11 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất

12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quyđịnh của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai

13 Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai

14 Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trongquản lý và sử dụng đất đai

15 Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai

Trang 18

1.2 Cơ sở pháp lý của đánh giá tình hình sử dụng đất

Đánh giá tình hình sử dụng đất là một nội dung được quy định tại.Thông tư 28/2014/TT - BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày02/06/2014 quy định về thống kê, kiểm kê, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.Việc đánh giá tình hình phải theo trình tự các bước, việc đánh giá biến động

sử dụng đất phải đánh giá được biến động trong giai đoạn 10 năm về trước

- Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992;

- Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013;

- Luật Đất đai 2003

- Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013 và các văn bản kèm theo;

- Nghị định 181/2004/NĐ-CP về thi hành luật đất đai

- Nghị định 43/2014/NĐ - CP của Chính phủ ngày 15/05/2014 quyđịnh chi tiết thi hành một số điều luật đất đai 2013;

- Thông tư 29/2014/TT - BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môitrường ngày 02/06/2014 quy định chi tiết lập điều chỉnh quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất;

Sau khi Luật Đất đai năm 2003 ra đời, UBND tỉnh Điện Biên đã banhành nhiều văn bản pháp quy cụ thể hóa các văn bản của Chính phủ và của

Bộ Tài nguyên và Môi trường về công tác quản lý Nhà nước về đất đai, gópphần quan trọng đưa công tác quản lý sử dụng đất đai của tỉnh đi vào nề nếp

Thực hiện chỉ thị số 05/2004/CT-TTg ngày 09/12/2004 của Thủ tướngChính phủ, để cụ thể hoá Luật Đất đai và các văn bản dưới Luật, HĐND vàUBND tỉnh đã kịp thời ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiệnviệc quản lý và sử dụng đất trên địa bàn tỉnh như:

- Quyết định số 75/QĐ-UBND ngày 28 tháng 2 năm 2006 của UBNDtỉnh Điện Biên về việc phê duyệt đề án Quy hoạch tổng thể các đơn vị hành

Trang 19

- Quyết định số 1156/QĐ-UBND ngày 17 tháng 10 năm 2006 củaUBND tỉnh Điện Biên về việc phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể phát triểnthủy lợi tỉnh Điện Biên giai đoạn 2005 - 2020;

- Quyết định số 1103/QĐ-UBND ngày 13 tháng 8 năm 2008 của UBNDtỉnh Điện Biên về việc Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển ngành

Y tế tỉnh Điện Biên giai đoạn 2006 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2020;

- Quyết định số 150/QĐ-UBND ngày 31 tháng 01 năm 2008 của Uỷban nhân dân tỉnh Điện Biên về phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể phát triển

du lịch tỉnh Điện Biên giai đoạn đến năm 2020;

- Quyết định số 76/QĐ-UBND ngày 14 tháng 01 năm 2008 của UBNDtỉnh Điện Biên về phê duyệt báo cáo kết quả rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừngtỉnh Điện Biên giai đoạn 2006-2020;

- Quyết định số 805/QĐ-UBND ngày 24 tháng 6 năm 2008 của UBNDtỉnh Điện Biên về việc phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh ĐiệnBiên giai đoạn 2006 - 2015, có xét đến 2020;

- Quyết định số 2023/QĐ-UBND ngày 22 tháng 12 năm 2008 củaUBND tỉnh Điện Biên về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo vệ, phát triểnnuôi trồng thủy sản giai đoạn 2008 - 2010 và định hướng đến năm 2020;

- Quyết định số 837/QĐ-UBND ngày 29 tháng 5 năm 2009 của UBNDtỉnh Điện Biên về phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới xăng dầu tỉnhĐiện Biên giai đoạn 2010 - 2020;

- Quyết định số 1392/QĐ-UBND ngày 10 tháng 8 năm 2009 củaUBND tỉnh Điện Biên về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thương mạitỉnh Điện Biên giai đoạn đến năm 2020;

- Quyết định số 2278/QĐ-UBND tỉnh ngày 18 tháng 12 năm 2009 củaUBND tỉnh Điện Biên về việc phê duyệt dự án Quy hoạch bảo vệ môi trườngtỉnh Điện Biên đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020;

Trang 20

- Quyết định số 31/QĐ-UBND ngày 14 tháng 01 năm 2009 của UBNDtỉnh Điện Biên về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục vàđào tạo tỉnh Điện Biên giai đoạn 2008 - 2015 và định hướng đến năm 2020;

- Quyết định số 99/QĐ-UBND ngày 25 tháng 01 năm 2010 của UBNDtỉnh Điện Biên về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thủy điện vừa và nhỏtỉnh Điện Biên đến năm 2020;

- Quyết định số 262/QĐ-UBND ngày 08 tháng 3 năm 2010 của UBNDtỉnh về phê duyệt chuyển đổi diện tích giữa các loại rừng phòng hộ, đặc dụng

và rừng sản xuất tỉnh Điện Biên;

- Quyết định số 655/QĐ-UBND ngày 31 tháng 5 năm 2010 của UBNDtỉnh Điện Biên về việc phê duyệt bổ sung vị trí, địa điểm vào quy hoạch pháttriển mạng lưới xăng dầu tỉnh Điện Biên giai đoạn đến năm 2020;

- Quyết định số 1053/QĐ-UBND ngày 31 tháng 8 năm 2010 củaUBND tỉnh Điện Biên về việc phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chếbiến và sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn đến 2015,

có xét đến 2020;

- Quyết định số 1197/QĐ-UBND ngày 22 tháng 9 năm 2010 củaUBND tỉnh Điện Biên về việc phê duyệt bổ sung danh mục một số công trìnhthủy lợi trên địa bàn tỉnh vào quy hoạch thủy lợi tỉnh Điện Biên giai đoạn

2005 - 2020;

- Quyết định số 317/QĐ-UBND ngày 14 tháng 4 năm 2011 của UBNDtỉnh Điện Biên về việc phê duyệt bổ sung vị trí, địa điểm vào quy hoạch pháttriển mạng lưới xăng dầu tỉnh Điện Biên giai đoạn đến năm 2020;

- Quyết định số 733/QĐ-UBND ngày 05 tháng 8 năm 2011 của UBNDtỉnh Điện Biên về việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng thành phố ĐiệnBiên Phủ, tỉnh Điện Biên đến năm 2030 tầm nhìn 2050;

Trang 21

1 3 Cơ sở thực tiễn của đánh giá tình hình sử dụng đất

1.3.1 Khái quát về công tác nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng đất trên thế giới

Trong thập kỷ gần đây sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới

và sự bùng nổ của dân số đã gây áp lực rất lớn đối với đất đai Để giảm thiểumột cách tối đa sự thoái hoá tài nguyên đất do thiếu trách nhiệm và hiểu biếtcủa con người, đồng thời tạo cơ sở cho những định hướng sử dụng đất theoquy hoạch và bền vững trong tương lai Nhận thức được tầm quan trọng củaviệc bảo vệ và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất nên trên thế giới côngtác nghiên cứu về đất và đánh giá đất đã được thực hiện khá lâu và dần đượcchú trọng hơn, đặc biệt đối với các nước phát triển

Từ những năm 50 của thế kỷ XX việc đánh giá khả năng sử dụng đấtđược xem như là bước nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu đặc điểm đất.Công tác đánh giá ngày càng thu hút các nhà khoa học trên thế giới đầu tưnghiên cứu, nó trở thành một trong những chuyên ngành nghiên cứu không thểthiếu đối với các nhà quy hoạch, các nhà hoạch định chính sách và các nhà quản

lý trong lĩnh vực đất đai Sau đây là một số nghiên cứu về đánh giá trên thế giới:

- Phân loại khả năng thích nghi đất đai có tưới (Inrrigation LandSuitabiliti Classification) của Cục cải tạo đất đai - Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳnăm 1951 Phân loại thành 6 lớp, từ lớp có thể trồng được đến lớp có thểtrồng được một cách có giới hạn đến lớp không thể trồng được, bên cạnh đóyếu tố khả năng của đất cũng được chú trọng trong công tác đánh giá đất ởHoa Kỳ do Klingebeil và Montgomery thuộc Vụ bảo tồn đất đai Bộ nôngnghiệp Hoa Kỳ đề nghị năm 1964 Ở đây đơn vị bản đồ đất đai được nhóm lạiđưa vào khả năng sản xuất của một loại cây trồng hay một loại cây tự nhiênnào đó, chỉ tiêu cơ bản để đánh giá là các hạn chế của lớp phủ thổ nhưỡng vớimục tiêu canh tác dự định áp dụng

Trang 22

- Các nước Anh, Pháp, Liên xô (cũ) đã xây dựng cơ sở lý luận củangành quản lý đất đai tương đối hoàn chỉnh Công tác quy hoạch sử dụng đấtcủa họ rất tốt Liên xô (cũ) có lịch sử hình thành và phát triển công tác đánhgiá đất từ lâu đời Năm 1917 việc đánh giá đất gắn liền với công tác địa chính

mà tiên phong là hoạt động của Hội đồng địa chính thuộc Bộ tài sản Từ năm

1960 việc phân hạng đánh giá đất được thực hiện theo ba bước:

Phương pháp đánh giá đất của FAO dựa trên cơ sở phân hạng thích hợpđất đai được thử nghiệm trên nhiều nước và nhiều khu vực trên thế giới đã cóhiệu quả Qua nhiều năm sửa đổi bổ sung và đúc rút từ kinh nghiệm thực tếFAO đã đưa ra nhiều tài liệu hướng dẫn cho các đối tượng cụ thể trong côngtác đánh giá đất

Một số nước Châu Á: Trung Quốc, Thái Lan công tác quy hoạch đãphát triển, bộ máy quản lý đất đai trong ngành quản lý khá tốt song họ chỉdừng lại ở quy hoạch tổng thể cho các ngành mà không tiến hành làm quyhoạch ở các cấp nhỏ hơn như ở Việt Nam

Trang 23

Hiện nay con người đã dần ý thức được tầm quan trọng của công tácđánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất một cách bền vững nên công tác đánhgiá đất đai được thực hiện ở hầu hết các quốc gia và trở thành khâu trọng yếutrong hoạt động đánh giá tài nguyên đất hay trong quy hoạch sử dụng đất, làcông cụ cho việc quản lý sử dụng đất bền vững ở mỗi quốc gia.

1.3.2 Khái quát về công tác nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng đất ở Việt Nam

Ở Việt Nam, từ thế kỷ XV những hiểu biết về đất đai bắt đầu được chútrọng và tổng hợp thành tài liệu quốc gia như: “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi,các tài liệu của Lê Quý Đôn, Lê Tắc, Nguyễn Bỉnh Khiêm… Trong thời kỳPháp thuộc, để thuận lợi cho công cuộc khai thác tài nguyên, chúng ta cũng đãtiến hành một số nghiên cứu như:

- Công trình nghiên cứu : “Đất Đông Dương” do E.M.Castagnol thựchiện ấn hành năm 1942 ở Hà Nội

- Công trình nghiên cứu: “Vấn đề đất và sử dụng đất ở Đông Dương”

do E.M.Castagnol tiến hành in ấn năm 1950 ở Sài Gòn

- Công trình nghiên cứu đất đỏ ở Miền Nam Việt Nam do Tkatchenkothực hiện nhằm phát triển các đồn điền cao su ở Việt Nam

Từ sau năm 1950, rất nhiều các nhà khoa học Việt Nam như: Tôn ThấtChiểu, Vũ Ngọc Tuyên, Lê Duy Thước, Cao Liêm, Trương Đình Phú…Và cácnhà khoa học nước ngoài như: V.M.Firdland, F.E.Moorman cùng hợp tác xâydựng bản đồ thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam (tỉ lệ 1:1.000.000), phân vùng địa

lý thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam, bản đồ đất tổng quát miền Nam Việt Nam (tỉ

lệ 1:1.000.000), tính chất lý, hoá học đất vùng đồng bằng sông Cửu Long, bản

đồ đất Việt Nam (tỉ lệ 1:1.000.000), các nghiên cứu về đất sét, đất phèn ViệtNam, đánh giá phân hạng đất khái quát toàn quốc, bước đầu nghiên cứu áp dụngphương pháp đánh giá đất đai của FAO Tuy nhiên, các công trình này mới chỉ

Trang 24

dừng lại ở nghiên cứu đất trong mối liên quan với các điều kiện tự nhiên

- Trong nghiên cứu và đánh giá quy hoạch sử dụng đất khai hoang ởViệt Nam (Bùi Quang Toản và nhóm nghiên cứu năm 1985), phân loại khảnăng của FAO đã được áp dụng trên cơ sở đánh giá điều kiện tự nhiên, phânlớp thích nghi cho từng loại hình sử dụng đất

- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 1993 của Tổng cục quản lýruộng đất, trong báo cáo này chủ yếu đề cập đến khả năng sản xuất thông qua

Các tài liệu này xây dựng trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền

để đánh giá hiện trạng và khả năng sử dụng đất Với mục tiêu quản lý và bảotồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho công tác phát triển và bảo vệ sức khoẻcon người

Trong bối cảnh hiện nay, các tác động của con người đối với khai thác

sử dụng đất hoàn toàn bị chi phối bởi yếu tố kinh tế, xã hội Vì vậy đòi hỏi sựkết hợp xem xét giữa điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể, từ

đó chỉ ra các biện pháp khả thi trong việc sử dụng tài nguyên đất trên quanđiểm sinh thái và phát triển lâu bền

Trang 25

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu.

Tình hình sử dụng đất tại Thành phố Điện Biên Phủ

2.3 Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Điện Biên Phủ

- Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai của thành phố giaiđoạn 2005-2015

- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất tại địa bàn thành phố năm 2015

- Đánh giá tình hình biến động sử dụng đất đai tại thành phố giai đoạn2005-2015

+ Biến động đất nông nghiệp

+ Biến động đất phi nông nghiệp

+ Biến động đất chưa sử dụng

- Định hướng sử dụng đất tại thành phố đến năm 2030

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp tài liệu

Phương pháp này được sử dụng trong việc điều tra, tổng hợp vàphân tích các dữ liệu thu thập được trên cơ sở đó tìm ra được bản chất củavấn đề nghiên cứu.Trong luận văn này phương pháp thống kê, mô tả đượcdùng để mô tả thực trạng tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn thành phố; hệthống hoá bằng phân tổ thống kê, tính các chỉ tiêu tổng hợp về số tuyệt đối,tương đối, số bình quân, cơ cấu, tỷ trọng để phân tích tình hình biến độngcủa hiện tượng theo thời gian Từ đó thấy được sự biến đổi về lượng và chấtcủa vấn đề nghiên cứu để rút ra bản chất, tính quy luật, dự báo xu hướng phát

Trang 26

triển và đề xuất giải pháp mang tính khoa học.

2.4.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa

Thông tin được thu thập chủ yếu là cơ sở lý luận và các quy địng củacác cơ quan nhà nước ở trung ương và các cơ quan nhà nước ở địa phương vềquản lý đất đai, trên cơ sở đó thu thập được những số liệu về việc sử dụng đất

ở địa phương Nguồn thông tin này được thu thập chủ yếu qua báo cáo, cáctrang web của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Thu thập số liệu về: bản đồhiện trạng sử dụng đất; tài liệu số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội;

số liệu về quản lý và sử dụng về đất đai và các văn bản có liên quan

2.4.4 Phương pháp kế thừa, chọn lọc

Phương pháp này sử dụng và thừa hưởng những tài liệu, dữ liệu đã có

về vấn đề nghiên cứu, dựa trên những thông tin sẵn có để xây dựng và pháttriển thành cơ sở dữ liệu cần thiết của luận văn

Phương pháp này áp dụng đối với phần tổng quan khi nghiên cứu cácvấn đề về tình hình quản lý, sử dụng đất trên thế giới và ở Việt Nam; cơ sởpháp lý của quản lý Nhà nước về đất đai

2.4.5 Phương pháp minh họa

Phương pháp minh họa là phương pháp thường trưng bày những đồ dùngtrực quan có tính chất minh hoạ như bản mẫu, biểu đồ, bức tranh, tranh chân dung các nhà khoa học, hình vẽ

Phương pháp này áp dụng trong bài giúp đánh giá về các số liệu kinh tế

-xã hội cũng như hiện trạng sử dụng đất của thành phố

Trang 27

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường

3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường

a Vị trí địa lý

Thành phố Điện Biên Phủ là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế văn hóa của tỉnh Điện Biên Có tổng diện tích tự nhiên của thành phố là6.444.10 ha Có toạ độ địa lý từ 21024' 52” vĩ độ trung tâm vùng hành chính

-và 103002' 31'' kinh độ trung tâm vùng hành chính Về địa giới hành chính:

- Phía Bắc giáp xã Thanh Nưa, Nà Nhạn và xã Mường Phăng huyệnĐiện Biên

- Phía Nam giáp xã Thanh Xương huyện Điện Biên, xã Pú Nhi huyệnĐiện Biên Đông

- Phía Đông giáp xã Mường Phăng huyện Điện Biên và xã Pú Nhi huyệnĐiện Biên Đông

- Phía Tây giáp các xã Thanh Nưa, Thanh Hưng và Thanh Luông huyệnĐiện Biên

Là thành phố miền núi có các tuyến Quốc lộ 12 và Quốc lộ 279 chạy quathông suốt với tỉnh Sơn La và tỉnh Lai Châu Có vị trí chiến lược vô cùng quantrọng cả về kinh tế, chính trị và Quốc phòng - An ninh, là điều kiện thuận lợi đểphát triển kinh tế - xã hội và mở rộng giao thông với các huyện, tỉnh lân cận

b Địa hình

Địa hình thành phố chủ yếu là dạng địa hình đồi núi và đồng bằngnghiêng dần theo hướng Bắc - Nam, Đông - Tây Do ảnh hưởng của hoạtđộng kiến tạo địa chất nên địa hình bị chia cắt, cấu trúc núi cao, đồi và đồngbằng Độ cao trung bình từ 488-1.130m so với mực nước biển Núi ở đây bịbào mòn mạnh thành những thung lũng và đồng bằng: Địa hình của thành phốĐiện Biên Phủ dốc thoải dọc theo hướng Bắc - Nam, Đông - Tây, địa hình

Trang 28

Điện Biên Phủ có 2 dạng chính:

- Địa hình đồi núi cao trên 600m: Đây là kiểu địa hình đặc trưng củathành phố Điện Biên Phủ, chiếm đến 70% diện tích tự nhiên, phân bố ở hầuhết các xã trên địa bàn thành phố Đỉnh cao nhất (1.137m) nằm ở dãy núi phíaĐông Bắc khu vực giáp ranh giữa xã Thanh Minh và xã Tà Lèng Nhìn chungdạng địa hình này phức tạp, gây khó khăn trong việc đầu tư phát triển kết cấu

hạ tầng và phát triển sản xuất nông nghiệp

- Địa hình thung lũng và đồng bằng: Đây là loại địa hình nằm dọc theosông Nậm Rốm ở phía Tây Nam thành phố, có tiềm năng về sản xuất nôngnghiệp Đặc biệt có cánh đồng bằng phẳng có quy mô từ 50-100 ha thuộc địabàn các phường Nam Thanh và Thanh Trường Đây là nơi tập trung dân cư vàsản xuất lương thực (lúa nước) của toàn thành phố

Nhìn chung địa hình thành phố Điện Biên Phủ khó khăn trong việcxây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Kinh

tế của thành phố (năm 2015) phát triển theo hướng thương mại và dịch vụ(58,50%), công nghiệp - xây dựng chưa phát triển mạnh (38,00%), sản xuấtnông nghiệp (3,50%)

c Điều kiện khí hậu, thuỷ văn

Trang 29

đêm khoảng 9-100C ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của con người cũngnhư cây trồng và vật nuôi.

- Chế độ mưa

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10 Lượng mưa bình quân năm1.800 mm, phân bố không đều, vùng núi lượng mưa có thể lên đến 1.900mm/năm Mưa lớn tập trung vào tháng 6 đến tháng 10 Các tháng khô hạn bắtđầu từ tháng 11 năm trước tới tháng 3 năm sau

Ngoài ra trên địa bàn còn có hệ thống các suối nhỏ phân bố theo cáckhe hợp thủy của các dãy núi, các suối này bắt nguồn từ các đồi núi cao đổ rasuối chính, tuy nhiên do địa hình dốc nên khả năng giữ nước kém, vào mùakhô mực nước ở các suối lớn thường xuống rất thấp Vào mùa khô hệ thốngcác suối trên địa bàn có lượng nước dự trữ thấp, việc thiếu nước phục vụ chosản xuất nông nghiệp thường xuyên xảy ra, cần thiết phải có sự đầu tư cho các

hệ thống hồ, đập thủy lợi để tích trữ các nguồn tự nhiên, khai thác và sử dụngnguồn nước một cách khoa học và tiết kiệm mới đem lại hiệu quả

Trang 30

d Tài nguyên thiên nhiên

* Tài nguyên đất

Thành phố Điện Biên Phủ có tổng diện tích tự nhiên là: 6.427,10 ha;bao gồm 03 nhóm đất chính với 17 loại đất, trong đó 8 loại đất có ý nghĩa choviệc phát triển nông, lâm nghiệp của thành phố:

- Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi:

Diện tích: 1.250 ha, nhóm đất này phân bố ở độ cao từ 700 - 1.130m,

có khí hậu lạnh và ẩm, thảm thực vật nhìn chung còn tốt so với vùng thấp Địahình cao dốc, chia cắt mạnh (> 60% diện tích nhóm đất ở độ dốc > 250) nênđất bị xói mòn vào mùa mưa Nhóm đất này có 2 loại đất chính:

+ Đất mùn đỏ vàng trên đá sét (Ký hiệu Hs):Tính chất: Đất có mức độ

phong hoá feralit yếu Đạm và lân tổng số thường ở mức từ khá đến giàu Kalitổng số và dễ tiêu ở mức từ trung bình đến khá Lân dễ tiêu nghèo Tổnglượng cation kiềm trao đổi rất thấp

+ Đất mùn vàng nhạt trên đá cát (Hq): Tính chất: Đất hình thành trong

điều kiện địa hình cao, chia cắt mạnh, dốc nhiều, nhiệt độ thấp Mưa nhiều vàtập trung vào mùa hè nên đất bị rửa trôi, xói mòn mạnh, tầng phong hoámỏng Đất có thành phần cơ giới nhẹ, cấp hạt thô chiếm tỷ lệ lớn

Hướng sử dụng: Loại đất này chủ yếu dành cho phát triển lâm nghiệp(Bảo vệ rừng đầu nguồn, chống xói mòn), kết hợp trồng một số cây lâu năm,cây đặc sản có giá trị kinh tế

- Nhóm đất đỏ vàng:

Diện tích: 1.100 ha; Phân bố rộng khắp trên các đồi - núi thấp, ở độ cao

< 700m Đất hình thành trên sản phẩm phong hoá của nhiều loại đá mẹ khácnhau Nhóm đất này có 4 loại đất chính:

+ Đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính (Fk):Tính chất: Đất có

Trang 31

thịt trung bình - đến thịt nặng Phản ứng đất chua toàn phẫu diện

Hướng sử dụng: Nhìn chung đây là loại đất tốt, rất thích hợp trồng câydài ngày đặc biệt là chè, cây ăn quả

+ Đất đỏ nâu trên đá vôi (Fv):Tính chất: Đất có thành phần cơ giới

trung bình-nặng, tầng đất mỏng (< 50 cm) Phản ứng đất chua toàn phẫu diện.Hàm lượng chất hữu cơ ở 2 tầng mặt cao, các tầng dưới trung bình

Hướng sử dụng: Đây là loại đất có hàm lượng dinh dưỡng khá, nhưngphân bố trên địa hình dốc (> 25o), tầng đất mỏng; cần chú ý khoanh nuôi bảo

vệ rừng

+ Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs): Tính chất: Đất có cấu trúc khá, thành

phần cơ giới thịt trung bình - nặng, càng xuống sâu tỷ lệ sét càng cao Mức độferalit từ trung bình đến mạnh và có xu hướng giảm dần theo độ cao Phảnứng của đất chua toàn phẫu diện

Hướng sử dụng: Đây là loại đất có hàm lượng dinh dưỡng khá, tầng đấtdày > 50 cm chiếm diện tích đa số; cần được sử dụng hợp lý để phát triểnnông lâm nghiệp

+ Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq): Tính chất: Loại đất này phân bố ở

địa hình chia cắt, dốc nhiều; song tầng đất dày chiếm đa số Đất có thànhphần cơ giới nhẹ, sét vật lý rửa trôi mạnh theo chiều sâu

Hướng sử dụng: Trên loại đất này nhiều nơi nhân dân đã trồng ngô, đậu

đỗ, lúa nương, chuối đạt năng suất khá

- Nhóm đất phù sa:

+ Đất phù sa ngòi suối (Py): Diện tích 3.680 ha; Tính chất: Đất hình thành

do quá trình bồi tụ của các suối lớn Thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt trungbình Phản ứng của đất chua ở tầng mặt, các tầng dưới ít chua - trung tính

Hướng sử dụng: Nhóm đất này thuộc loại đất tốt, cần được sử dụngtriệt để vào sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển các loại cây lương thực, hoa

Trang 32

màu và cây công nghiệp ngắn ngày

* Tài nguyên nước

- Nước mặt:

Phụ thuộc vào nguồn nước mưa và lượng nước ở các sông suối, hồHuổi Phạ và hề thống kênh thủy nông Nậm Rốm đã được đầu tư đưa vào

sử dụng

- Nước ngầm: Có trữ lượng khá, chất lượng tốt, là nước khe mạch nứt

trong các khe đá, nước có độ tổng khoáng hoá nhỏ và ít biến động theo mùa

* Tài nguyên rừng

Tổng diện tích đất rừng toàn thành phố Điện Biên Phủ theo số liệukiểm kê năm 2015 là: 2,443.48 ha, độ che phủ rừng của thành phố là 33,90%(trong đó: Đất rừng phòng hộ: 1678,69ha, rừng sản xuất: 470.16 ha)

Rừng trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ không còn gỗ quý và cógiá trị kinh tế, rừng ở thành phố chủ yếu là rừng trồng sản suất là những câykeo, tre, bương , một số diện tích rừng phòng hộ trên địa bàn thì có nhiềuloại cây tạp Ngoài ra còn các loại hình cây bụi, cây gỗ rải rác, tre nứa Độngvật rừng trên địa bàn hầu như không còn như: khỉ, hoẵng, lợn rừng, một sốloài chim quý mà chỉ còn một số loài chim, gà rừng

* Tài nguyên khoáng sản

Theo kết quả tài liệu điều tra trong lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000(nhóm tờ Điện Biên) trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ có điểm quặngkhoáng sản chì, kẽm Tà Lèng, xã Noong Bua (nay là xã Tà Lèng), đây làđiểm khoáng sản, chưa được điều tra, khảo sát đánh giá tiềm năng trữ lượngkhoáng sản để đưa vào khai thác, sử dụng

Tiềm năng về vật liệu xây dựng: Các mỏ đá xây dựng thuộc xã ThanhMinh, Tà Lèng, có trữ lượng khá song việc khai thác chủ yếu phục vụ cho xây

Trang 33

* Tài nguyên nhân văn

Lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất và con người trên địa bànthành phố Điện Biên Phủ gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của tỉnhĐiện Biên Cộng đồng các dân tộc ở thành phố Điện Biên Phủ có nhiều dântộc anh em cùng chung sống như: Dân tộc Hmông, dân tộc Thái, dân tộcKinh, dân tộc Khơ mú, dân tộc Hoa, còn lại là các dân tộc khác như Mường,Thổ, Dao, Mảng, Sán dìu …, với những tập quán truyền thống riêng của từngdân tộc đã hình thành nên một nền văn hoá đa dạng, phong phú và có nhữngnét độc đáo, giàu tính nhân văn sâu sắc Sự đa dạng của văn hóa, nghệ thuậtdân gian về cơ bản vẫn được bảo tồn và lưu truyền cho đến ngày nay, đượcthể hiện qua các truyện cổ tích, thần thoại, ca dao, tục ngữ, câu đối, hát ru, cáclàn điệu dân ca

- Môi trường đất bị thoái hóa, ô nhiễm do người dân sử dụng thuốc bảo

vệ thực vật, phân bón hóa học quá mức

- Môi trường nước chịu ảnh hưởng rất lớn bởi lượng nước thải sinh ratrong quá trình sinh hoạt và nước từ các cơ sở sản xuất trong khu dân cư.Nước thải snh hoạt chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao gây ô nhiễm môi trườngcục bộ tại một số khu vực sông suối của thành phố

- Môi trường không khí còn khá tốt đảm bảo môi trường sống của nhândân, một số điểm có hàm lượng bụi có giá trị tương đối cao

Trang 34

3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

a Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

* Tăng trưởng kinh tế

Giai đoạn tăng trưởng bình quân đạt 17,80%/năm (theo giá so sánh năm1994) vượt 1,80% so với mục tiêu Nghị quyết Đại hội IV Trong đó năm 2015:

- Giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp và thủy sản đạt 105 tỷ đồng, tăngbình quân 16,00%/năm

- Giá trị sản xuất công nghiệp - TTCN đạt 480 tỷ đồng, tăng bình quân25,60%/năm

- Giá trị sản xuất thương mại - dịch vụ đạt 1.440 tỷ đồng, tăng bìnhquân 20,00 % /năm

* Chuyển dịch cơ cấu

Biểu đồ 3.1 Cơ cấu kinh tế Thành phố Điện Biên Phủ năm 2015

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Điện Biên Phủ tuy có bước pháttriển tốt nhưng vẫn còn nhiều hạn chế thể hiện: Ngành công nghiệp sản xuất

Trang 35

chưa sản xuất ra hàng hóa phục vụ tiêu dùng của nhân dân Thương mại - dịch

vụ trên địa bàn tuy có những bước phát triển tốt nhưng hàng hóa phụ thuộcvào khả năng luân chuyển hàng hóa, sản xuất nông nghiệp chưa có sự đầu tưcủa cơ giới hóa vẫn phụ thuộc vào sức lao động trực tiếp của con người …

Bảng 3.1 Cơ cấu tổng giá trị sản xuất theo ngành kinh tế

TT Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

I Giá trị sản xuất (giá

năm 1994)

Tỷ đồng 1.000,31 1.173,04

1.348, 47

1.763 ,76 2.510,00 2.883,00

1 Nông, lâm, ngư

3 Thương mại - dịch

vụ

Tỷ đồng 580,00 680,00 795,60 993,00 1.210,00 1608,00

Trang 36

b Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

* Kinh tế nông nghiệp

Hiện trạng diện tích đất nông nghiệp của thành phố Điện Biên Phủ năm

2015 là 5.100,24 ha (chiếm 76,32% diện tích tự nhiên của thành phố), tiềmnăng đất đai để phát triển kinh tế nông nghiệp là rất lớn, sản phẩm nôngnghiệp tiêu thụ phục vụ chủ yếu cho nhân dân thành phố, trong những nămqua nền nông nghiệp của thành phố đã có sự phát triển đáng kể theo hướngsản xuất hàng hóa; năng suất chất lượng các loại cây trồng vật nuôi tăng, sảnxuất lương thực dần đi vào ổn định; công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng vậtnuôi phù hợp với quy hoạch chung; công tác chuyển giao ứng dụng khoa họccông nghệ đang được đầu tư phát triển; đã có những mô hình sản xuất có hiệuquả được nhân rộng; kinh tế gia trại ngày càng được phát triển; hệ thống thủylợi được quan tâm đầu tư đáp ứng tốt cho công tác tưới tiêu Số doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản phát triển khá

Tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp năm 2015 là 132,60 tỷđồng, tăng 2,10 lần so với năm 2010

- Trồng trọt

+ Cây hàng năm:Diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng của thànhphố năm sau tăng cao hơn năm trước, do nhân dân chuyển đổi cơ cấu câytrồng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào canh tác, đưa những loại câytrồng có năng suất và chất lượng vào sản xuất Tổng sản lượng lương thựcnăm 2015 đạt 7.292,80 tấn, Trong đó:

+ Cây lúa: Tổng diện tích gieo cấy năm 2012 là 1.274,00 ha Tổng sản

lượng thóc 7.006,00 tấn Tổng diện tích gieo cấy năm 2015 là 1.161,50 ha.Tổng sản lượng thóc 7.203,40 tấn Diện tích trồng lúa giảm do chuyển sangcác loại đất khác, nhưng việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và đưa

Trang 37

+ Cây ngô: Tổng diện tích gieo trồng năm 2012 là 347,00 ha, sản lượng

ngô 793,00 tấn Diện tích gieo trồng năm 2015 là 385,50 ha, sản lượng ngô937,40 tấn Diện tích trồng ngô giảm, sản lượng tăng bình quân, nhân dân ứngdụng khoa học vào trong công tác trồng và chăm sóc cây ngô, đưa các giống

có năng suất vào canh tác do đó việc thu được lợi nhuận cao nên cây ngô đãthành cây trồng chính trên địa bàn

+ Cây cao su: Diện tích trồng cao su năm 2012 là chưa có Diện tích

trồng cao su được trồng từ năm 2014 đến năm 2015 trồng được 103,62 ha,diện tích cao su trên địa bàn thành phố chưa cho thu hoạch Diện tích trồngcao su biến động tăng những năm tới do Công ty cao su Điện Biên tiến hànhđầu tư trồng trên những diện tích theo quy hoạch đã được UBND tỉnh xétduyệt và chuyển một số diện tích rừng nghèo sang trồng cao su

+ Cây cà phê: Diện tích trồng cà phê năm 2012 là 32 ha, sản lượng

nhân 40 tấn Năm 2015 là 30,78 ha, sản lượng nhân 71,10 tấn

Bảng 3.2 Tổng hợp diện tích, sản lượng một số cây ăn quả của thành phố

STT Cây ăn quả Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

2 Dứa Diện tích (ha)Sản lượng (tấn) 0,700,50 0,700,70 1,100,88 0,700,81

7 Hồng Diện tích (ha)Sản lượng (tấn) 3,002,00 3,003,00 3,002,00 3,002,50

( Nguồn: Phòng Tài Nguyên Môi Trường Thành Phố Điện Biên Phủ)

Trang 38

- Chăn nuôi

Chăn nuôi gia súc là có tiềm năng để phát triển, nhưng chưa được đầu

tư phát triển đúng mức Chăn nuôi còn mang nặng tính tự cung, tự cấp; chưa

có các cơ sở chăn nuôi tập trung mang tính sản xuất hàng hóa

Trong đó Trâu tổng đàn năm 2015 có 1.048 con sản lượng 19,90 tấn sovới năm 2012 là 1.560 con sản lượng 30 tấn.; Bò tổng đàn năm 2015 có 396con sản lượng 7,75 tấn so với năm 2012 là 563 con sản lượng 17 tấn; Lợntổng đàn năm 2015 đạt 17.586 con sản lượng 610 tấn so với năm 2012 là17.050 con sản lượng 594 tấn

- Lâm nghiệp

Diện tích lâm nghiệp của thành phố là 2443.48ha, chiếm 35,29% diện

tích tự nhiên (theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2015: - Đất rừng phòng hộ là:

1678.69 ha; - Đất rừng sản xuất là: 470.16 ha) đạt 100% so với chỉ tiêu Nghị

quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ IV đề ra Tỷ lệ che phủ rừng đạt 33,90% Trongnhững năm tới việc thực hiện trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng theo quy hoạch 3loại rừng đã được UBND tỉnh xét duyệt, phát huy khả năng đầu tư trồng rừngcủa các doanh nghiệp, khai thác rừng theo chu kỳ đảm bảo độ che phủ củarừng, phòng ngừa thiên tai do không có rừng tre phủ là rất cần thiết, đây là mộttrong những yếu tố quan trong nhằm phát triển kinh tế lâm nghiệp một cáchbền vững

c Dân số

Theo số liệu thống kê năm 2015 dân số toàn thành phố 51.650 người, mật

độ dân số là 794 người/km2, cơ cấu dân số của thành phố Điện Biên Phủ gồm:

- Thành thị : 48.955 người, chiếm 94,78%

- Nông thôn : 2.685 người, chiếm 5,22%

- Nam : 25.447 người, chiếm 49,27%

Trang 39

Trong đó phường Tân Thanh có mật độ trung bình cao nhất với 6.328người/km2 và xã Tà Lèng có mật độ dân số thấp nhất, chỉ có 60 người/km2.Trong những năm gần đây mức độ tăng dân số của thành phố dần đi vào ổnđịnh do thực hiện kế hoạch hóa gia đình bằng các biện pháp tránh thai có hiệuquả, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2015 là 1,176% …

d Thực trạng phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn

* Khu dân cư đô thị:

Thành phố Điện Biên Phủ là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế

-xã hội của tỉnh Trong nững năm qua đô thị đã có nhiều thay đổi, tính năng độngcủa vùng trung tâm thành phố được biểu hiện rõ nét Các công trình cơ sở hạtầng đường giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc, cơ quan hành chính và nhà

ở dân cư dần được xây dựng kiên cố mức độ đô thị hóa cao Song với yêu cầuphát triển đô thị trong tương lai thì cần có công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch

sử dụng đất một cách khoa học đảm bảo phân bổ đất đai cho các thành phầnkinh tế đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai

Khu dân cư đô thị trên địa bàn thành phố đang tồn tại đan xen giữa khuphố mới, các tổ dân phố và các bản trên địa bàn của các phương và phong tục,tập quán sinh hoạt có nguồn gốc từ xưa và các khu dân cư quy hoạch mớithành các tổ dân phố, khu phố mới Nhìn chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục

vụ đời sống đều được đầu tư xây dựng, nâng cấp đảm bảo đời sống sinh hoạtcủa nhân dân theo hướng hiện đại, văn minh đô thị

* Khu dân cư nông thôn.

Do đặc điểm về điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán của các thànhphần dân tộc trên địa bàn đã hình thành các thôn, bản của các dân tộc khácnhau nên các thôn bản có phong tục tập quán sinh hoạt khác nhau Đặc điểmcác khu dân cư hiện nay trên địa bàn thành phố có thể chia thành các dạngchính như sau:

Trang 40

- Khu dân cư tại trung tâm hai xã mang tính quần cư của nhiều dân tộccùng sinh sống, mang tính định cư dọc theo các tuyến giao thông và theođường ngõ, xóm chính.

- Định cư theo thôn, bản của đồng bào dân tộc tại chỗ, đây là hìnhthức dân cư tập trung được phân bổ theo dạng nhà liền vườn Đối với cácloại hình định cư này thời gian tới cần phải quy hoạch và sắp xếp quy hoạchcác điểm dân cư tập trung đảm bảo cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật,

cơ sở hạ tầng xã hội nhằm phát triển kinh tế - xã hội - nâng cao đời sống vậtchất, tinh thần cho nhân dân và đảm bảo quốc phòng an ninh trên địa bàntoàn thành phố

e Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.

* Giao thông

Trên địa bàn thành phố có các tuyến giao thông chính gồm có:

- Quốc lộ 279: Đoạn đi qua thành phố (qua xã Thanh Minh có tên là

Quốc lộ 279, đi qua các phường khác có tên gọi khác nhau phường NamThanh là đường 7/5), là đường đạt cấp II đô thị miền núi, nền rộng 15-25m,mặt rộng 5,5 - 12,5m, mặt đường láng nhựa Hiện nay tuyến Quốc lộ này đãđược Nhà nước đầu tư mở rộng, nâng cấp chạy dọc trên địa bàn thành phốsang huyện Điện Biên

- Quốc lộ 12: Đoạn đi qua thành phố (qua phường Thanh Bình, Thanh

Trường), là đường đạt cấp II đô thị miền núi, nền rộng 20-35m, mặt rộng 12,5m, mặt đường láng nhựa

10 Đường thành phố: Đến năm 2015 đã nhựa hóa nhiều tuyến đường từ

trong nội thành phố, đường khu phố, các khu dân cư, tái định cư và nhựa hóa, bêtông các trục đường xã, đường trong các thôn bản trên địa bàn toàn thành phố

* Thủy lợi

Ngày đăng: 11/07/2016, 17:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo “ Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội – ANQP năm 2015, mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội – ANQPnăm 2015, mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm năm 2016
2. Đoàn Công Quỳ “ Giáo trình quy hoạch sử dụng đất ”, Nhà xuất bản Nông nghiệp năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quy hoạch sử dụng đất
Nhà XB: Nhà xuất bản Nôngnghiệp năm 2006
3. Hoàng Anh Đức, “ Bài giảng quản lý Nhà nước về đất đai ” ( Trường Đại học nông nghiệp )4. Luận đất đai năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Bài giảng quản lý Nhà nước về đất đai
5. Nghị định 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn thực hiện luật đất đai 2013 Khác
6. Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Khác
7. Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất Khác
9. Phòng TNMT thành phố Điện Biên Phủ - Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 10. Phòng TNMT thành phố Điện Biên Phủ - Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 11. Phòng TNMT thành phố Điện Biên Phủ - Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 Khác
12. Phòng TNMT thành phố Điện Biên Phủ – Báo cáo thuyết minh kết quả thống kê đất đai thành phố Điện Biên Phủ các năm Khác
13. Phòng TNMT thành phố Điện Biên Phủ - Biểu thống kê, kiểm kê đất đai của thành phố Điện Biên Phủ các năm Khác
14. Phòng TNMT thành phố Điện Biên Phủ - Báo cáo thực hiện chính sách pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai giai đoạn 2004-2014 trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ Khác
15. Phòng TNMT thành phố Điện Biên Phủ - Báo cáo tình hình thi hành Luật đất đai trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ Khác
16. Phòng TNMT thành phố Điện Biên Phủ - Báo cáo thuyết minh kết quả kiểm kê Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w