Đặc điểm sinh thái thức ăn của loài c (trachypithecus hatinhensis dao, 1970) trong điều kiện bán hoang dã tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng, tỉnh quảng bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI THỨC ĂN CỦA VOỌC HÀ TĨNH (Trachypithecus hatinhensis Dao, 1970) TRONG ĐIỀU KIỆN BÁN HOANG DÃ TẠI VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA- KẺ BÀNG NGÀNH: QLTNTN (C) MÃ SỐ: 310 Người hướng dẫn : TS Nguyễn Đắc Mạnh Họ tên sinh viên : Đỗ Hoài Thương Mã sinh viên : 1353100829 Lớp : K58D_QLTNTN(C) Khóa học : 2013 - 2017 HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá đƣợc trình học tập Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tơi tiến hành thực làm khóa luận sau xin chân thành cảm ơn nhà trƣờng tạo điều kiện tốt để thực đề tài! Trong q trình thực đề tài tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đắc Mạnh ngƣời hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài nghiên cứu đƣợc hồn thiện, thầy giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp giúp đỡ suốt trình học tập Tơi chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Vƣờn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng tạo điều điện cho đƣợc thực tập, cảm ơn Trung tâm cứu hộ bảo tồn phát triển sinh vật giúp đỡ để tơi hồn thành tốt Trong trình nghiên cứu Vƣờn quốc gia để số liệu thu thập đƣợc hồn thiện tơi xin cảm ơn tồn thể quyền địa phƣơng, ngƣời dân giúp tơi Cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ngƣời bên cạnh hỗ trợ cho tơi suốt q trình học tập Cuối cùng, hạn chế kinh nghiệm nhƣ thời gian nghiên cứu chƣa đƣợc nhiều mong nhận đƣợc góp ý thầy để khóa luận đƣợc hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Hoài Thƣơng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu thú Linh trƣởng loài Voọc hà tĩnh Việt Nam 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu thú Linh trƣởngvà loài Voọc hà tĩnh vƣờn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình, địa 2.1.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 2.1.4 Khí hậu, thủy văn 2.1.5 Thảm thực vật rừng 10 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 2.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cƣ 11 2.2.2 Các hoạt động sản xuất kinh tế chủ yếu 12 CHƢƠNG 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mục tiêu 14 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Các phƣơng pháp thu thập số liệu 14 3.4.2 Các phƣơng pháp xử lý số liệu 17 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 4.1 Danh mục thức ăn quần thể Voọc hà tĩnh khu Núi Đôi 19 4.2 Tập tính kiếm ăn Voọc hà tĩnh 21 4.2.1.Tần suất biểu hành vi kiếm ăn Voọc ngày 21 4.2.2 Tần suất biểu hành vi Voọc ngày 24 4.2.3 Ảnh hƣởng loại tầng điều kiện thời tiết đến tập tính kiếm ăn Voọc hà tĩnh 26 4.3 Cách xử lý thức ăn loài Voọc hà tĩnh 28 4.4 Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác bảo tồn thú Linh trƣởng 29 4.4.1 Một số giải pháp khu nuôi bán hoang dã Núi Đôi 29 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật 30 4.4.3 Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 30 4.4.4 Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tƣ sách hợp lý 31 4.4.5 Tăng cƣờng công tác thực thi pháp luật 31 4.4.6 Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học bảo tồn loái thú Linh trƣởng 32 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Tồn 33 5.3 Khuyến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 01: DANH SÁCH NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN 38 PHỤ LỤC 02: PHIẾU ĐIỀU TRA NGƢỜI DÂN PHỤ LỤC 03: CÂU HỎI ĐIỀU TRA CÁN BỘ NHÂN VIÊN DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thống kê số loại thức ăn Voọc hà tĩnh thƣờng sử dụng 19 Bảng 2: Tần suất kiếm ăn Voọc ngày 21 Bảng 3: Tần suất kiếm ăn Voọc hà tĩnh theo ngày 24 Bảng 4.4: Tần suất Voọc kiếm ăn theo tầng điều kiện thời tiết 26 Biểu đồ 1: Tần suất xuất hành vi kiếm ăn ngày 22 Biểu đồ 4.2: Tần suất bắt gặp Voọc hà tĩnh kiếm ăn 25 Biểu đồ 3: Tần suất kiếm ăn tầng Voọc hà tĩnh 26 DANH LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Dịng suối chảy khu vực Núi Đôi Hình 1: Một số lồi thức ăn Voọc thƣờng sử dụng 21 Hình 2: Đàn Voọc hà tĩnh kiếm ăn khu Núi Đơi 23 Hình 3: Một số tầng Voọc thƣờng xuất 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Voọc hà tĩnh (Trachypithecus hatinhensis) loài thú Linh trƣởng nguy cấp, quý, có phân bố tự nhiên Bắc Trung Bộ Việt Nam đƣợc nuôi bán hoang dã Núi Đôi – Vƣờn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng Đƣợc Sách Đỏ giới Sách Đỏ Việt Nam (2007) mức nguy cấp (EN) Ngoài ra, lồi có tên NĐ 32/CP nhóm IB NĐ 160/CP, phụ lục II công ƣớc CITES Tại khu Núi Đôi – Vƣờn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng cá thể Voọc đƣợc đƣa từ Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, khu vực có gần 30 cá thể Voọc sinh sống đảm bảo tốt việc cung cấp đầy đủ dinh dƣỡng cho lồi Để thích nghi đƣợc với điều kiện mơi trƣờng sống, lồi Voọc hà tĩnh có cách thức sinh tồn để tồn tại, số thay đổi cách thức tìm kiếm phân loại thức ăn cho phù hợp điều kiện sống Tuy nhiên năm gần dƣới áp lực gia tăng dân số, suy thối rừng, rừng mơi trƣờng sống, tình trạng săn bắn diễn diện rộng, Voọc hà tĩnh có nguy bị đe dọa tuyệt chủng cao Vậy nên cần có thêm nhiều nghiên cứu lồi để bảo tồn đƣợc lồi linh trƣởng q Việt Nam nói chung Vƣờn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng nói riêng Từ quan sát thực tiễn, nhận thấy đƣợc điều kiện môi trƣờng sống khác nhau, thành phần thức ăn khác lƣợng thức ăn thay đổi theo mùa, loài sử dụng tìm kiếm thức ăn phù hợp Sau q trình nghiên cứu sơ để biết đƣợc lồi Voọc hà tĩnh thay đổi cách thức tìm kiếm thức ăn môi trƣờng sống chọn đề tài nghiên cứu “Đặc điểm sinh thái thức ăn loài Voọc hà tĩnh (Trachypithecus hatinhensis Dao, 1970) điều kiện bán hoang dã Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình” CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu thú Linh trƣởng loài Voọc hà tĩnh Việt Nam Thú linh trƣởng Việt Nam đa dạng thành phần loài phong phú yếu tố đặc hữu.Tại Việt Nam nghiên cứu loài thú Linh trƣởng thực đầu kỷ XIX Tuy vậy, có nhiều lý khác nên cơng trình nghiên cứu thú Linh trƣởng Việt Nam khiêm tốn Có thể tóm lƣợc cơng trình nghiên cứu thú Linh trƣởng vào nhóm thời kỳ chính: *Thời kỳ trước năm 1954: - Phần lớn nghiên cứu thú Linh trƣởng đƣợc ghi nhận rải rác cơng trình nghiên cứu địa Lý tự nhiên, kinh tế nguồn lợi động vật (Lê Qúy Đôn, 1724 – 1784; Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, 1865 – 1882 ) Từ cuối kỷ XIX, nghiên cứu động vật Việt Nam chủ yếu ngƣời nƣớc thực (Milne – Edward, 1867 – 1874; Morice, Ménégaux, 1905 - 1906) Các nghiên cứu đề cập tƣơng đối nhiều Linh trƣởng có De Pousargues (1896, 1898, 1904); Boutan (1906), Osgood, (1932) nhƣng chuyên khảo Linh trƣởng có nghiên cứu Trouessart L.L., 1911; Dolman (1912) Bourret (1942, 1944) - Có thể nói kết nghiên cứu Linh trƣởng trƣớc năm 1954 chủ yếu ngƣời nƣớc ngồi thực thơng qua điều tra nhằm phát hiện, mơ tả lồi mới, phân loại thống kê thành phần lồi, chƣa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm sinh học, sinh thái bảo tồn loài Linh trƣởng * Thời kỳ thứ hai 1954 – 1975 Năm 1954, hòa bình lặp lại miền Bắc Việt Nam nghiên cứu khu hệ động vật đa dạng sinh vật đƣợc quan tâm Thời kỳ có nhiều cơng trình nghiên cứu Nhà Khoa học nƣớc thực phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy trƣờng đại học đợt điều tra nghiên cứu quan tâm tới thành phần loài, đặc điểm sinh học, sinh thái lồi thú nói chung lồi Linh trƣởng nói riêng nhiều tỉnh miền Bắc, miền Nam đáng ý có cơng trình Van Peenen et al (1969) - Các nghiên cứu Linh trƣởng có giá trị khoa học thời gian phải kể đến có cơng trình: + Bài báo “Sur une Nouvelle Espece de Nycticebus au Vietnam” Đào Văn Tiến (1960) mô tả loài Cu li – Cu li nhỡ (Nycticebus intermedius) Việt Nam + Bài báo “Sur les formes de semnopithèque noir Presbytis francoisi (Colobidae, Primates) au Viet Nam et description d’une forme nouvelle” Đào Văn Tiến (1970) nghiên cứu phân loài loài Voọc Hà Tĩnh (Presbytis francoisi hatinhensis) + Cuốn sách “ Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, tập 1” Lê Hiền Hào (1973) cung cấp thông tin phân bố, đặc điểm sinh học giá trị kinh tế loài Linh trƣởng miền Bắc Việt Nam * Thời kỳ thứ ba 1975 đến - Những năm đầu thời kỳ chƣa có nghiên cứu sâu Linh trƣởng nhƣng đƣợc đề cập tƣơng đối nhiều cơng trình Đào Văn Tiến (1983, 1985, 1989); Đặng Huy Huỳnh (1975, 1983, 1990); Trần Hồng Việt (1986); Hà Đình Đức (1990, 1991, 1992); Bùi Kính (1973); Phạm Trọng Ảnh (1983), Phạm Nhật (1992, 1993, 1994, 1995, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004), Cao Văn Sung (1995), Nguyễn Hải Hà (2002, 2003, 2004), Trong năm gần đây, nghiên cứu thú Linh trƣởng Việt Nam đƣợc quan tâm nhiều điều tra phối hợp quan, nhà chun mơn với ngồi nƣớc (WWF, PCI, FFI ) đƣợc thực - “Kết khảo sát thú miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1957 – 1971” Đào Văn Tiến (1985) Đây cơng trình tổng kết nghiên cứu tài nguyên miền Bắc Việt Nam tác giả cộng cơng trình cơng bố 17 loài phân loài Linh trƣởng miền Bắc Việt Nam - “Nghiên cứu Linh trưởng đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái Khỉ vàng (Macaca mulatta), Khỉ cộc (Macaca arctoides), Chà vá (Pygathrix nemaeus) Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) Việt Nam” Phạm Nhật (1992) Cơng trình nghiên cứu ơng thể rõ đặc điểm hình thái, sinh thái học cảu loài Linh trƣởng - “Nghiên cứu thành phần loài phân bố địa Lý loài thú Linh trưởng Việt Nam”củaĐặng Huy Huỳnh (1995) - Ghi nhận loài Voọc đen tuyền Việt Nam, Nguyễn Xuân Đặng Phạm Nhật (1998) - “Viet Nam Primate Conservation Status Review” T Gessmann, Nguyen Xuan Dang, N Lomec & F Momberg (2000) Cơng trình khẳng định có giống Vƣợn Nomacus phân bố Việt Nam, đặc biệt cơng trình chấm dứt thời kỳ tranh cãi giống Vƣợn Việt Nam - Đặc biệt, năm gần đây, công tác điều tra, nghiên cứu, bảo tồn phát triển loài Linh trƣởng quý đƣợc trọng Hàng loạt vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên đƣợc thành lập khắp nƣớc để bảo tồn đa dạng sinh vật có lồi Linh trƣởng quý Một số chƣơng trình nghiên cứu tập tính sinh thái tập tính lồi Linh trƣởng đƣợc tiến hành nhiều địa phƣơng Vì thế, có nhiều cơng trình nghiên cứu sinh học, sinh thái loài Linh trƣởng Việt Nam đƣợc công bố tạp trí khoa học nƣớc quốc tế - Trên sở kết đợt điều tra thú Linh trƣởng Việt Nam đặc biệt điều tra thực địa Tổ chức bảo tồn động, thực vật hoang dã Quốc tế (FFI) khuôn khổ dự án “Đánh giá tình trạng bảo tồn Linh trưởng Việt Nam” thực từ năm 1999 đến 2000, Geissmann T et al (2000) đề cập đến phân bố trạng loài ăn Việt Nam Trên sở kết cơng trình nghiên cứu nƣớc nƣớc ngồi Đặng Ngọc Cần (2008) biên soạn sách “Danh lục loài thú hoang dã Việt Nam” Trong sách tác giả đề cập đến tên gọi, phân bố, tình trạng bảo tồn 24 lồi phân loài thú Linh trƣởng đƣợc ghi nhận Việt Nam Đã có số nghiên cứu tập tính sinh thái lồi Voọc hà tĩnh đƣợc tác giả nhƣ: Nguyễn Mạnh Hà (1999,2000), Nguyễn Hải Hà (2000,2004), Đỗ Quang Huy, Phạm Hồng Nguyên (1999,2000) thực Phong Nha – Kẻ riêng Tránh lạm dụng sản phẩm tự nhiên thay vào tăng sản phẩm trồng đƣợc để không làm sinh cảnh sống loài Tổ chức chƣơng trình tập huấn sách mà đảng nhà nƣớc đề để bảo tồn thiên nhiên đƣợc tốt Triển khai việc giao đất rừng cho ngƣời dân bảo vệ gắn liền với tinh thần trách nhiệm ngƣời dân nhằm nâng cao ý thức bảo vệ rừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền nạn săn bắt động vật hoang dã, tịch thu vũ khí Để bảo vệ nơi trú ngụ cho loài động vật, đặc biệt tạo cảm giác an toàn cho lồi Linh trƣởng để chúng ổn định vùng sống phát triển môi trƣờng tốt 4.4.4 Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư sách hợp lý Giới thiệu cho nƣớc nói riêng nƣớc nƣời nói chung biết đến đƣợc đa dạng tài nguyên thiên nhiên để phát triển du lịch, đầu tƣ phát triển dịch vụ du lịch sinh thái phục vụ nhu cầu sống cho ngƣời dân từ nâng cao đƣợc nhận thức ngƣời dân bảo tồn Để thu hút đƣợc vốn đầu tu cần có dự án thiết thực mà khơng làm tổn hại đến tài nguyên dựa vào sách đƣợc nhà nƣớc thông qua Cập nhập tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến để phục vụ cho công tác bảo vệ nguồn gen quý toàn Vƣờn quốc gia Đƣa kế hoạch đầu tƣ mở rộng khu nuôi bán hoang dã tăng cƣờng nghiên cứu hỗ trọ nhân nuôi động vật quý cần đƣợc bảo tồn nguyên vị 4.4.5 Tăng cường công tác thực thi pháp luật Để thực thi pháp luật đƣợc tốt cần chuẩn bị đội ngũ cán bộ, kiểm lâm viên đảm bảo đủ trình độ lực làm việc từ phát huy đƣơc hiệu làm việc cho ngƣời dân để bảo vệ tài nguyên Tranh thủ tối đa ủng hộ ngƣời dân, từ cấp lãnh đạo ban ngành có liên quan để phối hợp điều tra xử lý trƣờng hợp không thực pháp luật Xây dựng phƣơng án phù hợp bao vệ bề vững vùng đệm để đảm bảo ngƣời dân tích cực tham gia 31 Tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền giáo dục hạn chế ngƣời dân chăn thả gia súc Vƣờn quốc gia, thay chăn thả tự cần khoanh ni vùng để ngƣời dân nắm bắt thực sách đƣợc tốt Đối với đƣờng mòn trƣớc ngƣời dân thƣờng sử dụng để lại vào rừng cần lập chốt bảo vệ, chấm dứt đƣờng mịn có nhiều lồi q sinh sống 4.4.6 Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học bảo tồn loái thú Linh trưởng Để bảo tồn đa dạng loài đƣợc tốt trƣớc tiên cần thiết mặt thời gian đƣợc ổn định, phải có hợp tác ngƣời dân quyền, có góp mặt quyền thơi cơng tác bảo tồn chƣa hồn thiện Xây dựng lối sống cho ngƣời dân đầu quyền, cán thực tốt làm gƣơng cho ngƣời dân thực Cán Vƣờn cần mở buổi tuyên truyền hay tập huấn cho ngƣời dân để cấp thông tin nhƣ cho ngƣời dân nắm rõ đƣợc tập tính, đặc điểm sinh thái loài Voọc hà tĩnh, nhằm bảo vệ phát triển chúng 32 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ tơi có số kết luận sau: Thực vật thức ăn chủ yếu, tùy vào điều kiện thời tiết mùa chúng ăn số lồi hoa khác nhau, chúng ăn liên tục thời gian ăn lâu Thức ăn loài chiếm phần lớn thực vật nhƣ chồi non lá, tùy thuộc vào mùa năm loài sử dụng số loại hoa Loài thƣờng uống nƣớc khe núi đá lƣợng nƣớc cung cấp cho cá thể nhiều Chủ yếu chúng sống hang núi đá vôi thƣờng tụ tập loại dây leo dễ dàng di chuyển Thời gian kiếm ăn Voọc ngày chủ yếu buổi sáng buổi chiều, hoạt động mạnh nhát từ sáng đến 10 sáng, buổi chiều từ 14 chiều đến 16 chiều Do nhiều lƣợng cho việc kiếm ăn hoạt động khác nên lồi dành nhiều thời gian để kiếm ăn Sinh cảnh sống Voọc hà tĩnh khu rừng núi đá vơi nơi có vách đá hang đá Nơi kiếm ăn ƣa thích Voọc hà tĩnh ven thung lũng nơi có nhiều lồi dây leo núi đá tầng thấp, nơi tập trung nhiều loại thức ăn ƣa thích chúng đặc biệt dễ dàng di chuyển kiếm ăn 5.2 Tồn Thời gian nghiên cứu cịn hạn chế đề tài cịn nhiều thiếu xót chƣa nói đƣợc đầy đủ tập tính kiếm ăn lồi điều kiện môi trƣờng khác khu nuôi bán hoang dã Chƣa tìm đƣợc thức ăn theo mùa mà lồi thƣờng sử dụng Do lồi đƣợc ni điều kiện ni bán hoang dã ngồi tự nhiên cơng tác nghiên cứu cịn gặp nhiều khó khăn, địa hình tƣơng đối phức tạp Chƣa có nhiều nghiên cứu lồi Voọc hà tĩnh tài liệu tham khảo hạn chế 33 5.3 Khuyến nghị Cần nhiều thời gian nghiên cứu để nghiên cứu đƣợc hồn thiện Nên có nhiều nghiên cứu tập tính kiếm ăn nhƣ thức ăn lồi để việc bảo tồn lồi trở nên có ý nghĩa Ngồi việc tìm hiểu thức ăn làm môi trƣờng thức ăn trở nên phong phú tạo điều kiện môi trƣờng sống tốt Tăng cƣờng đào tạo trình độ đội ngũ cán bộ, lực lƣợng kiểm lâm Vƣờn quốc gia nhƣ đƣa đƣợc nhiều kế hoạch đƣợc đƣa vào hoạt động Cần đẩy mạnh hoạt động giáo dục phổ biến cho ngƣời dân tầm quan trọng việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói chung thú Linh trƣởng nói riêng Xây dựng dự án kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo, nhằm phát huy công tác bảo vệ rừng ngƣời dân 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học&Công nghệ Viện Khoa học&Công nghệ Việt Nam (2007) Sách Đỏ Việt Nam Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Geissmann T et al (2000): " Đánh giá tình trạng bảo tồn Linh trƣởng Việt Nam" Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000): “ Giáo trình thực vật rừng” Nxb Nông Nghiệp Lê Hiền Hào (1973): “ Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, tập 1” Lê Thúc Định, Nguyễn Quang Vĩnh, Đinh Hải Dƣơng, Thiều Thanh Vân (2/2009): “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái tập tính Voọc Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis) Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) Vƣờn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình” Nguyen Xuan Dang, Pham Nhat, Pham Trong Anh and Hendrichsen, D.K (1998) "Results of survey on mammal fauna in Phong Nha-Ke Bang area, Quang Binh, Vietnam" Hanoi: Fauna and Flora InternationalIndochina Programme and the Institure of Ecology and Biological Resources In Vietnamese Nguyễn Hải Hà (2004): “Nghiên cứu số đặc tính sinh học Voọc đen Hà Tĩnh Trachypithecus hatinhensis”, Báo cáo khoa học Nguyễn Mạnh Hà (2006): “Some Observations on the Hatinh langur, Trachypithecus laotum hatinhensis (Dao, 1970), in North Central Vietnam, Primate Conservation 2006” Nguyễn Quang Vĩnh (2002) “Báo cáo kết giám sát linh trƣởng lần III tháng 11 năm 2002 khu vực: Cợp binh lau” 10 Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009): “Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, nxb Khoa học tự nhiên & Công nghệ Hà Nội 11 PGS.PTS Phạm Nhật, THS Đỗ Quang Huy Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam (1999): “Báo cáo kết lớp tập huấn điều tra giám sát thú linh trƣởng Phong Nha – Kẻ Bàng năm 1999” 12 Phạm Nhật, Đỗ Tƣớc (1995): “ Tình trạng bảo tồn thú Linh trƣởng Việt Nam” 13 TS.Nguyễn Hoàng Nghĩa (2012): “ Atslát rừng Việt Nam - atlat of Viet Nam's forest tree species” Nxb Nông Nghiệp PHỤ BIỂU PHỤ LỤC 01: DANH SÁCH NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Đây danh sách số cán nhƣ ngƣời dân đƣợc vấn để thu thập thông tin Ngƣời vấn: Ngày vấn: STT Họ tên Địa Thôn Phong Nha, xã Sơn Lê Thúc Định Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Thơn Phong Nha, xã Sơn Trần Ngọc Anh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Phạm Kim Vƣơng Nghề nghiệp Giám đốc trung tâm cứu hộ bảo tồn phát triển sinh vật Phó giám đốc trung tâm cứu hộ bảo tồn phát triển sinh vật Thôn Phong Nha, xã Sơn Trƣởng phận Trạch, huyện Bố Trạch, cứu hộ động vật tỉnh Quảng Bình hoang dã Thơn Phong Nha, xã Sơn Phó trƣởng Nguyễn Thanh Bình Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình phận cứu hộ động vật hoang dã Thơn Phong Nha, xã Sơn Lê Văn Cừ Trạch, huyện Bố Trạch, Nơng dân tỉnh Quảng Bình Thơn Phong Nha, xã Sơn Nguyễn Thị Xoan Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Nơng dân iii Thơn Phong Nha, xã Sơn Lê Thị Loan Trạch, huyện Bố Trạch, Nông dân tỉnh Quảng Bình Thơn Phong Nha, xã Sơn Phạm Văn Kiên Trạch, huyện Bố Trạch, Nông dân tỉnh Quảng Bình Thơn Phong Nha, xã Sơn Trần Xn Vui Trạch, huyện Bố Trạch, Nơng dân tỉnh Quảng Bình Thơn Phong Nha, xã Sơn 10 Nguyễn Đức Lộc Trạch, huyện Bố Trạch, Nơng dân tỉnh Quảng Bình 11 Nguyễn Mạnh Thanh Thôn Phong Nha, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, Nơng dân tỉnh Quảng Bình Thơn Phong Nha, xã Sơn 12 Trần Thị Thùy Trạch, huyện Bố Trạch, Nông dân tỉnh Quảng Bình Thơn Phong Nha, xã Sơn 13 Lê Thanh Thúy Trạch, huyện Bố Trạch, Nông dân tỉnh Quảng Bình Thơn Phong Nha, xã Sơn 14 Nguyễn Văn Cỗi Trạch, huyện Bố Trạch, Nơng dân tỉnh Quảng Bình Thơn Phong Nha, xã Sơn 15 Phạm Kim Liên Trạch, huyện Bố Trạch, Nơng dân tỉnh Quảng Bình 16 Nguyễn Thành Vân Thôn Phong Nha, xã Sơn Nông dân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Thơn Phong Nha, xã Sơn 17 Lê Xuân Kiên Trạch, huyện Bố Trạch, Nông dân tỉnh Quảng Bình Thơn Phong Nha, xã Sơn 18 Hồng Thị Thoan Trạch, huyện Bố Trạch, Nông dân tỉnh Quảng Bình Thơn Phong Nha, xã Sơn 19 Hồng Xn Trạch, huyện Bố Trạch, Nơng dân tỉnh Quảng Bình Thơn Phong Nha, xã Sơn 20 Nguyễn Thị Luyến Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Nơng dân PHỤ LỤC 02: PHIẾU ĐIỀU TRA NGƢỜI DÂN Phiếu điều tra đƣợc sử dụng để vấn ngƣời dân quanh khu vực nhằm thu thập thơng tin để hồn thiện đề tài, làm sở cho cơng tác bảo tồn lồi sau Ý kiến ngƣời dân đƣợc đánh dấu X vào ô tƣơng ứng A PHẦN CÂU HỎI ĐIỀU TRA Câu 1: Cơ có biết đến lồi Voọc hà tĩnh khơng? Có biết Khơng biết Câu 2: Một ngày (chú) nhìn thấy chúng xuất kiếm ăn lần? lần lần Nhiều Câu 3: Tại khu nuôi bán hoang dã Vƣờn quốc gia (chú) thƣờng thấy lồi Voọc hà tĩnh thƣờng xuyên kiếm ăn vị trí chủ yếu? Đỉnh đồi Sƣờn đồi Chân đồi Câu 4: Trong trình qua lại khu vực (chú) thƣờng thấy lồi bắt đầu kiếm ăn vào thời gian nào? 5h00p – 5h30p 5h30 – 6h00 Cả lựa chọn Câu 5: Đến chiều, thời gian kết thúc cho hoạt động kiếm ăn ngày cô (chú) thấy chúng di chuyển hang lúc nào? 16h00 – 16h30p 16h30p – 15h00 17h – 17h30p Câu 6: Cô (chú) thƣờng thấy ăn loài Voọc hà tĩnh thƣờng ăn phận cây? Lá Chồi non Hoa Câu 7: Vào hôm thời tiết khơng thuận lợi nhƣ mƣa gió, (chú) có thấy tần xuất xuất lồi giảm khơng? Có Không Câu 8: Vƣờn quốc gia sử dụng khu vực Núi Đôi nơi nuôi bán hoang dã lồi Linh trƣởng đƣợc cứu hộ, (chú) thấy việc làm có ảnh hƣởng đến đời sống kinh tế ngƣời dân khơng? Có Khơng Câu 9: Bác có thƣờng xuyên gặp kiểm lâm viên tuần ngày không? lần lần Khơng kiểm tra Câu 10: Ban quản lý có hay mở công tác tuyên truyền tầm quan trọng lồi? Rất thƣờng xun Thƣờng xun Khơng thƣờng xun Khơng B PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Quốc tịch: Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: Nơi ở: PHỤ LỤC 03: CÂU HỎI ĐIỀU TRA CÁN BỘ NHÂN VIÊN Năm đầu có cho lồi ăn khơng hay để tự kiếm ăn tự nhiên? Năm có cá thể, có cá thể? Khi gặp ngƣời chúng có phản ứng nhƣ nào? Loại thức ăn chúng thích gì? Chúng có thƣờng xun thay đổi thức ăn theo mùa khơng? Kiểu khí hậu vùng ảnh hƣởng đến cách chúng kiếm ăn? Chúng có thƣờng xuyên tiếp cận nguồn nƣớc suối khơng? Ban quản lý có đƣa sách phù hợp để thả lồi vào mơi trƣờng tự nhiên? Vào thời tiết đẹp chúng thƣờng kiếm ăn vào lúc nào? Thời gian chúng nghỉ trƣa lúc bao lâu? Với thời tiết âm u hoạt động kiếm ăn chúng thay đổi nào? Chúng thƣờng nghỉ ngơi vùng nào? 10.Vào mùa hè chúng thƣờng thức dậy lúc bắt đầu chuẩn bị cho hoạt động kiếm ăn? 11.Chúng kết thúc hoạt động ngày lúc giờ? 12.Dùng tay bẻ nhánh ăn hay ăn trực tiếp không qua chọn lọc? 13.Chúng thƣờng ăn chủ yếu phận cây? 14.Lúc kiếm ăn chúng thƣờng ăn theo bầy đàn hay riêng lẻ?(đi theo đầu đàn hay tự kiếm ăn) 15.Mỗi lần kiếm ăn chúng thƣờng xử lý thức ăn bao lâu? 16.Có lúc bầy dẫn lên đỉnh núi để trú ngụ không? 17.Hoạt động tìm kiếm nơi ngủ đầu đàn tìm kiếm cho đàn hay cá thể tự tìm kiếm riêng lẻ? PHỤ BIỂU 01: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA Hình 1: Hình ảnh vấn số ngƣời dân Núi Đơi (Ảnh: Đỗ Hồi Thương) Hình 1.2: Cá thể Voọc nghỉ ngơi (Ảnh: Đỗ Hồi Thương) Hình 3: Cá thể Voọc ăn (Ảnh: Đỗ Hồi Thương) Hình 4: Một số hang ngủ tạm thời Voọc (Ảnh: Đỗ Hoài Thương)