Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
3,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ NHƯ HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ ĐỊA DI SẢN MỘT SỐ HANG ĐỘNG TIÊU BIỂU TRONG VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ NHƯ HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ ĐỊA DI SẢN MỘT SỐ HANG ĐỘNG TIÊU BIỂU TRONG VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã số: 8850101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Đặng Văn Bào PGS.TS Nguyễn Thùy Dương HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, gia đình bạn bè để hồn thành luận văn Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất giúp đỡ q báu Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm Khoa Địa lý, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội thầy giáo, cô giáo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa Cao học chuyên ngành Quản lý tài nguyên Môi trường; đồng thời trang bị cho kiến thức suốt hai năm qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thùy Dương – người dành nhiều thời gian, nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện đóng góp kiến thức q báu để tơi hồn thành Luận văn thạc sĩ Kết nghiên cứu luận văn nhận hỗ trợ từ đề tài cấp tỉnh “Nghiên cứu đánh giá giá trị địa di sản (geoheritages) bật, ngoại hạng Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch” GS TS Tạ Hòa Phương chủ nhiệm, Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Quảng Bình chủ trì, theo định số 2231/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2017 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian tham gia khóa Cao học Địa lý 2017-2019 Hà Nội, ngày……tháng……năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Như Hương i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thùy Dương, Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày…….tháng……năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Như Hương ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề .4 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Cơ sở lý luận 1.1.3 Tổng quan tài liệu 1.2 Phương pháp nghiên cứu 11 1.2.1 Phương pháp thống kê .11 1.2.2 Phương pháp đánh giá định lượng 13 1.2.3 Phương pháp SWOT 26 CHƯƠNG TỔNG QUAN KHU VỰC VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG 28 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 2.2 Tổng quan hang động karst khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng 32 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khai thác du lịch khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng .34 2.3.1 Hiện trạng tài nguyên, môi trường 34 2.3.2 Hiện trạng khai thác du lịch .37 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ ĐỊA DI SẢN MỘT SỐ HANG ĐỘNG THUỘC KHU VỰC PHONG NHA – KẺ BÀNG 40 3.1 Thống kê, phân loại giá trị địa di sản số hang động theo Khung địa di sản toàn cầu 40 3.2 Đánh giá giá trị hang động .49 3.3 Áp dụng phân tích SWOT cho khai thác du lịch điểm di sản .56 3.3.1 Áp dụng phân tích SWOT .56 3.3.2 Đề xuất giải pháp khai thác du lịch bảo vệ pháp luật giá trị di sản bật .59 iii KẾT LUẬN .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 66 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐDĐH : Đa dạng địa học DR : Nguy suy thoái PEU : Tiềm sử dụng cho giáo dục PTU : Tiềm sử dụng cho du lịch SV : Giá trị khoa học UBND : Uỷ ban nhân dân UBNDTQB : Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc VQG : Vườn Quốc gia VQG PN-KB : Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Dấu ấn sinh học tiêu biểu cho giai đoạn địa chất Bảng 1.2 Tiêu chí địa chất để đánh giá hang động đá vôi .12 Bảng 1.3 Tiêu chí đánh giá định lượng giá trị khoa học, tiềm sử dụng cho giáo dục, du lịch nguy suy thoái điểm địa di sản 15 Bảng 1.4 Tiêu chí đánh giá tính đa dạng địa chất hang động đá vôi 17 Bảng 1.5 Các tiêu chí đánh giá giá trị khoa học (SV) điểm địa di sản 18 Bảng 1.6 Các tiêu chí đánh giá tiềm sử dụng cho giáo dục (PEU) du lịch (PTU) 20 Bảng 1.7 Các tiêu chí đánh giá nguy suy thoái (DR) điểm địa di sản 24 Bảng 1.8 Cấu trúc phân tích SWOT 27 Bảng 3.1 Giá trị đa dạng địa chất hang động dựa tiêu chí địa chất đánh giá hang động đá vôi 50 Bảng 3.2 Đặc điểm/ giá trị bật hang động 50 Bảng 3.3 Đánh giá hang động theo tiêu chí ý nghĩa khoa học, giáo dục, du lịch nguy suy thoái 52 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1 Sơ đồ vị trí vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 29 Hình 2.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2001-2018 32 Hình 2.3 Hệ thống hang Vịm hệ thống hang Phong Nha VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 33 Hình 2.4 Đồn viên, niên thu gom rác bến thuyền Phong Nha .36 Hình 2.5 Cây bị đốn hạ vùng rừng đệm VQG Phong Nha – Kẻ Bàng .36 Hình 2.6 Dịng sơng Son mùa khai thác du lịch .36 Hình 2.7 Lượng khách du lịch VQG Phong Nha – Kẻ Bàng giai đoạn 2007-2018 38 Hình 2.8 Tổng lượng doanh thu từ hoạt động khai thác du lịch VQG Phong Nha – Kẻ Bàng giai đoạn 2012-2018 38 Hình 3.1 Bãi cát ngầm động Phong Nha 41 Hình 3.2 Di tích dịng chảy động Phong Nha 42 Hình 3.3 Thành hang bị mọc rêu động Phong Nha 42 Hình 3.4 Các kiểu thạch nhũ động Phong Nha .43 Hình 3.5 Các khối thạch nhũ có kích thước lớn động Tiên Sơn 45 Hình 3.6 Các kiểu thạch nhũ động Thiên Đường 47 Hình 3.7 Các kiểu thạch nhũ động Thiên Đường (tiếp) 48 Hình 3.8 Thác Thiên Hà động Thiên Đường 49 Hình 3.9 Khối nhũ “Thỏ Ngọc” động Thiên Đường 49 Hình 3.10 Giá trị khoa học (SV), tiềm giáo dục (PEU), du lịch (PTU) nguy suy thoái (DR) điểm địa di sản .54 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp với nhiều Di sản thiên nhiên Thế giới UNESCO công nhận Vịnh Hạ Long (được công nhận lần, vào năm 1994 2000), Khu danh thắng Tràng An (được cơng nhận năm 2014); Cơng viên Địa chất tồn cầu - Cao nguyên đá Đồng Văn (được công nhận lần, vào năm 2009 2014), Công viên Địa chất tồn cầu Non nước Cao Bằng (được cơng nhận năm 2018)… Trong đó, khơng thể khơng kể tới Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (VQG PN-KB) vinh dự UNESCO công nhận lần đầu vào năm 2003 theo tiêu chí đa dạng địa chất với cảnh quan ngoạn mục lần vào năm 2015 với tiêu chí đa dạng sinh học sinh thái [32] VQG PN-KB ví kho tàng địa chất khổng lồ có giá trị ý nghĩa tồn cầu Các thành tạo địa chất đặc trưng cho hoạt động kiến tạo đứt gãy, chuyển động nâng trồi, uốn nếp tạo núi chuyển động sụt lún tạo bồn trũng trầm tích phải trải qua giai đoạn lịch sử phát triển lâu dài [8] Đó ngun nhân để hình thành nên tính đa dạng địa chất, địa mạo, mạng lưới thủy văn, hệ thống hang động đẹp, hùng vĩ hệ thống động Phong Nha, hệ thống hang Vòm, hệ thống hang nước Mọoc… nơi thu hút nhà khoa học, thám hiểm khách du lịch với bao điều kỳ bí độc đáo Động Phong Nha điểm tiêu biểu hệ thống hang động thuộc quần thể danh thắng Phong Nha – Kẻ Bàng với kích thước rộng, có dịng chảy ngầm làm tăng thêm nét quyến rũ cho hệ thống thạch nhũ viên kem ngào tan chảy Ngoài cịn có động Thiên Đường Hiệp hội hang động Hồng gia Anh đánh giá hang động khơ dài Châu Á Với vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ, huyền ảo đến vô thực khiến người chiêm ngưỡng phải trầm trồ thiên cảnh nơi trần thế, tên động Thiên đường bắt nguồn từ Thiên nhiên ưu đãi bậc cho Phong Nha – Kẻ Bàng ban tặng cho Hang Sơn Đoòng hang karst lớn giới, đặc biệt không hệ thống thạch nhũ mà giá trị sinh thái, khảo cổ… hấp dẫn nhà khoa học, thám hiểm không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu Trong thời kì cổ đại hang động nơi trú ngụ cho người vài nơi cung cấp nguồn nước Cho đến ngày nay, hang động trở thành điểm du lịch hấp dẫn thu hút lượng lớn du khách tham quan hàng năm Không hấp dẫn khách du lịch với vẻ bề ngồi đẹp lộng lẫy, hang động cịn điểm đến nhà khoa học để tìm hiểu lồi sinh vật, thạch nhũ, khống vật… thơng qua hệ sinh trọng sau đến động Tiên Sơn công tác quản lý bảo tồn điểm di sản Việc đánh giá giá trị địa di sản sở để đề xuất ưu tiên phát triển mặt kinh tế - xã hội hay gìn giữ cho hệ tương lai hang động cho nhà đầu tư quản lý khu vực 3.3 Áp dụng phân tích SWOT cho khai thác du lịch điểm di sản 3.3.1 Áp dụng phân tích SWOT Với mục tiêu là: (1) Bảo tồn giá trị địa di sản, (2) Hỗ trợ tham gia cộng đồng địa phương, (3) Khai thác du lịch hiệu quả, sở nguồn thông tin thu thập đánh giá, luận văn áp dụng phân tích SWOT nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cho phát triển tiềm khai thác du lịch khu vực nghiên cứu dựa yếu tố như: liệu du lịch, phương tiện giao thông, quản lý du khách, quản lý điểm di sản a Dữ liệu du lịch Mùa du lịch khu vực VQG Phong Nha – Kẻ Bàng thường tháng 4-8 hàng năm Đây thời điểm thời tiết có ảnh hưởng gió Tây Nam tạo nắng nóng khơ điều hồ Biển Đơng nên khí hậu Quảng Bình đêm mát mẻ không vào mùa mưa lũ nên thuận lợi cho loại hình hoạt động du lịch khác năm du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, du lịch thám hiểm, du lịch sông, du lịch khám phá… Sự đa dạng phong phú loại hình du lịch có khả đáp ứng nhu cầu khách du lịch với lứa tuổi sở thích nước Đây thực điểm mạnh Quảng Bình nói chung khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng nói riêng so với địa danh du lịch khác Hạ Long, Hội An, Đà Nẵng, Nha Trang… Bên cạnh đó, mặt hạn chế khí hậu mùa mưa trùng với mùa bão Đây tỉnh thường chịu ảnh hưởng bão Với địa hình dẹp, dốc, nên có bão thường xảy tình trạng lũ đột ngột Những ngày mưa bão, lũ lụt, nước sông Son dâng cao che khuất cửa hang, thuyền du lịch vào tham quan Động Phong Nha (động nước) Như vậy, thấy rõ ràng mùa du lịch năm không ảnh hưởng trực tiếp đến hoat động khai thác du lịch mà cịn dẫn đến số vấn đề như: khó khăn tình trạng đảm bảo việc làm thường xuyên cho nhân viên, thu nhập sinh kế người dân địa phương vào tháng vắng khách du lịch Mặc dù đánh giá cao giá trị nội dung khoa học, giáo dục tiềm du lịch, so với chi phí du lịch nước khác khu vực, Việt Nam 56 đứng mức trung bình, lượng khác Quốc tế hàng năm đến với Quảng Bình chiếm tỉ lệ thấp (hình 2.7) Trong năm 2018, lượng khách nước chiếm ~20 % tổng lượng du khách đến với Quảng Bình, cho thấy tiềm du lịch to lớn chưa thúc đẩy quảng bá du lịch đến với đối tượng người nước Mặt khác trang web, trang mạng xã hội facebook cung cấp gần đầy đủ liệu tư vấn du lịch cần thiết cho du khách thông tin điểm du lịch, nhà hàng, khách sạn, chi phí dịch vụ, giá vé… nhằm giúp du khách đưa định trải nghiệm du lịch họ Chỗ nghỉ cho du khách không ngừng nâng cao số lượng lẫn chất lượng dịch vụ Xuất đa dạng thêm nhiều loại hình chỗ nhà nghỉ nơng thơn, lều trại sang trọng, nhà gỗ, nhà nghỉ trang trại… hoạt động giải trí khác nấu ăn, đạp xe, môn thể thao nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu cho liệu du lịch Điểm mạnh Điểm yếu - Loại hình du lịch đa dạng - Du lịch theo mùa từ tháng 4-8 hàng - Lượng du khách hàng năm tăng nhanh năm - Cung cấp đầy đủ thơng tin cho du - Du khách nước ngồi chiếm tỉ lệ nhỏ khách thông qua trang mạng điện tử tổng lượng du khách - Loại hình chỗ đa dạng, tiện nghi - Hoạt động quảng bá du lịch hạn chế b Phương tiện di chuyển Ngồi xe khách cịn có tuyến xe bt di chuyển từ Vườn Quốc gia Trung tâm thành phố Đồng Hới phục vụ cho du khách tham quan tự túc Tại điểm di sản có dịch vụ cung cấp thuyền (phục vụ tham quan động nước), xe máy (phục vụ tham quan động khơ), có hệ thống xe điện chở khách từ khu vực mua vé đến gần cửa động khu du lịch Động Thiên Đường Đặc biệt, Trung tâm Du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng phối hợp với UBND xã Sơn Trạch thành lập đội thuyền du lịch với tham gia người dân địa phương khu vực điểm di sản động Phong Nha Tuy nhiên quy trình an toàn di chuyển phương tiện giao thông không đầy đủ, việc mặc áo bảo hộ hay đội mũ bảo hiểm cịn bị coi nhẹ, khơng có dụng cụ sơ cứu thuyền du lịch 57 Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu, thách thức cho phương tiện di chuyển Điểm mạnh Điểm yếu Thách thức - Cung cấp đầy đủ - Quy trình an tồn di - Khả xảy tai phương tiện di chuyển chuyển không đầy đủ nạn du thuyền, phục vụ du khách - Việc mặc đồ bảo hộ cịn vào mùa mưa, lũ - Sự hình thành đội du bị coi nhẹ thuyền quản lý - Thiếu dụng cụ sơ cứu Trung tâm Du lịch PN-KB thuyền du lịch c Quản lý du khách Lượng khách du lịch ngày tăng gây khó khăn việc kiểm soát du khách, thái độ phản hồi từ họ, gây tình trạng thiếu quản lý thông tin hướng dẫn Bên cạnh đó, tình trạng du khách khơng trả phí để tham quan có khơng rõ ràng cách thức tính phí đối tượng phải trả phí (khơng phải tất du khách phải đăng ký trả phí) xâm nhập trái phép Nhu cầu hoạt động giải trí sản phẩm du lịch khách du lịch ngày tăng cao Trong sản phẩm du lịch địa phương hạn chế, thiếu tính đặc trưng để gây ấn tượng cho du khách, khoảng cách từ điểm di sản đến khu vực có hoạt động vui chơi giải trí xa khơng có Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu, thách thức cho quản lý du khách Điểm mạnh Điểm yếu Thách thức - Lượng khách du - Khơng có kế hoạch quản - Du khách ngày lịch tăng lý du khách - Khơng trả phí tham quan - Sản phẩm du lịch đơn điệu đòi hỏi cao chất lượng dịch vụ sản phẩm du lịch d Quản lý điểm di sản Được UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới, Phong Nha – Kẻ Bàng gây ý thu hút nhiều tổ chức nước quốc tế đến tìm hiểu, nghiên cứu giá trị, tiềm Di sản đầu tư phát triển du lịch tổ chức phi phủ (NGO) Bên cạnh đó, du lịch mạo hiểm thu hút nhiều du khách 58 nước, đặc biệt khách quốc tế Với hệ thống hang động thiên nhiên hùng vĩ hội cho phát triển du lịch mạo hiểm khu vực Di sản Các nhà quản lý dần ưu tiên tập trung việc phát triển bảo tồn giá trị di sản song nhiều vấn đề bất cập như: báo cáo trạng môi trường không công khai, minh bạch; ban quản lý không trực tiếp quan trắc môi trường định kỳ hàng năm mà nhà đầu tư, doanh nghiệp chịu trách nhiệm Thêm vào đó, chưa thực có sách hay pháp luật chi tiết với mục đích bảo tồn giá trị di sản thách thức như: biến đổi khí hậu tồn cầu, tượng lũ lụt xảy hàng năm gây ảnh hưởng đến an toàn hoạt động du lịch thám hiểm hang động dẫn đến giảm lượng khách du lịch; nằm khu vực có mật độ dân số kinh tế thấp, nguồn lực hạn chế tự đầu tư phát triển mà chủ yếu dựa vào vốn từ sách nhà nước nước ngồi; có nguy suy thoái giá trị di sản gây tác động du lịch, gây áp lực lớn cơng tác bảo tồn di sản Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cho quản lý điểm di sản Điểm mạnh Điểm yếu - Có quan tâm đến việc bảo tồn - Báo cáo trạng quan trắc môi trường không công khai, minh bạch giá trị di sản - Chưa có sách, pháp luật cụ thể Cơ hội Thách thức - Được UNESCO công nhận Di sản - Sự biến đổi khí hậu tồn cầu thiên nhiên giới - Nằm khu vực có mật độ dân số - Du lịch mạo hiểm loại hình kinh tế thấp thu hút - Có nguy suy thoái giá trị di sản gây tác động du lịch 3.3.2 Đề xuất giải pháp khai thác du lịch bảo vệ pháp luật giá trị di sản bật Thông qua phân tích SWOT, chiến lược kết hợp giải pháp phát triển du lịch bền vững đề xuất sau: 59 Chiến lược SO: - Tận dụng quan tâm tổ chức Quốc tế, phi phủ để tập trung đầu tư mạnh sở hạ tầng điểm dừng chân, thiết bị an tồn, sở y tế dự phịng… điểm du lịch, đặc biệt nhà quản lý phải thể rõ quan điểm đầu tư cho vấn đề bảo tồn giá trị di sản để trì hỗ trợ Bên cạnh đó, nên có sách đưa giá trị di sản vào chương trình giảng dạy cho học sinh, đặc biệt em địa phương nhằm nâng cao lòng tự hào trân trọng giá trị di sản thiên nhiên Thế giới Chiến lược WO: - Kiểm tra định kì thường xuyên thuyền du lịch nhằm đảm bảo đầy đủ u cầu quy trình an tồn gồm áo bảo hộ, dụng cụ sơ cứu yêu cầu hướng dẫn đầy đủ cho du khách - Cung cấp thực phẩm, thủ cơng mỹ nghệ địa phương có tính đặc trưng vừa để gây ấn tượng với du khách vừa tăng thu nhập cho người dân - Đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí tận dụng nguồn tài ngun vốn có Ví dụ nơi có sơng suối tập trung vào dịch vụ nghỉ mát, du thuyền, bơi lội… Chiến lược ST: - Nâng cao trình độ dân trí xã vùng đệm, giúp họ hiểu bảo vệ tài nguyên rừng, di sản đồng thời bảo vệ nguồn sống thân gia đình cách tạo sinh kế đào tạo hướng dẫn viên, nhân viên du lịch người địa, hỗ trợ dịch vụ nhà địa phương (homestay)… Đồng thời, hình thức dựa vào cộng đồng thực hiệu trì nguồn nhân lực sẵn có lượng du khách nhu cầu du lịch không ngừng tăng cao Chiến lược WT: - Chính quyền địa phương cần xem xét thành lập đơn vị chuyên trách quản lý môi trường nhằm theo dõi, kiểm tra xử lý vấn đề môi trường khu vực Di sản - Thực hiện, lập kế hoạch đánh giá có quy mơ tồn giá trị di sản khu vực VQG, phân cấp bậc theo thứ hạng ưu tiên điểm có giá trị nguy suy thối cao Có sách bảo vệ riêng mức xếp hạng, quy hoạch phát triển bền vững nghiêm trị pháp luật hành vi xâm phạm 60 KẾT LUẬN Hệ thống hang động karst Phong Nha - Kẻ Bàng phong phú, đa dạng, có giá trị di sản cao Dựa phân tích đánh giá giá trị địa di sản hang động nghiên cứu động Thiên Đường, động Tiên Sơn động Phong Nha, luận văn rút kết luận sau: Các hang động nghiên cứu thuộc kiểu địa di sản hang động địa hình karst (phân loại theo Khung địa di sản toàn cầu UNESCO, 2005) Đánh giá giá trị theo nội dung khoa học, giáo dục du lịch cao cho thấy điểm di sản có tiềm để phát triển cách toàn diện, đặc biệt điểm động Phong Nha động Thiên Đường Cũng theo đánh giá điểm di sản có nguy suy thối mức trung bình, giá trị cần giảm xuống giữ ổn định cho cân với vấn đề phát triển du lịch Động Tiên Sơn đánh giá khơng cao điểm cịn lại có tiềm phát triển mặt, song hang hóa thạch (tính dễ bị tổn thương cao hơn) nên vấn đề bảo tồn trước nguy gây suy thoái cần ưu tiên Từ kết phân tích SWOT nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cho phát triển tiềm khai thác du lịch, luận văn đưa định hướng số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn tận dụng lợi để thúc đẩy phát triển du lịch khu vực nghiên cứu Nội dung định hướng giải pháp cụ thể trọng vào phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đầu tư sở hạ tầng, đẩy mạnh công tác quảng bá hình ảnh du lịch, bảo tồn phát triển du lịch dựa vào cộng đồng… Bên cạnh đó, giải pháp luận văn đề xuất nhằm khắc phục vấn đề hệ thống đèn chiếu sáng hang động – yếu tố tác động trực tiếp rõ ràng lên hệ thạch nhũ sử dụng đèn cảm ứng hồng ngoại, khơng tiện ích tiết kiệm điện mà giảm tác động lên thành tạo đá vôi 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] [2] Lệ Minh (2018), VQG Phong Nha - Kẻ Bàng: Bảo tồn đa dạng sinh học với phát triển du lịch bền vững, http://baodulich.net.vn/VQG-Phong-Nha -KeBang-Bao-ton-da-dang-sinh-hoc-voi-phat-trien-du-lich-ben-vung-1317670.html Minh Tâm (2019), Vụ vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng bị “xẻ thịt” – Bài 2: UBND tỉnh Quảng Bình đạo kiểm tra xử lý nghiêm, https://moitruong.net.vn/vu-vung-dem-vuon-quoc-gia-phong-nha-kebang-bi-xe-thit-bai-2-ubnd-tinh-quang-binh-chi-dao-kiem-tra-xu-ly- [3] [4] [5] [6] [7] [8] nghiem/ Nguyễn Mậu Thành nnk (2016), Xác định số tiêu chất lượng nước mặt Sông Son khu vực Phong Nha, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, Tạp chí thơng tin Khoa học Cơng nghệ Quảng Bình, Số 1/2016 Phương Trần (2014), Sơ lược phân tích SWOT, http://www.saga.vn/soluoc-ve-phan-tich-swot~31781 Số liệu niên giám thống kê năm 2001, 2005, 2010, 2018, UBND Tỉnh Quảng Bình Tạ Hịa Phương (chủ biên) (2019), Thiên đường hang động Quảng Bình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tạ Hòa Phương (2016), Karst, Trong: Tống Duy Thanh, Mai Trọng Nhuận, Trần Nghi (Chủ biên), Bách Khoa Thư Địa chất, Tập NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Tạ Hòa Phương (2016), Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Trong: Tống Duy Thanh, Mai Trọng Nhuận, Trần Nghi (Chủ biên), Bách Khoa Thư Địa chất, Tập NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [9] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2018), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2018, Báo cáo số 269/BC-UBND ngày 27/11/2018 [10] Võ Văn Trí, Trần Xuân Mùi, Nguyễn Thái Dũng, Trần Xuân Hùng (2018), Một số đặc điểm hang động chưa công bố khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng, Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, https://phongnhakebang.vn/mot-so-dac-diem-hang-dong-chua-cong-botai-khu-vuc-phong-nha-ke-bang.html 62 [11] Vũ Thị Minh Nguyệt (2017), Nghiên cứu xác định số xáo trộn môi trường karst khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng góp phần bảo vệ quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên, Mã số VAST-CTG.07/1416, http://www.vast.ac.vn/tin-tuc-su-kien/tin-khoa-hoc/trong-nuoc/3142nghien-cuu-xac-dinh-chi-so-xao-tron-moi-truong-karst-khu-vuc-vuonquoc-gia-phong-nha-ke-bang Tài liệu Tiếng Anh [12] Bollati I, Smiraglia C, Pelfini M (2013), Assessment and selection of geomorphosites and trails in the Miage Glacier Area (Western Italian Alps), Environ Manag 51(4):951–967 [13] Brilha J (2015), Inventory and Quantitative Assessment of Geosites and Geodiversity Sites: a Review, The European Association for Conservation of the Geological Heritage [14] Bruschi VM, Cendrero A, Albertos JAC (2011), A statistical approach to the validation and optimisation of geoheritage assessment procedures, Geoheritage 3(3):131–149 [15] Carreras J, Druguet E (1998), The geological heritage of the Cap de Creus Peninsula (NE Spain): some keys for its conservation, Geologica Balcanica 28(3–4):43–47 [16] Dingwall P, Weighell T, Badman T (2005), Geological world heritage: a global framework, In: A contribution to the Global Theme Study of World Heritage Natural Sites, Protected Area Programme, IUCN [17] Duong Nguyen-Thuy, Phuong Hoa Ta, Huong Nguyen-Van, Huy Van Dinh, Bao Van Dang, Nhon Hoai Dang, Huong Thi Thu Do, Anh Thi Kim Nguyen, Thanh Duc Tran, Vuong Van Bui, Anh Ngoc Nguyen, Thuy Thi Hoang (2018), Evaluation of Geological Heritage of Geosites for a Potential Geopark in Binh Thuan–Ninh Thuan Coastal Zone, Vietnam, Geoheritage doi.org/10.1007/s12371-018-0324-x [18] Fassoulas C, Mouriki D, Dimitriou-Nikolakis P, Iliopoulos G (2012), Quantitative assessment of geotopes as an effective tool for geoheritage management, Geoheritage 4(3):177–193 [19] Gray M (2004), Geodiversity: valuing and conserving abiotic nature, John Wiley & Sons Ltd, The Atrium, Southern Gate, Chichester, West Sussex PO19 8SQ, England 63 [20] Gray M (2013), Geodiversity: valuing and conserving abiotic nature (second ed.) Wiley Blackwell, Chichester 450 pp [21] Kyung S Woo, Lyoun Kim (2018), Geoheritage Evaluation of Caves in Korea: A Case Study of Limestone Caves, In: Emmanuel Reynard, José Brilha, Geoheritage, ISBN: 978-0-12-809531-7 [22] Lima FF, Brilha JB, Salamuni E (2010), Inventorying geological heritage in large territories: a methodological proposal applied to Brazil, Geoheritage, 2(3–4):91–99 [23] Manuela Costa-Casais, María Isabel Caetano Alves, Ramón Blanco-Chao (2015), Assessment and Management of the Geomorphological Heritage of Monte Pindo (NW Spain): A Landscape as a Symbol of Identity, Sustainability 2015, 7, 7049-7085, doi:10.3390/su7067049 [24] Newsome D, Dowling R (2018), Geoheritage and geotourism In: Reynard E, Brilha J (eds) Geoheritage: assessment, protection, and management Elsevier, Amsterdam, pp 305–322 [25] Pereira P, Pereira DI (2010), Methodological guidelines for geomorphosite assessment, Géomorphol Relief, Processus, Environ 2:215–222 [26] Pereira P, Pereira DI (2012), Assessment of geosites tourism value in geoparks: the example of Arouca Geopark (Portugal), Proceedings of the 11th European Geoparks Conference, Arouca: 231–232 [27] Phuong Ta Hoa, Duong Nguyen-Thuy, Hai Truong Quang, Dong Bui Van (2016), Evaluation of the geological heritage of the Dray Nur and Dray Sap waterfalls in the Central Highlands of Vietnam, Geoheritage DOI 10.1007/s12371-016-0176-1 [28] Pralong JP, Reynard E (2005), A proposal for the classification of geomorphological sites depending on their tourist value, Quaternario 18(1):315–321 [29] Prosser C, Diaz-Martınez E, Larwood JG (2018), The conservation of geosites: principles and practice In: Reynard E, Brilha J (eds) Geoheritage: assessment, protection, and management Elsevier, Amsterdam, pp 193– 212 [30] Reynard E, Fontana G, Kozlik L, Scapozza C (2007), A method for assessing "scientific" and "additional values" of geomorphosites, Geographica Helvetica Jg 62 Heft 3:148–158 [31] UNESCO (2005), The global framework of geological world heritage 64 [32] UNESCO (2015), Phong Nha http://whc.unesco.org/en/list/951 - Ke Bang National Park, [33] Wilson R Lourenỗo, Dinh-SacPham (2012), A second species of Vietbocap Lourenỗo & Pham, 2010 (Scorpiones: Pseudochactidae) from Vietnam, Comptes Rendus Biologies, Volume 335, Issue 1, January 2012, Pages 8085 [34] Wimbledon WA (2011), Geosites - a mechanism for protection, integrating national and international valuation of heritage sites, Geologia dell’Ambiente, supplemento n 2/2011:13 25 [35] Wolfgang Eder (2004), Geoparks - geological attractions: A tool for public education, recreation and sustainable economic development, UNESCO, Division of Earth Sciences, 1, rue Miollis, F-75732 Paris Cedex 15, France [36] Woo, K.S (2005), Caves, Hollym, Seoul Website [37] https://phongnhakebang.vn/tong-quan-ban-quan-ly-vuon.html [38] https://www.booking.com/searchresults.vi.html?landmark=209176&aid=3 18615;label=New_Vietnamese_VI_VN 65 PHỤ LỤC Phụ lục Đánh giá tính đa dạng địa chất hang động Điểm Tiêu chí Quy mơ, kích thước địa di sản Cơ sở đánh giá Điểm #1 Động có chiều dài 7,729 (> km) #2 Động có chiều dài 980,6 m (< km) #3 #1 Động có chiều dài 3,5 km (trong khoảng từ km km) Có kiểu thạch nhũ cột đá, chuông đá, măng đá dạng trứng chiên, nhũ dòng chảy, nhũ viền… phân bố với mật độ dày Thạch nhũ #2 Có kiểu thạch nhũ cột đá, chng đá, nhũ rèm, nhũ dịng chảy, nhũ viền… phân bố với mật độ dày Có kiểu thạch nhũ cột đá, măng #3 Đặc điểm vi mơ Trầm tích hang động Khoáng vật hang động #1 #2 #3 đá dạng trứng chiên, nhũ dòng chảy, nhũ viền, ngọc động, nhũ rối… phân bố với mật độ dày Có xuất trầm tích hang động, hồ nước ngầm hóa thạch cửa động Có xuất trầm tích hang động 1 #1 Có xuất trầm tích hang động, dịng chảy liên tục, q trình hoạt động hang diễn mạnh mẽ #2 Hang khơng cịn hoạt động #3 Có xuất trầm tích hang động, dịng chảy ngầm, hang trình hoạt động #1 #2 #3 #1 #2 Nhũ đá thành tạo chủ yếu từ loại khống vật calcit aragonit Khơng có xuất lồi sinh vật 66 1 0 Điểm Tiêu chí Các yếu tố địa di sản Cơ sở đánh giá Điểm #3 Xuất loại sinh vật mới, gặp sinh học #1 Động Phong Nha #2 Động Tiên Sơn #3 Động Thiên Đường Phụ lục Đánh giá hang động theo tiêu chí khoa học, giáo dục, du lịch nguy suy thoái Tiêu chí Tính đại diện Tính biểu tượng Mức độ phổ biến khoa học Tính tồn vẹn Đa dạng địa chất Tính gặp/ độc đáo Điểm địa di sản Cơ sở đánh giá Điểm #1 Là đại diện tiêu biểu cho loại hình hang sơng cịn hoạt động mạnh mẽ khu vực #2 Là ví dụ điển hình cho loại hình hang động khơng cịn hoạt động khu vực #3 Là ví dụ điển hình cho loại hình hang hoạt động khu vực #1 Là biểu tượng du lịch Việt Nam #2 Là biểu tượng du lịch tỉnh Quảng Bình #3 Là biểu tượng du lịch Việt Nam #1 #2 #3 #1 #2 #3 #1 #2 #3 #1 Các điểm nghiên cứu xuất báo tạp chí khoa học quốc tế Các yếu tố địa chất hang động giữ nguyên vẹn Tính đa dạng địa chất điểm di sản tính theo điểm trung bình tiêu chí đánh giá hang động đá vơi Là hang sơng dài có lớp trầm tích dầy khu vực nghiên cứu 67 4 4 4 Điểm Tiêu chí địa di sản #2 Cơ sở đánh giá Điểm Các hang Tối, hang Vòm, hang Sơn Đoòng, động Phong Nha có tầng nhánh hang hóa thạch tương tự động Tiên Sơn #3 #1 Giới hạn sử dụng tiếp cận 11 Dịch vụ hậu cần 12 Mật độ dân số 13 Tính liên kết 2 #3 chưa dược đưa vào khai thác #2 #3 #2 #3 10 Độ an tồn vào mùa mưa lũ khơng thể tiếp cận cửa hang Để vào động phải trả phí, cịn phần động #1 Khả Để vào động phải trả phí, #2 #1 Tính dễ tổn thương Lần xuất lồi sinh vật hang động #1 #2 #3 #1 #2 #3 #1 #2 #3 #1 #2 Các yếu tố địa chất hệ thạch nhũ, dịng chảy ngầm có nguy bị phá hủy hoạt động người đèn chiếu sáng, cầu thang gỗ… Phải thuyền sông dài km để tiếp cận cửa động Để tiếp cận cửa động phải qua đường mòn lưng chừng núi khoảng 500 m Cửa động nằm cách đường trải nhựa khoảng 500 m có bãi đỗ xe Điểm địa di sản có phương tiện an tồn (hàng rào, cầu thang, tay vịn, ), nằm vùng phủ sóng điện thoại di động Gần điểm di sản bán kính 10 km có nhà hàng, nhà nghỉ cho nhóm 50 người 2 3 3 4 Các điểm nghiên cứu nằm khu vực có mật độ dân số thấp ~ 20 người / km2 (