1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần và phân bố các loài trong ngành hạt trần (gymnospermum) tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng quảng bình

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý cho phép khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Và Môi Trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu thành phần phân bố loài ngành Hạt trần (Gymnospermum) Vƣờn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng – Quảng Bình” Sau trình thực nghiên cứu, điều tra thu thập số liệu xử lý số liệu nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ động viên nhà trƣờng, quan bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Ban lãnh đạo, cán Ban quản lý Vƣờn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc huyện Bố Trạch Minh Hóa, Tỉnh Quảng Bình Đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths Phạm Thành Trang Ths Phan Văn Dũng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm giúp tơi hồn thành khóa Luận tốt nghiệp này, Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng khuân khổ thời gian kinh nghiệm hạn chế, điều tra máy tính hỏng phần liệu hình ảnh nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Văn Tuyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỘT SỐ KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu nghành hạt trần giới 1.2 Các nghiên cứu hạt trần Việt Nam 1.3 Nghiên cứu thực vật Hạt trần VQG Phong Nha – Kẻ Bàng PHẦN II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 10 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu 11 2.4.2 Dụng cụ trang thiết bị nghiên cứu 11 2.4.3 Xác định lựa chọn địa điểm điều tra 12 2.4.4 Phƣơng pháp điều tra thực địa 12 2.4.5 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 18 2.4.7 Phƣơng pháp đánh giá tình trạng bảo tồn 20 2.4.8 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài hạt trần khu vực nghiên cứu 20 PHẦN III ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Diện tích 22 3.1.3 Địa hình 23 3.1.4 Địa chất 24 3.1.5 Thổ nhƣỡng 25 3.1.6 Khí hậu - Thủy văn 27 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 3.2.1 Dân số xã vùng đệm 29 3.2.2 Thành phần dân tộc 30 3.2.3 Kinh tế - xã hội 31 3.2.4 Giao thông 31 3.3 Đặc điểm đa dạng thực vật 32 3.3.1 Khu hệ thực vật 32 3.3.2 Các kiểu thảm thực vật 32 3.4 Lịch sử phát triển VQG PN-KB 35 3.5 Đánh giá chung điều kiện khu vực nghiên cứu 37 3.5.1 Thuận lợi 37 3.5.2 Khó khăn 37 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Thành phần loài Hạt trần khu vực Hiện trạng bảo tồn 38 4.1.1 Thành phần loài Hạt trần VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 38 4.1.2 Hiện trạng bảo tồn loài nghành Hạt Trần VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 40 4.1.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài thực vật hạt trần VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 40 4.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài hạt trần Vƣờn Quốc Gia Phong Nha Kẻ Bàng – Quảng Bình 52 4.2.1 Mức độ đa dạng loài thực vật hạt trần theo đai độ cao 52 4.2.2 Mức độ đa dạng loài thực vật hạt trần theo trạng thái rừng 53 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài hạt trần khu vực nghiên cứu 55 4.3.1 Tác động ảnh hƣởng 55 4.3.2 Đề xuất giải pháp 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI VQG : Vƣờn Quốc Gia OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng D1.3 : Đƣờng kính than vị trí 1,3 m (cm) Dt : Đƣờng kính tán (cm) Hvn : Chiều cao vút (m) Hdc : Chiều cao dƣới cành (m) NB : Nam Bắc DT : Đơng tây V : Thể tích (m3/ ha) Gi : Tiết diện ngang thứ I vị trí 1.3 m Hivn : Chiều cao vút thứ i f : Chỉ số độ thon IUCN : Danh mục đỏ giới SĐVN : Sách đỏ Việt Nam NĐ 32 (NĐ-CP) : Thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý PN-KB Phong Nha - Kẻ Bàng GOL Gỗ lớn GN Gỗ nhỏ CB Cây bụi KH&HTQT Khoa học Hợp tác Quốc tế DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Bản đồ hành VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 21 Hình 1.2 Bản đồ thảm thực vật rừng VQG PN-KB 32 Hình 4.1 Hình thái cành (a), nón (b) nón đực (c) Tuế chevalie 41 Hình 4.2 Hình thái cành thân, Nón đực (a) hạt chín (b) Đỉnh tùng 43 Hình 4.3 Hình thái cành nón đực (a), nón hạt non (b) nón hạt chín (c) Bách xanh đá 44 Hình 4.4 Hình thái chín (a) cành (b) 48 Kim giáo núi đá 48 Hình 4.5 Hình thái hạt non (a), hạt chín (b) tán (c) 49 Thông tre dài 49 Hình 4.6 Phân bố loài thực vật hạt trần theo đai độ cao 52 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2 Danh lục thuộc ngành Hạt trần VQG PN-KB Bảng 2.1: Bảng điều tra theo tuyến 13 Bảng 2.2: Bảng điều tra gỗ OTC 14 Bảng 2.3: Bảng điều tra tái sinh tự nhiên 15 Bảng 2.4: Điều tra ô 16 Bảng 2.5: Bảng điều tra bụi thảm tƣơi 16 Bảng 2.6.a: Điều tra vật hậu 17 Bóng 2.6.b: Điều tra vật hậu 17 Bảng 3.1: Diện tích phân khu chức VQG PN-KB 22 Bảng 3.3: Dân số vùng đệm VQG PN-KB 30 Bảng 3.4 Diện tích kiểu thảm thực vật sinh cảnh 33 Bảng 4.2 Hiện trạng bảo tồn cảng 4.2 Hiện trạng bảo tồn a loài nghành Hạt Trần tạ 40 Bảng 4.3 : Tái sinh ttra tái sinh Bách xanh đá 46 Bảng 4.4: Tái sinh tự nhiên Thông tre dài 51 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 4.1 : Biểu đồ đồ thể tỷ lệ tái sinh Bách xanh đá theo hƣớng phơi 47 Biểu 4.2 : Biểu đồ thể tỷ lệ thành phần tái sinh Bách xanh đá 47 Biểu 4.3 Biểu đồ thể tỷ lệ thành phần tái sinh Thông tre dài 51 Biểu 4.4 Biểu đồ thể phân bố thực vật nghành hạt trần theo trạng thái rừng 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, với tháy đổi từ điều kiện khí hậu đến địa hình tạo nên hệ sinh thái vô phong phú đa dạng, nơi hội tự nhiều loài động vật, thực vật tạo điều kiện cho đa dạng sinh học phát triển Những năm gần đây, rừng nƣớc ta ngày bị suy giảm nghiêm trọng diện tích lẫn trữ lƣợng Bên cạnh dẫn đến nhiều lồi động thực vật quý bị dần Thực vật hạt trần (Gymnospermae) nghành thực vật bậc cao, hạt trần đƣợc xem thực vật cổ có nguồn góc từ 300 triệu năm trƣớc Thực vật hạt trần phân biệt vƣới thực vật hạt kín chỗ hạt chúng khơng bao kín đầu nhụy Hạt phấn đính trực tiếp lên nỗn phần khác nhƣ hạt kín (theo Lưu Hồng Trường,2016 [17]) Các loài thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) tài nguyên quan trọng giới thực vật Số lƣợng 603 loài hạt trần (Farjon A, 2001)[22] (so với 250000 lồi thuộc ngành Hạt kín) rõ ràng khơng phải lớn, song chúng đóng vai trị đặc biệt quan trọng môi trƣờng kinh tế - xã hội nhiều nƣớc giới Ở nhiều nƣớc Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á nhƣ Ôxtrâylia Newzeland loài hạt trần tự nhiên gây trồng đóng vai trị quan trọng cảnh quan nhƣ kinh tế.(theo Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc cộng sự, 2005 [10]) Tại Việt Nam, với tổng số khoảng 50 loài thuộc ngành Hạt trần có khoảng 33 lồi địa [10] Chúng thƣờng phân bố vùng có độ cao lớn, nhƣ lồi thơng ba lá, hồng tùng, bách xanh, pơ mu Đà Lạt (độ cao 1500m so với mực nƣớc biển ); hồng tùng, bạch tùng, thông tre núi Chúa (Khánh Hoà), Bà Nà (Đà Nẵng), Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) số loài kim khác Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Sơn La, Hồ Bình,…Số lồi khác đƣợc trồng đai thấp nhƣ thông đuôi ngựa, thông nhựa Với số lƣợng lồi khơng nhiều lại phân bố khu vực định Các loài thuộc Hạt trần có nhiều giá trị khác phục vụ cho sống ngƣời nhƣ: giá trị sinh thái, kinh tế, thƣơng mại, bảo tồn nhƣ văn hoá xã hội sâu sắc Chúng nguồn cung cấp lƣợng lớn gỗ, củi phục vụ cho nhu cầu ngƣời Một số lồi có giá trị sử dụng cao xây dựng, xuất nhập nhƣ pơ mu, hoàng đàn…Ngoài số loài ngành Hạt trần đƣợc coi hố thạch sống lồi thực vật cổ trái đất (thuỷ tùng, thơng nƣớc…), lồi đặc hữu Việt Nam (thông Đà Lạt, vân sam Phan Si Pan… ) Mặt khác loài thuộc ngành Hạt trần cịn biểu trƣng tín ngƣỡng văn hố, xã hội ngƣời Các lồi tùng, bách đƣợc trồng đền chùa biểu tƣợng cho trƣờng tồn thần diệu phản ánh thiêng liêng cao quý văn hoá Cho đến nay, chƣa chƣa có cơng trình nghiên cứu ngành Hại trần VQG PN-KB làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn có hiệu Do vậy, thực điều tra nghiên cứu Thành phần loài phân bố ngành hạt trần cần thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu bảo tồn nghành hạt trần nói riêng thực vật rừng VQG PN-KB nói chung Xuất phát từ lý trên, đề xuất đƣợc thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần phân bố loài ngành Hạt trần (Gymnospermum) VQG Phong Nha Kẻ Bàng – Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Bảng 4.4: Tái sinh tự nhiên Thông tre dài Chỉ tiêu Tổng OTC OTC gặp Thông tre dài OTC Cấp chiều cao 0.51m 1.0m 1 1 Số lƣợng 2 Tỷ lệ (%) 100 28,57 11,11 Nguồn gốc tái sinh Hạt Chồi 1 1 1 3 22,22 66,67 Biểu đồ thể tỷ lệ thành phần tái sinh Thông tre dài 11% 22% Cây mạ Cây 67% Cây trƣởng thành Biểu 4.3 Biểu đồ thể tỷ lệ thành phần tái sinh Thông tre dài Qua cho thấy Thông tre dài tái sinh tự nhiên mạnh, số lƣợng Thông tre dài tái sinh chủ yếu giai đoạn trƣởng thành (H > 1m, ghi nhận đƣợc 12 cá thể, chiếm 66,67%); giai đoạn (H50 – 100cm, ghi nhận cá thể, chiếm 22,22%); giai đoạn (H > 50cm ghi nhận 02 cá thể, chiếm 11,11%) tổng số loài tái sinh OTC Trong 02 OTC phát lồi Thơng tre dài thấy số lƣợng tái sinh giai đoạn trƣởng thành lớn nhƣng tỷ lệ tái sinh cịn chủ yếu tái sinh hạt 51 chiếm 94,44%, tái sinh chồi có 01 cá thể lả tái sinh chồi chiếm 5,56%, cho thấy khả tái sinh loài VQG Phong Nha – Kẻ Bàng cao nhƣng cần có biện pháp bảo tồn hợp lý loài lâu dài 4.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài hạt trần Vƣờn Quốc Gia Phong Nha Kẻ Bàng – Quảng Bình 4.2.1 Mức độ đa dạng loài thực vật hạt trần theo đai độ cao Theo đại độ cao, lồi biến đổi veed cấu trúc khơng gian quần xã (thành phần lồi) Theo khơng gian chất lồi, đồ địa hình tiến hành xác định ranh giới đai cao theo đƣờng bình độ (đƣờng đồng mức, sử dụng máy định vị GPS), ta có phân bố lồi theo đai cao VQG Phong Nha – Kẻ Bàng đƣợc thể hình sau: Đai cao (m) 907 Loài nghành hạt trần (Pinnophyta) Podocarpus neriifolius D.Don Cephalotaxus mannii Hook.f, Nageia fleuryi (Hickel) de Laub, Calocedrus rupestris Aver, Podocarpus neriifolius D.Don 600 Calocedrus rupestris Aver, Podocarpus neriifolius D.Don 300 Cycas chevalieri Leandri Hình 4.6 Phân bố lồi thực vật hạt trần theo đai độ cao 52 Từ biểu đồ cho thấy loài thực vật thuộc nghành hạt trần phân bố khắp đai cao, nhƣng tập trung nhiều đai độ cao từ 600-900m với loài là: Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii Hook.f ), Kim giao núi đá (Nageia fleuryi (Hickel) de Laub ), Bách xanh núi đá (Calocedrus rupestris Aver ), Thông tre dài (Podocarpus neriifolius D.Don ) chiếm 80% tổng số loài nghành hạt trần điều tra ghi nhân đƣợc tuyến VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Nơi có phân bố nhiều thứ đai cao từ 300 – 600m với xuất loài là: Bách Xanh Núi Đá (Calocedrus rupestris Aver ), Thông tre dài (Podocarpus neriifolius D.Don ) chiếm 40% tổng số loài hạt trần điều tra đƣợc Đai cao từ – 300 thấy xuất hienj loài là: Tuế Núi Đá (Cycas chevalieri Leandri ) chiếm 20% tổng số loài thuộc nghành hạt trần điều tra đƣợc khu vực nghiên cứu Đai cao 900m nơi địa hình cao VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, khí hậu lạnh, gió mạnh, địa hình bị chia cắt mạnh, lồi thực vật hạt trần phân bố có lồi lồi hạt trần là: Thơng tre dài (Podocarpus neriifolius D.Don ) sinh trƣởng phát triển mạnh nhƣng chủ yếu có tuổi đời lâu năm cần có phƣơng án bảo tồn phát triển, lồi thơng tre dài (Podocarpus neriifolius D.Don ) chiếm 30% tổng số loài điều tra đƣợc tuyến VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Các loài nghành hạt trần phân bố đa dạng theo đai độ cao riêng biệt có lồi thơng tre dài (Podocarpus neriifolius D.Don) phân bố khắp đai độ cao từ 550m – 910m 4.2.2 Mức độ đa dạng loài thực vật hạt trần theo trạng thái rừng Trong trình điều tra thực địa các dạng sinh cảnh VQG Phong Nha – Kẻ Bàng gồm: Rừng núi đá, rừng núi đất, rừng núi đất xen đá Kết đƣợc thể Bảng 4.3 nhƣ sau: 53 Bảng 4.5 Phân bố thực vật hạt trần theo dạng sinh cảnh TT Sinh cảnh Số loài Tỷ lệ (%) Rừng núi đá 60 Rừng núi đất 20 20 Rừng núi đất xen đá Tên loài Bách xanh đá, Kim giao núi đá, Đỉnh tùng Thông tre dài Tuế chevalieri Biểu đồ thể phân bố thực vật nghành hạt trần theo trạng thái rừng Rừng núi đá Rừng núi đất Rừng núi đất xen đá 20% 20% 60% Biểu 4.4 Biểu đồ thể phân bố thực vật nghành hạt trần theo trạng thái rừng Theo số liệu điều tra đƣợc ta thấy thực vật Hạt trần phân bố dạng sinh cảnh (rừng núi đá, rừng già núi đất, rừng núi đất xen đá Tuy nhiên, số loài sinh cảnh biến động không giống Dạng sinh cảnh rừng già, tập trung khu vực Co Mạ với độ cao so với mặt nƣớc biển lớn khu vực phân bố nhiều loài nhất, chiếm 100% số loài khu vực Tiếp đến rừng rộng xen tre nứa phân bố loài, chiếm 60%, rừng phục hồi sau nƣơng rẫy có lồi, chiếm 40% Cịn lại dạng sinh cảnh xuất loài rừng núi đá, rừng tre nứa, rừng trồng, loài dạng 54 sinh cảnh cho thấy, có dây gắm loài xuất 5/6 dạng sinh cảnh Đặc biệt dạng sinh cảnh núi đá rừng tre nứa khơng có lồi khác phân bố ngồi dây gắm Điều cho thấy, loài dễ sống, dễ thích nghi với nhiều dạng sinh cảnh nên có phân bố rộng Tiếp đến thơng nàng có mặt 3/6 dạng sinh cảnh Loài dạng sinh cảnh rừng phục hồi rừng trồng thấy xuất theo đám sinh trƣởng phát triển tốt Các lồi khác nhƣ pơ mu thơng tre, thơng đỏ xuất dạng sinh cảnh rừng già núi đất Đây lồi có giá trị, số lƣợng cịn lại ngồi tự nhiên ít, chủ yếu tái sinh phân bố rải rác Đây nhóm cần quan tâm cơng tác bảo tồn thời gian 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài hạt trần khu vực nghiên cứu 4.3.1 Tác động ảnh hưởng Qua khảo sát cho thấy, khu vực vùng lõi Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng hai tuyến khảo sát khơng có tác động lớn ngƣời nhƣ phá rừng, khai thác gỗ săn bắt động vật hoang dã trái phép ngoại trừ số tác động nhỏ nhƣ hoạt động khai thác mật ong ngƣời dân địa phƣơng, hoạt động tìm kiếm phong lan mƣợn đƣờng qua Lào nhƣng không nhiều có dấu hiệu đập phá thạch nhũ động Chung ngƣời dân qua khu vực Riêng khu vực vùng đệm, phần tiếp giáp với ranh giới Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng có nhiều tác động mạnh ngƣời lên nguồn tài nguyên Điển hình hoạt động phát, đốt rừng làm nƣơng rẫy đồng bào dân tộc xã Thƣợng Trạch hoạt động khai thác gỗ tận thu đất rừng đƣợc quy hoạch làm đất trồng cao su cơng ty TNHH Minh Trí Việc phát, đốt rừng làm nƣơng rẫy gây nên tình trạng cháy lan khơng kiểm sốt đƣợc tình trạng cạn kiệt nguồn nƣớc vào mùa khô Mặt khác việc phát rừng khơng dừng lại diện tích rừng phát, đốt năm trƣớc mà có tình trạng phát, đốt diện tích rừng nguyên sinh (phát nƣơng mới) 55 với nhiều gỗ bị chặt hạ có đƣờng kính 40cm làm tổn hại lớn đền cảnh quan tự nhiên hệ sinh thái rừng, đồng thời làm suy giảm tính đa dạng sinh học khu vực vùng đệm Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 4.3.2 Đề xuất giải pháp Tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, loài thuộc ngành Hạt trần khơng nhiều đƣợc trồng Mặc dù có đề tài, dự án nhƣng chƣa thật tâm đến công tác bảo tồn phát triển Mặt khác tƣợng chặt trộm ngành Hạt trần yếu tố khác nhƣ đốt rừng Chính nhiều yếu tố hợp thành làm cho loài ngành Hạt trần ngày cạn kiệt với số lƣợng cá thể mẹ lớn số lƣợng cá thể Chính vậy, việc bảo tồn phát triển lồi ngành Hạt trần VQG Phong Nha – Kẻ Bàng cần thiết Tôi xin đƣa số giải pháp bảo tồn nhƣ sau: 4.3.2.1 Bảo tồn nguyên vị (in-situ conservation) Xác lập cụ thể tiểu khu có lồi ngành Hạt trần phân bố giao cho trạm quản lý bảo vệ rừng tăng cƣờng công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt Đồng thời phối hợp chặt chẽ với đội biên phịng, quyền địa phƣơng, ngƣời dân thơn việc tuần tra, kiểm sốt - Hạt kiểm lâm Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đạo trạm kiểm lâm Thƣợng Trạch, Trạm kiểm lâm km6 tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt lâm sản tuyến đƣờng 20, đặc biệt việc kiểm tra lâm sản số lƣợng gỗ khai thác tận thu cơng ty TNHH Minh Trí Thiết lập tuyến tăng cƣờng tuần tra đến khu vực tiếp giáp biên giới Việt – Lào khu vực tiếp giáp với thôn xã Thƣợng Trạch; tăng cƣờng phối hợp với quyền địa phƣơng xã Thƣợng Trạch, Tân Trạch, cán Kiểm lâm địa bàn huyện để tuyên truyền, vận động hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng lửa hợp lý, đặc biệt đốt nƣơng làm rẫy khai thác mật Ong rừng; tổ chức tuần tra, kiểm soát điểm cháy phạm vi vùng đệm để có biện 56 pháp xử kịp thời nhằm ngăn chặn tình trạng cháy lan sang lâm phận Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Tăng cƣờng công tác tuyên truyền để thơng báo cho ngƣời dân biết vị trí, tầm quan trọng khu vực bảo vệ nghiêm ngặt khu vực đặc biệt, tuyệt đối không đƣợc ngƣời dân vào khai thác khu vực Đồng thời vận động quần chúng tích cực tham gia quản lý bảo vệ rừng, xây dựng thùng thƣ phát giác để kịp thời ngăn chặn, xử lý đối tƣợng có hành vi phá rừng trái ph p, xây dựng nội quy hƣơng ƣớc làng Trong điều kiện định, tiến hành xúc tiến tái sinh việc phát dọn thực bì để tăng cƣờng ánh sáng dƣới tán rừng cho phát triển Vào mùa chín thu lƣợm quả, hạt loài ngành Hạt trần đƣa vào gieo khu vực gần kề đó, nơi có lỗ trống ánh sáng phù hợp để tạo điều kiện cho tái sinh có khả sống sót tổ chức làm đất dƣới tán rừng để tăng khả tiếp xúc hạt tạo điều kiện cho trình nảy mầm Tiếp tục thực tốt chƣơng trình nghiên cứu theo hƣớng chuyên sâu đến lồi hạt trần có VQG Phong Nha – Kẻ Bàng để có đánh giá chi tiết vùng phân bố, đặc điểm sinh thái, khả tái sinh, khả phát triển loài 4.3.2.2 Bảo tồn chuyển vị (in-situ conservation) - Đây giải pháp mang tính định hƣớng, việc nhân giống sinh dƣỡng (bằng hom) nhân giống hữu tính (ƣơm hạt) để trồng vào khu vực có điều kiện sinh thái phù hợp để bảo tồn loài thực vật quý Tuy nhiên để bảo tồn chuyển vị thành công, Ban quản lý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng cần phải có nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ đặc điểm sinh thái loài hạt trần để đảm bảo thành công.Nghiên cứu, khảo nghiệm kỹ thuật tạo từ hạt: đề tài đƣợc thực trong khuân khổ thời gian cho phép thời điểm loài ngành Hạt trần chƣa cho hạt, theo kinh nghiệm ngƣời dân số chuyên gia lĩnh vực 57 tới mùa chín, hạt giống già gieo ƣơm nên việc thử nghiệm nhân giống hữu tính hạt chƣa có điều kiện để thực Cần tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm thời gian tới 4.3.2.3 Giải pháp kinh tế - xã hội Áp lực cho nhu cầu phát triển tác động đến hoạt động bảo tồn địi hỏi phải có chiến lƣợc phát triển bền vững, trọng đến việc phát huy giá trị tài nguyên sinh học phục vụ cho phát triển kinh tế địa phƣơng - Nhận thức công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học nhóm cộng đồng, kể nhà lãnh đạo địa phƣơng Vì thế, cần có chƣơng trình hành động truyền thông nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên hƣớng đến tất nhóm đối tƣợng xã hội với nhiều cách tiếp cận khác - Sinh kế đại đa số phận đồng bào phụ thuộc vào tài nguyên rừng Đây vấn đề xã hội phức tạp đòi hỏi phải có phối hợp giải khơn kh o có lộ trình phù hợp để chuyển đổi sinh kế cho nhóm cộng đồng Và cần có đánh giá tác động theo thời kỳ có kế hoạch để quản lý thích nghi thời gian tới - Cơ chế khuyến khích cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên bắt đầu, cần thiết phải có nghiên cứu chuyên sâu đề tài này, chế đồng quản lý để áp dụng rộng rãi - Triển khai chƣơng trình, dự án đầu tƣ cho công tác bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng nhằm nâng cao thu nhập, thay sản phẩm từ rừng tự nhiên sản phẩm rừng trồng, giảm áp lực tới tài nguyên rừng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng - Phối hợp với quyền cấp xây dựng tổ chức thực chƣơng trình tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng cho thành viên; phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng 58 4.3.2.4 Giải pháp chế sách thu hút nguồn vốn đầu tư - Cần hoàn thiện hệ thống sách quốc gia bảo tồn phát triển thực vật nhằm thực bảo tồn phát triển thiên nhiên mà đảm bảo đƣợc lợi ích đáng cộng đồng thu nhập, sinh kế - Sớm xem xét việc xây dựng sách quản lý, bảo vệ bn bán cho loài thực vật ngành Hạt trần Nếu có định hƣớng quản lý tốt, việc gây trồng lồi nghề kinh doanh đem lại thu nhập có phận lớn ngƣời dân tốc thiểu số sinh sống vùng lõi VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Bên cạnh đó, cần phát triển hồn thiện thể chế, sách cụ thể, phù hợp, ƣu đãi để thu hút cộng đồng tham gia vào việc bảo tồn, phát triển thực vật rừng Xây dựng chƣơng trình dài hạn bảo tồn phát triển lồi thực vật rừng tỉnh; khuyến khích chƣơng trình nghiên cứu khoa học nhằm xác định rõ số lƣợng, trữ lƣợng phân bố loài, từ đề giải pháp hợp lý bảo tồn, phát triển nguồn gen… việc làm cần đƣợc ƣu tiên - Khai thác có hiệu nguồn vốn chỗ thông qua hoạt động dự án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm nguyên tắc Nhà nƣớc nhân dân làm - Đào tạo nâng cao lực cho cán lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên thông qua việc tổ chức cho cán tham gia khóa học chuyên ngành dài hạn, ngắn hạn; tăng cƣờng học tập kinh nghiệm VQG, khu bảo tồn làm tốt công tác bảo tồn thiên nhiên - Cập nhập thông tin, đƣa tiến khoa học, phƣơng tiện phục vụ triển khai thực chƣơng trình nghiên cứu bảo tồn đặc biệt bảo tồn loài thuộc ngành Hạt trần VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luKL 1.1 Thành phần loài thực vật trành hạt trần điều tra VQG PN-KB Trong trình điều tra tuyến điều tra lập ÔTC đại diện VQG PN-KB, đề tài phát đƣợc 05 loài thực vật nghành hạt trần VQG PN-KB gồm: Tuế chevalie (Cycas chevalieri Leandri), Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii Hook f.), Bách xanh đá (Calocedrus rupestris Aver et al.), Kim giao núi đá (Nageia fleuryi (Hickel) De Laub.), Thông tre dài (Podocarpus neriifolius D Don) Tất loài có ảnh mẫu thực vật số liệu điều tra làm chứng khoa học So sánh với danh lục thực vật VQG PN-KB (2011) kết đề tài điều tra đƣợc 5/17 loài hạt trần xuất VQG Phong Nha - Kẻ Bàng - 100% số lồi hạt trần khu vực có tên IUCN năm 2007 Trong đó, Tuế chevalie, Bách xanh đá Đỉnh tùng lồi lồi có tên Nghị định 32/2006 NĐ-CP công tác bảo tồn 02 loài năm sách đỏ Việt Nam là: Tuế chevalie Đỉnh tùng - Thực vật hạt trần khu vực nghiên cứu đƣợc chia thành vành đai, phụ thuộc vào độ cao so với mực nƣớc biển Trong đó, lồi hạt trần có phân bố đai độ cao 250 – 1000m (5 loài, chiếm 100%) Những kết cho thấy ngành hạt trần phân bố đai cao có khác biệt Trong chiếm nhiều đai cao từ 300 – 800m so với mực nƣớc biển - Các Hạt trần có phân bố dạng sinh cảnh Tập trung nhiều dạng sinh cảnh rừng già núi đá, chiếm 60% số loài, tiếp đến rừng núi đất chiếm 20% cuối rừng núi đất xen đá chiếm 20% Các loài thực vật đặc trƣng cho sinh cảnh - Các loài hạt trần khu vực nghiên cứu xuất tái sinh, có nguồn gốc từ chồi hạt Các sinh trƣởng phát triển tốt, chủ yếu cấp 60 chất lƣợng tốt trung bình.Điều chứng tỏ bảo vệ tốt, thảm thực hạt trần VQG Phong Nha – Kẻ Bàng phục hồi tốt - Các lồi nghành hạt trần phân bố rải rác khắp VQG Phong Nha – Kẻ Bàng lồi có đặc trƣng riêng khu vực phân bố, trạng thái rừng độ cao khác - Để bảo tồn loài trên, đề tài đƣa nhóm giải pháp bảo tồn nguyên vị, bảo tồn chuyển vị, giải pháp kinh tế - xã hội giải pháp chế sách thu hút vốn đầu tƣ 1.2 Kiến nghị Từ kết nói trên, chúng tơi có số đề xuất, kiến nghị sau: - Cần bổ sung thêm tuyến ô điều tra để nghiên cứu hết đƣợc dạng địa hình trạng thái rừng nơi lồi thực vật ngành Hạt trần phân bố - Tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu đến loài nghành hạt trần nhằm bảo tồn phát triển loài thực vật thuộc ngành Hạt trần rừng đặc dụng Côpia đạt kết cao - Cần tiếp tục có điều tra, nghiên cứu sâu khu hệ thực vật khu vực đồng thời theo dõi, thu thập mẫu hoa, thông tin cấu trúc hình thái, giải phẩu - Tiến hành nghiên cứu giâm hom gây trồng loài ngành Hạt trần khu vực nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Ban quản lý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, 2016, Một số thực vật quan trọng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thi Huyên (2000), Giáo trình Thực vật Rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.vệ Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), "Quyết định số 1062/QĐ-TTg ngày 05/7/2013 Thủ tƣớng Chính phủ việc điều chỉnh ranh giới diện tích VQG PN-KB Lê Thúc Định, 2013, Nghiên cứu thực trạng bảo tồn số loài thực vật rừng quý vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà (2006), Nhận biết số loài thực vật rừng quý Việt Nam (theo Nghị định 32/2006 NĐ-CP, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phạm Hồng Hộ, Cây cỏ Việt Nam (1991-1993) xuất Canada 10 Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc cộng (2005), Thông Việt Nam – Nghiên cứu trạng bảo tồn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 11 Vũ Tiến Hinh (1995), Điều tra rừng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Tố Lƣu, Philip Ian Thomas (2004), Cây kim Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 13 Meijboom, M Hồ Thị Ngọc Lanh (2002) Hệ Động thực vật Phong Nha – Kẻ Bàng Hin nậm nơ 14 Phịng Khoa học hợp tác Quốc tế “Tổng quan nghiên cứu thực vật VQG Phong Nha – Kẻ Bàng” 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Trung tâm thực vật Việt nạm, 2009, dẫn liệu đặc điểm hình thái lồi bách xanh núi đá Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình 17 Lƣu Hông Trƣờng,2016, Nghiên cứu đặc điểm thực vật hạt trần VQG BIDOUP – Núi Bà, Tỉnh Lâm Đồng 18 Nguyễn Quang Vĩnh (2012) Đánh giá trạng bảo tồn loài thực vật thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) VQG PN-KB, Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trƣờng đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 19 Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, (năm 2016) “Tổng quan nghiên cứu thực vật VQG Phong Nha – Kẻ Bàng” Tiếng anh 20.A.L.Takhtajan (2009) Flowering Plants 21 Kubitzkii and ctv (1990) The families and genera of vascular plants 22 Farjon, A (2001) World checklist and Bibliography of Conifers 2nd edition, Royal Botanic Gardens, Kew, UK 23 Vassular Plants Synopiss of Vietnamese Flora tập 1-2 (1993) MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH ĐIỀU TRA Hình 5.1 Hình ảnh trình điều tra (Ảnh: Phạm Văn Tuyên) Hình 5.2 Hình ảnh Bách xanh tái sinh trƣởng thành (Ảnh: Phạm Văn Tuyên) Hình 5.3 Hình ảnh thông tre dài tái sinh (Ảnh: Phạm Văn Tuyên) Hình 5.4 Hình ảnh Tuế chevalieri (Ảnh: Phạm Văn Tuyên)

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN