Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha kẻ bàng, tỉnh quảng bình

97 34 0
Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý nhiệt tình q thầy cô trường Đại học Nông Lâm Huế Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo PGS,TS Dương Viết Tình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thầy giáo, giáo Phịng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Nơng Lâm Huế q thầy Khoa Lâm nghiệp tạo nhiều điều kiện để học tập hồn thành tốt khóa học Đồng thời, xin cảm ơn đến Lãnh đạo cán quan, đơn vị, sở ban ngành xã thuộc vùng đệm, hộ gia đình xã Trộng Hóa, Trung Hóa thuộc vùng đệm VQG PNKB hợp tác, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình điều tra nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cám ơn giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè bạn lớp lâm học K19C giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn Huế, tháng 06 năm 2015 Tác giả: Đặng Châu Toàn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu công tác giao đất lâm nghiệp vùng đệm Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình „ kết nghiên cứu thân Các số liệu nghiên cứu, kết diều tra, kết phân tích trung thực, chưa cơng bố Nếu có thừa kế số liệu liên quan trích dẫn có ghi nguồn gốc Tơi xin chịu trách nhiệm kết sản phẩm kế thừa công bố người khác Huế tháng 06 năm 2015 Tác giả: Đặng Châu Toàn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH .ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài 3.1 Ý nghĩa Khoa học .4 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm đất sử dụng đất lâm nghiệp .5 1.1.2 Nguyên tắc sử dụng đất nông lâm nghiệp 1.1.3 Vùng đệm 1.2 Cơ sở thực tiển vấn đề nghiên cứu .8 1.2.1 Tình hình giao đất, giao rừng giới 1.3 Tình hình giao đất, giao rừng Việt Nam 11 1.3.1 Các giai đoạn giao đất giao rừng Việt Nam .12 1.3.2 Những thành hoạt động giao đất, giao rừng 21 1.3.3 Tình hình giao đất giao rừng vùng đệm Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình 23 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 2.1.1 Mục tiêu chung 26 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 26 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 iv 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 26 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 27 2.3.2 Đánh giá thực trạng công tác giao rừng thời gian qua vùng đệm Vườn Quốc Gia - PNKB, tỉnh Quảng Bình .27 2.3.3 Đánh giá tiến trình cơng tác giao rừng cho CĐDC thôn HGĐ địa bàn xã vùng đệm huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 27 2.3.4 Đánh giá hiệu việc triển khai thực giao rừng cho CĐDC thôn HGĐ .27 2.3.5 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất rừng theo quan điểm phù hợp bền vững 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp lựa chọn điểm nghiên cứu 27 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.4.3 Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .30 3.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Vị trí địa lý 30 3.1.3 Địa hình .31 3.1.4 Khí hậu thủy văn 32 3.1.5 Tài nguyên rừng 34 3.1.6 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.2 Đánh giá thực trạng giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình vùng đệm VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 44 3.2.1 Kết giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình 44 3.2.2 Thực trạng giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình 44 3.2.3 Đánh giá nhu cầu nhận đất lâm nghiệp hộ gia đình 50 3.2.4 Đánh giá trình tự giao đất lâm nghiệp xã vùng đệm huyện Minh Hóa.51 v 3.2.5 Trình tự thủ tục giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình 51 3.2.6 Trình tự, thủ tục giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn 54 3.2.7 Nhận xét chung trình tự giao đất lâm nghiệp cho CĐDC thơn, HGĐ vùng đệm vườn quốc gia PNKB huyện Minh Hóa 57 3.2.8 Phân tích vai trị bên liên quan tiến trình giao đất lâm nghiệp 58 3.3 Thuận lợi khó khăn q trình giao đất lâm nghiệp 62 3.4 Đánh giá hiệu việc triển khai thực sau giao đất lâm nghiệp 64 3.4.1 Hiệu kinh tế sau giao đất lâm nghiệp .64 3.4.2 Hiệu xã hội sau giao rừng 67 3.4.3 Sự thay đổi nhận thức người sau nhận rừng giao 70 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý đất lâm nghiệp theo hướng bền vững 80 3.5.1 Giải pháp tổ chức quản lý .80 3.5.2 Giải pháp kỹ thuật 81 3.5.3 Giải pháp sách đầu tư 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GĐGR Giao đất giao rừng GĐLN Giao đất lâm nghiệp GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất BQL Ban quản lý VQG PNKB Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng KNKL Khuyến nông khuyến lâm NN &P TNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn TN&MT Tài nguyên & Môi trường UBND Ủy ban nhân dân NLKH Nông lâm kết hợp LSNG Lâm sản gỗ BV&PTR Bản vệ phát triển rừng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các yếu tố khí hậu khu vực vùng đệm VQG Phong Nha Kẻ Bàng 33 Bảng 3.2 Tình hình thu nhập xã vùng đệm năm 2014 36 Bảng 3.3 Số hộ nghèo cận nghèo vùng đệm năm 2014 37 Bảng 3.4 Một số tiêu kinh tế - xã hội năm 2014 38 Bảng 3.5 Dân số, diện tích, mật độ dân số xã vùng đệm năm 2014 40 Bảng 3.6 Lao động cấu lao động xã vùng đệm năm 2014 42 Bảng 3.7 Kết giao đất lâm nghiệp xã vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 45 Bảng 3.8 Kết giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình xã vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 48 Bảng 3.9 Diện tích đất lâm nghiệp bình quân hộ xã vùng đệm 49 Bảng 3.10 Tình hình nhu cầu đất lâm nghiệp xã nghiên cứu 50 Bảng 3.11 Đánh gia tầm quan trọng bước tiến trình giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng hộ gia đình 57 Bảng 3.12 Các loại sản phẩm khai thác trước sau giao rừng hộ gia đình 65 Bảng 3.13 Cơ cấu thu nhập HGĐ sau giao rừng 66 Bảng 3.14 Khả tiếp cận hộ gia đình sau giao đất lâm nghiệp 68 Bảng 3.15 Công tác tuần tra bảo vệ rừng giao cho CĐDC thôn HGĐ 70 Bảng 3.16 Sự thay đổi nhận thức người dân hoạt động phát ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật 71 Bảng 3.17 Sự thay đổi nhận thức người dân hoạt động PCCCR 74 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Trình tự bước giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình 52 Sơ đồ 3.2 Trình tự bước giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư: 55 ix DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ khu vực vùng lõi vùng đệm VQG PNKB 30 Hình 3.2 Bản đồ trạng giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình 47 Hình 3.3 Các hộ hợp tác xây dựng đường băng cản lửa để PCCCR cộng đồng 73 Hình 3.4 Vẽ sơ đồ trồng rừng có tham gia 69 hộ La Trọng xã Trọng Hóa 73 Hình 3.5 Một số hình ảnh hộ chăm sóc rừng sau giao 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tài sản quan trọng quốc gia, gắn liền với hoạt động người tác động trực tiếp đến môi trường sinh thái Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai khơng đối tượng lao động mà cịn tư liệu sản xuất đặc biệt thay Cùng với thời gian, việc sử dụng đất nông nghiệp khơng cịn đơn ngành kinh tế sinh vật, tạo lương thực, thực phẩm mà ngày coi kinh tế sinh vật – sinh thái, gắn liền phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường Việt Nam nước 70% dân số nước, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số người sống miền núi sống chủ yếu lao động lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản Bên cạnh đó, nay, với q trình thị hóa, dân số giới ngày gia tăng, nhu cầu sống người ngày đa dạng, kinh tế - xã hội phát triển xu mở cửa, hội nhập gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông lâm nghiệp vốn hạn chế lại có xu hướng giảm mạnh số lượng lẫn chất lượng, xu thoái hóa nguồn tài nguyên đất đai diễn phổ biến, môi trường sinh thái ngày bị đe dọa, thu hẹp dần, đặc biệt đất đồi núi Vì thế, việc bảo vệ, sử dụng bền vững đất nơng, lâm nghiệp giữ vai trị vơ quan trọng, điều thiết yếu với toàn thể người dân Việt Nam - người sống phụ thuộc vào rừng để bảo vệ đất nước, đồng thời vấn đề sống cịn nơng nghiệp Việt Nam Xác định tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta có sách, chủ trương đúng đắn phù hợp mà công tác giao đất nông – lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cộng đồng dân cư sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nơng – lâm nghiệp theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt chủ trương lớn Đảng từ nhiều năm nay, nhằm gắn lao động với đất đai, tạo động lực phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp, bước ổn định phát triển kinh tế – xã hội, tăng cường an ninh – quốc phòng Ở nước ta, suốt khoảng thời gian từ sau năm 1954 có Luật Đất đai năm 1988, sách, Luật Đất đai chưa phản ánh vai trò ý nghĩa đất đai để đất trở thành loại hàng hoá hay tư liệu đặc biệt sản xuất nông - lâm nghiệp Thời kỳ sách ruộng đất khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, sở hữu hợp tác xã sở hữu tư nhân Do đó, việc sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu thấp, chưa thực khai thác tiềm đất đai Đối với đất lâm nghiệp việc khai thác rừng bừa bãi làm cho diện tích rừng bị thu hẹp, tài nguyên rừng bị giảm sút nghiêm trọng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái đời sống nhân dân 74 Bảng 3.17 Sự thay đổi nhận thức người dân hoạt động PCCCR TT Trước Sau giao rừng giao rừng A B A B Số hộ 60 hộ 60 hộ Được tuyên truyền, vận động công tác PCCCR 30 30 55 Tỷ lệ (%) 50 50 92 Tham gia chữa cháy rừng 36 24 55 Tỷ lệ (%) 60 40 91 Tự nguyện tham gia chữa cháy rừng 20 40 56 Tỷ lệ (%) 30 70 93 Gọi người tham gia chữa cháy rừng 25 35 52 Tỷ lệ (%) 42 58 87 13 Nhận tiền công tham gia chữa cháy rừng 52 28 32 Tỷ lệ (%) 87 13 47 53 “kết điều tra số liệu 2014” Ghi chú: Được tuyên truyền, vận động công tác PCCCR: 1A: Có; 1B: Khơng Tham gia chữa cháy rừng: 2A: Có; 2B: Khơng Tự nguyện tham gia chữa cháy rừng: 3A: Có; 3B: Khơng Gọi người tham gia chữa cháy rừng: 4A: Có; 4B: Khơng Nhận tiền công tham gia chữa cháy rừng: 5A: Có; 5B: Khơng Qua q trình vấn cho thấy từ người dân nhận rừng giao trách nhiệm cao công tác PCCCR so trước nhận rừng Tuy nhiên, vụ cháy rừng xảy địa bàn không thường xuyên vụ cháy đám cháy nhỏ, gây thiệt hại khơng đáng kể Vì đa số rừng rừng tự nhiên nên độ ẩm tương đối cao, lồi khó cháy…do khó cháy rừng Các vụ cháy rừng địa bàn xã số nguyên nhân như: Đốt nương rẫy, đốt ong để lấy mật, hút thuốc, bất cẩn sử dụng lửa nguyên nhân khác, nguyên nhân bất cẩn sử dụng lửa có nhiều người dân đồng tình cao 75 Do cơng tác tun truyền PCCCR địa bàn phối hợp HKL huyện Tây Trà (KLĐB xã) với quyền địa phương xã diễn thường xuyên bằng nhiều hình thức vừa trực tiếp vừa gián tiếp, đặc biệt người dân nhận rừng giao có tới 93% số người vấn (60 hộ) tham gia vào buổi họp dân để tuyên truyền PCCCR Chính nhờ cơng tác tun truyền mà người dân dần nhận thức PCCCR trách nhiệm tồn dân, xảy cháy rừng hại nhiều người dân sống chủ yếu dựa vào rừng, nơi cung cấp nguồn thu nhập chủ yếu họ, nữa, cháy rừng ảnh hưởng tới môi trường sống nguồn nước, đất đai bị rữa trôi ảnh hưởng lớn sản xuất người dân sống cạnh rừng Vì vậy, sau nhận rừng giao có tới 93% người dân hỏi cho rằng họ sẵn sàng tự nguyện tham gia chữa cháy có 53% khơng nhận tiền hỗ trợ họ xem trách nhiệm Ngồi ra, đường chữa cháy, họ kêu gọi bà lối xóm tham gia sống hàng ngày, họ nhắc nhở cháu, bà con, hàng xóm phải cẩn thận dùng lửa nhằm giữ gìn mơi trường chung cho người Nhờ phối hợp quyền địa phương với quan, đơn vị, cá nhân có liên quan; cơng tác tuyên truyền thường xuyên, sâu rộng; bên cạnh từ nhận rừng giao ý thức tự giác chấp hành người dân công tác PCCCR nâng lên nên thời gian qua không xảy vụ cháy rừng Theo người dân, để hoạt động PCCCR địa bàn có hiệu cần phải tiến hành hoạy động sau: - Báo cáo cho Trưởng thơn KLĐB xã đốt thực bì hoạc đốt nương rẫy để hướng dẫn cách đốt cho an tồn - Thu gom thực bì lại thành nhiều đống nhỏ, cách xa ranh giới có rừng, đốt thực bì vào buổi sáng sớm nhiều tối nhiệt độ hạ gió lặng đốt có nhiều người tham gia Khi lửa tắt hẳn kể tàn khói - Cẩn thận dùng lửa để đun nấu, hút thuốc đốt ong để lấy mật - Những ngày nắng nóng cao điểm phải dừng việc dùng lửa rừng, ven rừng bố trí lực lượng 24/24h - Tuyên truyền, vận động người dân tích cực tham gia PCCCR nhiều hình thức khác như: Vừa trực tiếp họp thôn, ký cam kết…vừa gián tiếp phương tiện thông tin đại chúng, phóng xã, máy tuyên truyền di động… - Phải có đường băng cản lửa ngăn rừng rẫy Phải tiến hành làm đường lâm sinh rừng tập trung có diện tích lớn 76 - Các quan chức HKL Minh Hóa phải kiểm tra, chuẩn bị tốt dụng cụ chữa cháy, để cháy rừng sử dụng dụng cụ có hiệu - Cần điều tra, xác minh đối tượng vi phạm gây cháy rừng để có hình thức xử phạt nghiêm minh, đúng pháp luật, nhằm răn đe người khác 3.4.3.3 Trong công tác phát triển rừng Các hoạt động phát triển rừng sau nhận rừng giao CĐDC thôn, HGĐ chủ yếu phát dây leo, bụi rậm, chặt tỉa thưa phi mục đích CĐDC thơn, HGĐ tiến hành khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, trồng bổ sung tán rừng nơi đất trống bằng loài địa, số CĐDC thơn, HGĐ có kế hoạch trồng bổ sung loài địa, có giá trị kinh tế cao lim xanh, tram trắng, huỵnh…, mà bà thực có hiệu Qua hình ảnh sau: Hình 3.5 Một số hình ảnh hộ chăm sóc rừng sau giao 77 3.4.3.4 Thay đổi nhận thức người dân quyền lợi nghĩa vụ - Nhận thức người dân vai trò rừng sau nhận rừng giao: CĐDC thôn, HGĐ ý thức vai trò bảo vệ sinh thái rừng bảo tồn nguồn nước, chắn gió, bão, cát, hạn chế xói mịn, … Đối với thơn mà xã Trộng Hóa, Trung Hóa vấn vai trò bảo tồn nguồn nước người dân nhắc đến nhiều (trên 50%) nhận thức vai trò chống xói mịn, lở núi rừng, vai trị cung cấp nón, củi gỗ làm nhà, cung cấp lâm sản ngồi gỗ (LSNG) Tuy nhiên, có tỷ lệ tương đối người dân hỏi không quan tâm khơng biết vai trị rừng (khoảng 15%) Tỷ lệ chủ yếu người không thuộc nhóm nhận quản lý bảo vệ rừng, theo họ rừng khơng phải nên khơng hưởng lợi gì, khơng cần quan tâm đến vai trị rừng - Nhận thức quyền lợi CĐDC thôn, HGĐ nhận rừng giao: Hầu CĐDC thôn, HGĐ chưa nắm hết rõ quyền lợi mình, đặc biệt quyền trồng bổ sung loài trồng hợp lý tán rừng để hưởng lợi Sự hiểu biết CĐDC thôn, HGĐ quyền lợi thơn khác biết nhiều quyền khai thác gỗ để làm nhà gia dụng, biết chăn thả gia súc đúng nơi quy định, biết quyền hưởng đầu tư nhà nước hỗ trợ nhận rừng giao; nhiên nhận thức quyền lợi CĐDC thôn, HGĐ nhận rừng giao cịn mơ hồ, chưa cụ thể nên cần phải có quan tâm ban, ngành huyện, đặc biệt quyền địa phương gần CĐDC thơn, HGĐ tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức Quyền nghĩa vụ CĐDC thôn, HGĐ sau nhận rừng giao a Quyền nghĩa vụ CĐDC thôn Theo quy định Điều 30 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 CĐDC thơn giao rừng có quyền nghĩa vụ sau: * Quyền lợi: - Được quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận quyền sử dụng rừng ổn định, lâu dài phù hợp với thời hạn giao rừng; - Được khai thác, sử dụng lâm sản lợi ích khác rừng vào mục đích cơng cộng gia dụng cho thành viên cộng đồng; sản xuất lâm nghiệp nông nghiệp - ngư nghiệp kết hợp theo quy định Luật quy chế quản lý rừng; - Được hưởng thành lao động, kết đầu tư diện tích rừng giao; 78 - Được hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ vốn theo sách Nhà nước để bảo vệ phát triển rừng hưởng lợi ích cơng trình cơng cộng bảo vệ, cải tạo rừng mang lại; - Được bồi thường thành lao động, kết đầu tư để bảo vệ phát triển rừng theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Nhà nước có định thu hồi rừng * Nghĩa vụ: - Xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng phù hợp với quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan, trình UBND huyện phê duyệt tổ chức thực - Tổ chức bảo vệ phát triển rừng, định kỳ báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền diễn biến tài nguyên rừng hoạt động liên quan đến khu rừng theo hướng dẫn UBND xã - Thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật; - Giao lại rừng Nhà nước có định thu hồi rừng hết thời hạn giao rừng - Không phân chia rừng cho thành viên CĐDC thôn; không chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, chấp, bảo lãnh, góp vốn kinh doanh bằng giá trị quyền sử dụng rừng giao b Quyền nghĩa vụ HGĐ Theo quy định Điều 7, Điều Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ HGĐ giao rừng có quyền nghĩa vụ sau: * Đối với giao rừng tự nhiên quy hoạch rừng sản xuất - Được trồng xen nông nghiệp, dược liệu, chăn thả gia súc khai thác lợi ích khác rừng phù hợp với quy chế quản lý rừng sản xuất - Được tận dụng sản phẩm trình thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh theo quy trình, quy phạm hành - Được khai thác lâm sản để giải nhu cầu gia dụng (trừ động vật, thực vật nằm danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý, theo quy định Chính phủ danh mục động vật, thực vật ghi phụ lục công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp - CITES) Nếu có nhu cầu làm nhà để tách hộ thay nhà cũ, sửa chữa lớn nhà cho xã nơi có rừng, HGĐ, cá nhân phải làm đơn gửi UBND xã xác nhận, trình UBND huyện xét 79 duyệt, cấp giấy phép khai thác khơng q 10 m3 gỗ trịn cho hộ Phải khai thác theo hướng dẫn giám sát xã Nghiêm cấm hành vi lợi dụng việc khai thác gỗ làm nhà để buôn bán - Khi rừng phép khai thác chính, HGĐ cá nhân làm đơn xin phép khai thác gửi UBND xã xem xét, trình Sở NN&PTNT duyệt cấp giấy phép khai thác Việc khai thác phải tuân theo quy chế khai thác lâm sản hành - Căn vào trạng rừng giao cho HGĐ, cá nhân, giá trị lâm sản khai thác sau nộp thuế phân chia theo tỷ lệ sau: + Đối với rừng gỗ: Rừng thứ sinh nghèo kiệt: HGĐ, cá nhân hưởng 100% Rừng phục hồi sau nương rẫy sau khai thác với gỗ có đường kính phổ biến 20 cm: HGĐ, cá nhân hưởng từ 70% - 80%, phần lại nộp ngân sách Nhà nước Rừng có trữ lượng cịn mức trung bình giầu, lớn 100 m3/ha, từ lúc giao đến khai thác, năm HGĐ, cá nhân hưởng 2%, phần lại nộp ngân sách Nhà nước + Đối với rừng tre, nứa: phép khai thác theo quy trình, quy phạm kỹ thuật hành Sau nộp thuế, HGĐ, cá nhân hưởng 95%, nộp ngân sách Nhà nước 5% * Đối với giao rừng sản xuất rừng trồng bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước: - Được trồng xen nông nghiệp, dược liệu, chăn thả gia súc khai thác lợi ích khác rừng phù hợp với quy chế quản lý rừng sản xuất - Được tận dụng sản phẩm trình thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh theo quy trình, quy phạm hành - Được khai thác lâm sản để giải nhu cầu gia dụng (trừ động vật, thực vật nằm danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý, theo quy định Chính phủ danh mục động vật, thực vật ghi phụ lục công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp - CITES) Nếu có nhu cầu làm nhà để tách hộ thay nhà cũ, sửa chữa lớn nhà cho xã nơi có rừng, HGĐ, cá nhân phải làm đơn gửi UBND xã xác nhận, trình UBND huyện xét duyệt, cấp giấy phép khai thác khơng q 10 m3 gỗ trịn cho hộ Phải khai thác theo hướng dẫn giám sát xã Nghiêm cấm hành vi lợi dụng việc khai thác gỗ làm nhà để buôn bán 80 - Được phép khai thác rừng đạt tiêu chuẩn khai thác hưởng từ 75 85% giá trị lâm sản khai thác sau nộp thuế, tuỳ theo cấp tuổi rừng trồng lúc giao, phần lại nộp ngân sách Nhà nước 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý đất lâm nghiệp theo hướng bền vững 3.5.1 Giải pháp tổ chức quản lý Qua điều tra thực tế khu vực xã vùng đệm cho thấy kết thực hiệngiao đất lâm nghiệp cho CĐDC HGĐ cần có biện pháp khắc phục nhằm hồn thiện q trình giao đất đất lâm nghiệp sau: - Trong trình xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất giao đất giao rừng phải đặc biệt chú ý đến vai trò tham gia người dân địa phương họ người hiểu biết hết điều kiện tự nhiên mối quan hệ kinh tế - xã hội, nhân văn có liên quan đến việc sử dụng tài nguyên đất đai, họ vừa chủ thể quản lý tài nguyên rừng vừa người trực tiếp sử dụng tài nguyên đất địa phương Vì việc tham gia người dân công tác xây dựng phương án quy hoạch đất GĐGR mang lại hiệu cao sử dụng đất đất lâm nghiệp - Trước xây dựng phương án giao đất lâm nghiệp cần xác định cách kỹ lượng quỹ đất giao nhu cầu nhận đất CĐDC HGĐ để tránh trình trạng giao đất lâm nghiệp manh mún khơng tập trung gây khó khăn cơng tác quản lý sử dụng đất lâm nghiệp - Rà sốt lại diện tích giao cho hộ gia đình trước năm 2005 với mục đích khoanh ni tái sinh rừng (Ib,Ic), số diện tích người dân khoanh nuôi tái sinh tốt phục hồi thành rừng tự nhiên đạt trạng thái IIa, IIb… cần tiến hành đánh giá trữ lượng, xác định lại ranh giới để bổ sung hồ sơ giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư hộ gia đình - Tiếp tục hồn thiện cơng tác GĐGR diện tích đất chưa giao để đưa vào sử dụng, cần xác định rõ trách nhiệm quyền lợi người sử dụng rừng, diện tích giao phải có chế quản lý phù hợp từ cấp huyện đến xã Trong thời gian tới, UBND xã đề xuất với quan chức rà sốt, đánh giá diện tích đất trồng rừng sản xuất từ Lâm trường quốc doanh quản lý mà gần khu vực dân cư chuyển cho UBND xã quản lý để giao lại cho HGĐ sản xuất lâm nghiệp giai đoạn - Trong công tác quản lý đất lâm nghiệp cần có phối hợp UBND xã với quan quản lý đất địa phương để kiểm tra giám sát việc sử dụng đất lâm nghiệp người dân địa phương nhằm hạn chế tượng như: sử dụng đất không đúng mục đích đặc biệt việc phá rừng tự nhiên để trồng hoa màu; xây 81 dựng nhà cửa vượt quy định đất lâm nghiệp giao; tượng sang nhượng đất trái phép diễn địa bàn 3.5.2 Giải pháp kỹ thuật - Cần điều tra lập địa để xác định lồi trồng phù hợp với diện tích giao Cần có giải pháp kỹ thuật phù hợp với đối tượng nhận đất rừng (nhóm hộ nghèo, dân tộc…) để họ sử dụng đất, rừng theo khả hộ nhận đất - Kết hợp trồng ngắn ngày xen tán rừng Mây, dược liệu… nhằm tăng thêm nguồn thu nhập cho người dân diện tích sản xuất lâm nghiệp giao - UBND huyện cần có sách thu hút vốn đầu tư, chế hưởng lợi phù hợp để thực khuyến khích người nhận đất, nhận rừng đầu tư nguồn lực vào bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng Bên cạnh cần có sách hỗ trợ khác như: + Chính sách giảm thuế sản xuất lâm nghiệp + Chính sách đào tạo phát triển nguồn lực cho đội ngũ cán khuyến nông khuyến lâm xã, cán thơn + Chính sách hỗ trợ giá mua giống, phân bón để phát triển sản xuất lâm nghiệp + Chính quyền địa phương phải làm cầu nối người dân với tổ chức tín dụng, tạo điều kiện cho người dân vay vốn cách nhanh chóng, thuận tiện 3.5.3 Giải pháp sách đầu tư - Hiện nay, CĐDC thôn, HGĐ tham gia quản lý sử dụng rừng giao chưa có hỗ trợ kinh phí Đầu tư kinh doanh tổng hợp cho đáp ứng nhu cầu CĐDC thôn, HGĐ thời điểm mà không làm ảnh hưởng đến tương lai Phát triển theo hướng ngày bền vững hơn, đầu tư phát triển rộng ngành nghề sản xuất tận dụng tiềm có rừng mang lại cho CĐDC thơn, HGĐ Vì vậy, sách đầu tư cần phải: - Tranh thủ nguồn vốn từ chương trình, dự án để phát triển lâm nghiệp địa bàn xã, đặc biệt quan tâm đến phát triển rừng sau giao - Thực sách vay vốn hỗ trợ đầu tư Nhà nước để khoanh nuôi, QLBVR phát triển rừng sau giao rừng - Huy động nguồn vốn tự có nhân dân từ sách hưởng lợi mang lại - Đầu tư phát triển thị trường lâm sản Do vị trí địa lý khơng thuận lợi nên địa phương gặp khó khăn mua bán trao đổi Do thị trường lâm sản chưa trọng Lâm sản 82 giá ổn định sản xuất nhỏ lẻ, số lượng thiếu thơng tin thị trường Vì cần phải đầu tư phát triển thị trường lâm sản có hiệu Ở địa phương có nhiều lâm sản tre, lồ ô, luồng, mây, quế, mật ong, loại thuốc quý…Đây sản phẩm mang lại thu nhập đáng kể cho người dân nơi đây, cần phải phát triển mở rộng diện tích gây trồng tìm thị trường tiêu thụ năm tới - Các dự án đầu tư vào mang tính giai đoạn khơng có chiến lược lâu dài liên tục Do để phát triển ngày bền vững CĐDC thơn, HGĐ phải đóng góp, xây dựng quỹ để phát triển có hiệu gắn trách nhiệm thành viên CĐDC thôn, HGĐ vào tập thể Cần đạo CĐDC thôn, HGĐ xây dựng quỹ bảo vệ tái tạo phục hồi lại rừng CĐDC thôn, HGĐ giao Giao đất giao rừng thực đúng chủ trương Đảng, Nhà nước, đúng với quy định Bộ NN&PTNT quy định hành Đây chương trình, đề án ưu tiên xác định Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2009-2020, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2009-2015 tỉnh Quảng Bình 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1)Vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng có tổng diện tích tự nhiên 344.526,30 thuộc địa phận 13 huyện Bố trạch, Minh Hóa Quảng Ninh 2) Như tính đến năm 2012, diện tích đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình quản lý 13.130,22 chiếm bình quân 17% cộng đồng quản lý 64.098 chiếm 83 % diện tích đất lâm nghiệp 3)Trong xã vùng đệm, xã Xn Trạch có diện tích đất lâm nghiệp giao cho hộ quản lý lớn chiếm 68,49%, xã có diện tích đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình chiếm từ 32 - 41% diện tích đất lâm nghiệp xã Sơn Trạch, Phú Định, Hưng Trạch, Phúc Trạch xã Trường Sơn Các xã cịn lại diện tích đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình cịn thấp 20% tổng diện tích đất lâm nghiệp 4) Giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình quản lý thực từ năm 2000 – 2015, qua giai đoạn, giai đoạn từ 2000 – 2006 với diện tích đất lâm nghiệp giao 9.118,31 cho 3.512 hộ nhiều giai đoạn từ 2007- 2012 với diện tích 4.011,9 cho 1.420 hộ Tuy nhiên giai đoạn tập trung giao đất lâm nghiệp nhiều cho xã vùng đệm thuộc huyện Minh Hóa 5) Diện tích đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình bình quân 2,66 ha/hộ xã vùng đệm thuộc VQG PN-KB, xã có diện tích đất lâm nghiệp giao cho hộ bình qn cao xã Phú Định: 5ha/hộ; xã Trung Hóa: 4,0 ha/hộ; xã Phú Trạch: 3,9 ha/hộ xã Trọng hóa 3,7 ha/hộ Các xã có diện tích đất lâm nghiệp bình quân hộ từ 2,5 đến 3,5 ha/hộ Hóa Sơn, Xuân Trạch, Sơn Trạch Hưng Trạch Các xã cịn lại điện tích đất lâm nghiệp giao nhỏ ha/hộ 6) Kết nghiên cứu cho thấy nhu cầu nhận đất lâm nghiệp hộ giao động từ 1-2,4 chiếm tỷ trọng từ 72,64 – 79,55% số hộ điều tra phần lớn hộ nghèo, thiếu sức lao động, hộ có nhu cầu nhậ đất giao động từ 2,5- 3,5 chiếm tỷ trọng từ 20,45 – 27,36% số hộ điều tra xã Trọng Hóa xã Trung Hóa, huyện Minh Hóa 7) Trong tiến trình giao đất giao rừng cho cộng đồng dân cư hộ gia đình kết điều tra cho thấy bước thực hiện, cần tập trung thực bước 3, 5, bước 1, 6,7 giao cho nhóm chun mơn thực 8) Hiệu kinh tế Tuy nhiên hưởng lợi từ rừng khơng có lẽ rừng vừa giao, rừng giao rừng nghèo, cịn có hổ trợ mặt kinh tế kỹ thuật dự án, đặc biệt dự án khu vực Phong Nha Kẻ Bàng, 84 mơ hình sinh kế để bà nâng cao đời sống hạn chế tác động vào rừng, có điều kiện phát triển rừng - Cơ cấu thu nhập CĐDC thôn HGĐ sau giao rừng: Thu nhập tiêu quan trọng để đánh giá hiệu kinh tế CĐDC thơn HGĐ nói riêng hiệu sản xuất kinh doanh nói chung Chính sách giao rừng thực địa bàn huyện Minh Hóa góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao thu nhập cho người dân địa phương 9) Hiệu xã hội Giải mâu thuẫn sử dụng đất, hạn chế tình trạng lấn, chiếm, sang nhượng đất đai, phá rừng để lấy đất canh tác trái phép Đặc biệt có tham gia CĐDC thơn, HGĐ, góp phần phát huy sức mạnh tồn xã hội cơng tác bảo vệ phát triển rừng - Quá trình giao rừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục Luật Bảo vệ Phát triển rừng bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú có hiệu - Nâng cao vai trị quyền địa phương - Nâng cao ý thức, hiểu biết người dân - Góp phần ổn định an ninh lương thực cho người dân miền núi huyện huyện Minh Hóa Kiến nghị Qua tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế, xã hội công tác QLBVR phát triển rừng sau nhận rừng giao vùng đệm VQG-PNKB địa bàn huyện Minh Hóa, thân tơi mạnh dạn đề nghị số vấn đề sau: - Tiến hành nghiên cứu so sánh hiệu sách GĐGR cho HGĐ với hình thức GĐGR cho CĐDC thơn mặt kinh tế, xã hội, mơi trường, từ nhận thấy rõ mặt chưa QLBVR để đề xuất giải pháp phát triển rừng địa bàn huyện - Tiếp tục nghiên cứu đề tài phạm vi tất huyện toàn tỉnh để nắm tình hình GĐGR, đồng thời so sánh đánh giá hiệu QLBVR hình thức quản lý rừng khác như: Quản ý theo CĐDC thơn, theo nhóm hộ, theo HGĐ… - GĐGR chiến lược sinh kế đa số CĐDC thôn, HGĐ miền núi huyện Minh Hóa nên trình độ kỹ thuật kinh nghiệm quản lý, sử dụng đất rừng người dân cịn hạn chế Vì vây, hỗ trợ nhà nước tổ chức khác tập huấn kiến thức kỹ thuật kỹ quản lý cho người dân sau giao đất, giao rừng quan trọng Đi đôi với hỗ trợ kỹ thuật kỹ QLBVR, Nhà nước tổ chức khác cần hỗ trợ nguồn vốn vay (nhất hộ nghèo) người dân huyện Minh Hóa cịn nghèo nên nguồn vốn đầu tư hạn chế 85 - Tạo sinh kế, thu nhập cho CĐDC thôn, HGĐ: Nhân tố, động lực quản lý rừng thu nhập từ rừng mang lại; việc khia thác lâm sản (gỗ lâm sản gỗ) cung cấp phần nguồn thu cho CĐDC thôn, HGĐ trước mắt; lâu dài cần thúc đẩy nhanh chế, sách chi trả dịch vụ môi trường rừng quản lý rừng đầu nguồn, hấp thụ CO2 rừng Nếu đạt chi trả bảo đảm cho việc quản lý, bảo vệ rừng bền vững thời gian tới 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1997), Đề án đẩy mạnh trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tiến tới đóng cửa rừng tự nhiên, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Tổng cục Địa (2000), Thơng tư liên tịch số 62/200/TTLT/BNN-TCĐC hướng dẫn việc giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn (1998), Chủ rừng lợi ích chủ rừng kinh doanh rừng trồng, NXB - Nông nghiệp, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2010 - 2020 Bộ NN& PTNT (2012), Báo cáo tổng quan nghành Lâm nghiệp Việt Nam Bộ Tài nguyên Mơi trường(1993), Luật đất đai năm 1993, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính Phủ (1994), Nghị định số 02/CP việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Chính phủ (1995), Nghị định số 01/CP việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích nơng lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ (1999), Nghị định số 163/CP giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhận sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 10 Quốc hội Nước Cộng hịa xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003), “Luật đất đai năm 2003” 11 Quốc hội (2003), Luật Đất đai 12 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng 13 Cục Phát triển lâm nghiệp (1999), Chính sách thực tiễn phục hồi rừng Việt Nam, Hội thảo quốc gia Hồ Bình 14.Cục Kiểm lâm (1996), Báo cáo sơ kết việc thực Nghị định 02/CP giao đất lâm nghiệp 15.Vũ Văn Mễ (1994), Kinh tế hộ gia đình miền núi, giao đất lâm nghiệp.; Nguyễn Xuân Quát, sử dụng đất tổng hợp bền vững, cục khuyến nông, khuyến lâm, NXBNN 1996 87 16.Phùng Văn Nghệ (1999), Phương pháp luận quy hoạch sử dụng đất đai, Dự án - quản lý chương trình, Tổng cục Địa chính, Hà Nội 17.Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hố từ nơng nghiệp, lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 18.Vụ công tác lập pháp (2001), Những văn Quản lý sử dụng đất, NXB Xây dựng 19 Dương văn Hùng (2008), Đánh giá hiệu công tác giao đất, giao rừng nhằm đề xuất biện pháp quản lý đất rừng địa bàn Thị trấn Nông trường Lệ Ninh – huyện Lệ Thủy –Tỉnh Quảng Bình 20 Phạm Xuân Phương (2008), Tổng quan sách giao đất giao rừng Việt Nam, thực trạng định hướng thời gian tới Trong “ Kỷ yếu diễn đàn quốc gia giao đất giao rừng Việt Nam”, Hà Nội, 29/05/2008 21.Đặng Kim Vui, Lý Văn Trọng, Lê Sỹ Trung (1999), Tìm hiểu tác động giao đất giao rừng đến phát triển kinh tế xã hội môi trường xã Văm Lãng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 22.Trường Đại học Lâm nghiệp (1994), Kết nghiên cứu khoa học 1990-1994, NXB - Nơng nghiệp, Hà Nội 23 UBND huyện Minh Hóa (2014), Báo cáo Tổng kết sản xuất Nông lâm nghiệp năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 24 UBND xã Trộng Hóa (2014), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 25 UBND xã Trung Hóa (2014), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 26 UBND huyện Minh Hóa định số 990 ngày 21/10/2014 27.Triệu Văn Lực (1999), Đánh giá tác động giao đất lâm nghiệp đến phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường xã Bằng Lẵng huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 28.Đinh Hữu Hoàng, Đặng Kim Sơn Giao đất giao rừng Việt nam – sách thực tiễn Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, 2005 29.Luật Đa dạng sinh học Quốc hội thông quan ngày 13/11/2008 Nghị định 65/2010/NĐ-CP ngày11/6/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Đa dạng sinh học 30.Quyết định 186/2006/QĐ-TTg Nghị định 117/2010/NĐ-CP 88 Tiếng Anh 31.Carter, Jane, Stephen Connelly and Nikky Wilson, 1994, Rural Development Forestry Network - Participatory Forestry in Sri Lanka: Why so limited? Change on the Horizon RDFN, Overseas Development Institute, London 32.Government of India ministry of Environment 1988, National Forest Policy Resolution3, 1/86-FP New Delhi:GOI 33.RWEDP, 1994, Social Forestry in Indonesia, Regional Wood Energy Development Program in Asia, FAO, Bangkok ... Bảng 3.7 Kết giao đất lâm nghiệp xã vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 45 Bảng 3.8 Kết giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình xã vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng ... vùng đệm VQG Phong Nha - Kẻ Bàng - Tình hình kinh tế - xã hội vùng đệm VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 2.3.2 Đánh giá thực trạng công tác giao rừng thời gian qua vùng đệm Vườn Quốc Gia - PNKB, tỉnh Quảng. .. Đánh giá thực trạng giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình vùng đệm VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 44 3.2.1 Kết giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình 44 3.2.2 Thực trạng giao đất lâm nghiệp

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:51

Hình ảnh liên quan

3.1. Điều kiện tự nhiên, tình hình dân sinh, kinh tế- xã hội - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

3.1..

Điều kiện tự nhiên, tình hình dân sinh, kinh tế- xã hội Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.1. Các yếu tố khí hậu khu vực vùng đệm VQG Phong Nha Kẻ Bàng Tháng Nhiệt độ trung bình các tháng  trong năm  (0C) Lượng mưa các tháng trong năm (mm) Độ ẩm tương đối trung bình  (%)  - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Bảng 3.1..

Các yếu tố khí hậu khu vực vùng đệm VQG Phong Nha Kẻ Bàng Tháng Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (0C) Lượng mưa các tháng trong năm (mm) Độ ẩm tương đối trung bình (%) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tình hình thu nhập của các xã trong vùng đệm năm 2014 - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Bảng 3.2..

Tình hình thu nhập của các xã trong vùng đệm năm 2014 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.3. Số hộ nghèo và cận nghèo tại vùng đệm năm 2014 - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Bảng 3.3..

Số hộ nghèo và cận nghèo tại vùng đệm năm 2014 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.4. Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội cơ bản năm 2014 - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Bảng 3.4..

Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội cơ bản năm 2014 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.5. Dân số, diện tích, mật độ dân số các xã vùng đệm năm 2014 - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Bảng 3.5..

Dân số, diện tích, mật độ dân số các xã vùng đệm năm 2014 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.6. Lao động và cơ cấu lao động các xã vùng đệm năm 2014 - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Bảng 3.6..

Lao động và cơ cấu lao động các xã vùng đệm năm 2014 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.7. Kết quả giao đất lâm nghiệp tại các xã vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng  - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Bảng 3.7..

Kết quả giao đất lâm nghiệp tại các xã vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.2. Bản đồ hiện trạng giao đất lâm nghiệpcho các hộ gia đình - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Hình 3.2..

Bản đồ hiện trạng giao đất lâm nghiệpcho các hộ gia đình Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.8. Kết quả giao đất lâm nghiệpcho hộ gia đìn hở các xã vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Bảng 3.8..

Kết quả giao đất lâm nghiệpcho hộ gia đìn hở các xã vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.9. Diện tích đất lâm nghiệp bình quân trên hộ ở các xã vùng đệm - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Bảng 3.9..

Diện tích đất lâm nghiệp bình quân trên hộ ở các xã vùng đệm Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.10. Tình hình cơ bản và nhu cầu về đất lâm nghiệp ở2 xã nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Bảng 3.10..

Tình hình cơ bản và nhu cầu về đất lâm nghiệp ở2 xã nghiên cứu Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.11. Đánh gia tầm quan trọng của các bước trong tiến trình giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng và các hộ gia đình  - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Bảng 3.11..

Đánh gia tầm quan trọng của các bước trong tiến trình giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng và các hộ gia đình Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.12. Các loại sản phẩm khai thác trước và sau khi giao rừng của hộ gia đìnhtrên - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Bảng 3.12..

Các loại sản phẩm khai thác trước và sau khi giao rừng của hộ gia đìnhtrên Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.13. Cơ cấu thu nhập của các HGĐ sau khi giao rừng. - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Bảng 3.13..

Cơ cấu thu nhập của các HGĐ sau khi giao rừng Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.14. Khả năng tiếp cận của hộ gia đình sau khi giao đất lâm nghiệp. - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Bảng 3.14..

Khả năng tiếp cận của hộ gia đình sau khi giao đất lâm nghiệp Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.15. Công tác tuần tra bảo vệ rừng được giao cho CĐDC thôn và HGĐ. - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Bảng 3.15..

Công tác tuần tra bảo vệ rừng được giao cho CĐDC thôn và HGĐ Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.16. Sự thay đổi nhận thức của người dân trong hoạt động phát hiện và ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật  - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Bảng 3.16..

Sự thay đổi nhận thức của người dân trong hoạt động phát hiện và ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 3.4. Vẽ sơ đồ trồng rừng có sự tham gia của 69 hộ ở bản La Trọng 2 xã Trọng Hóa - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Hình 3.4..

Vẽ sơ đồ trồng rừng có sự tham gia của 69 hộ ở bản La Trọng 2 xã Trọng Hóa Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 3.3. Các hộ hợp tác xây dựng đường băng cản lửa để PCCCR tại cộng đồng - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

Hình 3.3..

Các hộ hợp tác xây dựng đường băng cản lửa để PCCCR tại cộng đồng Xem tại trang 82 của tài liệu.
- Cần điều tra, xác minh đối tượng vi phạm gây cháy rừng để có hình thức xử phạt nghiêm minh, đúng pháp luật, nhằm răn đe những người khác - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp ở vùng đệm vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình

n.

điều tra, xác minh đối tượng vi phạm gây cháy rừng để có hình thức xử phạt nghiêm minh, đúng pháp luật, nhằm răn đe những người khác Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan