1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khu hệ nhện (araneae) tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha kẻ bàng

39 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== LÊ THỊ HƢỜNG NGHIÊN CỨU KHU HỆ NHỆN (ARANEAE) TẠI VƢỜN THỰC VẬT, VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học HÀ NỘI - 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== LÊ THỊ HƢỜNG NGHIÊN CỨU KHU HỆ NHỆN (ARANEAE) TẠI VƢỜN THỰC VẬT, VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Phạm Đình Sắc HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trƣờng hoàn thành khóa luận em nhận đƣợc giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè gia đình nhiều Để có đƣợc kết nhƣ hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: T hạm Đình ắc công tác Học viện hoa học ông nghệ, iện Hàn âm hoa học ông nghệ iệt am dành nhiều thời gian để hƣ ng dẫn tận tình, cung cấp nhiều tài liệu, kiến thức quý báu, kinh nghiệm, phƣơng pháp nhƣ tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc t i thầy, cô giáo khoa inh – T , Trƣờng Đại học ƣ phạm Hà ội bảo, giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban ãnh Đạo iện inh thái tài nguyên sinh vật, anh chị hòng inh thái môi trƣờng đất tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận uối em xin gửi lời cảm ơn t i gia đình bạn bè bên động viên, chia sẻ khó khăn giúp em yên tâm hoàn thành đạt đƣợc kết trình học tập Trong trình nghiên cứu đề tài, điều kiện hạn hẹp thời gian hạn chế kiến thức thân nên em không tránh khỏi thiếu sót hoàn thành khóa luận ì em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2017 inh viên thực LÊ THỊ HƢỜNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân dƣ i hƣ ng dẫn tận tình T hạm Đình ắc ác mẫu nghiên cứu đƣợc lấy ƣờn thực vật, ƣờn quốc gia hong Nha – ẻ Bàng đƣợc phân tích phƣơng pháp nhƣ khóa luận đƣa Mọi số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn xác, trung thực ác thông tin đƣợc trích dẫn khóa luận hoàn toàn xác, đƣợc lấy từ tài liệu có nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm có sai sót Hà Nội, tháng 04 năm 2017 inh viên thực LÊ THỊ HƢỜNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn HƢƠ G TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Gi i thiệu tổng quan đối tƣợng, lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 hái quát nhện 1.1.2 Đ c điểm hình thái học nhện 1.2 Trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu nƣ c 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nhện raneae gi i 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nhện (Araneae) Việt Nam 1.2.3 inh học, sinh thái học, tập tính vai trò nhện HƢƠ G ĐỐI TƢỢ G, TH I GI GHI ,Đ ĐI M raneae HƢƠ G H 12 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 hƣơng pháp nghiên cứu 12 2.3.1 hƣơng pháp thu mẫu thực địa 12 2.3.2 hƣơng pháp phân tích mẫu vật phòng thí nghiệm 14 2.3.3 Xử lí phân tích số liệu 14 2.4 Cách bố trí thí nghiệm 14 2.5 hƣơng pháp xác định tiêu 15 2.6 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 15 HƢƠ G ẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Thành phần loài nhện hoạt động ƣờn thực vật, VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 18 3.1.1 Thành phần loài nhện 18 3.1.2 Sự đa dạng thành phần loài nhện thu đƣợc ƣờn thực vật, G hong – ẻ Bàng 21 3.2 Sự phân bố loài nhện theo sinh cảnh ƣờn thực vật, VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 HỤ Ụ C C THUẬT NG K hiệ VI T T T Vi ắ ALE Mắt bên trƣ c AME Mắt trƣ c PLE Mắt bên sau PME Mắt sau RTN ừng tự nhiên BTĐM TCB ừng bị tác động mạnh Trảng bụi VS en suối VQG ƣờn quốc gia DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần số lƣợng cá thể loài nhện thu đƣợc khu vực ƣờn thực vật, G hong – Kẻ Bàng 18 Bảng 3.2 Phân bố loài nhện theo sinh cảnh khu vực ƣờn thực vật, G hong – ẻ Bàng 22 Bảng 3.3 Số lƣợng loài họ nhện thu đƣợc sinh cảnh nghiên cứu 24 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thái bên nhện (m t lƣng Hình 2.1 hƣơng pháp bẫy hố 13 Hình 2.2 Rây rác 13 Hình 2.3 Thu bắt tay 14 Hình 2.4 ây cầu vào ƣờn thực vật 17 Hình 3.1 Số giống số loài nhện thu đƣợc ƣờn thực vật, G hong ha- ẻ Bàng 21 Hình 3.2 Biểu đồ tỉ lệ số lƣợng cá thể thu đƣợc sinh cảnh 23 Hình 3.3 Biểu đồ tỉ lệ số loài nhện sinh cảnh so v i tổng số loài thu đƣợc ƣờn thực vật, G hong – Kẻ Bàng 25 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhện (Araneae) nhóm động vật chân kh p cổ có tính đa dạng sinh học cao, phân bố rộng khắp phổ biến hệ sinh thái cạn Nhện đƣợc tìm thấy nơi: nhà, rừng, vƣờn cây, cánh đồng lúa, bụi cây, ven sông, ven suối, Nhện không đa dạng số loài mà chiếm ƣu m t số lƣợng quần thể nhóm chân kh p (Foelix, 1996) [12] Trên gi i xác định đƣợc 44.906 loài nhện thuộc 3935 giống 114 họ nhện (Platnick, 2014) [13] Trong số loài nhện ghi nhận đƣợc gi i nay, có 36 loài đƣợc ghi vào danh lục đỏ IUCN Thức ăn chủ yếu chúng côn trùng, nhờ mà nhện đƣợc xem nhƣ tác nhân quan trọng việc kiểm soát quần xã côn trùng hệ sinh thái cạn Nhện có vai trò tích cực việc hạn chế phát triển côn trùng gây hại trồng nông nghiệp Ngoài ra, nhện đƣợc coi nhƣ sinh vật thị tốt để so sánh đ c điểm sinh thái cuả khu hệ có điều kiện môi trƣờng khác đánh giá ảnh hƣởng môi trƣờng lên hệ sinh thái Khu hệ nhện Việt am đƣợc đánh giá có mức đa dạng sinh học cao, nhƣng chƣa đƣợc tập trung nghiên cứu Trong năm gần có số công trình nghiên cứu nhện Các nghiên cứu m i tập trung số trồng nông nghiệp nhƣ lúa, đậu tƣơng, nhãn, vải ho đến nay, Việt am ghi nhận đƣợc 491 loài thuộc 219 giống 43 họ nhện ƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình vƣờn quốc gia có hệ động, thực vật vô phong phú đa dạng ƣờn thực vật thuộc ƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đƣợc thành lập vào tháng 4/2015 v i hệ sinh thái rừng tự nhiên, bán tự nhiên hệ sinh thái khe suối đa dạng, năm 2015 đƣợc UNESCO công nhận lần Di sản thiên nhiên gi i v i tiêu chí đa dạng sinh học, sinh thái - ƣờn quốc gia hong – ẻ Bàng vƣờn quốc gia huyện Bố Trạch, Minh Hóa, tỉnh uảng Bình, cách thành phố Đồng H i khoảng 50km phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà ội khoảng 500km phía nam ƣờn quốc gia giáp khu bảo tồn thiên nhiên Hin amno tỉnh hammouan, phía tây, cách Biển Đông 42km phía đông kể từ biên gi i hai quốc gia - Phong Nha – ẻ Bàng nằm khu vực núi đá vôi rộng khoảng 200.000 thuộc lãnh thổ iệt am, khu vực lãnh thổ Lào tiếp giáp vƣờn quốc gia có diện tích núi đá vôi khoảng 200.000ha Diện tích vùng lõi vƣờn quốc gia 85.754ha vùng đệm rộng 195.400ha Tháng năm 2013, Thủ tƣ ng phủ có định mở rộng vƣờn quốc gia lên 1233,26km2 ƣờn quốc gia đƣợc thiết lập để bảo vệ hai vùng carxtơ l n gi i v i khoảng 300 hang động bảo tồn hệ sinh thái bắc Trƣờng ơn khu vực Bắc Trung Bộ iệt am Đ c trƣng vƣờn quốc gia kiến tạo đá vôi, 300 hang động, sông ngầm hệ động thực vật quý nằm ách đỏ iệt am ách đỏ gi i ác hang động có tổng chiều dài khoảng 80km nhƣng nhà thám hiểm hang động nh iệt am m i thám hiểm 20km, 17km khu vực hong 3km khu vực ẻ Bàng 16 Một vài nét V Hình 2.4 C - n thực vật c vào Vƣờn hực v ƣờn thực vật thuộc G hong Ngu n – h H ng) ẻ Bàng đƣợc khai trƣơng ngày 20/4/2015, khu rừng tự nhiên có diện tích 40ha, đƣợc trồng bổ sung 130 loài rừng để tạo nên sƣu tập 500 loài rừng khác - ƣờn thực vật nằm m đƣờng 20 uyết Thắng, thuộc phân khu dịch vụ hành G Phong Nha – ẻ Bàng, cách Trung tâm du lịch hong – ẻ Bàng khoảng 12km - Điểm nhấn vƣờn thực vật cảnh quan tƣơi đẹp ẩn rừng nhiệt đ i nhƣ thác Gió cao 30m, hồ àng nh suối khe, vƣờn ƣơm giống địa, khu rừng quý v i quần thể lim xanh, huỳnh, gụ lau Tại nhà trƣng bày mẫu vật, du khách thấy đƣợc phong phú loài động thực vật đ c hữu quý - G hong – Kẻ Bàng i hệ sinh thái rừng tự nhiên, bán tự nhiên hệ sinh thái khe suối đa dạng, cảnh quan thiên nhiên phong phú, vƣờn thực vật đƣợc xem hình ảnh thu nhỏ ƣờn quốc gia 17 G hong ha- ẻ Bàng CHƢƠNG K T QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành ph n loài nhện hoạ động Vƣờn thực v t, VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 3.1.1 Thành phần loài nhện húng thu thập đƣợc 521 cá thể trƣởng thành VQG Phong Nha – ƣờn thực vật, ẻ Bàng, thuộc 43 loài, 35 giống, 12 họ nhện sinh cảnh thu mẫu rừng tự nhiên, rừng bị tác động, trảng bụi ven suối Bảng Bảng 3.1 Thành ph n ố lƣợng cá hể loài nhện h đƣợc ại kh vực Vƣờn hực v , VQG Phong Nha – Kẻ Bàng STT Tên họ Tên loài ố cá thể Agelenidae Agelena sublimbata Wang 41 Araneidae Araneus inustus (C.L.Kock) Aregiope bruennichii (Scopli) Cyclosa bifida (Doleschall) Cyclosa insulana (Costa) Eriovixia laglaizei (Simon) Hypsosinga sanguine (C.L.Koch) Gasteracantha kuhli (C.L.Koch) Nephila maculata (Fabricius) 93 Castianeira tiraglupa Barrion & 10 Clubionidae Listinger 11 Cheracanthium cantindigae Barrion & Listinger 18 12 Hexathelidae Macrothele holsti Pocock 104 13 Linyphiidae Atypena adelinae Barrion & Listinger 14 Ummeliata inseciceps (Boesenberg & Strand) 15 Lycosidae 16 Hippasa holmerae Thorell Pardosa pseudoanulata (Boesenberg & Strand) 17 Pardosa sumatrana (Thorell) 18 Pirata blabakensis Barrion & Litsinger 19 Oxyopidae 20 Oxyopes javanus Thorell 17 Oxyopes birmanicus Thorell 21 Pisauridae Dolomes albocinctus Doleschall 102 22 Salticidae Burmattus sinicus Proyski 23 Carrhotus sannio (Thorell) 24 Harmochirus brachiatus (Thorell) 25 Hasarius adansoni (Savigny & Audouin) 26 Marpissa magister (Karsch) 27 Phintella versicolor (C.L.Kock) 69 28 Phintella lucaiBarrion & Litsinger 29 Phintella vittata (C.L.Kock) 30 Plexxippus petersi (Karsch) 19 31 Rhene flavigera (C.L.Kock) 32 Siler lii Peng 33 Telamonia festiva Thorell Dyschiriognatha tenara 34 Tetragnathidae (Karsch) 35 Tetragnatha mandibulata Walckenaer 36 Tetragnatha intents (Audouin) 37 Tetragnatha vermiformis Emerton 38 39 Tetragnatha virescens Okuma Coleosoma blamdum Therididae Cambridge 40 Theridium octomaculatum (Boesenberg et Strand) 41 Thomicidae 42 Oxytate virens (Thorell) Thomisus italongus Barrion & Litsinger 43 Xysticus palawanicus Barrion & Litsinger Tổng ố cá hể 521 20 3.1.2 Sự đa dạng thành phần loài nhện thu đư c Vườn thực vật, V Phong Nha – ẻ Bàng Hình 3.1 Số giống ố loài nhện rong h đƣợc Vƣờn hực v , VQG Phong Nha- Kẻ Bàng Họ alticidae có số giống 10 số loài 12 cao tổng số 43 loài; đứng thứ họ ranidae v i giống loài; họ ycosidae có giống loài; họ Thomicidae có giống loài; họ Tetragnathidae có giống loài; họ lubionidae, inyphidae, Therididae có giống loài; họ Oxyopidae có giống loài; họ lại gelenidae, Hexathelidae, isauridae họ thu đƣợc 1giống loài 3.2 Sự phân bố loài nhện theo sinh cảnh Vƣờn thực v t, VQG Phong Nha – Kẻ Bàng húng chọn sinh cảnh điển hình khu vực nghiên cứu: rừng tự nhiên, rừng bị tác động mạnh, trảng bụi ven suối để nghiên cứu phân bố loài nhện hoạt động bảng dƣ i 21 ƣờn thực vật ết thể Bảng 3.2 Ph n bố loài nhện heo inh cảnh kh vực Vƣờn hực v , VQG Phong Nha – Kẻ Bàng STT Tên họ inh cảnh BTĐM RTN TCB ố ố cá ố ố cá ố ố cá ố ố cá loài thể loài thể loài thể loài thể Agelenidae 10 25 Họ Araneidae 71 40 2 Clubionidae 1 1 Hexathelidae 20 32 52 Linyphiidae 3 Lycosidae 2 Oxyopidae 10 Pisauridae Salticidae 24 37 10 34 10 Tetragnathidae 2 2 11 Therididae 1 1 12 Thomicidae 2 27 145 24 115 Tổng ố VS 19 149 102 4 112 ua kết bảng ta thấy: ề số lƣợng loài nhện: ghi nhận đƣợc cao sinh cảnh rừng tự nhiên 27 loài , tiếp đến trảng bụi 24 loài , tiếp đến sinh cảnh rừng bị tác động mạnh 19 loài thấp ven suối loài ề số lƣợng cá thể nhện thu đƣợc: cao rừng bị tác động mạnh 149 cá thể chiếm 28,60%, tiếp đến rừng tự nhiên 145 cá thể chiếm 22 27,83%, thứ trảng bụi 115 cá thể chiếm 22,07%, cuối ven suối 112 cá thể chiếm 21,50% 21.50% 28.60% Rừng bị tác động mạnh Rừng tự nhiên Trảng bụi 22.07% Ven suối 27.83% Hình 3.2 Biể đồ ỉ lệ ố lƣợng cá hể h đƣợc inh cảnh ết rằng: số lƣợng loài số lƣợng cá thể nhện thu đƣợc rừng bị tác động mạnh rừng tự nhiên sấp sỉ Trong đó, số lƣợng loài nhƣ số lƣợng cá thể trảng bụi ven suối thấp nhiều Đ c biệt có t i 18 loài phân bố sinh cảnh nhất, bao gồm loài phân bố sinh cảnh rừng tự nhiên Hyposinga sanguine họ Araneidae), Ummeliata inseciceps họ inyphiidae , Pirata blabakensis họ Lycosidae), Phintella lucai họ alticidae , Telamonia festiva họ alticidae , Dyschiriognatha tenara họ Tetragnathidae , Tetragnatha vermiformis họ Tetragnathidae), Oxytate virens họ Thomicidae , loài phân bố rừng bị tác động mạnh Eriovixia laglaizei họ raneidae , Tetragnatha intents họ Tetragnathidae , loài phân bố sinh cảnh trảng bụi Cyclosa bifida họ raneidae , Castianeira tiraglupa họ họ alticidae , Marpissa magister họ 23 lubionidae), Carrhotus sannio alticidae , Rhene flavigera họ Salticidae), Thomisus italongus họ Thomicidae , Xysticus palawanicus họ Thomicidae loài phân bố ven suối Dolomes albocinctus họ isauridae Dựa vào số loài nhện bắt g p, đánh giá phân bố họ nhện vùng nghiên cứu theo sinh cảnh Bảng Bảng 3.3 Số lƣợng loài họ nhện h đƣợc ại inh cảnh nghiên STT Tên họ ố lƣợng loài sinh cảnh BTĐM RTN TCB VS Tổng số Agelenidae 1 1 Araneidae 6 Clubionidae 1 Hexathelidae 1 1 Linyphiidae Lycosidae 2 Oxyopidae 2 Pisauridae Salticidae 10 10 Tetragnathidae 2 11 Therididae 1 12 Thomicidae Tổng ố 2 27 19 24 12 43 ết bảng cho thấy: số lƣợng loài nhện ghi nhận đƣợc cao sinh cảnh rừng tự nhiên 27 loài/ 43 loài chiếm 62,3%, tiếp đến trảng bụi (20 loài/ 43 loài chiếm 46,5%, tiếp đến rừng bị tác động mạnh 19 loài / 43 loài chiếm 44,2%, cuối ven suối loài/ 43 loài 24 chiếm 9,3% so v i tổng số loài thu đƣợc ƣờn thực vật, G hong – ẻ Bàng 30 27 25 19 20 20 15 Số lượng loài 10 Rừng tự nhiên Rừng bị tác Trảng bụi động mạnh Ven suối Hình 3.3 Biể đồ ỉ lệ ố loài nhện m i inh cảnh o với ố loài h đƣợc Vƣờn hực v , VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 25 K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ K l n Đã ghi nhận đƣợc 43 loài, 35 giống 12 họ nhện G hong tiếp đến họ – ƣờn thực vật, ẻ Bàng Họ alticidae có số loài nhiều 10 loài, raneidae (8 loài), họ Tetragnathidae loài , ycosidae loài , Thomicidae loài Họ có loài là: lubionidae, inyphiidae, Oxyopidae, Therididae Ba họ lại họ có loài ố lƣợng loài sinh cảnh rừng tự nhiên 27 loài l n rừng bị tác động mạnh 19 loài Tuy nhiên số cá thể thu đƣợc rừng bị tác động mạnh 149 cá thể lại l n số cá thể thu đƣợc rừng tự nhiên 145 cá thể ố lƣợng loài thu đƣợc sinh cảnh trảng bụi 24 loài nhỏ so v i rừng tự nhiên nhƣng l n sinh cảnh rừng bị tác động mạnh, số cá thể thu đƣợc 115 Thấp ven suối thu đƣợc loài v i 112 cá thể ó 18 loài phân bố sinh cảnh đó: loài phân bố rừng tự nhiên, loài phân bố rừng bị tác động mạnh, loài phân bố trảng bụi loài phân bố ven suối Ki n nghị Tiếp tục mở rộng nghiên cứu khu hệ nhện khác nhằm bổ sung thành phần loài cho khu hệ nhện iệt am Tăng cƣờng nghiên cứu sinh học, sinh thái học ứng dụng nhện đời sống xã hội 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Đình hiến Đại Học Nông Nghiệp I, 2002 Nghiên cứu côn trùng, nhện l n bắt mồi sâu hại đậu tƣơng vùng Hà ội phụ cận, đ c tính sinh học bọ chân chạy Chlaenius bioculatus Chaudoir bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr hạm Đình ắc, 2003, “Một số kết nghiên cứu nhện vƣờn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc ạn” Báo cáo hội thảo khoa học quốc gia v n quốc gia Ba Bể khu bảo t n thi n nhi n Nà Hang xb ao động hạm Đình ắc, 2005 Danh sách loài nhện nhận đƣợc iệt rachnida: raneae ghi am uyển tập báo cáo hội thảo inh thái Tài nguyên inh vật xb ông nghiệp hạm Đình ắc, 2015 Danh mục loài nhện iệt am hà xuất hoa học công nghệ 124p hạm Đình ắc, bắt mồi ũ uang ôn, 2002, “Một số kết nghiên cứu nhện l n raneae nhãn vải vùng Mê inh-Vĩnh húc” Báo cáo khoa học hội ngh côn trùng học toàn quốc lần thứ xb ông nghiệp hạm Đình ắc, ũ uang ôn, 2005 oài nhện độc Ornithoctonus huwena raneae: Theraphosidae m i phát iệt am p chí inh học, tập 27, số hạm Đình ắc, huất Đăng ong, 2001, “ ghiên cứu thành phần vai trò nhện l n bắt mồi đậu tƣơng” p chí Bảo vệ hực vật, số 6/2001 (180) Thái Trần Bái, ũ Thị Ngọc Thuý, Phạm Đình ắc, 2005 “Góp phần nghiên cứu nhện (Araneae) vải thiều Thanh Hà, Hải Dƣơng” Báo cáo khoa học hội ngh toàn quốc lần thứ hai vấn đề nghiên cứu khoa học sống Nxb Khoa học kỹ thuật 27 Phạm Đình ắc, ũ uang ôn, Marek Zabka, 2004 Danh sách bƣ c đầu loài nhện nhảy (Araneae: Salticidae) Việt Nam T p chí Sinh học, tập 26, số 3A 10 Phạm Đình ắc, ũ uang ôn, huqiang i, Xiang Xu, 2005 Bổ sung năm loài nhện nhảy (Araneae: Salticidae) Việt Nam Báo cáo khoa học hội ngh côn trùng học toàn quốc lần thứ Nhà xuất Nông nghiệp Tài liệu n ớc 11 Clausen I.H.S., 1986 The use of spiders (Araneae) as ecological indicators Bull Br Arachnol Soc 7, 83-86 12 Foelix R.F., 1996 Biology of Spider Oxford University Press Georg Thieme verlag New York 13 Platnick N.I (2014) The World Spider Catalog, Version 15, The American Museum of Natural History 14 Zabka M., 1985 Systematic and zoogeographic study on the family Salticidae (Araneae) from Vietnam Annales zoologici Polska Akademia Nauk 15 Murphy F.M and J.A Murphy, 2000 An introdution to the spiders of South East Asia, 625 pp 16 Jie Liu, Shuqiang Li & Dinh-Sac Pham, 2010 The coelotine spiders from three national parks in Northern Vietnam (Araneae: Amaurobiidae) Zootaxa, 2377: 93 pp 17 Pham Dinh-Sac, Li Shuqiang and Yao Zhiyuan, 2012 A new species of the genus Pholcus (Araneae, Pholcidae) from Vietnam Acta Zootaxonomica Sinica 37(2) 18 Pham Dinh-Sac, Zha Zuwei and Li Shuqiang, 2012 One new Calommata spider from Vietnam (Araneae, Atypidae) Acta Zootaxonomica Sinica, 37(2) 28 19 Dinh-Sac Pham, Zhisheng Zhang, Shuqiang Li, 2013 First description of comb-tailed spiders (Araneae: Hahniidae) from Vietnam Zootaxa, 3613(4): 343-356 20 Song D.X., Zhu M.S., Chen J., 1999 The Spiders of China Hebei Science and Technology Publishing House, 640 pp ài liệu w bsit 21.://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%BB%91c_gia_ Phong_Nha_-_K%E1%BA%BB_B%C3%A0ng 22 http://khampha.vn/tin-nhanh/mo-tuyen-tham-quan-vuon-thuc-vat-phong-nhake-bang-c4a326463.html 29 ... cứu khu hệ nhện (Araneae) Vườn thực vật, Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng để góp phần nghiên cứu nhện Việt Nam Mục đ ch nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Bƣ c đầu làm quen v i nghiên. .. 219 giống 43 họ nhện ƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình vƣờn quốc gia có hệ động, thực vật vô phong phú đa dạng ƣờn thực vật thuộc ƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đƣợc thành lập... nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khu hệ nhện (Araneae) ƣờn thực vật, ƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Ý nghĩa khoa học ý nghĩa hực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu đƣa dẫn liệu m i đa

Ngày đăng: 31/08/2017, 12:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Đình hiến. Đại Học Nông Nghiệp I, 2002. Nghiên cứu côn trùng, nhện l n bắt mồi sâu hại đậu tương vùng Hà ội và phụ cận, đ c tính sinh học của bọ chân chạy Chlaenius bioculatus Chaudoir và bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chlaenius bioculatus Chaudoir" và bọ rùa
2. hạm Đình ắc, 2003, “Một số kết quả nghiên cứu nhện ở vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc ạn”. Báo cáo hội thảo khoa học quốc gia v n quốc gia Ba Bể và khu bảo t n thi n nhi n Nà Hang. xb ao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu nhện ở vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc ạn”. "Báo cáo hội thảo khoa học quốc gia v n quốc gia Ba Bể và khu bảo t n thi n nhi n Nà Hang
3. hạm Đình ắc, 2005. Danh sách các loài nhện rachnida: raneae đã ghi nhận đƣợc ở iệt am. uyển tập báo cáo hội thảo inh thái và Tài nguyên inh vật. xb ông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: uyển tập báo cáo hội thảo inh thái và Tài nguyên inh vật
5. hạm Đình ắc, ũ uang ôn, 2002, “Một số kết quả nghiên cứu nhện l n bắt mồi raneae trên nhãn vải vùng Mê inh-Vĩnh húc”. Báo cáo khoa học hội ngh côn trùng học toàn quốc lần thứ 4. xb ông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu nhện l n bắt mồi raneae trên nhãn vải vùng Mê inh-Vĩnh húc”. Báo "cáo khoa học hội ngh côn trùng học toàn quốc lần thứ 4
6. hạm Đình ắc, ũ uang ôn, 2005. oài nhện độc Ornithoctonus huwena raneae: Theraphosidae m i phát hiện ở iệt am. p chí inh học, tập 27, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ornithoctonus huwena" raneae: Theraphosidae m i phát hiện ở iệt am
7. hạm Đình ắc, huất Đăng ong, 2001, “ ghiên cứu thành phần và vai trò của nhện l n bắt mồi trên đậu tương”. p chí Bảo vệ hực vật, số 6/2001 (180) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ghiên cứu thành phần và vai trò của nhện l n bắt mồi trên đậu tương”
8. Thái Trần Bái, ũ Thị Ngọc Thuý, Phạm Đình ắc, 2005. “Góp phần nghiên cứu về nhện (Araneae) trên cây vải thiều ở Thanh Hà, Hải Dương”.Báo cáo khoa học hội ngh toàn quốc lần thứ hai những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Nxb Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu về nhện (Araneae) trên cây vải thiều ở Thanh Hà, Hải Dương”. "Báo cáo khoa học hội ngh toàn quốc lần thứ hai những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
10. Phạm Đình ắc, ũ uang ôn, huqiang i, Xiang Xu, 2005. Bổ sung năm loài nhện nhảy (Araneae: Salticidae) ở Việt Nam. Báo cáo khoa học hội ngh côn trùng học toàn quốc lần thứ 5. Nhà xuất bản Nông nghiệp.Tài liệu n ớc ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học hội ngh côn trùng học toàn quốc lần thứ 5". Nhà xuất bản Nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp. "Tài liệu n ớc ngoài
14. Zabka M., 1985. Systematic and zoogeographic study on the family Salticidae (Araneae) from Vietnam. Annales zoologici. Polska Akademia Nauk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Systematic and zoogeographic study on the family Salticidae (Araneae) from Vietnam. Annales zoologici
17. Pham Dinh-Sac, Li Shuqiang and Yao Zhiyuan, 2012. A new species of the genus Pholcus (Araneae, Pholcidae) from Vietnam. Acta Zootaxonomica Sinica 37(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new species of the genus Pholcus (Araneae, Pholcidae) from Vietnam
18. Pham Dinh-Sac, Zha Zuwei and Li Shuqiang, 2012. One new Calommata spider from Vietnam (Araneae, Atypidae). Acta Zootaxonomica Sinica, 37(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: One new Calommata spider from Vietnam (Araneae, Atypidae)
4. hạm Đình ắc, 2015. Danh mục các loài nhện iệt am. hà xuất bản hoa học và công nghệ. 124p Khác
9. Phạm Đình ắc, ũ uang ôn, Marek Zabka, 2004. Danh sách bƣ c đầu về các loài nhện nhảy (Araneae: Salticidae) ở Việt Nam. T p chí Sinh học, tập 26, số 3A Khác
11. Clausen I.H.S., 1986. The use of spiders (Araneae) as ecological indicators. Bull. Br. Arachnol. Soc. 7, 83-86 Khác
12. Foelix R.F., 1996. Biology of Spider. Oxford University Press Georg Thieme verlag. New York Khác
13. Platnick. N.I (2014). The World Spider Catalog, Version 15, The American Museum of Natural History Khác
15. Murphy F.M. and J.A. Murphy, 2000. An introdution to the spiders of South East Asia, 625 pp Khác
16. Jie Liu, Shuqiang Li & Dinh-Sac Pham, 2010. The coelotine spiders from three national parks in Northern Vietnam (Araneae: Amaurobiidae). Zootaxa, 2377: 93 pp Khác
19. Dinh-Sac Pham, Zhisheng Zhang, Shuqiang Li, 2013. First description of comb-tailed spiders (Araneae: Hahniidae) from Vietnam. Zootaxa, 3613(4):343-356 Khác
20. Song D.X., Zhu M.S., Chen J., 1999. The Spiders of China. Hebei Science and Technology Publishing House, 640 pp.ài liệu w bsit Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w