1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu xác định bộ chỉ thị xáo trộn môi trường karst phục vụ quản lý vườn quốc gia phong nha kẻ bàng

135 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 5,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TRẦN THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH BỘ CHỈ THỊ XÁO TRỘN MÔI TRƯỜNG KARST PHỤC VỤ QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TRẦN THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH BỘ CHỈ THỊ XÁO TRỘN MÔI TRƯỜNG KARST PHỤC VỤ QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đặng Văn Bào TS Vũ Thị Minh Nguyệt HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn "Nghiên cứu xác định thị xáo trộn môi trường karst phục vụ quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng" hoàn thành sau thời gian nghiên cứu, khảo sát thực địa thu thập tài liệu khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Luận văn kết nỗ lực học tập nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học TS Vũ Thị Minh Nguyệt Qua xin gửi tới Cô lời cảm ơn sâu sắc Xin trân trọng cảm ơn tận tình chu đáo Thầy Cô giáo Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng Sinh thái Cảnh quan, Ban lãnh đạo Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn Chủ nhiệm Đề tài VAST-CTG.07/14-16 hỗ trợ tạo điều kiện cho tham gia đề tài, triển khai đợt khảo sát thực địa Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng cho phép sử dụng kế thừa nguồn tài liệu Trân trọng cảm ơn thành viên Đề tài VAST-CTG.07/14-16 có trao đổi tư vấn cho học viên chun mơn, q trình thực địa suốt q trình học viên hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, lãnh đạo, quyền hộ gia đình xã Sơn Trạch huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Nhung i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cơ sở tài liệu thực đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG KARST VÀ CHỈ SỐ XÁO TRỘN MÔI TRƯỜNG KARST 1.1 Tổng quan môi trường karst KDI 1.2 Tổng quan Chỉ số xáo trộn môi trường karst nước giới 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu số xáo trộn môi trường karst giới 1.2.3 Nghiên cứu số xáo trộn môi trường karst Việt Nam 10 1.2.4 Tổng quan cơng trình nghiên cứu số xáo trộn môi trường khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng 12 1.3 Cơ sở lý luận xây dựng thị KDI VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 14 1.3.1 Các thị xác định KDI Beynen and Townsend thị vùng karst khác giới 14 1.3.2 Nguyên tắc xây dựng thị xác định KDI Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 18 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG 19 2.1 Giới thiệu chung Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 19 2.2 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 21 2.2.1 Đặc điểm địa chất, địa mạo 21 2.2.3 Thủy văn 25 2.2.4 Đặc điểm tài nguyên sinh vật 26 2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 2.3.1 Dân số dân tộc 30 ii 2.3.2 Cơ sở hạ tầng 32 2.3.3 Hiện trạng phát triển kinh tế 32 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường karst khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 36 2.4.1 Yếu tố tự nhiên 36 2.4.2 Hoạt động dân sinh 37 CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN BỘ CHỈ THỊ XÁO TRỘN MÔI TRƯỜNG KARST KHU VỰCVƯỜN QUỐC GIAPHONG NHA - KẺ BÀNG 45 3.1 Lựa chọn thị môi trường karst khu vực vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 45 3.1.1.Các thị thuộc nhóm tiêu chí địa chất địa mạo 45 3.1.2 Các thị thuộc nhóm tiêu chí thủy văn 61 3.1.3 Các thị thuộc nhóm tiêu chí khí 69 3.1.4 Các thị thuộc nhóm tiêu chí sinh vật 74 3.1.5 Các thị thuộc nhóm tiêu chí phát triển kinh tế xã hội 84 3.2 Lượng hóa thị cho nhóm tiêu chí sinh vật 93 3.2.1 Lượng hóa thị xáo trộn mơi trường Van Bayen 93 3.2.2 Lượng hóa thị cho nhóm tiêu chí sinh vật VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 95 3.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ quản lý bền vững môi trường karst khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 103 3.3.1 Giải pháp giáo dục cộng đồng 104 3.3.2 Giải pháp quy hoạch, quản lý (xây dựng sử dụng đường sá, cơng trình nhân sinh karst ) 105 3.3.3 Giải pháp quản lý hoạt động du lịch 105 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 113 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các thị xác định số xáo trộn môi trường karst 16 Bảng 2.1: Thống kê loại đất khu vực VQG 22 Bảng 2.2: Kết quan sát khí hậu trạm gần VQG Phong Nha- Kẻ Bàng 23 Bảng 2.3: Lớp phủ rừng khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 26 Bảng 2.4: Bảng thống kê hoạt động nhân sinh khu vực 43 VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 43 Bảng 3.1: Chỉ thị cho nhóm địa chất địa mạo theo phương pháp Van Baynen 45 Bảng 3.2: Đề xuất thị cho nhóm tiêu chí địa chất, địa mạo 50 VQGPhong Nha - Kẻ Bàng 50 Bảng 3.3: Chỉ thị cho nhóm thủy văn theo phương pháp Baynen 61 Bảng 3.4: Đề xuất thị cho nhóm tiêu chí thủy văn khu vực VQG PN - KB 62 Bảng 3.5: Thống kê kết phân tích thành phần hóa học mẫu nước mặt VQG 65 Bảng 3.6: Chỉ thị cho nhóm tiêu chí khí hậu theo phương pháp Van Baynen 70 Bảng 3.7: Đề xuất thị cho nhóm tiêu chí khí VQG PN - KB 70 Bảng 3.8: Chỉ thị cho nhóm tiêu chí sinh vật theo phương pháp Van Baynen 74 Bảng 3.9 : Đề xuất thị cho nhóm tiêu chí sinh vật VQG PN - KB 75 Bảng 3.10: Thống kê thảm phủ VQG giai đoạn 2002-2013 76 Bảng 3.11: Mức độ nguy hại loài thực vật ngoại lai khu vực nghiên cứu78 Bảng 3.12: Chỉ thị cho nhóm tiêu chí phát triển kinh tế xã hội theo phương pháp Van Baynen 84 Bảng 3.13 : Đề xuất thị cho nhóm tiêu chí phát triển kinh tế xã hội 85 Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 85 Bảng 3.14:Bộ chị thị xáo trộn môi trường karst cho khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 91 Bảng 3.15: Phân loại mức độ xáo trộn môi trường karst 93 Bảng 3.16 Cơ sở cho điểm thị theo nhóm tiêu chí sinh vật 94 Van Bayen năm 2005 94 Bảng 3.17 Cơ sở cho điểm thị theo nhóm tiêu chí sinh vật 96 Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 96 Bảng 3.18 Kết đánh giá thị thuộc nhóm tiêu chí sinh vật 100 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Minh họa mối liên hệ index, Indicator Information Hình 2.1 Bản đồ hành khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bảng 18 Hình 2.2:Hiện trạng rừng khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng 29 Hình 2.3: Bản đồ mật độ dân số xã VQG Phong Nha - Kẻ Bàng năm 2015 30 Hình 2.4:Biểu đồ thể lượng khách du lịchđến VQG Phong Nha - Kẻ Bàng từ 2011 - 2015 35 Hình 3.1 Minh họa khác bề mặt karst dạng đỉnh tháp đồng karst 47 Hình 3.2: Một số điểm khai thác đá nhỏ dọc đường Hồ Chí Minh 52 Hình 3.3: Hoạt động chăn thả gia súc xã vùng đệm 53 Hình 3.4: Rác thải dọc bờ sông Son 54 Hình 3.5: Phương thức thu gom xử lý rác thải số người dân khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia 54 Hình 3.6: Bãi rác thị trấn Phong Nha bề mặt địa hình karst 55 Hình 3.7 Rừng bị người dân phá làm rẫy Đoong 57 Hình 3.8: Hoạt động nhân sinh ảnh hưởng tới thạch nhũ 57 Hình 3.9: Minh hoạ số lối hang Phong Nha bị san lấp làm cố kết 57 Hình 3.10: Hàm lượng COD (mg/l) nước mặt sông Son qua năm 64 Hình 3.11: Hàm lượng PO43- nước mặt sông Son qua năm 64 Hình3.12: Bản đồ biến động lớp phủ thực vật VQG PNKB giai đoạn 2002- 2013 77 Hình 3.13: Thực vật hang động phát triển hệ thống đèn chiếu hang 82 Hình 3.14 : Bản đồ phân bố loài ngoại lai xâm hại khu vực VQG PNKB 82 Hình 3.15: Cơng trình nhân sinh hang Va 89 Hình 3.16: Minh họa cơng trình dân sinh xây dựng hang 90 Hình 3.17 Bản đồ lượng hóa thị theo nhóm tiêu chí sinh vật khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 101 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung VQG Vườn Quốc gia PN-KB Phong Nha-Kẻ Bàng KDI Chỉ số xáotrộn môi trường karst KTXH Kinh tế xã hội BQL Ban quản lý GIS Hệ thông tin địa lý LSNG Lâm sản gỗ DSTG Di sản giới STT vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cảnh quan karst độc đáo quyến rũ với hang động dòng sơng ngầm bí ẩn đẹp mê hồn với giá trị khác đa dạng sinh học, văn hóa giàu sắc dân tộc điểm đến hấp dẫn thu hút khách du lịch Ngoài cảnh quan karst có nhiều tiềm kinh tế to lớn tài nguyên khoáng sản, đất cho nông nghiệp, cảnh quan, sinh thái phục vụ phát triển kinh tế du lịch Karst đặc biệt có giá trị quan trọng khoa học đời sống nhân sinh Do vấn đề nghiên cứu bảo tồn khu vực karst quan tâm Khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng nằm vùng sinh thái Bắc Trường Sơn, vùng karst rộng lớn (khoảng 200.000 ha) đánh giá vùng karst rộng Việt Nam với đặc điểm cấu trúc địa chất, địa hình, địa mạo đa dạng, phức tạp tạo nên quần thể hang động kỳ vĩ, độc đáo khác thường đa dạng sinh học, nhiều động thực vật, nguồn gen quý đặc hữu.Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng thành lập năm 2001 nhằm bảo vệ toàn vẹn nguồn tài nguyên thiên nhiên giá trị bậc này, đồng thời khai thác phát triển du lịch, sinh kế cho cư dân vùng, UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới theo tiêu chí địa chất , địa mạo năm 2003, UNESCO công nhận lần Di sản thiên nhiên giới với tiêu chí đa dạng sinh học, sinh thái vào ngày tháng năm 2015 Khu vực karst cảnh quan đa dạng trái đất với nguồn tài nguyên mặt đất phong phú Tuy nhiên cảnh quan karst môi trường vô mong manh dễ bị ảnh hưởng tác động nhân sinh Chính vậy, với xu hướng chung nghiên cứu giới, Việt Nam nghiên cứu vùng karst ngày ý Tuy nhiên nghiên cứu thường mang tính đơn lẻ thường nghiên cứu khía cạnh vùng karst như: địa chất, địa mạo, thủy văn Thêm nữa, giá trị bật toàn cầu “Lịch sử Trái đất , đặc điểm địa chất” “đa dạng sinh học” Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng khiến cho ý phần nhiều tập trung chuyên biệt vào hai yếu tố mà bỏ qua môi trường karst rộng lớn Xét phạm vi khu vực, việc bảo vệ quản lý môi trường karst quan trọng, có tác động trực tiếp đến việc bảo vệ yếu tố địa chất, đa dạng sinh học hay yếu tố khác hệ sinh thái karst Vì vậy, nghiên cứu mơi trường karst Phong Nha - Kẻ Bàng thật cần thiết nhằm cung cấp thông tin giúp nhà quản lý xác định phương thức cân bảo tồn, khai thác tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế cho cư dân khu vực, sở thông tin hữu dụng cho nhà quản lý, hoạch định sách việc bảo vệ Di sản thiên nhiên giới Chỉ số xáo trộn môi trường karst (KDI- karst Disturbance Index) phương pháp đánh giá tổng thể tác động hoạt động nhân sinh tới môi trường cảnh quan karst Beynen and Townsend đề xuất năm 2005 Phương pháp ứng dụng hiệu số khu vực karst giới coi công cụ chuẩn đề đối chiếu so sánh vùng karst với Việc nghiên cứu xây dựng số xáo trộn môi trường karst (KDI) theo tiêu chí liên ngành địa-sinh thái với cách tiếp cận tổng thể bước khắc phục hạn chế công tác nghiên cứu bảo tồn Vườn KDI cung cấp tranh tồn cảnh tình trạng bảo tồn hệ thống karst Phong Nha- Kẻ Bàng Nhằm áp dụng KDI phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội VQG PN - KB, học viên chọn đề tài: “Nghiên cứu xác định thị xáo trộn môi trường karst phục vụ quản lý vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng ” để nghiên cứu Bộ thị xáo trộn môi trường karst sở tiền đề để xác định số xáo trộn môi trường karst (KDI) khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, sở thông tin hữu dụng cho nhà quản lý, hoạch định sách việc bảo vệ Di sản thiên nhiên giới VQG PN - KB Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu - Phân tích, lựa chọn thị xáo trộn mơi trường karst phù hợp cho khu vực VQG Phong Nha-Kẻ Bàng PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng phiếu câu hỏi vấn nơng hộ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ (Sử dụng để vấn hộ nông dân) Ngày khảo sát: / / 2017 Người khảo sát: Địa điểm khảo sát: Người trả lời: Huyện: Nam/nữ: Tuổi Xã: Dân tộc: Thơn: Trình độ: Bản: Chức vụ: Chúng tơi mong muốn gia đình Ông/Bà cung cấp cho số thông tin hoạt động sản xuất nơng nghiệp gia đình 1.Số nhân gia đình: 2.Số lao động chính: 3.Nghề nghiệp (thu nhập): + Thu nhập chính: + Thu nhập phụ: Diện tích canh tác gia đình: Loại hoa màu trồng: Phương thức canh tác: Phương thức chăm sóc: - Có bón phân khơng: - Sử dụng loại phân gì: - Bao nhiêu cho ha: Năng suất: Nguồn nước sử dụng: (nước nguồn/ nước mặt): - Nguồn nước (nước máy/giếng khoan/ khe suối): - Chất lượng nước: - Trữ lượng nước (nhiều/ít) Các sách mà nhà nước hỗ trợ người dân địa phương (vùng lõi/vùng đệm): 10 Các sách mà BQL VQG PNKB hỗ trợ người dân: 11 Các lớp tập huấn/ phổ biến kiến thức/ giáo dục với nội dung bảo vệ di sản thiên nhiên giới PNKB gần mà bác/cô/anh/chị tham gia: 12 Bác/cô/anh/chị thấy nội dung hình thức triển khai lớp tập huấn nào: Phụ lục 2: Danh mục thị đánh giá xáo trộn môi trường karst số nhà nghiên cứu giới: Theo: P Van Beynen and K Townsend, 2005 A Disturbance Index for karst Environments.Environmental Management Vol 36, No 1, pp 101-116 Theo: Leslie A North, Philip E van Beynen, Mario Parise, 2009.Interregional comparison of karst disturbance: West-central Florida and southeast Italy Journal of Environmental Management 90 (2009) 1770-1781 TheoJo De Waele, 2009 Evaluating disturbance on mediterranean karst areas: the example of Sardinia (Italy) Environ Geol (2009) 58:239-255 Theo: Bárbara Angulo, Tomás Morales, Jesús A Uriarte, Iñaki Antigüedad, 2012.Implementing a comprehensive approach for evaluating significance and disturbance in protected karst areas to guide management strategies Journal of Environmental Management 130 (2013) 386e396 Theo: Johanna L Kovarik, Philip E van Beynen, 2015 Application of the karst Disturbance Index as a raster-based model in a developing country Applied Geography 63 (2015) 396e407 Phụ lục 3: Một số hình ảnh khảo sát thực địa Hình 1: Khảo sát rừng cồng đồng Phú Minh Hình 2: Điểm khảo sát đường 20 Hình 3: Điểm trồng cỏ chống sạt lở đường HCM Hình4: Phỏng vấn người dân Hình 5: Dân sinh Ban (vùng lõi) HÌnh 6: Dân sinh Arem (vùng lõi) Hình 7: Dân sinh vùng lõi Hình 8: Cơng trình dân sinh kart Hình 7: Cơng trình karst Hình 7: Cơng trình karst Hình 8: Điểm lấy mẫu nước Phụ lục 4: Cơ chế quản lý cho phân khu khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt có diện tích là100.296ha, chiếm81,32%tổng diện tích Vườn.Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt đượcchia nhỏthành4 phân khu nhỏ để tiện cho công tác quản lý sau: (a)Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt I (b)Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt II (c)Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt III (d)Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt IV Bảng 1: Cơ chế Quản lý cho Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt Hoạt động Tác động Khai thác gỗ trái phép Hầm than củi Biện pháp quản lý Phá vỡ cấu trúc rừng, làm sinh Nghiêm cấm cảnh, loài động thực vật Phá vỡ cấu trúc rừng, làm sinh Nghiêm cấm cảnh, lồi động thực vật, nhiễm khơng khí nhiễm đất đai Chưng cất dầu De Suy thoái rừng, làm sinh cảnh, Nghiêm cấm lồi thực vật, ảnh hưởng đến q trình tái sinh tự nhiên Mất rừng sinh cảnh, gây Nghiêm cấm Khai khống nhiễm, lồi động thực vật nhà cửa sở hạ tầng Xây dựng đường giao Mất rừng sinh cảnh, ảnh Nghiêm cấm hưởng đến loài động vật hoang thông, dã, gây ô nhiễm Săn bẫy hoang dã động vật Làm loài động vật, ảnh hưởng Nghiêm cấm đến loài động vật hoang dã Sử dụng chất độc Hủy diệt loài động vật thủy sinh, Nghiêm cấm mìn để đánh bắt cá gây nhiễm Khai thác cảnh Chưa biết đe doạ quần Nghiêm cấm thể loài thực vật Chăn thả gia súc Ảnh hưởng đến trình tái sinh tự nhiên, sinh cảnh động vật hoang dã Đốt rừng Làm rừng sinh cảnh sống Nghiêm cấm Khai thác song mây Làm sinh cảnh, ảnh hưởng đến Nghiêm cấm loài động vật hoang dã loài thực vật thuốc quý Cho phép phải Khai thác thuốc khai thác bền vững theo hướng dẫn báo cáo nghiên cứu thực vật thuốc Nguy cháy rừng Khai thác mật ong Cho phép phải nâng cao nhận thức cho người dân địa phương Làm sinh cảnh ảnh hưởng Cho phép xây dựng đến loài động vật hoang dã Phát triển du lịch đường mòn/ đường bộ, khu vực nghỉ ngơi biển dẫn phục công tác tuần tra du lịch Theo: (i)Quyết định sơ 186/2006/QD-TTgcủa Chính phủ ngày14/8/2006; (ii)Quyết định số18/2007của UBND tỉnh Quảng Bình ngày 16/08/2007 ban hành quy chế quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha -Kẻ Bàng; Phân khu Phục hồi sinh thái PhânkhuPhụchồisinhtháicódiệntíchlà19.619ha,chiếm16,00%tổngdiệntíchcủa Vườn Mục đích Phân khu Phục hồi sinh thái khôi phục diện tích rừng bị suythối theo điều kiện tự nhiên thơng qua q trình phục hồi tự nhiên có hỗ trợ, nhằm làm tăng tổng diện tích sinh cảnh sống cho quần thể loài động vật hoang dã Cơchế quản lý cho phép thực só hoạt động phù hợp với mục tiêu quản lý quy định theo văn pháp lý Bảng 2: Cơ chế Quản lý Phân khu Phục hồi sinh thái Hoạt động Tác động Phá vỡ cấu trúc rừng, làm Khai thác gỗ trái phép sinh cảnh, Biện pháp quản lý Nghiêm cấm loài động thực vật Làm suy thoái rừng, Làm Chưng cất dầu De sinh cảnh, làm biến loài thực vật, ảnh Nghiêm cấm hưởng đến trình tái sinh tự nhiên Trồng rừng với loại Làm sinh cảnh, làm ngoại lai biến loài động Nghiêm cấm thực vật Săn bẫy động vật hoang Làm loài động dã vật, ảnh hưởng tới sinh Nghiêm cấm cảnh sống Làm rừng sinh cảnh sống, gây nhiễm, Khai khống làm biến loài động thực vật Nghiêm cấm Xây dựng đường giao thông, Mất rừng sinh cảnh, ảnh hưởng đến lồi động vật hoang dã, Nghiêm cấm gây ơnhiễm Ảnh hưởng đến trình Chăn thả gia súc tái sinh tự nhiên, sinh Nghiêm cấm cảnh động vật hoang dã Làm rừng sinh Đốt rừng cảnh sống Chuyển đổi đất rừng thành đất trồng trọt Nghiêm cấm Phá huỷ rừng sinh cảnh sống, làm biến Nghiêm cấm loài động thực vật Khai thác mật ong Nguy cháy rừng Khai thác lâm sản ngồi Khai thác bừa bãi gỗ làm biến laòi thực Cho phép Hạn chế theo quy định vật sinh cảnh Trồng rừng với loài Mở rộng sinh cảnh sống, địa trì đa dạng sinh học Hợp đồng giao khốn bảo Bảo vệ sinh cảnh sống, vệ rừng trì đa dạng sinh học Làm sinh cảnh ảnh Phát triển du lịch hưởng đến loài động vật hoang dã Khuyến khích Khuyến khích Cho phép xây dựng đường mòn/ đường bộ, khu vực nghỉ ngơi biển dẫn phục công tác tuần tra du lịch Theo: (i)Quyết định sơ 186/2006/QD-TTgcủa Chính phủ ngày14/8/2006; (ii)Quyết định số18/2007của UBND tỉnh Quảng Bình ngày 16/08/2007 ban hành quy chế quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha -Kẻ Bàng; Phân khu Hành dịch vụ Phân khu Hành dịch vụ gồm có Trụ sở Vườn Quốc gia Phong Nha -Kẻ Bàng xã Sơn Trạch Phân khu nằm Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt Phục hồi sinh thái có diện tích 3.411 Vùng đệm Tổng diện tích Vùng đệm (ngồi) 220.269 ha, diện tích tựnhiên 13 xã trừ diện ích VQG (123.326 ha) Khu vực vùng đệm Vườn đề xuất quy hoạch thành hai khu vực vùng đệm: vùng đệm bên vùng đệm bên Vùng đệm bên Tổng diện tích Vùng đệm ngồi bao gồm diện tích lại tồn 13xãlà 220.269 ha.Khu vực vùng đệm sẽđược quy hoạch theo luật pháp quy chếcủa nhà nước: Luật Bảo vệvà Phát triển rừng (2003), quy định Quyết định số186/2006/QDTTg Nghị định số 117/2010/ND-CP ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TRẦN THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH BỘ CHỈ THỊ XÁO TRỘN MÔI TRƯỜNG KARST PHỤC VỤ QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG Chuyên... văn "Nghiên cứu xác định thị xáo trộn môi trường karst phục vụ quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng" hoàn thành sau thời gian nghiên cứu, khảo sát thực địa thu thập tài liệu khu vực Vườn Quốc. .. vụ quản lý vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng ” để nghiên cứu Bộ thị xáo trộn mơi trường karst sở tiền đề để xác định số xáo trộn môi trường karst (KDI) khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, sở thông

Ngày đăng: 02/11/2017, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN