Điều tra sự phân bố và đánh giá mức độ ảnh hưởng của một số loài thực vật ngoại lai tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng

63 320 0
Điều tra sự phân bố và đánh giá mức độ ảnh hưởng của một số loài thực vật ngoại lai tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Để hoàn thành báo cáo thực tập trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo khoa Nông – Lâm – Ngư trường Đại học Quảng Bình lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gửi đến thầy Trần Thế Hùng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghệp lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, phòng Khoa học Hợp tác quốc tế Ban quản lý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực tập Cuối em xin cảm ơn anh chò phòng khoa học hợp tác quốc tế Ban quản lý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng giúp đỡ, cung cấp số liệu thực tế để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đồng thời nhà trường tạo cho em có hội thưc tập nơi mà em yêu thích, cho em bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo giảng dạy Qua công việc thực tập em nhận nhiều điều mẻ bổ ích lónh vực lâm nghiệp để giúp ích cho công việc sau thân Vì kiến thức thân hạn chế, trình thực tập, hoàn thiện chuyên đề em không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy Ban quản lý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, ngày 06 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Dương Chí Anh i MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT vii GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Tình hình lồi thực ngoại lai xâm hại 2.1.2 Tác động thực vật ngoại lai xâm hại 2.2 Tại Việt Nam 2.2.1 Tình hình lồi thực vật ngoại lai xâm hại 2.2.2 Tác động thực vật ngoại lai xâm hại PHẦN ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu dựa v o cộng đồng: 3.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: kế thừa tài liệu 3.3.3 Điều tra thực địa: 3.3.4 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu: 3.4 Nội dung nghiên cứu PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 11 4.1 Tìm hiểu điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 11 4.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 11 ii 4.1.2 Kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 18 4.2 Kết điều tra thu thập thông tin qua phiếu vấn 22 4.2.1 Công tác chuẩn bị 22 4.2.2 Kết vấn 22 4.2.3 Số loài ghi nhận 23 4.3 Phân bố loài mức độ gây hại loài 25 4.3.1 Các điểm phân bố thực vật ngoại lại xâm hại xã Sơn Trạch 25 4.3.2 Điều tra mức độ ảnh hƣởng thực vật ngoại lại xâm hại xã Sơn Trạch 26 4.3.3 Đánh giá sơ mức độ ảnh hƣởng thực vật ngoại lại xâm hại xã Sơn Trạch 30 4.4 Đặc tính sinh thái loài thực vật ngoại lai xâm hại xã Sơn Trạch 32 4.4.1 Cây mai dƣơng 32 4.4.2 Trinh nữ móc 33 4.4.3 Cây ngũ sắc 34 4.4.4 Cây cỏ lào 35 4.4.5 Cây lƣợc vàng 36 4.4.6 Cúc liên chi 38 4.4.7 Cây keo dậu 39 4.4.8 Cây cỏ cứt lợn 40 4.4.9 Bìm bơi hoa vàng 41 4.4.10 Bèo tây 42 4.5 Các yếu tố xã hội tác động đến hình th nh, sinh trƣởng, phát triển loài ngoại lai xâm hại 43 4.5.1 Các hoạt động xây dựng, phát triển sở hạ tầng, l m đƣờng, nhà 43 4.5.2 Các hoạt động nuôi trồng 43 4.5.3 Các hoạt động sản xuất, canh tác đất 43 4.5.4 Hoạt động đốt rừng làm rẫy 44 4.5.5 Các hoạt động khác 44 4.6 Đề xuất giải pháp phòng trừ lồi thực vật ngoại lai xâm hại 44 iii 4.6.1 Các biện pháp chung loài thực vật ngoại lai xâm hại 44 4.6.2 Biện pháp cụ thể số loài thực vật ngoại lai xâm hại 45 4.6.3 Đối với BQL VQG Phong Nha – Kẻ Bàng quyền địa phƣơng xã Sơn Trạch 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Các loại đất 13 Bảng 4.2: Thống kê thảm thực vật rừng 16 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp trạng sử dụng đất xã vùng đệm Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 19 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp trạng sử dụng đất xã Sơn Trạch 21 Bảng 4.5: Tổng hợp phiếu vấn điều tra thực vật ngoại lai 23 xã Sơn Trạch 23 Bảng 4.6: Danh lục loài thực vật ngoại lai xâm hại v có nguy xâm hại xã Sơn Trạch 24 Bảng 4.7: Kết điều tra thực vật ngoại lai đƣợc ngƣời dân trồng nhà 27 Bảng 4.8: Kết điều tra thực vật ngoại lai 27 Bảng 4.9: Kết điều tra thực vật ngoại lai 28 Bảng 4.10: Chỉ tiêu đánh giá mức độ xâm hại loài ngoại lai đƣợc ghi nhận khu vực 30 Bảng 4.11: Mức độ nguy hại loài thực vật ngoại lai khu vực 31 nghiên cứu 31 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1: Bản đồ xã Sơn Trạch 12 Hình 4.2: Bản đồ phân bố lồi thực vật ngoại lai xã Sơn Trạch 25 Hình 4.3: Bản đồ tuyến điều tra loài thực vật ngoại lai xã Sơn Trạch 25 Hình 4.4: Lập ô tiêu chuẩn điều tra thực vật ngoại lai 26 Hình 4.5: Lập tiêu chuẩn điều tra mai dƣơng 26 Hình 4.6: Cây mai dƣơng 32 Hình 4.7: Trinh nữ móc 33 Hình 4.8: Cây ngũ sắc 34 Hình 4.9: Cây cỏ lào 35 Hình 4.10: Cây lƣợc vàng 36 Hình 4.11: Cúc liên chi 38 Hình 4.12: Cây keo dậu 39 Hình 4.13: Cây cỏ cứt lợn 40 Hình 4.14: Bìm bơi hoa vàng 41 Hình 4.15: Bèo tây 42 vi BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc HCM Hồ Chí Minh IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế ÔTC Ô tiêu chuẩn TNXP Thanh niên xung phong TVXH Thực vật xâm hại UBND Ủy ban nhân dân UNESCO VQG Tổ chức Giáo dục, Khoa học v Văn hóa Liên hiệp quốc Vƣờn quốc gia vii GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Lồi - Nhóm sinh vật giống hình thái học có tổ tiên chung, chúng lai giống với điều kiện tự nhiên (Luật Đa dạng sinh học - Bungari); - Là nhóm động vật, thực vật hay sinh vật khác không lai giống với cá thể loài khác, bao gồm dƣới lồi, giống, thứ, nòi địa phƣơng, dòng, vật lai hay quần thể riêng biệt theo khu vực địa lý (Luật Đa dạng sinh học-Nam Phi); - Nhóm sinh vật có khả sinh sản với (Luật Đa dạng sinh học - CostaRica) Khái niệm loài địa - Là loài xuất xuất từ lâu lịch sử cách tự nhiên thiên nhiên biên giới quốc gia ngoại trừ lo i đƣợc nhập vào ngƣời (Luật Đa dạng sinh học - Nam Phi); - Các loài xuất tự nhiên hệ sinh thái định (Luật bảo tồn thiên nhiên - Slovenia) Khái niệm loài ngoại lai - L lo i động vật, thực vật hay vi sinh vật mà khu vực sống tự nhiên chúng không nằm lãnh thổ quốc gia nhƣng lại đƣợc tìm thấy quốc gia cho dù l hoạt động ngƣời hay tự thân lo i đem đến (Luật Đa dạng sinh học - Costa Rica) - Bất kỳ sinh vật trở thành phận hệ động vật hệ thực vật danh mục động thực vật quốc gia đƣa v o, có v khơng chủ tâm ngƣời (Luật Bảo tôn thiên nhiên - Hungarỉ) - Là loài, phân loài taxon phân loại thấp hơn, kể phận thể (giao tử, trứng, chồi mầm) có khả xuất sống sót sinh sản, bên ngồi vùng phân bố tự nhiên (trƣớc nay) phạm vi phát tán tự nhiên chúng (IUCN) - Theo Luật Đa dạng sinh học đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ng y 13 tháng 11 năm 2008 có hiệu lực từ tháng năm 2009 Lo i ngoại lai loài sinh vật xuất phát triển khu vực vốn l môi trƣờng sống tự nhiên chúng viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Vƣờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nằm huyện Bố Trạch Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới 50km theo hƣớng Tây Bắc; cách thủ Hà Nội khoảng 500 km phía Nam; Vƣờn quốc gia giáp Khu bảo tồn thiên nhiên Hinnamno thuộc tỉnh Khammouan, Lào phía Tây; cách Biển Đơng 42 km phía đơng kể từ biên giới hai quốc gia Diện tích: 123.326 ha, có 03 phân khu: phân khu bảo vệ nghiêm ngặt (100.296 , phân khu phục hồi sinh thái (19.619 v phân khu h nh dịch vụ (3.411 Vùng đệm có diện tích 219.855,34 thuộc 13 xã huyện Minh Hóa, Bố Trạch v Quảng Ninh Theo nghiên cứu chung nhà sinh học, thực vật ngoại lai - bao gồm thực vật ngoại lai xâm hại - ln ln có mặt tất nơi có ngƣời sinh sống Bởi ngƣời thƣờng l môi trƣờng trung gian làm lan truyền giống lồi Q trình tồn cầu hóa với gia tăng hoạt động thƣơng mại, du lịch vận chuyển h ng hoá tạo hội cho lan rộng thực vật ngoại lai xâm hại Theo nghiên cứu, tác động xấu loài thực vật ngoại lai đến loài thực vật địa nhƣ: lấn át, loại trừ làm suy giảm loài thực vật nguồn gen địa, phá vỡ cấu trúc chức hệ sinh thái, phá hại mùa màng, làm giảm suất trồng, vật ni chí ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời Đặc biệt xã Sơn Trạch trung tâm VQG Phong Nha - Kẻ Bàng hoạt động du lịch, dịch vụ nhƣ việc giao thƣơng buôn bán diễn thƣờng xuyên, nguy lo i thực vật ngoại lại xâm nhập mang lại tiềm ẩn phát triển gây ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp cho hệ sinh thái rừng hệ sinh thái nông nghiệp Xuất phát từ thực tiễn nói trên, em thực đề tài: Điều tra phân bố đánh giá mức độ ảnh hưởng số loài thực vật ngoại lai Vườn Quốc Gia Phong Nha Kẻ Bàng (thí điểm xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) 1.2 Mục đích, u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Đánh giá trạng, phân bố mức độ ảnh hƣởng loài thực vật ngoại lai xâm hại xã Sơn Trạch 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Các thông tin, số liệu, tài liệu điều tra trung thực, xác đảm bảo độ tin cậy phản đánh thực trạng thực vật xâm hại xã Sơn Trạch - Tổng hợp, phân tích, đánh giá đƣợc số liệu thu nhập v điều tra - Đánh giá thực trạng mà thực vật ngoại lai xâm hại địa bàn xã Sơn Trạch - Xác định đƣợc nguyên nhân làm xuất loài thực vật ngoại lai xâm hại - Mô tả đƣợc số đặc tính sinh học (khả sinh trƣởng, phát triển… số loài thực vật ngoại lai xâm hại - Xác định đƣợc mức độ bị ảnh hƣởng loài - Đề xuất giải pháp nhằm ngăn chặn xử lý loài thực vật ngoại lai xâm hại xã Sơn Trạch 4.4.9 Bìm bơi hoa vàng Hình 4.14: Bìm bơi hoa vàng Tên khác: Dây lang rừng Tên khoa học: Merremia sp Họ: Convolvulaceae Hình thái: Lá Bìm bơi giống khoai lang nên có ngƣời gọi Lang rừng Lá bạc, lồi dây leo to với đƣờng kính thân đến 8cm, leo cao đến 30m có hoa hình phễu hay hình chng màu vàng Sinh sản: Đây l lo i ƣa sáng, mọc nhanh Chúng thƣờng phát triển mạnh vùng đất sau l m đƣờng nƣơng rẫy Chúng khơng mọc đất có cỏ, dƣới tán rừng già Từ gốc Bìm bơi hoa vàng chúng phát triển nhiều thân khác nhau, Phân khu Dịch vụ Hành VQG Phong Nha – Kẻ B ng ghi nhận đoạn gốc Bìm bơi d i 1m có đến 10 thân nhỏ mọc xung quanh Đây l lo i có khả sinh sản vơ tính mạnh Nguồn gốc: Có nguồn gốc vùng khí hậu nhiệt đới đảo Hải Nam khu Tự trị dân tộc Choang (Quảng Tây - Trung Quốc) 41 Phân bố: + Ở Việt Nam: Phân bố chủ yếu miền trung nhƣ: Quảng Bình, Huế, Đ Nẵng; + Ở khu vực xã Sơn Trạch: Bìm bơi hoa vàng xuất rừng tự nhiên, rừng trồng xã Đặc biệt diện tích đồi bát úp sát ranh giới VQG 4.4.10 Bèo tây Hình 4.15: Bèo tây Tên khác: Bèo lục bình, Bèo Nhật Bản Tên khoa học: Eichhornia crassipes Họ: Pontederiaceae Hình thái: Bèo tây lồi thực vật thủy sinh, sống trôi mặt nƣớc, thƣờng cao 0,5 m, số nơi nhƣ khu vực Đông Nam Á, Bèo tây cao lên đến m Bèo tây mọc thành đám lớn, d y đặc mặt nƣớc, cụm hoa thẳng đứng, cao đến 50 cm, gồm cụm với – 25 (tối đa 35 , thông thƣờng – 15 bơng) Mỗi bơng hoa Bèo tây có cánh màu xanh tím đến phớt hồng, cánh hoa có màu vàng, viền xanh Quả Bèo tây dạng nang có thành mỏng, chín có tới 450 hạt, kích thƣớc x mm Sinh sản: Cây bèo tây sinh sản nhanh nên dễ làm nghẽn ao hồ, kênh rạch Một mẹ đẻ con, tăng số gấp đôi tuần Chúng thuộc họ đơn tử diệp, sống lâu năm, phát triển chồi, thân hạt Bèo tây sinh sản cực nhanh, cần 60-90 ngày sinh 250.000 42 Nguồn gốc: lƣu vực sông Amazon Braxin Phân bố: + Ở Việt Nam: Bèo tây phân bố rộng khắp 63 tỉnh/thành phố Việt Nam + Ở khu vực xã Sơn Trạch: Bèo tây xuất hố bom, ao hồ, ruộng Không thấy chúng xuất sông lớn nhƣ: Sông Son 4.5 Các yếu tố xã hội tác động đến hình thành, sinh trƣởng, phát triển loài ngoại lai xâm hại 4.5.1 Các hoạt động xây dựng, phát triển sở hạ tầng, làm đường, nhà Những năm qua việc phát triển sở hạ tầng, l m đƣờng giao thông, làm nhà diễn tƣơng đối mạnh Đƣờng Hồ Chí Minh nhánh đơng v nhánh tây đƣợc đầu tƣ xây dựng v đƣa v o sử dụng l m tăng giao thƣơng từ vùng sang vùng khác, từ miền xuôi tới miền ngƣợc, hoạt động giao thƣơng khu vực tăng lên đáng kể Cơng tác xóa mái tranh nghèo, định canh, định cƣ cho đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa đƣợc trọng; tuyến đƣờng đƣợc tu bổ, nâng cấp, cộng đồng ngƣời dân đƣợc đầu tƣ xây dựng đƣờng vào bản, nhà cố định Chính hoạt động xây dựng vơ tình làm phát tán số loài sinh vật ngoại lai xâm hại 4.5.2 Các hoạt động nuôi tr ng Đây l hoạt động thể rõ nét nhân tố ngƣời việc phát tán loài ngoại lai xâm hại Tại Phong Nha – Kẻ Bàng nói chung xã Sơn Trạch nói riêng q trình thực địa xác định đƣợc ngƣời dân trồng loài ngoại lai xâm hại nhƣ: trồng Lƣợc v ng để làm cảnh làm thuốc, trồng Keo dậu để ăn trái, l m thuốc xổ giun, chí trồng Mai dƣơng để làm hàng rào Các hoạt động ngƣời làm phát tán số loài ngoại lai xâm hại tạo điều kiện cho chúng sinh sôi phát triển tự nhiên 4.5.3 Các hoạt động sản xuất, canh tác đất Một số hoạt động sản xuất, canh tác đất l nguyên nhân l m lo i ngoại lai xâm hại sinh trƣởng phát triển, nhƣ hoạt động sử dụng thuốc diệt cỏ vƣờn nhà diện tích trồng cao su Trong trình thực địa ghi nhận đƣợc tƣợng Cứt lợn sinh trƣởng phát triển ạt diện tích trồng cao su sau ngƣời dân phun thuốc diệt cỏ để diệt loài thực vật quanh góc cao su Ngồi diện tích đất nơng nghiệp bỏ hoang hóa 43 lâu ngày khơng canh tác lồi cúc liên chi, cỏ l o, ngũ sắc phát triển tƣơng đối mạnh 4.5.4 Hoạt động đốt rừng làm rẫy Hoạt động l m thay đổi tổ thành loài cây, phá vỡ hoàn toàn cấu trúc hình thái quần thể ban đầu Hoạt động n y l m tăng cƣờng độ chiếu sáng tạo điều kiện cho loài ngoại lai xâm hại (đa số l lo i ƣa sáng sinh trƣởng, phát triển Loài cỏ lào phát triển tốt mọc hầu nhƣ lo i, đặc biệt số nƣơng rẫy bỏ hoang không canh tác 4.5.5 Các hoạt động khác Một số hoạt động khác ngƣời tác động đến sinh trƣởng, phát triển loài ngoại lai xâm hại, nhƣ hoạt động sử dụng loài ngoại lai xâm hại làm củi ( dùng ngũ sắc, keo dậu làm chất đốt); sử dụng làm phân xanh (cỏ cứt lợn, ngũ sắc, cỏ lào ) vơ hình chung làm chậm q trình phát tán, hạn chế sinh trƣởng phát triển số lồi ngoại lai xâm hại, góp phần điều tiết, làm giảm lây lan, phát triển loài tự nhiên Các hoạt động trồng cây, phủ xanh đất trống, đồi trọc l m giảm số lƣợng diện tích xâm hại lồi ngoại lai xâm hại 4.6 Đề xuất giải pháp phòng trừ loài thực vật ngoại lai xâm hại 4.6.1 Các biện pháp chung loài thực vật ngoại lai xâm hại Trƣớc hết cần tập hợp tài liệu loài ngoại lai xâm hại tiến hành nghiên cứu đặc tính sinh thái sinh vật học chúng Sau đó, tùy theo điều kiện địa phƣơng, v đặc điểm sinh thái sinh học loài sinh vật lạ xâm lấn để định áp dụng biện pháp kiểm soát tiêu diệt giới, hóa học sinh vật học: Biện pháp giới: biện pháp đƣợc sử dụng lâu đời để kiểm sốt lồi sinh vật ngoại lai xâm hại Ƣu điểm biện pháp n y l đơn giản, dễ áp dụng, không làm nhiểm mơi trƣờng, kinh phí Có thể áp dụng biện pháp giới sau: Nhổ cắt tay, áp dụng tốt loài ngoại lai xâm hại chƣa đến giai đoạn trƣởng thành, sinh sản Chú ý thu thập hết thể sinh vật không để lại phận chúng, đề phòng chúng tái sinh đƣờng vơ tính hữu tính 44 Đối với lồi sinh vật ngoại lai xâm hại lây lan th nh quần thể trƣởng thành dùng biện pháp giới khác nhƣ: đ o cây, xới đất làm bật rễ, phát đốt, san ủi Sử dụng máy móc, phƣơng tiện kỹ thuật cao Biện pháp hóa học: biện pháp có lợi nhanh, nhân công rẻ tiền nhƣng thƣờng gây ô nhiểm môi trƣờng gây độc cho trồng loài sinh vật địa khác Vì cần thận trọng sử dụng hóa chất độc hại để tiêu diệt lồi thực vật ngoại lai xâm hại cần phải dùng nhiều biện pháp để giảm thiểu tác hại cuả hóa chất giai đoạn xử lý nhƣ tƣơng lai Biện pháp sinh học: biện pháp thƣờng dùng loại thiên địch loài thực vật ngoại lai xâm hại để tiêu diệt chúng Ƣu điểm phƣơng pháp không gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣng bất lợi khó kiểm sốt đƣợc phát triển lo i thiên địch sau chúng tiêu diệt loài ngoại lai xâm hại biện pháp n y thƣờng kinh phí để áp dụng cao, thời gian kéo dài, Vì sử dụng biện pháp cần thận trọng nhập loài thiên địch biết rõ đặc tính sinh học chúng Biện pháp tổng hợp: Biện pháp tổng hợp biện pháp nhằm phát huy ƣu hạn chế khuyết điểm biện pháp riêng lẽ Thí dụ nhƣ để tiêu diệt lo i Mai dƣơng cần tiến hành nhổ, chặt, c y đất non phát triển; dùng hóa chất phát triển mạnh khơng có kết phải tìm lồi thiên địch để tiêu diệt chúng Biện pháp kinh tế: Bao gồm số công cụ kinh tế nhằm kiểm soát tiêu diệt sinh vật ngoại lai xâm hại Đây l biện pháp khuyến khích ngƣời dân sử dụng thực vật ngoại lai xâm hại để làm thức ăn, chất đốt, phân bón Ví dụ: thân Mai dƣơng sử dụng làm củi, làm thức ăn cho dê non Các lo i nhƣ Bèo tây, Cứt lợn, Cỏ l o, Ngũ sắc đƣợc sử dụng làm phân xanh hiệu 4.6.2 Biện pháp cụ thể số loài thực vật ngoại lai xâm hại 4.6.2.1 Cây Mai dương Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp để diệt trừ Mai dƣơng theo tiến kỹ thuật ban hành kèm theo Quyết định số 3061/QĐ-BNN-KHCN ngày 15/10/2007 Bộ NN&PTNT; Giải pháp hữu hiệu tiêu diệt chúng từ nhỏ cách nhổ con; Khi Mai dƣơng trƣởng thành, thân hóa gỗ 45 chủ yếu áp dụng biện pháp thủ công, chặt, đ o gốc, phơi khô, đốt có điều kiện thích hợp Trong trƣờng hợp Mai dƣơng mọc d y theo đám xử lý thuốc trừ cỏ có gốc Glyphosate phun dung dịch nƣớc muối NaCl pha nồng độ từ 10 - 60 gr/l lên trƣởng thành cho rụng sau tiến hành chặt, đ o gốc, phơi khơ, đốt có điều kiện thích hợp Một yếu tố định thành cơng đợt phun thuốc hóa học l xác định thời điểm phun, thời điểm phun hiệu l trƣớc thời điểm hoa, kết trái thời điểm tái sinh q trình sinh trƣởng mạnh 4.6.2.2 Trinh nữ móc Áp dụng biện pháp học: Khó thực biện pháp nhổ tay có nhiều gai Có thể cắt trƣớc non mọc từ hạt Biện pháp cắt thƣờng xuyên để ngăn chặn đƣợc cho hiệu cao Phƣơng pháp hóa học: lồi khơng bị tác động loại thuốc xông v loại thuốc diệt cỏ thời gian tác động ngắn, song mẫn cảm với loại thuốc diệt cỏ thẩm thấu nhƣ sodium arsenite; 2,4-D plus atrazine; fluroxypyr lồi thuốc có gốc glyphosate liều lƣợng trung bình Các loại thuốc hóa học phải phun vào thời điểm mọc trƣớc hoa, kết trái cho kết cao 4.6.2.3 Cây keo dậu Đây l lo i tiên phong ƣa sáng; trƣớc đƣợc sử dụng nhiều nơng lâm kết hợp, lồi cố định đạm, cải tạo đất; nhiên keo dậu thiết lập đƣợc quần thể khó để tận diệt đƣợc chúng, chúng có khả tái sinh mạnh mẽ sau chặt Đây l lo i gỗ nhỏ, rễ ăn sâu v o lòng đất nên tái sinh tốt chồi, nữa, hạt sống sót đất liền lên đến 20 năm nên cần phải có biện pháp sử lý thích hợp Hiện Keo dậu đƣợc ngƣời dân trồng vƣờn nhà với mục đích ăn quả, sử dụng nhƣ l vị thuốc tẩy giun, nhiên số lƣợng trồng không nhiều (3-5 hộ/ thôn, 1-2 cây/hộ) Biện pháp áp dụng tuyên truyền ngƣời dân chặt bỏ keo dậu, theo dõi thƣờng xuyên, nhổ bỏ tái sinh đảm bảo không cho keo dậu phát triển thành quần thể Đối với diện tích lớn xử lý phƣơng pháp tổng hợp, sau chặt gốc cần đƣợc xử lý dầu diesel hóa chất (có thể axít lỗng) khơng cho chúng tái sinh chồi 46 4.6.2.4 Cỏ lào Biện pháp kinh tế: l lo i dùng làm phân xanh, nên vận động ngƣời dân khu vực sử dụng phân xanh trồng trọt hạn chế sử dụng phân hóa học Biện pháp thủ cơng: cắt, cuốc gốc, phơi khơ v đốt Biện pháp hóa học: Sử dụng loại thuốc trừ cỏ có tác động chọn lọc nơi khơng có lồi cần bảo vệ; số lồi thuốc diệt cỏ dùng để kiểm soát lo i n y nhƣ glyphosate, 2,4-D, dicamba lồi thuốc hóa học dùng vào thời điểm cuối hè lo i n y phát triển mạnh trƣớc chúng hoa Biện pháp sinh học: đặc tính lo i n y l ƣa sáng, chúng sinh sống phát triển mạnh đồi trọc, hai bên đƣờng, dọc h ng r o, chân núi, nơi khơng có che phủ; để hạn chế loài cần sử dụng hợp lý diện tích đất bỏ hoang hóa lâu năm cách trồng phủ xanh đất trống đồi núi trọc; loài cỏ lào biến khu rừng trồng khép tán l biện pháp hiệu mặt mơi trƣờng kinh phí, dễ áp dụng để tiêu diệt loài ngoại lai xâm hại cỏ lào 4.6.2.5 Cây ngũ sắc Biện pháp học: Cắt nhổ bỏ nhỏ; chặt v đ o gốc phơi khô đốt trƣởng thành Ngồi diện tích q lớn áp dụng biện pháp phát dọn thực bì đốt ngủ sắc l tiên phong ƣa sáng, chúng mọc chân núi vùng đất trống, đồi trọc, đất nông nghiệp lâu năm không canh tác, hai bên đƣờng liên thôn, xã, huyện, dọc bờ r o nơi có ánh sáng, khơng bị lồi khác che bóng Biện pháp kinh tế: Ngũ sắc l lồi làm phân xanh, khuyến khích ngƣời dân sử dụng ngủ sắc để làm phân bón lót vừa đem lại hiệu kinh tế vừa diệt trừ đƣợc loài ngoại lai xâm hại 4.6.2.6 Cúc liên chi Đây l lo i hồn tồn sử dụng biện pháp học, nhỏ bỏ tận gốc chúng lớn bắt đầu hoa; l lo i bụi nhỏ, hệ thống rễ ăn nông dễ d ng để nhổ bỏ 47 4.6.2.7 Cây lược vàng Trong trình điều tra chƣa phát lồi ngồi tự nhiên có ngƣời dân trồng quanh nhà với số lƣợng với mục đích l m cảnh làm thuốc (khoảng 3-5 bụi/ hộ, bình qn hộ/ thơn trồng lo i n y Để tiêu diệt loài cần nhổ bỏ tận gốc phơi khơ (gác cao lo i n y có khả rễ mạnh rễ sống tiếp bị nhổ bỏ mặt đất) 4.6.2.8 Bèo tây Khu vực Sơn Trạch bèo tây xuất rải rác hố bom khơng thấy xuất ngồi sơng lớn nhƣ Sơng Son ho n to n áp dụng biện pháp học cách kéo chúng lên bờ phơi khơ v tiêu hủy; ngồi sử dụng Bèo tây làm phân xanh thức ăn cho gia cầm 4.6.2.9 Cây Cứt lợn Đây l lo i có khả phát triển mạnh, nhiên dễ dàng bị diệt bỏ đƣợc ý chúng loài thân thảo nhỏ, hệ thống rễ ăn nông dùng tay nhổ bỏ tận gốc diện tích nhỏ Ngồi cỏ cứt lợn loài làm phân xanh hiệu quả, cần khuyến khích ngƣời dân sử dụng chúng làm phân bón Trong trƣờng hợp chúng phát triển với diện tích lớn sử dụng biện pháp hóa học cách dùng thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm đem lại kết cao simazine, atrazine, diuron, oxyfluorfen ; nảy mầm dụng 2,4-D phun trƣớc thời điểm hoa phun nhỏ 4.6.2.10 Bìm bơi hoa vàng Để diệt trừ lồi cần áp dụng biện pháp tổng hợp, chặt, đ o gốc, phơi khơ đốt có điều kiện thích hợp sau trồng lồi che phủ tạm thời nhƣ chuối rừng Truyền dung dịch muối + thuốc bảo vệ thực vật vào gốc thân 4.6.3 Đối với BQL VQG Phong Nha – Kẻ Bàng quyền địa phương xã Sơn Trạch 4.6.3.1 BQL VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Phối hợp với quyền địa phƣơng xã l m tốt cơng tác tuyên truyền phổ biến kiến thức nhận biết xử lý loài ngoại lai xâm hại; đối tƣợng tuyên truyền cán công chức, viên chức VQG, cộng đồng dân cƣ vùng đệm 48 Phối hợp với nhà khoa học tìm biện pháp phục hồi, làm giàu diện tích rừng bị Bìm bơi hoa vàng xâm hại; Báo cáo UBND tỉnh để bố trí kêu gọi nguồn vốn cho hoạt động 4.6.3.2 Đối với quyền địa phương xã Sơn Trạch - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức nhận biết xử lý loài ngoại lai xâm hại; đối tƣợng tuyên truyền cán xã, cộng đồng dân cƣ - Lồng ghép nội dung ngăn ngừa, kiểm soát tiêu diệt sinh vật ngoại lai xâm hại v o chƣơng trình phát triển nông lâm, ngƣ nghiệp, phát triển nông thôn, an ninh lƣơng thực - Thƣờng xuyên đánh giá, thống kê thành phần, số lƣợng loài ngoại lai xâm hại địa phƣơng nhằm xây dựng sở liệu phục vụ công tác giám sát, đánh giá, diệt trừ - Báo cáo sở, ban, ngành, huyện, tỉnh nhằm bố trí kinh phí thƣờng xun cho cơng tác ngăn ngừa, kiểm sốt, diệt trừ lồi ngoại lai xâm hại - Xác định lo i ƣu tiên diệt trừ địa phƣơng l Mai dƣơng; cần vận động, tổ chức cho đo n thể, cộng đồng dân cƣ triển khai hoạt động diệt trừ Mai dƣơng cách thƣờng xuyên, liên tục - Rà sốt lại diện tích đất chƣa sử dụng để giao cho hộ, tổ chức, đơn vị trồng rừng nhằm hạn chế lây lan, phát triển loài ngoại lai xâm hại nhƣ Cỏ lào, Cứt lợn, Cây ngũ sắc 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tổng số loài ngoại lai xâm hại phát đƣợc khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng thí điểm xã Sơn Trạch 09 lồi ngoại lai nằm danh mục Thơng tƣ liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ng y 26 tháng năm 2013 Bộ T i Nguyên v Môi Trƣờng – Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn việc quy định tiêu chí xác định ngồi ngoại lai xâm hại ban hành danh mục ngoại lại xâm hại xác định 01 loài nằm danh mục nhƣng mức độ xâm hại cao Bìm vơi hoa vàng, nhiên xuất xứ lồi Bìm bơi hoa vàng cần phải đƣợc nghiên cứu kỹ để xem xét có đƣa v o danh mục loài ngoại lai xâm hại loài xâm hại Việt Nam Đã lập đƣợc đồ phân bố loài ngoại lai xâm hại khu vực xã Sơn Trạch Nhìn chung, vùng phân bố 09 lồi ngoại lai xâm hại 01 loài xâm hại nghiêm trọng đến hệ sinh rừng (bìm bơi hoa vàng) khu vực l tƣơng đối rộng Các loài thực vật ngoại lai chúng nằm rải địa bàn xã Xây dựng đƣợc đặc tính sinh thái 09 lồi ngoại lai xâm hại 01 loài xâm hại nghiêm trọng đến hệ sinh thái rừng (bìm bơi hoa vàng) Xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng loài ngoại lai xâm hại hệ sinh thái nông nghiệp, lâm nghiệp khu vực xã Sơn Trạch Hầu hết lo i nằm mức chƣa xâm hại đến hệ sinh thái rừng, sinh thái nơng nghiệp; lồi Bìm bơi hoa vàng lồi xâm hại nguy hiểm, Bìm bơi hoa vàng ảnh hƣởng đến rừng tự nhiên, rừng trồng xã Sơn Trạch cần phải đặc biệt ý theo dõi, giám sát tổ chức diệt loài Mai dƣơng ảnh hƣởng đến đất sản xuất nông nghiệp h ng năm đặc biệt đất sản xuất lúa thôn Xuân Sơn xã Sơn Trạch Các loài ngoại lai xâm hại chủ yếu ảnh hƣởng đến hệ sinh thái nông nghiệp, ngoại trừ lồi bìm bơi hoa v ng xâm hại đến hệ sinh thái rừng, đặc biệt diện tích rừng trồng rừng tự nhiên xã Sơn Trạch là: loài Ngũ sắc, Cỏ lào, cỏ cứt lợn, Trinh nữ móc xâm hại diện tích đất trống, đồi trọc, đất chƣa sử dụng, đất nông nghiệp h ng năm xã Sơn Trạch làm tổn hại đến công lao động l m đất vào mùa vụ, nhiên mức độ không đáng kể 50 Đề xuất đƣợc giải pháp cụ thể để kiểm soát, phòng ngừa tiêu diệt lồi ngoại lai xâm hại khu vực xã Sơn Trạch, tập trung giải pháp cho loài Đợt thực tập tốt nghiệp n y giúp thân có thêm kinh nghiệm quý báu, chững chạc công việc l b n đạp quan trọng cho sinh viên trƣờng 5.2 Kiến nghị Cơng tác kiểm sốt, phòng ngừa tiêu diệt lồi ngoại lai xâm hại khu vực cần đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục h ng năm, phải có nguồn kinh phí thƣờng xuyên vào cấp ngành, tổ chức đo n thể UBND tỉnh Quảng Bình bố trí nguồn kinh phí thƣờng xun h ng năm cho công tác theo dõi, loài ngoại lai xâm hại khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng nhƣ xã Sơn Trạch VQG Phong Nha – Kẻ Bàng tiếp tục cập nhật sở liệu loài ngoại lai xâm hại Chính quyền địa phƣơng xã Sơn Trạch tuyên truyền, vận động, tổ chức cho lực lƣợng địa bàn, tổ chức đo n thể, đặc biệt cộng đồng dân cƣ địa bàn tham gia diệt trừ lồi ngoại lai xâm hại Cần có phối hợp quan quản lý nh nƣớc, quyền địa phƣơng cấp, đơn vị chủ rừng cơng tác phòng ngừa, kiểm sốt tiêu diệt loài ngoại lai xâm hại 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Cảm, Phạm Văn Lầm, Ho ng Cơng Điền nnk, 1996, “Phòng trừ biện pháp sinh học Mai dương” [2] IUCN, 2003 Sinh vật ngoại lai xâm lấn Hà Nội [3] Luật Đa dạng sinh học năm 2009 [4] Niên giám thống kê huyện Bố Trạch năm 2015 [5] TS Ho ng Thị Thanh Nh n, “Kiến thức sinh vật ngoại lai xâm hại” [6] ThS Bùi Ngọc Thành, “ Nghiên cứu, điều tra mức độ ảnh hưởng loài ngoại lai xâm hại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng đề xuất giải pháp phòng ngừa” [7] Nguyễn Thị Thắng nghiên cứu, “Một số giải pháp phòng trừ trinh nữ móc (mimosa diplotricha c.wright) theo hướng tổng hợp VQG Cúc Phương, Ninh Bình” [8] Thông tƣ liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26 tháng năm 2013 Bộ T i Nguyên v Môi Trƣờng – Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn việc quy định tiêu chí xác định ngồi ngoại lai xâm hại ban hành danh mục ngoại lại xâm hại [9] Tổng cục môi trƣờng, cục bảo tồn đa dạng sinh học “Giới thiệu số loài sinh vật ngoại lai xâm hại Việt Nam” Trang Web [10] Báo điện tử t i nguyên v môi trƣờng – Cơ quan tài nguyên môi trƣờng, Ẩn họa từ sinh vật ngoại lai: Nâng cao lực giám sát Truy cập tại: http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat-trien/201702/an-hoa-tusinh-vat-ngoai-lai-nang-cao-nang-luc-giam-sat-2782396/ Truy cập lần cuối ngày 06/05/2017 [11] Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 2015, Cần tăng cường quản lý sinh vật ngoại lai xâm hại Truy cập tại: http://dangcongsan.vn/kinh-te/can-tangcuong-quan-ly-sinh-vat-ngoai-lai-xam-hai-238829.html Truy cập lần cuối ngày 06/05/2017 [12] Cục bảo tồn đa dạng sinh hoc – tổng cục môi trƣờng, Hệ thực vật Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Truy cập tại: http://vea.gov.vn/vn/quanlymt/baotondadangsh/tintuchoatdong/Pages/H%E1% BB%87-th%E1%BB%B1c-v%E1%BA%ADt-V%C6%B0%E1%BB%9Dn52 qu%E1%BB%91c-gia-Phong-Nha -K%E1%BA%BB-B%C3%A0ng.aspx Truy cập lần cuối ngày 06/05/2017 [13] Nhóm nghiên cứu ứng dụng tài ngun thực vật Việt Nam, Bìm bơi vấn nạn rừng thứ sinh nhiệt đới Truy cập tại: http://www.botanyvn.com/print.asp?param=news&newsid=914 Truy cập lần cuối ngày 06/05/2017 [14] Hội bảo vệ thiên nhiên v môi trƣờng thiên nhiên, Cây trinh nữ đầm lầy (Mimosa pigra L.) loài ngoại lai xâm lấn khó phòng trừ , mối đe dọa đa dạng sinh học Truy cập tại: http://www.vacne.org.vn/cay-trinh-nu-dam-laymimosa-pigra-l-loai-ngoai-lai-xam-lan-rat-kho-phong-tru-moi-de-doa-da-dangsinh-hoc/22153.html Truy cập lần cuối ngày 06/05/2017.BẢO TỒN ĐA DẠNG 53 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN Ngƣời vấn: Dƣơng Chí Anh Sinh viên trƣờng Đại học Quảng Bình Lớp: Đại học Lâm Nghiệp Khóa: 55 Tên ngƣời đƣợc vấn:……………………………………Giớitính:……… Tuổi:………Địa chỉ:……………………………………………………………… Nghề nghiệp: Thời gian vấn: Ngày tháng 02 năm 2017 NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Theo thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26 tháng năm 2013 Bộ Tài Nguyên Môi Trường – Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn việc quy định tiêu chí xác định ngồi ngoại lai xâm hại ban hành danh mục ngoại lại xâm hại Trong số loài thực vật ngoại lai xâm hại sau, anh/chị biết loại nào? PHỤ LỤC I DANH MỤC LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) STT Tên Việt Nam Tên khoa học Bèo tây (bèo Lục bình, bèo Nhật Bản Eichhornia crassipes Cây ngũ sắc (bông ổi Lantana camara Cỏ l o Chromolaena odorata Cây lƣợc v ng Callisia fragrans Cúc liên chi Parthenum hysterophorus Trinh nữ móc Mimosa diplotricha Trinh nữ thân gỗ (mai dƣơng Mimosa pigra Có Khơng Ở đâu Mục đích sử dụng PHỤ LỤC II DANH MỤC LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI CĨ NGUY CƠ XÂM HẠI (Ban hành kèm theo Thơng tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn) Nhóm Lồi ngoại lai có nguy xâm hại xuất lãnh thổ Việt Nam STT Tên Việt Nam Tên khoa học Có Khơng Cỏ nƣớc lợ Paspalum vaginatum Cây cúc leo Mikania micrantha Cây cứt lợn (cỏ cứt heo Ageratum conyzoides Cây hoa Tulip châu Phi (cây Uất kim hƣơng châu Phi) Spathodea campanulata Cây keo giậu Leucaena leucocephala Cỏ l o đỏ Eupatorium adenophorum Gừng dại (ngải tiên dại Hedychium gardnerianum Ở đâu Mục đích sử dụng Nhóm Lồi ngoại lai có nguy xâm hại chưa xuất lãnh thổ Việt Nam Tên Việt Nam Tên Khoa học Cây chân châu tía Lythrum salicaria Cây cúc bò (cúc xuyến chi Wedelia trilobata Cây đƣơng Prosopis Prosopis glandulosa Cây kim tƣớc Ulex europaeus Cây Micona Miconia calvescens Cây thánh liễu Tamarix ramosissima Cây xƣơng rồng đất Opuntia stricta Chút chít nhật Fallopia japonica Cỏ echin Cenchrus echinatus 10 Cỏ kê Guinea Urochloa maxima 11 Cỏ kê Para Urochloa mutica STT Có Khơng Ở đâu Mục đích sử dụng ... Xuất phát từ thực tiễn nói trên, em thực đề tài: Điều tra phân bố đánh giá mức độ ảnh hưởng số loài thực vật ngoại lai Vườn Quốc Gia Phong Nha Kẻ Bàng (thí điểm xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh... 4.2.3 Số loài ghi nhận 23 4.3 Phân bố loài mức độ gây hại loài 25 4.3.1 Các điểm phân bố thực vật ngoại lại xâm hại xã Sơn Trạch 25 4.3.2 Điều tra mức độ ảnh hƣởng thực vật ngoại. .. 4.9: Kết điều tra thực vật ngoại lai 28 Bảng 4.10: Chỉ tiêu đánh giá mức độ xâm hại loài ngoại lai đƣợc ghi nhận khu vực 30 Bảng 4.11: Mức độ nguy hại loài thực vật ngoại lai khu

Ngày đăng: 10/11/2017, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan