Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
3,36 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập rèn luyện sau năm học tập trƣờng tiếp cận với công tác nghiên cứu, đƣợc đồng ý Trừờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trừờng, Bộ môn Thực vật rừng, PGS.TS Trần Ngọc Hải, thực đề tài tốt nghiệp “ Thực trạng bảo tồn số thuốc vƣờn thực vật Vƣờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng,tỉnh Quảng Bình” Khóa luận đƣợc thực từ ngày 10/3/2018 đến ngày 5/4/2018 Đến nay, sau thời gian tháng thực nghiên cứu, nỗ lực thân nhƣ giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hƣớng dẫn đến Khóa luận hoàn tất đạt đƣợc mục tiêu đề Qua đây, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp dìu dắt chúng tơi suốt năm qua để tơi có đƣợc kết nhƣ ngày hôm Đặc biệt này, cho đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến NGUT.PGS.TS Trần Ngọc Hải, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn trực tiếp cho tơi suốt q trình nghiên cứu, phân tích tổng hợp số liệu để hồn thành khóa luận Đồng thời tơi xin cảm ơn Vƣờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng anh chị em nhân viên trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn Phát triển sinh vật tạo điều kiện giúp đỡ tơi thực khóa luận Đặc biệt đồng chí Lê Thuận Kiên (phó trƣởng phận nghiên cứu bảo tồn) ngƣời trực tiếp giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi q trình thu thập số liệu Vƣờn Thực Vật Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng thời gian trình độ có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận đƣợc bảo, góp ý bổ sung thầy giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Quốc Hùng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 1.2.3 Nghiên cứu thuốc VQG Phong Nha – Kẻ Bàng PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Đối tƣợng, phạm vi địa điểm nghiên cứu 2.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3.2 Phạm vi địa điểm nghiên cứu 2.4 Phƣơng Pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra, tìm hiểu kỹ thuật tạo giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo vệ thuốc 11 2.4.4 Phƣơng pháp điều tra, tìm hiểu kỹ thuật khai thác, sử dụng thuốc 11 2.4.5 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 11 PHẦN ĐẶC ĐIỂM CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 3.1 Tổng quan Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 12 ii 3.1.1.Điều kiện tự nhiên: 12 3.1.2 Địa hình: 15 3.1.3 Khí hậu thủy văn: 16 3.1.4 Tài nguyên rừng đất rừng 16 3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế, xã hội 17 3.2.1 Dân tộc VQG PN-KB: 17 3.2.2 Đời sống văn hoá 18 3.2.3 Giao thông lại 18 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Quá trình xây dựng Vƣờn thực vật 22 4.2.Thành phần loài thực vật làm thuốc Vƣờn thực vật 24 4.2.1.Những thuốc quý nguy cấp cần đƣợc bảo vệ 32 4.3.Tìm hiểu biện pháp kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác sử dụng loài thuốc trồng Vƣờn thực vật 34 4.3.1.Cây Sa nhân tím 34 4.3.2 Ba kích 35 4.3.4.Bách bệnh 38 4.3.5.Khôi tía 38 4.4.Đánh giá sinh trƣởng loài thuốc Vƣờn thực vật 40 4.4.1 Tình hình sinh trƣởng, phát triển Khơi tía Vƣờn thực vật 40 4.4.2 Tình hình sinh trƣởng, phát triển Ba kích Vƣờn thực vật 44 4.4.3.Tình hình sinh trƣởng, phát triển Giổi ăn hạt Vƣờn thực vật 47 4.4.4 Tình hình sinh trƣởng, phát triển Bách bệnh Vƣờn thực vật 51 4.4.5 Tình hình sinh trƣởng, phát triển Sa nhân tím Vƣờn thực vật 54 4.5.Xác định lựa chọn giải pháp bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc trồng Vƣờn thực vật 58 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ CR (Critically Endangered): Rất nguy cấp Doo Đƣờng kính gốc EN (Endangered): Nguy cấp Hvn Chiều cao vút IIA Thực vật rừng hạn chế khai thác sử dụng mục đích thƣơng mại NĐ 32 Nghị định 32/CP 2006 ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn SĐVN Sách Đỏ Việt Nam VQG Vƣờn quốc gia VU (Vulnerable):Sẽ nguy cấp iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh lục thực vật VQG Phong Nha - Kẻ Bàng đến năm 2011 17 Bảng 3.2 Danh lục động vật có xƣơng sống VQG PN-KB đến năm 2011 17 Bảng 4.1 Danh lục thuốc Vƣờn thực vật 25 Bảng 4.2: Đánh giá vị trí taxon ngành so với tồn hệ 32 Bảng 4.3: Các loài thuốc quý Vƣờn thực vật Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 33 Bảng 4.4: Đặc điểm tự nhiên, thực bì nơi trồng Khơi tía 40 Bảng 4.5 : Tổng hợp đánh giá sinh trƣởng lồi Khơi tía trồng Vƣờn thực vật 41 Bảng 4.6 : Tổng hợp tái sinh lồi Khơi tía khu vực Vƣờn thực vật 43 Bảng 4.7 Bảng đánh giá tình hình sinh trƣởng, phát triển Ba kích 45 Bảng 4.8: Đặc điểm tự nhiên, thực bì nơi trồng Giổi ăn hạt 47 Bảng 4.9 : Tổng hợp đánh giá sinh trƣởng loài Giổi ăn hạt 49 trồng Vƣờn thực vật 49 Bảng 4.10 : Tổng hợp tái sinh loài Giổi ăn hạt khu vực Vƣờn thực vật 50 Bảng 4.11: Đặc điểm tự nhiên, thực bì nơi trồng Bách bệnh 51 Bảng 4.12 : Tổng hợp đánh giá sinh trƣởng loài Bách bệnh trồng Vƣờn thực vật 52 Bảng 4.13 : Tổng hợp tái sinh loài Bách bệnh khu vực Vƣờn thực vật 53 Bảng 4.14: đặc điểm tự nhiên, thực bì nơi trồng Sa nhân tím 55 Bảng 4.15 Bảng đánh giá tình hình sinh trƣởng, phát triển Sa nhân tím 56 Bảng 4.16 Bảng tổng hợp đánh giá tình hình sinh trƣởng, phát triển Sa nhân tím 56 v DANH MỤC CÁC ẢNH Hình 3.1: Bản đồ hành VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 15 Hình 3.2: Bản đồ thiết kế Vƣờn Thực Vật 20 Hình 4.1: Bản đồ thể phân bố OTC điều tra Khơi Tía Vƣờn Thực Vật VQG Phong Pha Kẻ Bàng 40 Hình4.2 a: hình thái Khơi tía 41 Hình 4.1 b: điều tra sinh trƣởng Khơi tía 41 Hình 4.3: Bản đồ thể phân bố OTC điều tra Ba kích Vƣờn Thực Vật VQG Phong Pha Kẻ Bàng 44 Hình 4.4 a: hình thái Ba kích 45 Hình 4.4 b: hình thái hoa Ba kích 45 Hình 4.5: Bản đồ thể phân bố OTC điều tra Giổi ăn hạt Vƣờn Thực Vật VQG Phong Pha Kẻ Bàng 47 Hình 4.6 a: điều tra sinh trƣởng Giổi ăn hạt 48 Hình 4.6 b: hình thái Giổi ăn hạt 48 Hình 4.7: Bản đồ thể phân bố OTC điều tra Bách bệnh Vƣờn Thực Vật VQG Phong Pha Kẻ Bàng 51 Hình 4.8 a: hình thái câyBách bệnh 52 Hình 4.8 b: điều tra sinh trƣởng Bách bệnh 52 Hình 4.9: Bản đồ thể phân bố OTC điều tra Sa Nhân Tím Vƣờn Thực Vật VQG Phong Pha Kẻ Bàng 54 Hình 4.10 a: hình thái Sa nhân tím 57 Hình 4.10 b: điều tra sinh trƣởng Sa nhân tím 57 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 4.1 Biểu đồ thể phẩm chất Cây Khơi tía 42 Biểu 4.2 Biểu đồ thể khả tái sinh Khơi tía 43 Biểu 4.3 Biểu đồ thể phẩm chất Ba kích 46 Biểu 4.4 Biểu đồ thể phẩm chất giổi ăn hạt 49 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ thể khả tái sinh Giổi ăn hạt 50 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ thể phẩm chất Bách bệnh 53 Biểu đồ 4.7 Biểu đồ thể khả tái sinh Bách bệnh 54 Biểu 4.8 Biểu đồ thể tình hình sinh trƣởng phát triển 57 Cây Sa nhân tím Vƣờn thực vật 57 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam trung tâm đa dạng sinh học giới, nằm vành đai nhiệt đới gió mùa nóng ẩm châu Á với 3/4 diện tích phần lục địa đồi núi, trải dài từ Bắc xuống Nam Những điều kiện tự nhiên nhƣ thực ƣu đãi cho đất nƣớc ta hệ thống sinh thái rừng với hệ động thực vật phong phú đa dạng Khơng có vai trị phổi xanh điều hịa khí hậu, hệ thực vật rừng cịn mang đến tiềm to lớn tài nguyên thuốc nói riêng với tài nguyên dƣợc liệu nói chung Trải qua lịch sử bốn nghìn năm hình thành phát triển, nhân dân ta khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu, tích luỹ kinh nghiệm mặt sống Đặc biệt việc sử dụng cỏ quanh để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho thân, cho gia đình cho cộng đồng Do khác biệt phong tục tập quán, hệ thực vật mà dân tộc, vùng lại có kinh nghiệm, kiến thức khác việc sử dụng thuốc nam để chữa loại bệnh Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc tỉnh Quảng Bình nơi có tính đa dạng sinh học cao Việt Nam, đƣợc xếp vào danh sách khu vực bảo tồn đa dạng sinh học ƣu tiên “Chiến lƣợc bảo tồn vùng sinh thái Trƣờng Sơn” đƣợc đánh giá 200 khu vực có tầm quan trọng toàn cầu bảo tồn đa dạng sinh học (WWF 2000) Với vị trí tầm quan trọng đó, Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng xác định mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu Vƣờn quốc gia bảo tồn đa dang sinh học vậy, nhiều hoạt động bảo tồn đƣợc triển khai thực Vƣờn thực vật VQG Phong Nha - Kẻ Bàng nằm tiểu khu III núi đá Vôi thuộc phân khu dịch vụ hành VQG Phong Nha – Kẻ Bàng nằm địa giới hành xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Cách trung tâm hành VQG khoảng km phía Tây - Bắc Tại Vƣờn thực vật VQG Phong Nha - Kẻ Bàng bƣớc đầu điều tra đƣợc 134 loài thực vật rừng thuộc 92 chi 42 họ (Vũ Văn Cần 2007) Tuy nhiên, việc điều tra, nghiên cứu phân loại loài thực vật có ích, đặc biệt lồi thực vật làm thuốc chƣa có đề tài thức đƣợc thực Xuất phát từ vấn đề thực tế nói trên, đồng thời để kết hợp lý luận thực tiễn, học với hành, đề xuất thực đề tài: “Thực trạng bảo tồn số loài thuốc vườn thực vật vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình”với mong muốn góp phần xây dựng sở liệu cho việc quản lý, bảo tồn phát triển lồi thực vật có giá trị làm thuốc Vƣờn thực vật Vƣờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Từ xa xƣa, từ xuất ngƣời biết sử dụng cỏ để làm thuốc chữa bệnh Cùng với phát triển, đấu tranh chống chọi với thiên nhiên, ngƣời đúc rút đƣợc kinh nghiệm chữa bệnh với nhiều thuốc dân gian có giá trị, truyền tụng từ đời sang đời khác Hiện nay, kho tàng kiến thức thuốc nhân loại trở nên vô phong phú đa dạng 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới Trên giới, vấn đề sử dụng thuốc đƣợc xuất sớm Trung Quốc, Ấn Độ sử dụng cỏ để làm thuốc chữa bệnh cách 3000 đến 5000 năm Vào kỷ thứ II Trung Quốc, ngƣời ta biết sử dụng chè (Thea sinensis L.) để rữa vết thƣơng tắm ghẻ … Ngày nay, phát triển ngành khoa học đại, ngƣời ta chứng minh giá trị sử dụng làm thức uống hàng ngày, nƣớc chè xanh cịn có tác dụng ngăn chặn phát triển loại ung thƣ gan, dày… nhờ chất Gallat epigallocatachine (Theo báo KH & ĐS số 46,1996) Từ cổ xa xƣa, chiến binh La Mã biết dùng dịch Lô Hội (Aloe barbadensis Mill) để rữa vết thƣơng vết loét, chứng lành sẹo mà ngày khoa học chứng minh dịch Lô Hội có tác dụng liền sẹo thơng qua khả kích thích tổ chức hạt tăng q trình biểu mơ hoá ” [17,18,19] Hay kinh nghiệm ngƣời cổ Hy Lạp La mã dung vỏ óc chó (Juglans regia L.) để chữa vết loét, vết thƣơng…, lâu ngày không liền sẹo Ở nƣớc Nga, Đức, Trung Quốc dung Mã đề (Plantago major L.) sắc nƣớc giã tƣơi đắp trị vết thƣơng, viêm tiết niệu, sỏi thận Ở Căm pu chia, Malaixia dùng toàn Hƣơng nhu tía (Ocimun sanctum L.) rễ trị đau bụng, sốt rét, nƣớc tƣơi trị long đờm giã nát đắp trị bệnh da, khớp Đầu tiên bút kí Y học Tarell cộng sau viễn du miền Đông Dƣơng, nhƣng tài liệu rời rạc chƣa đƣợc công bố cách cụ thể Regnault (1902) nghiên cứu cách cụ thể hơn, ông cho xuất sách Y học cổ truyền Trung Quốc Việt Nam, tác phẩm sƣu tầm đƣợc 494 lồi làm thuốc, có tên gọi Latinh Công Qua điều tra khảo sát, đánh giá tình hình sinh trƣởng, phát triển loài Bách Bệnh OTC xác lập Vƣờn Thực vật Đề tài nghiên cứu xác định cụ thể số đặc điểm mặt sinh trƣởng theo cơng thức trồng chăm sóc chiều cao; đƣờng kính gốc; số lƣợng quả/cây; số lƣợng hoa, chùm hoa/cây; số thuộc phẩm chất;số tái sinh hạt; số tái sinh từ chồi, tái sinh ODB Kết thu thập đƣợc thể (bảng 4.8 ; bảng 4.9) Hình 4.8 a: hình thái Hình 4.8 b: điều tra sinh trƣởng Bách bệnh Bách bệnh Bảng 4.12 : Tổng hợp đánh giá sinh trƣởng loài Bách bệnh trồng Vƣờn thực vật Năm trồng: 2012 Năm điều tra: 2018 Sinh trƣởng Số OTC điều Hvn (m) Doo (cm) tra Vật hậu Phẩm chất Số lƣợng hoa Số lƣợng Quả A B C 44 0,99 47,55 0,00 39 2 48 1,25 62,22 0,00 35 49 1,26 57,90 0,00 37 TB 47 1,17 55,89 0,00 0,00 37,00 6,67 3,33 - Dựa vào (bảng 4.12) ta có tỷ lệ phần trăm xét phẩm chất giổi ăn hạt đƣợc điều tra OTC Vƣờn Thực Vật Kết thể thông qua biểu đồ 4.7 nhƣ sau: 52 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ thể phẩm chất Bách bệnh Qua kết điều tra ta thấy đa số OTC điều tra thuộc phẩt chất A chiếm tỷ lệ 76%, số thuộc phẩm chất B chiếm tỷ lệ 17% Còn lại thuộc phẩm chất A chiếm tỷ lệ nhỏ đạt 7% Do Bách Bệnh đƣợc trồng Vƣờn Thực Vật với độ tàn che thấp nên khả sinh trƣởng phát tƣơng đối tốt Cây đạt phẩm chất A lớn OTC điều tra nghiên cứu Chứng tỏ khả thích hợp với biện pháp gây trồng điều kiện tự nhiên tốt, phát triển nhân rộng trồng Bách bệnh Vƣờn thực vật Do bách bệnh chịu bóng nên thƣờng phù hợp để trồng dƣới tán rừng có độ tàn che trung bình, điều chứng minh qua số liệu sinh trƣởng OTC 02 có tiêu sinh trƣởng lớn hẳn OTC lại Bảng 4.13 : Tổng hợp tái sinh loài Bách bệnh khu vực Vườn thực vật OTC Tổng số tái sinh Nguồn gốc tái sinh Hạt Chồi Cấp chiều cao = 1.0 27 21 2 28 24 3 22 18 4 TB 25,67 21,00 4,67 4,3 1,3 - Dựa vào ( bảng 4.13 ) ta có tỷ lệ phần trăm tổng số tái sinh so với tái sinh chồi có khác biệt khả tái sinh Điều đƣợc thể rõ thông qua biểu đồ 4.6 nhƣ sau: 53 Biểu đồ 4.7 Biểu đồ thể khả tái sinh Bách bệnh Thông qua biểu đồ 4.6 cho thấy: Khả tái sinh có nguồn gốc từ chồi Cây Bách bệnh sinh trƣởng mạnh OTC điều tra nghiên cứu Xét mặt tái sinh Bách Bệnh tái sinh từ chồi chiếm tỷ lệ đến 82% Khả tái sinh hạt trung bình chiếm tỷ lệ 18% Với khả tái sinh từ chồi sinh trƣởng phát triển tốt điều kiện lập địa phù hợp cho việc tiến hành nhân giống Bách bệnh chồi gốc Vƣờn Thực Vật 4.4.5 Tình hình sinh trưởng, phát triển Sa nhân tím Vườn thực vật Hình 4.9: Bản đồ thể phân bố OTC điều tra Sa Nhân Tím Vƣờn Thực Vật VQG Phong Pha Kẻ Bàng 54 - Qua kết điều tra OTC Sa Nhân Tím điều tra đƣợc trồng dƣới tán rừng, Trạng thái tự nhiên hỗ giao, diện tích OTC 400m2 , trồng phân khu sƣu tập trồng bổ sung, có đặc điểm thổ nhƣỡng chủ yếu đất feralit vàng nhạt núi đá vôi giàu mùn, đạm, tơi xốp, bụi thảm tƣơi đƣợc dọn dẹp để nhằm phát huy tối đa sức sinh trƣởng Sa Nhân Tím Bảng 4.14: đặc điểm tự nhiên, thực bì nơi trồng Sa nhân tím OTC Phú Yên Bình Định Kon Tum Quảng Ninh Mật độ tầng cao ( cây/ha) Chiều cao tầng cao (m) 304 10,8 296 11,7 306 11,54 309 12,1 Kiểu rừng Rừng tự nhiên Rừng Tự Nhiên Rừng Tự Nhiên Rừng Tự Nhiên Độ dốc () 3 2,5 Độ che Độ cao phủ Hƣớng Độ tàn tầng tầng dốc che bụi bụi (m) (%) Đông 0,59 0 Bắc Đông 0,55 0 Bắc Đông 0,61 0 Bắc Đông 0,59 0 Bắc - Trong OTC điều tra thấy giống Sa nhân tím đƣợc trồng nơi có điều kiện lập địa giống nhau, khơng có q khác biệt điều kiện ảnh hƣởng đến sinh trƣởng - Qua điều tra khảo sát, đánh giá tình hình sinh trƣởng, phát triển lồi Sa nhân tím đƣợc trồng Vƣờn Thực vật Đề tài nghiên cứu xác định cụ thể số đặc điểm tình hình sinh trƣởng Xét đặc điểm đƣợc trồng từ giống khác tỉnh Phú Yên, Bình Định, Kon Tum, Quảng Ninh Kết thu thập đƣợc thể (bảng 4.14 ; bảng 4.15) 55 Bảng 4.15 Bảng đánh giá tình hình sinh trƣởng, phát triển Sa nhân tím Năm trồng: 2014 Năm điều tra: 2018 Số nhánh Phú n TB Bình định Kon tum Đƣờng Chiều kính gốc cao (cm) (cm) 2,67 0,61 66,45 Max 0,9 120 Min 0,3 31 3,03 0,62 71,77 Max 0,9 120 Min 0,3 34 3,38 0,57 64,58 Max 0,8 110 Min 0,3 33 3,82 0,50 63,91 Max 0,8 109 Min 0,2 16 TB TB Quảng ninh TB Số sống Số chết Tỷ lệ sống 30 85,71 35 85,37 32 84,21 34 79,07 Bảng 4.16 Bảng tổng hợp đánh giá tình hình sinh trƣởng, phát triển Sa nhân tím TB TB Chiều Đƣờng cao (Hvn) D0 kính gốc Max nhánh nhánh (cm) (D0) cm (cm) Tỷ lệ sống (%) TB Số nhánh/khóm (thân khí sinh/bụi) Phú n 85,71 2,67 0,61 66,45 Bình định 85,37 3,03 0,62 Kon tum 84,21 3,38 Quảng ninh 79,07 3,82 Tên uất xứ Hvn Max (cm) D0 Min (cm) Hvn Min (cm) 0,9 120 0,3 31 71,77 0,9 120 0,3 34 0,57 64,58 0,8 110 0,3 33 0,50 63,91 0,8 109 0,2 16 56 Hình 4.10 a: hình thái Hình 4.10 b: điều tra sinh trƣởng Sa nhân tím Sa nhân tím Qua điều tra khảo sát điều kiện lập địa ta thấy đƣợc điều kiện lập địa Cây Sa nhân tím có nguồn gốc giống từ tỉnh Phú Yên, Bình Định, Kon Tum, Quảng Ninh Tình hình sinh trƣởng đƣợc đánh giá có khác biệt Kết đánh giá dựa vào biểu đồ 4.8 nhƣ sau: Biểu 4.8 Biểu đồ thể tình hình sinh trƣởng phát triển Cây Sa nhân tím Vƣờn thực vật Thơng qua biểu đồ 4.8, cho thấy giá trị điều tra có khác biệt rõ Cụ thể, xét tỷ lệ sống Sa nhân tím giống gần nhƣ đồng Trong đó, có giống từ Phú Yên có tỷ lệ sống cao chiếm đến 85.71% Do điều 57 kiện thời tiết Quảng Bình phù hợp có nét tƣơng đồng với điều kiện Phú Yên Nên khả sống trồng Vƣờn thực vật cao Tỷ lệ số nhánh/ khóm trung bình 2- nhánh Trung bình đƣờng kính gốc giống có nguồn gốc tỉnh gần nhƣ đồng Trung bình chiều cao (Hvn) nhánh giống Bình định chiều cao trung bình cao giống có nguồn gốc từ tỉnh Phú Yên, Kon Tum, Quảng Ninh chiếm đến 71.77% 4.5 ác định lựa chọn giải pháp bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc trồng Vƣờn thực vật Vƣờn thực vật thuộc VQG Phong Nha - Kẻ Bàng nơi bảo tồn phát triển lồi thực vật q có nguy bị tuyệt chủng Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng khu vực lân cận Đây mơ hình kết hợp hai phƣơng thức bảo tồn chuyển vị (Ex-situ) bảo tồn nguyên vị (In-situ) Các hoạt động chủ yếu Vƣờn thực vật vừa trồng mới, vừa giữ nguyên trạng rừng nên vấn đề bảo tồn lồi thực vật nói chung thuốc nói riêng có hiệu Hơn nữa, vị trí Vƣờn thực vật nằm vùng lõi VQG, có quản lý chặt chẽ ngƣời hạn chế đƣợc khai thác thuốc ngƣời dân địa phƣơng Tuy nhiên, để bảo tồn phát triển có hiệu nguồn tài nguyên Vƣờn thực vật, đề xuất thực số giải pháp sau: - Mở rộng thêm diện tích khu vực sƣu tập trồng bổ sung để tạo nguồn giống nhiều ổn định - Đẩy mạnh ứng dụng công tiến khoa học kỹ thuật nƣớc để phục vụ cơng tác bảo tồn nhƣ xây dựng nhà kính với thiết bị điều khiển ánh sáng nhiệt độ, độ ẩm để tránh phụ thuộc vào thời tiết - Trên sở thành công đạt đƣợc việc nhân ni số lồi thuốc Vƣờn Thực vật cần phải đúc kết lại kinh nghiệm, từ từ chọn lọc kỹ thuật gây trồng thích hợp để mở rộng diện tích thuốc vƣờn Thực vật đem phổ biến rộng rãi cho ngƣời dân học hỏi Với kỹ thuật chƣa đem lại hiệu cao cần xem xét để thay đổi, nhƣ Lá khôi, Bách Bệnh Giổi Ăn Hạt vào giai đoạn trƣởng thành 58 ƣa sáng nên xem xét mở rộng tán rừng, giảm độ tàn che phù hợp rừng trồng đạt đủ tuổi trƣởng thành, Ba Kích xây dựng giàn leo để kích thích sinh trƣởng, Sa Nhân tím qua điều tra nguồn gốc giống đƣợc sƣu tập trồng vƣờn Thực Vật thấy số sinh trƣởng nguồn gốc giống gần tƣơng đƣơng nhƣng nguồn gốc giống Bình Định có số sinh trƣởng trung bình lớn nên cần lựa chọn giống Sa Nhân Tím Bình Định để làm ngồn giống cho việc gây trồng phát triển Vƣờn Thực Vật - Tăng cƣờng việc tuần tra, bảo vệ để ngăn chặn kịp thời ngƣời dân có hành vi khai thác trộm lồi thuốc có giá trị cao, đặc biệt loài đƣợc thị trƣờng tiêu thụ mạnh nhƣ khơi tía, bách bệnh - Cần tiếp tục chăm sóc, tỉa thƣa số giá trị thuộc phân khu sƣu tập trồng bổ sung phân khu xúc tiến tái sinh tự nhiên nhằm tạo khơng gian dinh dƣỡng cho lồi có giá trị cao, thuốc quý phát triển tốt Một số lồi thuốc nhƣ khơi cần có tác động biện pháp lâm sinh nhƣ cắt để đẻ nhánh cho sinh khối lớn hơn, khả thu hái nhiều - Cần theo dõi, nghiên cứu vật hậu học số lồi thuốc q nhƣ Lá khơi, Bách bệnh, Sa Nhân Tím, Giổi ăn hạt, ba kích, Giảo cổ lam…làm sở cho việc gây trồng phát triển - Cần điều tra khoang vùng cắm biển tên khu vực có phân bố tập trung loài thuốc phân khu giữ nguyên trạng để xác định quần thể thuốc có giá trị cho bảo tồn nhƣ phục vụ cho việc tham quan học tập nghiên cứu nhƣ khu vực bách bệnh, khu vực khôi, khu vực hoàng đằng… - Gây trồng bổ sung thêm số lồi thuốc có giá trị có phân bố Vƣờn thực vật nhƣng số lƣợng không nhiều nhƣ khơi, hồi sơn, hà thủ trắng, giảo cổ lam số lồi q khác khơng có mặt Vƣờn thực vật nhƣng có điều kiện tự nhiên lập địa tƣơng tự nhƣ vàng đắng, thổ phục linh (khúc khắc) 59 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Khu hệ thuốc Vƣờn thực vật thuộc Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng không đa dạng thành phần lồi mà cịn đa dạng họ thực vật có nhiều lồi làm thuốc Qua q trình phát triển, Vƣờn thực vật đƣợc trọng đầu tƣ phát triển để mở rộng diện tích đa dạng loài thực vật, đặc biệt loài thực vật làm thuốc - Về mặt phân loại, bƣớc đầu xác định đƣợc có mặt 116 loài thuốc thuộc 99 chi, 60 họ thực vật nằm ngành thực vật ngành Dƣơng xĩ (Polypodiophyta) ngành mộc lan (Magnoliophyta) Trong đó, ngành Mộc lan chiếm đại đa số với 56 họ; 94 chi; 110 lồi Ngành Dƣơng xĩ có số lƣợng ít, gồm họ; chi; lồi Các biện pháp kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác sử dụng loài thuốc trồng Vƣờn thực vật phù hợp với để phát triển loài thuốc - Tại Vƣờn thực vật thuộc Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, với điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc gây trồng số loài thuốc quý Trong trình nghiên cứu Vƣờn tơi tiến hành nghiên cứu đánh giá tính đa dạng khu hệ thực vật có Vƣờn Và lựa chọn loài mà Vƣờn Thực Vật tiến hành nhân giống phát triển để tiến hành đánh giá tình hình sinh trƣởng phát triển - Trong số loài thuốc điều tra, tất sinh trƣởng phát triển tốt thời gian trồng điều tra cịn ngắn nhƣng cho thấy số sinh trƣởng ổn định, chiếm phẩm chất A chiếm đa số, chứng tỏ Vƣờn Thực Vật có điều kiện tự nhiên tốt để phát triển mở rộng mơ hình gây trồng lồi thuốc đặc biệt Lá khơi, Bách bệnh, Sa nhân tím, Giổi ăn hạt, Cây ba kích Tồn Trong trình nghiên cứu Vƣờn Thực vật, ngồi việc lại địa bàn khó khăn Hạn chế kinh phí, nhân lực hỗ trợ q trình điều tra lập OTC địa bàn khu vực nghiên cứu rộng Thời gian ảnh 60 hƣởng đến kết nghiến cứu Tơi khơng có đủ thời gian để theo dõi tình hình sinh trƣởng lồi thuốc Vƣờn thực vật Số lƣợng loài thuốc Vƣờn thực vật trồng nhiều việc nhận dạng loài thân chƣa đáp ứng đủ Ngoài ra, số loài đề tài dự kiến nghiên cứu không đƣợc gây trồng Kinh nghiệm kỹ điều tra chƣa chuyên sâu nên ảnh hƣởng nhiều đến kết đề tài nghiên cứu Kiến nghị Trên sở điều tra nghiên cứu đề tài đạt đƣợc đánh giá tình hình sinh trƣởng lồi thuốc Vƣờn Thực Vật Từ đƣa giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc trồng Vƣờn Thực Vật, Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Cần ƣu tiên việc bảo tồn nguyên vị loài địa phù hợp với điều kiện Vƣờn Ngoài ra, Những thuốc qua điều tra phù hợp với nhiều điều kiện trồng Vƣờn nên bảo tồn chuyển vị nhân nuôi giống quy mô rộng để có nguồn giống Đầu tƣ mở rộng diện tích vƣờn ƣơm khu hệ trồng loài thuốc để tạo nguồn giống lớn ổn định, Cần xây dựng tổ chức quản lý vừa phát triển giống thuốc Vƣờn nhiều đáp ứng nghiên cứu sản xuất giống thuốc Vƣờn đạt hiệu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, 2006, số thực vật quan trọng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chƣơng: Sổ tay thuốc Việt Nam NXB Y học Hà Nội, 1980 Bộ khoa học công nghệ, Viện khoa học công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II – Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội Võ Văn Chi, 1996: Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Lê Trần Đức: Lƣợc sử thuốc nam dƣợc học Tuệ Tĩnh NXB Y học (Chi nhánh TPHCM), 1990 Lê Thúc Định, 2003, Nghiên cứu thực trạng bảo tồn số loài thực vật rừng quý vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà (2006), nhận biết số loài thực vật rừng quý Việt Nam (theo Nghị định 32/2006 NĐ-CP, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội Phạm Hồng Hộ , Cây cỏ Việt Nam Tập 1, 2, Nhà xuất trẻ, năm 2003 Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, năm 2001 10 Nguyễn Tập (2007), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam 11 Viện Dƣợc liệu, Bộ Y tế: Cây thuốc Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1990 12 Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, năm 2006 “Tổng quan nghiên cứu thực vật VQG Phong Nha – Kẻ Bàng” PHỤ LỤC Phụ lục 01: Một số hình ảnh q trình nghiên cứu Cây Lá Khơi Cây Bách Bệnh Cây giổi ăn hạt Cây Ba Kích Cây Sa nhân tím Anh Lê Thuận Kiên: Phó trưởng Chị Nguyễn Thị Hiền: Nhân viên phận nghiên cứu bảo tồn ( chuyên phận nghiên cứu bảo tồn mảng thực vật) (chuyên chăm sóc vườn ươm) Một số cán trình vấn Phụ lục 02: Biểu điều tra sinh trƣởng phát triển loài trồng Phiếu điều tra sinh trƣởng loài thuốc Số hiệu OTC: Diện tích OTC: Mật độ tầng cao: Chiều cao tầng cao: Kiểu rừng: Rừng tự nhiên Độ dốc: Hƣớng dốc: Độ tàn che Tên loài: Bách bệnh Năm trồng: Ngày điều tra: Ngƣời điều tra: Đƣờng Số lƣợng Số Chiều cao kính Phẩm chất TT hoa, chùm lƣợng (cm) gốc hoa/cây quả/cây (mm) Ghi Phục lục 03: biểu điều tra sinh trƣởng phát triển sa nhân tím Phiếu điều tra sinh trƣởng lồi thuốc Số hiệu OTC: Diện tích OTC: mật độ tầng cao: chiều cao tầng cao: Kiểu rừng: Rừng tự nhiên Độ dốc: Hƣớng dốc Độ tàn che Tên loài: Năm trồng: Ngày điều tra: Ngƣời điều tra: Tên Xuất xứ STT (bụi) Số nhánh/ khóm (thân khí STT sinh/bụi) nhánh Đƣờng kính gốc nhánh (D0) (cm) Chiều cao (Hvn) nhánh (cm) Số Tình hình sinh trƣởng/ Sâu bệnh Sống Chết Phụ lục 04: biều điều tra tái sinh ODB Phiếu điều tra tái sinh Số hiệu OTC: Diện tích OTC: Số hiệu ODB: Diện tích ODB: Độ cao trung bình tầng bụi: Độ che phủ tầng bụi thảm tƣơi: Năm trồng: Ngày điều tra: Ngƣời điều tra: Cấp chiều cao (m) = 1.0 TT Nguồn gốc Nguồn gốc Nguồn gốc Hạt Chồi Hạt Chồi Hạt Chồi Tổng cộng Phụ lục 05: Biểu điều tra vấn kỹ thuật tạo giống trồng TT Loài Phƣơng pháp tạo giống Phƣơng Thời gian Thời gian pháp xử lý gieo ƣơm số lần tƣới nƣớc Ghi Phụ lục 06 Biểu điều tra vấn kỹ thuật trồng thuốc TT Loài Phƣơng Phƣơng Năm pháp thức trồng trồng trồng Cự ly trồng Cách xử lý thực bì Kích thƣớc hố Lồi Lƣợng phân phân bón bón Phụ lục 07 Biểu điều tra vấn kỹ thuật chăm sóc thuốc TT Lồi Số lần Phƣơng chăm pháp sóc chăm sóc năm Lồi phân bón Số lƣợng bón Thời điểm bón Kích thƣớc xới cỏ vun gốc Ghi Phụ lục 08 Biểu điều tra vấn kỹ thuật khai thác sử dụng TT Loài Thời vụ thu hoạch Bộ phận thu hoạch Phƣơng Số pháp lƣợng thu thu hái hoạch Cách thức bảo quản Mục đích khai thác Ghi