1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu đánh giá sự biến đổi các loại hình sử dụng đất tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 2015

66 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 566,53 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 Mã số: T2016 - 23 Chủ nhiệm đề tài: ThS Hoàng Hữu Chiến Thái Nguyên, tháng năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 Mã số: T2016 - 23 Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên) Xác nhận Hội đồng nghiệm thu (Ký, ghi rõ họ tên) - Chủ tịCh HĐ:……………………………… - Phản biện 1:……………………………… - Phản biện 2:……………………………… Thái Nguyên, tháng năm 2017 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU TT Họ tên ThS Hoàng Hữu Chiến Đơn vị công tác Khoa QLTN ThS Nguyễn Quang Thi Khoa QLTN ThS Chu Văn Trung Khoa QLTN Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Xây dựng thuyết minh đề tài Viết báo báo cáo toàn văn Điều tra ngoại nghiệp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu đề tài Tổng hợp, xử lý số liệu Ghi Chủ trì Tham gia Tham gia MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích Yêu cầu Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đất vai trị đất sản xuất nơng nghiệp 1.1.1 Khái niệm trình hình thành đất 1.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Loại sử dụng đất đai 1.2 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất bền vững 1.2.1 Khái niệm sử dụng đất 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 1.2.3 Cơ cấu trồng sử dụng đất 1.3 Vấn đề suy thoái tài nguyên đất quan điểm sử dụng đất bền vững 10 1.3.1 Vấn đề suy thoái 10 1.3.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững 12 1.4 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới Việt Nam 14 1.4.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới 14 1.4.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 15 1.5 Những nghiên cứu thay đổi loại hình sử dụng đất 16 1.5.1 Trên giới 16 1.5.2 Trong nước 18 1.5 Những nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp dịa bàn thành phố Thái Nguyên 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2.1 Địa điểm 21 2.2.2 Thời gian 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Tình hình thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 21 2.3.2 Các yếu tố tác động đến biến đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp thành phố Thái Nguyên 21 2.3.3 Tổng hợp kết điều tra loại hình sử dụng đất ý kiến cán quản lý mức độ ảnh hưởng yếu tố đến biến đổi loại hình sử dụng đất địa bàn thành phố Thái Nguyên 21 2.3.4 Đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp thành phố Thái Nguyên 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Điều tra thu thập số liệu 21 2.4.2 Tổng hợp số liệu, đánh giá phân tích kết 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Tình hình thành phố Thái Nguyên 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.1.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 28 3.1.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 29 3.1.5 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Thái Nguyên 32 3.1.6 Tình hình biến động loại hình sử dụng đất địa bàn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2015 35 3.2 Các yếu tố tác động đến biến đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp thành phố Thái Nguyên 36 3.2.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên 36 3.2.2 Các yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội 37 4.2.3 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 39 3.3 Tổng hợp kết điều tra loại hình sử dụng đất ý kiến cán quản lý mức độ ảnh hưởng yếu tố đến biến đổi loại hình sử dụng đất địa bàn thành phố Thái Nguyên 41 3.3.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp hộ 41 4.3.2 Ý kiến cán quản lý đất đai, nông nghiệp mức độ ảnh hưởng yếu tố đến biến đổi loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên 45 3.4 Đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp thành phố Thái Nguyên 47 3.4.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 47 3.4.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 48 3.4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho thành phố Thái Nguyên 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 Kết luận 51 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân bố loại đất “có vấn đề” Việt Nam 10 Bảng 1.2 Phân bố đất dốc thối hóa đất vùng 11 Bảng 1.3 Tình hình diễn biến dự báo đất canh tác dân số giới 15 Bảng 1.4 Phân bố diện tích đất sản xuất nơng nghiệp vùng nước 15 Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế thành phố Thái Nguyên năm 2015 27 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Thái Nguyên năm 2015 33 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thành phố Thái Nguyên năm 2015 34 Bảng 3.4 Tình hình biến động diện tích đất Nơng nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 35 Bảng 3.5 Tình hình biến động loại hình sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2015 36 Bảng 3.6.Các yếu tố điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến biến đổi loại hình sử dụng đất 36 Bảng 3.7 Tình hình biến động dân số lao động thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2015 37 Bảng 3.8 Tốc độ tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2015 39 Bảng 3.9 So sánh kết biến động diện tích đất nơng nghiệp kế hoạch sử dụng đất trạng năm 2015 40 Bảng 3.10 Một số thông tin chủ hộ 41 Bảng 3.11 Tình hình sử dụng đất trồng hàng năm hộ giai đoạn 2010 – 2015 42 Bảng 3.13 Thực trạng thay đổi loại hình sử dụng đất hộ 44 Bảng 3.14 Tổng hợp ý kiến cán quản lý mức độ ảnh hưởng yếu tố đến biến động loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LUT : Land Use Type (loại hình sử dụng đất) QĐ : Quyết định UBND : Ủy ban nhân dân TN&MT : Tài nguyên Môi trường TT : Thông tư TP : Thành phố THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung - Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá biến đổi loại hình sử dụng đất thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2015 - Mã số: T2016 – 23 - Chủ nhiệm: Hoàng Hữu Chiến Điện thoại: 0985631628 Email: chienbk87@gmail.com - Cơ quan chủ trì: trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên - Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: ThS Nguyễn Quang Thi, ThS Chu Văn Trung - Thời gian thực hiện: từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2016 Mục tiêu - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu - Xác định loại hình sử dụng đất thành phố Thái Ngun - Xác định dự báo xu hướng biến đổi loại hình sử dụng đất địa bàn nghiên cứu - Đề xuất loại hình sử dụng đất tối ưu địa bàn nghiên cứu Nội dung - Khái qt tình hình thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Xác định Các yếu tố tác động đến biến đổi loại hình sử dụng đất nơng nghiệp thành phố Thái Nguyên - Tổng hợp kết điều tra loại hình sử dụng đất ý kiến cán quản lý mức độ ảnh hưởng yếu tố đến biến đổi loại hình sử dụng đất địa bàn thành phố Thái Nguyên - Đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp thành phố Thái Nguyên Kết nghiên cứu đạt được: Đề tài sử dụng nguồn liệu cung cấp UBND thành phố Thái Nguyên kết hợp điều tra dã ngoại thực địa, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi loại hình sử dụng đất thực trạng xu thay đổi loại hình sử dụng đất địa bàn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2015 Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động loại hình sử dụng đất gồm có: Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên, nhóm yếu tố kinh tế - xã hội yếu tố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Đề tài loại hình sử dụng đất chủ yếu địa bàn thành phố Thái Nguyên phần hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất Các loại hình sử dụng đất có xu hướng biến đổi nhằm thích nghi với điều thành phố nhu cầu người sử dụng đất Các loại hình sử dụng đất hiệu (Lúa xuân – lúa mùa) dần thay bới loại hình sử dụng đất có hiệu cao với hàm lượng khoa học kỹ thuật công nghệ cao (2 Lúa – rau, chuyên rau, lúa – khoai lang,…) Bên cạnh đó, loại hình sử dụng đất lâu năm khơng có thay đổi trồng chứng kiến thay đổi rõ rệt khoa học kỹ thuật áp dụng mức đầu tư Để dự báo xác xu biến đổi loại hình sử dụng đất, đề tài tổ chức khảo sát ý kiến lãnh đạo địa phương (xã/phường), cán quản lý đất đai cán nông nghiệp địa bàn thành phố Kết tất yếu tố đề cập có ảnh hưởng đến biến động loại hình sử dụng đất Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng yếu tố có khác phụ thuộc vào điều kiện tiểu vùng thành phố Sản phẩm - Sản phẩm đào tạo: 01 khóa luận tốt nghiệp đại học - Sản phẩm khoa học: 01 báo đăng tạp chí Khoa học công nghệ - Đại học Thái Nguyên Hiệu khả áp dụng Sản phẩm nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, quy hoạch sản xuất địa phương đồng thời địa điểm để sinh viên chuyên ngành Quản lý đất đai, Địa môi trường, Khoa học Môi trường, Trồng trọt, Lâm nghiệp… thực hành, thực tập 40 năm (2011 - 2015) Theo phương án quy hoạch, đến năm 2015 diện tích đất nông nghiệp thành phố giảm 1.592,91 trạng năm 2015 cho thấy diện tích giảm 1.446,76 (thực 90,82% kế hoạch) Như nhận định phương án quy hoạch sát với thực tế thực tốt chức định hướng phát triển Bảng 3.9 So sánh kết biến động diện tích đất nơng nghiệp kế hoạch sử dụng đất trạng năm 2015 STT Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông 1.1 nghiệp Đất trồng hàng 1.1.1 năm 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.2 Mục đích sử dụng Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Mã DT năm 2010 DT năm 2015 theo KH Tăng (+) DT năm Tăng (+) giảm (-) 2015 giảm (-) NNP 12.274,51 10.681,60 -1.592,91 10.827,75 -1.446,76 SXN 9.029,64 - - 8.170,78 -858,86 CHN 4.962,50 - - 4.082,73 -879,77 LUA 3.606,23 3.283,64 -322.59 2.962,26 -643,97 HNK 1.356,27 - - 1.120,47 -235,8 CLN 4.067,1 3.435,09 -632,01 4.088,05 20,95 1.2 Đất NTTS NTS 329,94 325,09 -4,85 270,60 -59,34 1.3 Đất lâm nghiệp LNP 2.911,52 - - 2.381,61 -529,91 1.3.1 Rừng sản xuất RSX 1.926,70 1.608,73 -317,97 1.651,73 -274,97 1.3.2 Rừng phòng hộ RPH 984,82 1.056,89 72,07 729,88 -254,94 1.3.3 Rừng đặc dụng RDD 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1.4 Đất NN khác NKH 3,41 - - 4,77 1,36 (Nguồn: phịng TN&MT thành phố Thái Ngun) Ngồi ra, theo phương án quy hoạch, nội đất nông nghiệp có chuyển dịch 3,00 từ đất trồng lúa nước sang đất trồng lâu năm tính đến năm 2015 diện tích đất lúa nước giảm 3,06 3,00 chuyển sang đất trồng hàng năm khác 0,06 chuyển sang đất trồng lâu năm Như vậy, diện tích đất trồng lúa chuyển theo kế hoạch 41 3.3 Tổng hợp kết điều tra loại hình sử dụng đất ý kiến cán quản lý mức độ ảnh hưởng yếu tố đến biến đổi loại hình sử dụng đất địa bàn thành phố Thái Nguyên 3.3.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp hộ 3.3.1.1 Tình hình hộ điều tra Bảng 3.10 Một số thông tin chủ hộ Chỉ tiêu Tuổi chủ hộ Từ 20 – 40 Từ 40 – 60 Trên 60 Giới tính chủ hộ Nam Nữ Trình độ văn hóa chủ hộ Học hết tiểu học Học hết THCS Học hết THPT Đã qua đào tạo chuyên nghiệp (nghề, TC, CĐ, ĐH, ) Cơ cấu (% tổng số) 100 24,71 68,24 7,05 100 58,82 41,18 100 23,53 45,88 27,06 3,53 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Kết điều tra cho thấy, trình độ văn hố chủ hộ địa bàn nghiên cứu tương đối đồng đều, hầu hết học hết THCS THPT (chiếm 73% tổng số chủ hộ) Trình độ văn hố có ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức, khả tiếp thu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để phát triển kinh tế hộ đồng thời kinh tế hộ lại có vai trị định việc nâng cao trình độ văn hóa người nơng dân Những chủ hộ học hết tiểu học phần lớn người thuộc hệ trước khơng có điều kiện học tập 3.3.1.2 Tình hình sản xuất sử dụng đất nơng nghiệp hộ Bảng 3.11 cho thấy, có từ đến loại hình sử dụng đất (LUT) hàng năm hộ Sự đa dạng LUT hàng năm có xu hướng giảm giai đoạn nghiên cứu (năm 2010 có LUT, năm 2015 cịn LUT) Điều cho thấy, LUT khơng có hiệu khơng cịn thích nghi với điều kiện vùng bị thay bới LUT có hiệu Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế, khoa học – kỹ thuật cho phép người nông dân thực biện pháp thâm canh tăng vụ, rút ngắn thời gian sản xuất đặc biệt đưa LUT có yêu cầu hiệu cao vào sản xuất 42 Bảng 3.11 Tình hình sử dụng đất trồng hàng năm hộ giai đoạn 2010 – 2015 Lúa xuân – lúa mùa Tổng diện tích (m2) 84.900 Lúa xuân – lúa mùa – Rau đơng Năm 2010 Loại hình sử dụng đất 33.986,34 22.709 234.780 607.630 372.850 164.186,00 1.440 7.300 15.000 7.700 53.472,22 13.660 62.700 134.800 72.100 52.781,84 Chuyên rau 1.800 19.500 56.000 36.500 202.777,78 Lúa xuân – lúa mùa 2.880 12.000 17.500 5.500 19.097,22 10.440 81.450 183.300 101.850 97.557,47 1.720 8.000 16.700 8.700 50.581,40 Lúa xuân – lúa mùa – ngô đông 7.240 37.500 82.500 46.000 63.535,91 Lúa xuân – lúa mùa 2.880 11.500 21.200 9.700 33.680,56 Mía 1.800 10.200 28.000 17.800 63.571,43 Lúa xuân – lúa mùa – Rau đông 3.600 30.150 80.500 50.350 139.861,11 Lúa xuân – hoa – rau đông 2.300 39.400 120.000 80.600 350.434,43 1.080 15.590 25.000 9.410 87.129,63 Lúa xuân – lúa mùa – ngô đông 8.640 47.900 77.100 52.600 60.879,63 Lúa xuân – lúa mùa – Rau đông 3.960 33.000 85.000 52.000 131.313,13 720 10.000 16.000 6.000 83.333,33 Lúa xuân – rau – khoai lang đông 1.440 9.600 23.000 13.400 93.055,56 Lúa xuân – lúa mùa – ngô đông 2.800 23.100 53.400 30.300 108.214,29 Lúa xuân – lúa mùa 2.500 10.500 18.144 7.644 30.576,00 Lúa xuân – lúa mùa – Rau đông 2.880 25.300 65.500 40.200 139.583,33 Lúa xuân – rau – khoai tây đông 1.800 11.300 40.000 28.700 159.444,40 Lúa xuân – rau – ngô đông 3.240 17.000 40.500 23.500 72.530,86 Lúa xuân – lúa mùa – rau đông 2.520 17.500 29.000 12.500 49.603,17 Lúa xuân – lúa mùa – ngô đông 2.520 21.800 50.200 28.400 112.698,41 Lúa xuân – rau – khoai lang đông 720 7.000 16.300 9.300 129.166,67 Chuyên rau 360 8.200 15.400 7.200 200.000,00 Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang đông Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang đông Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang 2014 2015 Lãi/ha (1000đ) 288.544 đông 2013 Lãi (1000đ) 666.701 Lúa xuân – lúa mùa – Rau đông 2012 Tổng thu (1000đ) 379.470 Lúa xuân – lúa mùa – ngô đông 2011 Tổng chi (1000đ) đông (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) 43 Cụ thể, loại hình sử dụng đất khơng cịn hộ áp dụng Lúa xuân – lúa mùa loại hình sử dụng đất có hiệu cao chuyên rau, Lúa xuân – rau – khoai tây đông, Lúa xuân – rau – khoai lang đông Lúa xuân – lúa mùa – ngô đông Tuy nhiên, có số LUT hiệu cao (Lúa xuân – hoa – rau đông năm 2012) thị trường đầu sản phẩm không ổn định, mức độ rủi ro cao nên khó tồn Điều địi hỏi quyền địa phương cần có sách khuyến khích, bảo hiểm cho loại hình sử dụng đất Đối với LUT lâu năm, bảng 3.12 cho thấy giai đoạn 2010 – 2015 địa bàn thành phố chủ yếu có hai LUT LUT chuyên chè (cây công nghiệp lâu năm) LUT keo (cây lâm nghiệp) Các LUT chủ yếu tập trung vùng – vùng nông nghiệp truyền thống thành phố (bao gồm xã: Tân Cương, Thịnh Đức, Lương Sơn, Phúc Trìu, Phúc Xuân) Đối với LUT keo, lâu năm, thời gian sinh trưởng dài, hộ triển khai trồng từ năm 2010 chưa thu hoạch Do đó, chưa có đánh giá hiệu kinh tế LUT địa bàn nghiên cứu Tuy nhiên, địa phương khác, LUT keo đánh giá LUT có hiệu mặt kinh tế - xã hội – môi trường LUT áp dụng phổ biến tỉnh trung du miền núi phía bắc Việt Nam 3.12 Tình hình sử dụng đất trồng lâu năm hộ giai đoạn 2010 – 2015 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Loại hình sử dụng đất Chè Tổng Tổng chi Tổng thu Lãi Lãi/ha diện tích (1000đ) (1000đ) (1000đ) (1000đ) (m2) 555.500 1.211.520 663.520 297.275,99 22.320 Keo 12.000 - - - - Chè 4.680 142.400 Keo 12.000 - Chè 4.680 124.900 Keo 12.000 - - Chè 360 9.900 20.160 Keo 12.000 - - - - Chè 1.800 17.100 - - - Keo 12.000 - - - - Chè 1.800 15.700 30.000 14.300 79.444,44 Keo 12.000 - - - - 358.560 216.160 461.880,34 - - - 316.160 191.260 408.675,21 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) - - 10.260 285.000,00 44 3.3.1.3 Tình hình thay đổi loại hình sử dụng đất nơng nghiệp hộ Sự thay đổi loại hình sử dụng đất hộ thể bảng 4.12 Có thể thấy giai đoạn 2010 – 2015 thay đổi loại hình sử dụng đất hộ chủ yếu xảy đất trồng hàng năm Các năm 2010 – 2011 2011 – 2012 có thay đổi lớn diện tích (trên 17.000 m2), năm cịn lại (từ 2012 đến 2015) diện tích thay đổi khơng lớn Điều cho thấy, có thay đổi mạnh loại hình sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2012, từ năm 2013 loại hình sử dụng đất ổn định Bảng 3.13 Thực trạng thay đổi loại hình sử dụng đất hộ Loại hình sử dụng đất Năm 2010 Năm 2011 Lúa xuân – lúa mùa Lúa xuân – lúa mùa Lúa xuân – lúa mùa Lúa xuân – lúa mùa Năm 2011 Lúa xuân – lúa mùa Lúa xuân – lúa mùa - rau đông Lúa xuân – lúa mùa - rau đông Lúa xuân – lúa mùa Lúa xuân – lúa mùa Lúa xuân – lúa mùa Lúa xuân – lúa mùa Năm 2012 Lúa xuân – lúa mùa Lúa xuân – lúa mùa Lúa xuân – lúa mùa - ngô đông Lúa xuân – lúa mùa Lúa xuân – lúa mùa - khoai đông Chuyên rau Lúa xuân – lúa mùa - ngô đông Lúa xuân – lúa mùa - rau đông Lúa xuân – lúa mùa - khoai lang đơng Tổng Năm 2012 Mía Lúa xn – hoa – rau đông Chuyên rau Lúa xuân – lúa mùa - rau đông Lúa xuân – lúa mùa - ngô đông Lúa xuân – lúa mùa - khoai lang đông Lúa xuân – lúa mùa - rau đông Tổng Năm 2013 Lúa xuân – lúa mùa - ngô đông Lúa xuân – lúa mùa - rau đông Chuyên hoa Lúa xuân – lúa mùa - khoai lang đông lang Chuyên rau Tổng Năm 2013 Lúa xuân – lúa mùa - ngô đông Lúa xuân – lúa mùa – rau đông Lúa xuân – lúa mùa Lúa xuân – lúa mùa - ngô đông Năm 2014 Lúa xuân – lúa mùa – rau đông Lúa xuân – lúa mùa Lúa xuân – lúa mùa Lúa xuân – lúa mùa Năm 2014 Lúa xuân – lúa mùa – rau đông Lúa xuân – rau - khoai tây đông Lúa xuân – lúa mùa – rau đông Lúa xuân – lúa mùa Tổng Năm 2015 Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang đông Chuyên rau Lúa xuân – lúa mùa – rau đông Lúa xuân – lúa mùa - ngô đông Tổng (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Diện tích Thay đổi (m2) 2.880 7.240 6.840 1.720 18.680 1.800 2.300 2.160 720 8.640 1.080 720 17.420 1.800 2.160 1.000 720 1.440 7.120 360 1.800 2.880 2.500 7.540 720 360 2.520 2.520 6.120 45 Về loại hình sử dụng đất, bảng 3.13 cho thấy loại hình sử dụng đất thay nhiều Lúa xuân – lúa mùa Loại hình thay Lúa xuân – lúa mùa - rau đông, Chuyên rau, Lúa xuân – lúa mùa - ngô đông Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang đông Điều cho thấy LUT Lúa xuân – lúa mùa có hiệu khơng cao, gây lãng phí tài ngun đất thời gian nơng nhàn dài Do đó, người dân áp dụng biện pháp tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất tăng thu nhập 4.3.2 Ý kiến cán quản lý đất đai, nông nghiệp mức độ ảnh hưởng yếu tố đến biến đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thành phố Thái Ngun Trong q trình canh tác, có nhiều yếu tố tác động chi phối đến định người nông dân Bảng 3.14 thể ý kiến lãnh đạo địa phương, cán quản lý đất đai, cán nông nghiệp cán hội nông dân yếu tố ảnh hưởng đến biến động loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên Các yếu tố ảnh hưởng xếp thành nhóm (điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, chế sách, quản lý đất đai) Kết điều tra cho thấy hầu hết yếu tố lấy ý kiến, câu trả lời “Có ảnh hưởng” chiếm tỷ lệ cao nhất, đứng thứ hai câu trả lời “Mạnh” Có thể thấy rằng, tất yếu tố đưa để lấy ý kiến có tác động đến biến động loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Nổi bật lên thấy, yếu tố có tác động mạnh đến thay đổi loại hình sử dụng đất cần kể đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất thủ tục chuyển quyền sử dụng đất 46 Bảng 3.14 Tổng hợp ý kiến cán quản lý mức độ ảnh hưởng yếu tố đến biến động loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Yếu tố Mức độ ảnh hưởng(%) Khơng Rất Có ảnh Mạnh ảnh mạnh hưởng hưởng Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên Địa hình 28,6 14,3 52,4 4,7 Thủy văn (hệ thống sông, suối, ao, hồ,…) 4,8 47,6 47,6 0,0 Nhiệt độ 4,8 33,3 57,1 4,8 Lượng mưa 19 33,3 47,7 0,0 Thiên tai (ngập lụt, sạt lở,…) 14,3 38,1 47,6 0,0 Tính chất đất 14,3 28,6 57,1 0,0 Sâu bệnh 0,0 28,6 66,7 4,7 Tài nguyên thiên nhiên 0,0 28,6 71,4 0,0 Nghề nghiệp 0,0 19 81 0,0 Thu nhập 4,7 28,6 66,7 0,0 Trình độ người sử dụng đất 4,7 38,1 52,4 4,8 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 9,5 42,9 42,9 4,7 Trào lưu sản xuất 0,0 38,1 57,1 4,8 Hiệu sử dụng đất 9,5 23,8 66,7 0,0 Ưu đãi vay vốn 4,8 19 76,2 0,0 Hỗ trợ kỹ thuật/khuyến nông 4,8 33,3 61,9 0,0 Hỗ trợ vật tư (giống, phân bón,….) 4,8 38,1 52,3 4,8 Bao tiêu sản phẩm 0,0 9,5 76,2 14,3 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 0,0 42,9 57,1 0,0 Giá đất 0,0 33,3 57,1 9,6 Bồi thường GPMB 4,8 42,9 52,3 0,0 Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất 0,0 42,9 42,9 14,2 Thủ tục chuyển quyền sử dụng đất 0,0 52,3 38,1 9,6 Khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai 0,0 19,0 71,4 9,6 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội Nhóm yếu tố chế sách Nhóm yếu tố quản lý đất đai (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) 47 3.4 Đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp thành phố Thái Nguyên Thành phố Thái Nguyên có khí hậu tiềm đất đai thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng, lâm nghiệp, đa dạng hóa trồng điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nơng nghiệp có hiệu Trong nhiều năm tới, cấu ngành kinh tế, sản xuất nông, lâm nghiệp xác định nhiệm vụ trọng tâm, đồng thời xác định mục tiêu, định hướng phát triển cụ thể, điều thể phương hướng, nhiệm vụ đưa Đại hội Đảng thành phố Những định hướng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp theo hướng có hiệu cao phải dựa có tính khoa học, tính hợp lý từ tổng hợp chung điều kiện thuận lợi thành phố: - Tiềm nguồn lực thành phố: Từ điều kiện nguồn tài nguyên đất nông nghiệp, lâm nghiệp địa bàn thành phố với tổng diện tích đất nơng nghiệp 10.827,75 ha, chiếm 63,49% tổng diện tích tự nhiên thành phố, quỹ đất có nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Đồng thời yếu tố khác vị trí địa lý, khí hậu, lao động v.v điều kiện tốt cho việc phát triển hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn thành phố - Điều kiện ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp - Khả đầu tư vốn, lao động khả mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa - Mục tiêu phát triển thành phố năm lâu dài - Những trồng, kiểu sử dụng đất lựa chọn trồng cho hiệu cao thành phố vùng có điều kiện tương tự - Mức độ chấp nhận người dân kiểu sử dụng đất - Định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh, huyện năm tới 3.4.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp - Khai thác sử dụng hợp lý tiềm mạnh đất đai, lao động để phát triển kinh tế xã hội thành phố - Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi nhằm chủ động tưới tiêu để mở rộng mơ hình vụ màu để tận dụng diện tích đất nhằm tăng thêm thu nhập cho người dân 48 - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đặc biệt sử dụng trồng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất - Sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cách, hợp lý nhằm tránh tình trạng dư thừa tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật đất gây ô nhiễm môi trường Trong trình sản xuất cần gắn chặt với việc cải tạo bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường đất nói riêng - Chuyển đổi loại hình sử dụng đất sử dụng không đạt hiệu sang loại hình sử dụng đất có hiệu cao - Tăng hệ số sử dụng đất cách mở rộng diện tích vụ đơng đất vụ, thực thâm canh nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm 3.4.2 Định hướng sử dụng đất nơng nghiệp Đối với loại hình sử dụng đất vụ lúa - màu Với kiểu sử dụng đất là: Lúa mùa - Lúa xuân - Rau đông, Lúa mùa - Lúa xuân – Khoai lang đông, Lúa mùa - Lúa xuân – Khoai tây đông cần áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đưa giống có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất nhằm tăng hiệu kinh tế đơn vị sử dụng đất Đối với đất chuyên rau cần xây dựng hệ thống nhà lưới áp dụng biện pháp bảo vệ với trồng cho suất cao chất lượng sản phẩm tốt Đối với đất có trồng hoa cần có giải pháp thị trường, tìm đầu ổn định cho sản phẩm góp phần làm cho người dân yên tâm sản xuất Tận dụng ưu điều kiện vùng tập trung sản xuất công nghiệp lâu năm Đây loại hình đạt hiệu kinh tế cao, nhiên việc sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, dễ bị tư thương ép giá Vì thời gian tới liên kết hộ nơng dân mơ hình hợp tác xã để xây dựng thương hiệu giảm thiệt thòi cho người nông dân 3.4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho thành phố Thái Nguyên 4.4.3.1 Nhóm giải pháp chung * Nhóm giải pháp sách Cần quy hoạch có kế hoạch việc sử dụng đất Thực tốt sách khuyến nơng, có sách hỗ trợ hộ nghèo sản xuất; 49 Có sách khuyến khích ưu tiên người vay vốn để phát triển nông nghiệp với lãi suất thấp; Thực tốt Luật đất đai, khuyến khích người dân đâu tư vào sản xuất Đặc biệt khuyến khích hình thức hình thức chuyển đổi ruộng đất thành đất có diện tích lớn hơn, tránh tình trạng đất manh mún nhỏ lẻ, tạo điều kiện giới hoá đồng ruộng Hạn chế việc chuyển đổi diện tích đất nơng nghiệp sang mục đích sử dụng khác * Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật Để đạt hiệu kinh tế cao chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hố cần tăng cường áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiến vào sản xuất Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng, vật ni có suất cao sử dụng rộng rãi Hướng dẫn người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách, khuyến khích sử dụng phân bón hữu cơ, chuyển giao khoa học công nghệ cho người dân Hướng dẫn người dân bảo quản nông sản sau thu hoạch Nhiều loại nông sản người dân chưa biết cách khơng có khái niệm bảo quản, đơi với đa dạng hóa trồng, vật ni việc hướng dẫn kỹ thuật bảo quản cần quan tâm * Nhóm giải pháp thị trường Cần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho người dân, phổ biến thông tin giá cho người dân hệ thống loa phát xã Tạo thị trường ổn định cho người dân yên tâm đầu tư sản xuất Thực sách thị trường mềm dẻo, đa phương, đa dạng, coi trọng vấn đề chiếm lĩnh thị trường chỗ cách nâng cao chất lượng sản phẩm để đảm bảo sức cạnh tranh Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc, khảo sát thị trường, tiếp cận với thông tin dự báo thị trường nhằm mở rộng phạm vi tiêu thụ sản phẩm Thơng tin thị trường đóng vai trò quan trọng hàng đầu giải pháp thị trường Cần tăng cường công tác thông tin thị trường, giao trách nhiệm cho phận thường xuyên theo dõi, thu thập, xử lý phổ biến tiếp thị 50 3.4.3.2 Giải pháp cụ thể * Đối với trồng hàng năm - Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý hợp tác xã nông nghiệp, hệ thống dịch vụ vật tư nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu giống, phân bón phục vụ sản xuất - Tạo điều kiện vốn cho người dân thông qua quỹ tín dụng: Ngân hàng sách xã hội, hội nông dân, hội phụ nữ v.v - Mở rộng thị trường nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm - Tiếp tục xây dựng, nâng cấp hệ thống giao thông, thuỷ lợi - Để phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hố, nhằm tăng giá trị diện tích canh tác cần phải đưa tiến khoa học kỹ thuật, trang thiết bị máy móc phù hợp với điều kiện thành phố - Phát triển sản xuất cần gắn liền với bảo vệ, cải tạo đất, mơi trường, tránh tình trạng nhiễm đất việc tăng cường sử dụng loại phân hữu cơ, phân vi sinh sử dụng phân vô cách hợp lý Trồng họ đậu xen canh hợp lý để cải tạo đất - Khuyến khích luân canh tăng vụ, đưa diện tích đất vụ lên vụ lựa chọn giống trồng phù hợp, có suất, chất lượng giá bán cao - Cán khuyến nông trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật người dân thông qua buổi hội thảo đầu bờ - Quan tâm tới việc bảo quản nơng sản sau thu hoạch - Bố trí thời vụ gieo trồng hợp lý để đạt sản lượng cao hạn chế ảnh hưởng thời tiết * Đối với trồng lâu năm (cây công nghiệp) - Mở lớp tập huấn hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc, sử dụng loại thuốc phòng trừ sâu bệnh, áp dụng biện pháp canh tác v.v phù hợp với giai đoạn - Hỗ trợ vốn cho người dân đầu tư giống, phân bón, khuyến khích người dân sử dụng giống trồng có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với địa phương - Mở rộng thị trường tiêu thụ hướng tới thị trường ổn định cách nâng cao chất lượng sản phẩm 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Thành phố Thái Nguyên địa phương diễn thay đổi mạnh sử dụng đất trình thị hóa diễn mạnh Do đó, nghiên cứu biến động loại hình sử dụng đất nhiệm vụ cấp thiết thường xun Đó thay đổi quy mơ, diện tích xu hướng biến đổi Đây sở khoa học để đưa sách quản lý đất đai hiệu hợp lý, làm tiền đề cho việc quản lý sử dụng dụng đất bền vững Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến biến động loại hình sử dụng đất xu biến đổi chúng giúp nhà quản lý tài nguyên – môi trường, quy hoạch thị đánh giá xác trạng sử dụng đất khuc vực Kết nghiên cứu đề tài thống kê biến động loại hình sử dụng đất địa bàn thành phố Thái Nguyên Cụ thể, đất trồng lúa chuyển sang đất trồng hàng năm khác đất trồng lâu năm 3,06 ha, đất trồng hàng năm chuyển sang đất trồng lâu năm 55,38 ngược lại đất trồng lâu năm chuyển sang đất trồng hàng năm 21,80 ha, đất rừng sản xuất chuyển sang loại hình sử dụng đất khác gần 400 đất nuôi trồng thủy sản chuyển sang đất trồng hàng năm khác 5,93 Qua việc điều tra, tổng hợp ý kiến nông hộ địa bàn thành phố, kết cho thấy giai đoạn 2010 – 2015 loại hình sử dụng đất hộ có biến động lớn chủ yếu theo hướng hàng hóa, tăng vụ, tăng suất áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật Bên cạnh đó, kết đề tài cho thấy ý kiến cán quản lý đất đai, nông nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến biến động loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn thành phố Đề nghị Do hạn chế mặt thời gian kinh phí thực nên đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu đơn giản Để có kết luận xác thiết thực hơn, cần có đầu tư thí nghiệm ứng dụng cơng nghệ thực 52 Để khai thác sử dụng có hiệu đất nơng nghiệp, quyền thành phố Thái Nguyên, tổ chức hộ nông dân cần áp dụng biện pháp sau: - Đưa giống trồng có suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên thành phố, kết hợp với luân canh, thâm canh, tăng vụ - Cần bố trí quỹ đất hợp lý, quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh, gắn liền với việc xây dựng thương hiệu hàng hóa v.v hướng tới sản xuất sản phẩm nơng nghiệp đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, khai thác tốt tiềm đất đai nguồn lao động phục vụ cho sản xuất nông nghiệp công nghệ cao - Tiếp tục tuyên truyền vận động người dân dồn điền đổi thửa, luân canh trồng hợp lý, ý tới biện pháp cải tạo đất, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường sinh thái hướng tới mục tiêu sản xuất nơng nghiệp hàng hóa 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đường Hồng Dật CS (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội; Phạm Lê Mỹ Duyên (2012), Đánh giá thay đổi hệ thống sử dụng đất đai tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Khoa học – Đại học Cần Thơ 2012; Lê Thị Thu Hà (2014), Đánh giá dự báo biến động sử dụng đất khu vực cửa sông Ba Lạt dựa tư liệu viễn thám đa thời gian GIS, Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất 2014; Trần Thị Mai Hằng (2016), Hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp đại học - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Trần Kim Dung (2014), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ kinh tế - trường Đại học Kinh tế QTKD Thái Nguyên; Vũ Thị Hương (2015), Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận án Tiến sĩ Quản lý đất đại – Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Nguyễn Ngọc Nông, Nơng Thị Thu Huyền, Hồng Hữu Chiến (2016), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên; Lê Văn Thơ (2014), Quy hoạch nông nghiệp thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 theo hướng nông nghiệp thị sinh thái, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên 2014; Trần Văn Tuấn (2015), Nghiên cứu, đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường 2015; 10 Quyết định số 1467/QĐ-BTNMT ngày 21 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc phê duyệt cơng bố kết thống kê diện tích đất đai năm 2013; 54 11 UBND thành phố Thái Nguyên (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2015, Nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2016; Tiếng anh 12 Nguyen Quang Thi (2015), Agricultural Land in Ba Be Lake Basin, Bac Kan Province in the context of Climate Change Proceedings of The international Conference on livelihood Development and Sustainable Management in the Context of Climate Change (LDEM) Environmental ... ? ?Nghiên cứu đánh giá biến đổi loại hình sử dụng đất thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2015? ?? Mục đích Đánh giá thay đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thành phố. .. đến thay đổi loại hình sử dụng đất thực trạng xu thay đổi loại hình sử dụng đất địa bàn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2015 Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động loại hình sử dụng đất gồm... hoạch, kế hoạch sử dụng đất Đề tài loại hình sử dụng đất chủ yếu địa bàn thành phố Thái Nguyên phần hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất Các loại hình sử dụng đất có xu hướng biến đổi nhằm thích

Ngày đăng: 20/09/2017, 10:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đường Hồng Dật và CS (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đường Hồng Dật và CS
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1994
2. Phạm Lê Mỹ Duyên (2012), Đánh giá sự thay đổi của các hệ thống sử dụng đất đai dưới tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Khoa học – Đại học Cần Thơ 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sự thay đổi của các hệ thống sử dụng đất đai dưới tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng
Tác giả: Phạm Lê Mỹ Duyên
Năm: 2012
3. Lê Thị Thu Hà (2014), Đánh giá và dự báo biến động sử dụng đất khu vực cửa sông Ba Lạt dựa trên tư liệu viễn thám đa thời gian và GIS, Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và dự báo biến động sử dụng đất khu vực cửa sông Ba Lạt dựa trên tư liệu viễn thám đa thời gian và GIS
Tác giả: Lê Thị Thu Hà
Năm: 2014
4. Trần Thị Mai Hằng (2016), Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp đại học - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Trần Thị Mai Hằng
Năm: 2016
5. Trần Kim Dung (2014), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ kinh tế - trường Đại học Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Trần Kim Dung
Năm: 2014
6. Vũ Thị Hương (2015), Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận án Tiến sĩ Quản lý đất đại – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Vũ Thị Hương
Năm: 2015
7. Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền, Hoàng Hữu Chiến (2016), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng đánh giá đất
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền, Hoàng Hữu Chiến
Năm: 2016
8. Lê Văn Thơ (2014), Quy hoạch nông nghiệp thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái, Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Đại học Thái Nguyên 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch nông nghiệp thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái
Tác giả: Lê Văn Thơ
Năm: 2014
9. Trần Văn Tuấn (2015), Nghiên cứu, đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN:Các Khoa học Trái đất và Môi trường 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững
Tác giả: Trần Văn Tuấn
Năm: 2015
10. Quyết định số 1467/QĐ-BTNMT ngày 21 tháng 7 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt và công bố kết quả thống kê diện tích đất đai năm 2013 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w