Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
578,23 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA LÂM NGHIỆP BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: T2016-16 TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẲ NĂNG ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨN GỖ HỢP PHÁP (LD) CẤP HỘ GIA ĐÌNH TỈNH HÒA BÌNH” CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS HỒ NGỌC SƠN THÁI NGUYÊN – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA LÂM NGHIỆP BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: T2016-16 TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẲ NĂNG ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨN GỖ HỢP PHÁP (LD) CẤP HỘ GIA ĐÌNH TỈNH HÒA BÌNH” Chủ nhiệm đề tài: TS Hồ Ngọc Sơn Những người tham gia thực hiện: Bùi Tuấn Tuân Thời gian thực hiện: Tháng 4-12 năm 2016 Địa điểm nghiên cứu: Tỉnh Hòa Bình THÁI NGUYÊN – 2016 MỤC LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU i PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nhóm trồng rừng, khai thác gỗ 3.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội nhóm hộ trồng rừng, khai thác gỗ 3.1.2 Hiểu biết pháp luật liên quan nhóm hộ 3.1.3 Khả đáp ứng qui định pháp luật nhóm hộ 10 3.1.4 Phân tích vấn đề nguyên nhân 13 3.2 Nhóm sơ chế, chế biến gỗ .14 3.2.1 Thông tin nhóm hộ 14 3.2.2 Hiểu biết pháp luật liên quan nhóm hộ .17 3.2.3 Khả đáp ứng qui định pháp luật nhóm hộ 19 3.2.4 Phân tích vấn đề nguyên nhân 23 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .24 4.1 Kết luận 24 4.2 Kiến nghị 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Sơ đồ khu vực nghiên cứu Hình 2: Trình độ học vấn Hình 3: Thành phần dân tộc, giới tính Hình 4: Phân cấp tuổi Hình 5: Số nhân trung bình Hình 6: Nguồn thu nhập nhóm hộ Hình 7: Thu nhập trung bình từ khai thác gỗ Hình 8: Tỉ lệ thu nhập từ khai thác gỗ Hình 9: Tỉ lệ hộ biết qui định khai thác Hình 10: Tỉ lệ hộ biết qui định vận chuyển gỗ Hình 11: Tỉ lệ hộ tham gia tập huấn liên quan đến quản lý bảo vệ rừng Hình 12: Đánh giá hiệu tập huấn Hình 13: Tỉ lệ hộ có khai thác rừng có giấy chứng nhận QSDĐ 10 Hình 14: Chuỗi cung gỗ tỉnh Hòa Bình 11 Hình 15: Tỉ lệ hộ đáp ứng qui định khai thác vận chuyển gỗ 11 Hình 16: Tỉ lệ hộ đáp ứng hồ sơ qui định 12 Hình 17: Tỉ lệ hộ lưu giữ hồ sơ khai thác 12 Hình 18 Tỉ lệ hộ nộp thuế theo qui định 13 Hình 19: Cây vấn đề nhóm trồng rừng, khai thác gỗ 14 Hình 20: Thành phần dân tộc, giới tính 15 Hình 21: Phân loại kinh tế hộ 15 Hình 22: Độ tuổi hộ chế biến 15 Hình 23: Số trung bình 15 Hình 24: Nguồn thu nhập hộ chê biến 16 Hình 25: Thu nhập trung bình từ nghề gỗ 16 Hình 26: Tỉ lệ thu nhập từ nghề gỗ 16 Hình 27: Tỉ lệ hô tham gia khóa tập huấn 18 Hình 28: Đánh giá hiệu tập huấn 19 Hình 29: Nguồn gốc gỗ chế biến trữ lượng 19 Hình 30 Sơ đồ chuỗi cung gỗ nhóm chế biến 20 Hình 31: Tỉ lệ hộ kinh doanh có giấy tờ pháp lý 21 Hình 32: Tỉ lệ hộ đáp ứng hồ sơ gỗ 21 Hình 33: Tỉ lệ hộ có mua bán, vận chuyển gỗ 22 Hình 34: Hộ có hồ sơ theo qui định 22 Hình 35: Hiện trạng lưu giữ hồ sơ, ghi chép xuất nhập lâm sản 22 Hình 36: Cây vấn đề nhóm chế biến gỗ tỉnh Hòa Bình 23 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ -Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá khả đáp ứng tiêu chuẩn gỗ hợp pháp cấp hộ gia đình tỉnh Hòa Bình - Mã số: T2016-16 - Chủ nhiệm đề tài: Hồ Ngọc SơnTel.: 0976501716 E-mail:hongocson@tuaf.edu.vn - Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Lâm nghiệp - Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Trung tâm Nghiên cứu phát triển nông lâm nghiệp miền núi (ADC) - Thời gian thực hiện: năm 2016 Mục tiêu: -Đánh giá bước đầu khả năng, mức độ đáp ứng định nghĩa gỗ hợp pháp nhóm hộ (1) trồng rừng, khai thác vận chuyển gỗ; (2) hộ chế biến gỗ tỉnh Hòa Bình -Phân tích nguyên nhân vấn đề chưa đáp ứng định nghĩa gỗ hợp pháp -Đề xuất giải pháp góp phần tăng cường khả đáp ứng tiêu chuẩn gỗ hợp pháp -Xây dựng sở liệu ban đầu phục vụ giám sát độc lập tương lai Nội dung -Đánh giá bước đầu khả năng, mức độ đáp ứng định nghĩa gỗ hợp pháp nhóm hộ (1) trồng rừng, khai thác vận chuyển gỗ; (2) hộ chế biến gỗ -Phân tích nguyên nhân vấn đề chưa đáp ứng định nghĩa gỗ hợp pháp -Đề xuất giải pháp góp phần tăng cường khả đáp ứng tiêu chuẩn gỗ hợp pháp Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội Hầu hết hộ khai thác gỗ làm thủ tục xin cấp phép khai thác Tuy nhiên, việc tuân thủ qui định nhà nước liên quan đến khai thác, vận chuyển, mua bán chế biến nói chung hạn chế Trong vấn đề việc chưa đáp ứng qui định vận chuyển gỗ thiếu hồ sơ, giấy tờ theo qui định Đối với nhóm hộ chế biến gỗ nhìn mô sản xuất nhỏ Về bản, gỗ mua chế biến gỗ có nguồn gốc số hộ không lưu giữ hồ sơ thói quen nhận thức Tuy nhiên, việc đáp ứng qui định Nhà nước vệ sinh môi trường, cháy nổ, an toàn lao động, đăng kí kinh doanh hạn chế i SUMMARY -Research Project Title: Assessment of capability to meet legal definition of timber at household level in Hoa Binh province -Code number: T2016-16 -Coordinator: Ho Ngoc Son -Implementing Institution: Forestry faculty -Cooperating Institution(s): Agriculture and Forestry Research & Development Centre for Mountainous Region (ADC) -Duration: from 4/2016to 12/2016 Objectives: -To get insight into the current state of compliance with LD requirements at household level - To analyse the main problem of not meeting the LD requirements - To propose feasible solutions for increasing LD compliance Main contents: + Analysis of current state of LD compliance at household level in Hoa Binh province +Analysis of main problems and causes + Recommendation for better LD compliance Results obtained: For plantation growers and harvest households, most of them have legal land use rights However, they lack of documents related to regulations of timber transporting For timber processing households, they bought timber from legal source but some lack of required documents Most of them did not meet requirements for environmental hygien, fire, labour protection, and business registration ii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU Trong năm gần đây, Việt Nam trình đàm phán Hiệp định đối tác tự nguyện (VPA) với Liên minh Châu Âu “Thực thi lâm luật, quản trị rừng thương mại lâm sản- FLEGT” Hiệp định VPA/FLEGT với hai phụ lục quan trọng Định nghĩa gỗ hợp pháp (LD) Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (TLAS) Việt Nam đặt yêu cầu gỗ hợp pháp lưu thông chuỗi cung sản phẩm gỗ Khi VPA ký kết thực hiện, yêu cầu tính hợp pháp gỗ áp dụng cho sản phẩm lưu thông thị trường Điều có tác động đến đối tượng khai thác, sản xuất, chế biến kinh doanh sản phẩm gỗ Nghiên cứu gần (VNGO-FLEGT, 2013) rằng, nhóm hộ trồng-khai thác rừng nhóm hộ sơ chế-chế biến gỗ đối tượng dễ bị tổn thương tiến trình VPA FLEGT Tháng12/2014, mạng lưới VNGO FLEGT tổ chức hội thảo để lựa chọn phương án giám sát liên quan đến FLEGTcủa xã hội dân Việt Nam Khoảng 30 tổ chức mạng lưới VNGO-FLEGT, số tổ chức phi phủ địa phương cán lâm nghiệp cấp tỉnh tham dự hội thảo Trong bối cảnh tham gia tổ chức phi phủ (NGO) vào Giám sát độc lập thức chưa rõ ràng, đại biểu trí Giám sát không thức (Informal Monitoring) có lẽ cách tiếp cận thiết thực cho tổ chức xã hội dân (CSO) Việt Nam giai đoạn Nghiên cứu Hòa Bình hoạt động Mạng lưới VNGO-FLEGT nhằm cung cấp thông tin khả đáp ứng tiêu chí gỗ hợp pháp (LD) nhóm đối tượng liên quan đến LD VPA: (1) nhóm trồng, khai thác gỗ (2) nhóm chế biến gỗ Nghiên cứu xác định trạng ban đầu củacác đối tượng dễ bị tổn thương, vấn đề tiềm tàng tính hợp pháp gỗ.Đánh giá trạng ban đầu mốc tham chiếu tiến trình giám sát VPA CSO Việt Nam.Nghiên cứu thực dựa kết nghiên cứu tiền trạm thực tháng năm 2015 khuôn khổ dự án “Thúc đẩy chương trình FLEGT vùng Đông Nam Á thông qua tham gia chủ động CSO”, EU FERN tài trợ điều phối thực SRD năm (2014 - 2016) 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU − Đánh giá bước đầu khả năng, mức độ đáp ứng định nghĩa gỗ hợp pháp nhóm hộ (1) trồng rừng, khai thác vận chuyển gỗ; (2) hộ chế biến gỗ tỉnh Hòa Bình − Phân tích nguyên nhân vấn đề chưa đáp ứng định nghĩa gỗ hợp pháp − Đề xuất giải pháp góp phần tăng cường khả đáp ứng tiêu chuẩn gỗ hợp pháp − Xây dựng sở liệu ban đầu phục vụ giám sát độc lập tương lai 1.3 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU Đây nghiên cứu Việt Nam chủ đề tuân thủ định nghĩa gỗ hợp pháp (LD) LD nội dung quan trọng Hiệp định đối tác tự nguyện (VPA) Việt Nam EU Việc đáp ứng tiêu chuẩn LD giúp ngành gỗ Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, góp phần phát triển bền vững ngành lâm nghiệp, thực mục tiêu đề án tái cấu ngành lâm nghiệp Nghiên cứu góp phần đánh giá trạng tuân thủ định nghĩa gỗ hợp pháp Việt Nam đưa đề xuất ngành nâng cao khả đáp ứng tiêu chuẩn LD cho Việt Nam nói chung hộ gia đình Hòa Bình nói riêng PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 50 hộ trồng, khai thác gỗ 50 hộ chế biến gỗ tỉnh Hòa Bình Đây nhóm tham gia trực tiếp vào chuỗi cung ứng gỗ cho xuất 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực nội dung sau đây: -Đánh giá bước đầu khả năng, mức độ đáp ứng định nghĩa gỗ hợp pháp nhóm hộ (1) trồng rừng, khai thác vận chuyển gỗ; (2) hộ chế biến gỗ -Phân tích nguyên nhân vấn đề chưa đáp ứng định nghĩa gỗ hợp pháp -Đề xuất giải pháp góp phần tăng cường khả đáp ứng tiêu chuẩn gỗ hợp pháp 2.3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu vấn theo bảng hỏi chuẩn bị sẵn, thảo luận nhóm phân tích vấn đề, quan sát trường chụp ảnh tư liệu Trước thực khảo sát thức, nhóm nghiên cứu vấn thử nghiệm với 06 hộ dân nhằm làm quen với kỹ đặt câu hỏi, phát thay đổi câu hỏi cho phù hợp với đối tượng điều kiện văn hóa địa phương Kết vấn thử không đưa vào kết nghiên cứu thức Các nhóm hộ tham gia vấn thử không tham gia vào nghiên cứu thức Sau kết thúc vấn với nhóm đối tượng, nhóm nghiên cứu tiến hành họp thảo luận vấn đề liên quan đến khả đáp ứng qui định nhà nước trồngkhai thác chế biến gỗ nhóm hộ lựa chọn, lựa chọn vấn đề để thực phân tích vấn đề nhằm tìm nguyên nhân giải pháp cho vấn đề 02 vấn đề thực với 02 nhóm hộ với15 ngườiđại diện cho nhóm tham gia Như vậy, phương pháp nghiên cứu kết hợp phương pháp định tính định lượng nhằm củng cố độ tin cậy cho kết nghiên cứu Nghiên cứu thực với số lượng bao gồm; 50 hộ trồng, khai thác vận chuyển gỗ 50 hộ chế biến gỗ tỉnh huyện Đà Bắc, Kỳ Sơn thành phố Hòa Bình Tỷ lệ hộ nộp thuế, phí theo quy định (%) 70 60 50 40 66 30 20 10 24 12 Thuế môn Thuế thu nhập Khác (Thuế tháng, thuế theo số lượng khai thác, số lần khai thác…) Hình 18 Tỉ lệ hộ nộp thuế theo qui định 3.1.4 Phân tích vấn đề nguyên nhân Từ kết vấn, nhóm nghiên cứu xác định số vấn đề nhóm hộ trồng rừng, khai thác gỗ liên quan đến khả đáp ứng qui định nhà nước trồng rừng, khai thác vận chuyển gỗ Các vấn đề gồm có thiếu giấy tờ, hồ sơ qui định khai thác vận chuyển gỗ, chi phí thời gian kinh tế xin cấp phép khai thác, lưu thông hàng hóa Sau phân tích vào thảo luận nhận thấy, vấn đề nhóm hộ chưa đáp ứng đầy đủ qui định vận chuyển gỗ (Hình 19) Mặc dù 100% hộ khai thác có đủ giấy tờ quyền sử dụng đất hồ sơ khai thác theo qui định Tuy nhiên, vận chuyển lại xuất vấn đề vi phạm qui định vận chuyển gỗ Các vi phạm hộ thường liên quan đến vận chuyển khổ tải, số hộ chưa đáp ứng qui định dấu búa kiểm lâm theo qui định, số không đáp ứng qui định xác định khối lượng gỗ Tuy nhiên, vấn đề dấu búa kiểm lâm, qui định tính khối lượng gỗ (theo m3 hay Ster) lại liên quan đến không quán, mẫu thuẫn cách làm việc kiểm lâm Cụ thể người dân xin cấp phép khai thác kiểm lâm địa bàn chấp nhận vận chuyển dù có giấy tờ người dân bị quan kiểm lâm, công an kiểm tra, làm khó dễ dẫn đến việc phải bỏ thêm chi phí, gây xúc cho hộ vận chuyển Các hộ thường đổ lỗi cho quan chức gây khó dễ 13 Chưa phổ biến quy định vận chuyển gỗ Ít có hội tiếp cận với khóa tập huấn, đào tạo Thiếu nguồn thông tin cập nhật định Thiếu hiểu biết quy định vận chuyển gỗ Người dân chưa thực quan tâm tới quy định Cơ quan chức chưa làm trách nhiệm Năng lực quản lý hạn chế Mất nhiều thời gian chi phí làm thủ tục Thiếu quán quản lý khai thác Chưa đáp ứng đầy đủ quy định vận chuyển lâm sản Không minh bạch quản lý Buông lỏng quản lý Thiếu hồ sơ khai thác gỗ Cây phân tán nên người dân không làm thủ tục Hình 19: Cây vấn đề nhóm trồng rừng, khai thác gỗ 3.2 Nhóm sơ chế, chế biến gỗ 3.2.1 Thông tin nhóm hộ Nhóm hộ chế biến gỗ tham gia vấn chủ yếu nam giới (96%) Thành phần dân tộc chủ yếu người Kinh (Hình 20) Có thể thấy khác biệt rõ ràng thành phần dân tộc nhóm khai thác chế biến Trong nhóm trồng rừng, khai thác dân tộc Kinh chiếm nhỏ Điều người trồng rừng người địa phương, người nông thôn Hòa Bình, họ chủ yếu người Mường số dân tộc khác Hộ chế biến thường hộ di cư từ vùng khác, vùng đồng đến, nơi có nghề làm đồ mộc, chế biến gỗ lâu đời Kinh tế nhóm hộ chế biến thuộc nhóm trở lên (98%), 2% thuộc cận nghèo (Hình 21) Trình độ dân trí nhóm chế biến cao, 40% tốt nghiệp trung học sở, 60% tốt nghiệp trung học phổ thông Kết phản ánh trạng trình độ dân trí nhóm dân tộc Kinh nói chung 14 Giới tính Dân tộc nhóm hộ chế biến (%) Phân loại kinh tế hộ nhóm chế biến (%) 120 100 80 Cận nghèo 60 96 40 Khác 98 20 Nam giới Dân tộc thiểu số Hình 20: Thành phần dân tộc, giới tính Hình 21: Phân loại kinh tế hộ Về độ tuổi nhóm hộ hộ vấn chủ yếu 40 tuổi (Hình 22) Số nhân hộ chủ yếu 3-4 người (Hình 23) Kết phần cho thấy qui mô sở chế biến nhỏ hầu hết hộ sử dụng lao động gia đình Ngoài hộ kinh doanh chế biến gỗ chủ yếu hộ trung niên Phân cấp độ tuổi nhóm hộ chế biến (%) 60 50 40 30 20 10 Số nhân hộ (%) 3-4 người 20 50 5-6 người 72 Hình 22: Độ tuổi hộ chế biến >6 người Hình 23: Số trung bình Khảo sát cho thấy thu nhập nhóm chế biến gỗ từ hoạt động chế biến gỗ (40 hộ, tương đương 80%) nguồn khác trồng trọt chăn nuôi (60% số hộ) Việc chế biến, làm mộc nam giới thực hoạt động sản xuất nông nghiệp trì phụ nữ đảm nhiệm Gần 40% số hộ tham gia sơ chế gỗ, họ nhận gia công làm thuê cho hộ chế biến khác Nhóm hộ chủ yếu mua gỗ khai thác từ nhóm hộ khai thác tham gia khai thác, vận chuyển gỗ (Hình 24) 15 Nguồn thu nhập hộ chế biến (%) Trồng, quản lý rừng 68 60 Khai thác, vận chuyển, mua bán 38 Sơ chế (bóc, băm dăm…) SX đồ mộc (bàn ghế, đồ gia dụng…) 80 Khác (SXNN, lương, buôn bán,…) Hình 24: Nguồn thu nhập hộ chê biến Kết nghiên cứu cho thấy, thu nhập trung bình năm nhiều hộ từ nghề gỗ lớn Cụ thể, có 36% số hộ có thu nhập từ 50-100 triệu đồng, 26% số hộ có thu nhập từ 100-200 triệu đồng/năm, 16% số hộ có thu nhập 200 triệu đồng/năm (Hình 25) Tuy nhiên, 22% số hộ có thu nhập nhỏ 50 triệu/năm, xác nhóm cho biết họ thu nhập khoảng 30-40 triệu năm Thực tế cho thấy, hộ làm đồ mộc gia đình qui mô nhỏ, thường có 1-2 lao động tham gia, chế biến theo nhu cầu người dân địa phương với sản phẩm thông thường bàn ghế, giường, tủ, cửa Tỷ lệ tổng thu nhập từ nghề gỗ (%) Thu nhập TB năm từ nghề gỗ (%) 16 22 75% Hình 26: Tỉ lệ thu nhập từ nghề gỗ Hình 25: Thu nhập trung bình từ nghề gỗ 16 Đối với nhóm hộ chế biến gỗ nguồn thu nhập từ nghề gỗ Cụ thể, có 54% số hộ có thu nhập từ gỗ chiếm 75% tổng thu nhập hộ gia đình, 26% số hộ có thu nhập từ nghề gỗ chiếm 50-75% tổng thu nhập (Hình 26) Thực tế cho thấy với nhóm hộ chế biến gỗ chế biến gỗ nghề ổn định, gắn bó với họ, coi nguồn thu nhập hộ gia đình Ngoài ra, kết bước đầu cho thấy phát triển mạnh tầm quan trọng ngành chế biến gỗ tỉnh Hòa Bình ngày lớn phát triển kinh tế hộ gia đình Sự phát triển ngành chế biến gỗ góp phần thúc đẩy hoạt động trồng rừng sản xuất, mang lại nhiều lợi ích kinh tế môi trường 3.2.2 Hiểu biết pháp luật liên quan nhóm hộ Hiểu biết hộ gia đình qui định liên quan đến chế biến gỗ (giấy phép kinh doanh, nguồn gốc gỗ) vận chuyển mua bán gỗ nhìn chung hạn chế Hầu hết hộ biết qui định họ biết không đầy đủ yêu cầu, nội dung qui định Kết phần hạn chế hội tập huấn, nâng cao lực hiểu biết qui định Nhóm chế biến có trình độ học vấn cao nên họ có hiểu biết sơ qui định Kết khảo sát cho thấy, 12 tháng qua số hộ tham gia khóa tập huấn, hội thảo vấn đề liên quan đến qui định khai thác, vận chuyển gỗ, bảo vệ phát triển rừng Cụ thể, hoạt động hộ tham gia nhiều học tập qui định vận chuyển mua bán gỗ có 14% (7 hộ) Các qui định trồng, bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng có 2-4% số hộ tham gia Đặc biệt chưa có hộ tham gia tập huấn, hội thảo chủ đề thực thi lâm luật, quản trị rừng thương mại lâm sản FLEGT/VPA (Hình 27) Kết cho thấy rằng,bên cạnh việc người dân tham gia khóa tập huấn có không quan tâm người dân qui định, hướng dẫn liên quan nhà nước Hầu hết hộ sản xuất nhỏ, thời vụ cho họ sản xuất qui mô nhỏ nên không cần quan tâm Trong thực tế, ngành kiểm lâm có hoạt động tuyên truyền cho đối tượng chế biến gỗ Tuy nhiên kinh phí hạn chế việc tổ chức khóa tập huấn, hội thảo hạn chế Phương pháp tổ chức chưa thu hút quan tâm, hưởng ứng tham gia hộ chế biến Nhiều hộ bày tỏ nhu cầu tham gia dù có hỗ trợ để tham gia Họ thường những hộ người địa phương quen làm việc kiểu địa phương, qui mô nhỏ, có trình độ học vấn thấp Các quan quản lý thường nể nang nhóm hộ nghĩ họ sản xuất nhỏ, người dân địa phương 17 Tỷ lệ tham gia khóa tập huấn (%) 16 14 12 10 14 4 0 Quy định trồng, Quy định vận Quy định Quản Hiệp ước đối tác Khác (Phòng cháy khai thác gỗ chuyển, mua bán lý, bảo vệ rựng tự nguyện FLEGT chữa cháy) Hình 27: Tỉ lệ hô tham gia khóa tập huấn Tỉ lệ hộ biết áp dụng qui định hạn chế, cao việc áp dụng qui định vận chuyển mua bán gỗ đạt 14% (Hình 28) Nguyên nhân liên quan đến hội tập huấn hạn chế Ngoài ra, hộ chưa thấy cần thiết việc phải thực qui định Nguyên nhân nhận thức thói quen làm việc địa phương Các quan quản lý chưa liệt thực thi qui định Thực tế liên quan đến vấn đề quản trị lâm nghiệp địa phương Cụ thể, việc thực thi qui định quan quản lý chưa hiệu việc đáp ứng qui định người dân hạn chế Như vấn đề bao gồm nhận thức hạn chế người dân việc thực thi chưa nghiêm túc quan quản lý 18 16 Hiệu lớp tập huấn (%) 14 12 10 14 4 Quy định Quy định vận Quy định Quản Hiệp ước đối tác Khác (Phòng cháy trồng, khai thác chuyển, mua bán lý, bảo vệ rựng tự nguyện FLEGT chữa cháy) gỗ Hình 28: Đánh giá hiệu tập huấn Về nguồn gốc gỗ chế biến, kết khảo sát cho thấy gần 70% số hộ sử dụng gỗ rừng trồng, phân tán Gần 80% trữ lượng gỗ sử dụng chế biến gỗ rừng trồng Gỗ từ phân tán mua bên (nhập) (Hình 29) Kết cho thấy rừng trồng cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ Hòa Bình Do việc đáp ứng tiêu chuẩn gỗ hợp pháp hộ trồng rừng, khai thác gỗ quan trọng Tỷ lệ số hộ chế biến gỗ từ nguồn khối lượng (%) 100 80 60 40 66 Tỷ lệ % số hộ 79,5 60 1,4 Tỷ lệ % khối lượng 42 20 6,5 12,6 Gỗ từ rừng tự Gỗ từ rừng trồng Gỗ từ phân Khác (Gỗ nhập nhiên tán khẩu) Hình 29: Nguồn gốc gỗ chế biến trữ lượng 3.2.3 Khả đáp ứng qui định pháp luật nhóm hộ Gỗ sau khai thác sơ chế chế biến phục vụ cho tiêu dùng nội địa xuất (Hình 30) Do việc tuân thủ qui định gỗ hợp pháp cần thiết tương lai 19 Châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc) Hộ sơ chế cấp (cắt khúc, bóc vỏ) Hộ sơ chế cấp (Xẻ ván, Bóc, Băm dăm) Nhóm khai thác Xuất EU??? Tiêu dùng nước Hộ chế biến thành phẩm Hình 30 Sơ đồ chuỗi cung gỗ nhóm chế biến Nhìn chung hộ chế biến chưa đáp ứng đầy đủ qui định nhà nước sở chế biến gỗ (theo NĐ.35 phòng chống cháy nổ, Luật Lao động, Luật Doanh nghiệp) Cụ thể, có 20% số hộ chưa có giấy phép kinh doanh theo qui định Việc thiếu giấy phép kinh doanh hộ giải thích họ có qui mô nhỏ, làm theo mùa vụ đặt hàng, không liên tục nên muốn giảm chi phí đăng kí kinh doanh Chỉ có 34% số hộ đáp ứng qui định phòng cháy chữa cháy qui định an toàn lao động 38% số hộ có/giữ sổ theo dõi xuất nhập lâm sản (Hình 31) Một số hộ sản xuất nhỏ nói họ phải đáp ứng đủ qui định yêu cầu họ phải mở rộng qui mô sản xuất có lãi chi phí tăng lên Tuy nhiên tất hộ có khả mong muốn mở rộng sản xuất Các hộ đáp ứng tốt tốt qui định hộ có trình độ học vấn cao (tốt nghiệp trung học phổ thông), có thu nhập cao, họ thường sản xuất qui mô lớn Liên quan đến hồ sơ nguồn gốc gỗ đưa vào chế biến, tỉ lệ hộ đáp ứng cao bảng kê lâm sản (66%), 40% hộ có hóa đơn giá trị gia tăng, 10% số hộ có biên đóng dấu búa kiểm lâm (Hình 32) Như thấy rằng, phần lớn gỗ đưa vào chế biến gỗ rừng trồng, mua từ hộ gia đình nên hóa đơn, không cần có dấu búa Tuy nhiên, việc có 58% số hộ chế biến có bảng kê lâm sản họ giải thích họ mua gỗ khai thác hợp pháp kiểm lâm xác 20 nhận nên không cần Đây vấn đề nhận thức hộ gia đình việc lỏng lẻo thực thi qui định quản lý lâm sản Giấy tờ pháp lý sở chế biến gỗ (%) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 80 200 66 34 66 34 Hồ sơ nguồn gốc gỗ đưa vào chế biến (%) Tỷ lệ % Có 58 38 Tỷ lệ % Không Tỷ lệ % NA 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 88 58 40 58 34 Hóa Bảng đơn kê LS GTGT GPĐK Nội Nội Sổ KD quy quy theo PCCC ATLĐ dõi XNLS Hình 31: Tỉ lệ hộ kinh doanh có giấy tờ 10 Có Không Khác/NA Biên đóng dấu búa KL Hình 32: Tỉ lệ hộ đáp ứng hồ sơ gỗ pháp lý Số hộ có vận chuyển mua bán gỗ nhóm ít, khoảng 28% (Hình 33) Kết cho thấy họ thường mua gỗ địa phương chủ yếu Trong trình vận chuyển, mua bán gỗ tỉ lệ hộ chế biến có đủ giấy tờ, hồ sơ theo qui định hạn chế Cụ thể, có 24% số hộ có bảng kê lâm sản, 76% số hộ bảng kê (Hình 34) Lí giải thích họ mua gỗ từ người khai thác có đủ giấy tờ, nguồn gốc rõ ràng nên không cần có bảng kê kiểm lâm địa bàn biết rõ việc Hộ chấp hành tốt hộ có thu nhập cao, dân trí cao sản xuất qui mô lớn, họ hộ người Kinh 14% số hộ có hóa đơn mua gỗ từ tổ chức, 80% số hộ hóa đơn Như vậy,80% số hộ sử dụng gỗ không yêu cầu hóa đơn họ mua gỗ từ hộ gia đình địa phương (không áp dụng) Chỉ 8% số hộ có giấy tờ xác nhận đóng dấu búa kiểm lâm Đây hộ sử dụng gỗ quí để làm đồ mộc truyền thống bàn ghế gia đình Gỗ chủ yếu mua từ công ty tỉnh khác 90% số hộ không cần có giấy tờ dấu búa kiểm lâm (không áp dụng) họ sử dụng gỗ rừng trồng, gỗ vườn nhà không thuộc nhóm quí 21 Tỷ lệ hộ có mua bán, vận chuyển gỗ (%) 28 72 Hồ sơ mua bán gỗ (%) 100 80 60 40 20 Hộ có vận chuyển, mua bán gỗ Không 84 14 24 Có 92 70 Không Khác Hóa đơn Bảng kê Biên GTGT lâm sản đóng dấu búa KL Hình 33: Tỉ lệ hộ có mua bán, vận chuyển gỗ Hình 34: Hộ có hồ sơ theo qui định Tương tự nhóm khai thác, tỉ lệ lưu giữ hồ sơ mua bán gỗ nhóm hộ chế biến gỗ thấp Cụ thể, năm gần 2014 có 28% (14 hộ) lưu giữ hồ sơ, năm 2013 tỉ lệ 22% (Hình 35) Nguyên nhân họ giải thích họ thường mua, chế biến số lượng ít, mua chế biến xong bỏ hồ sơ Một số hộ cho việc họ mua gỗ từ hộ khai thác xã có nguồn gốc rõ ràng nên kiểm lâm không kiểm tra Do việc lưu giữ không cần thiết Môt số hộ lưu giữ hồ sơ hộ sản xuất qui mô lớn, sản xuất đồ có giá trị cao, có thu nhập cao, hộ người Kinh chủ yếu Như thấy quan chức không giám sát người dân ngầm định việc lưu giữ hồ sơ không cần thiết Số hộ lưu giữ thường hộ người Kinh, họ chế biến qui mô lớn hơn, có sử dụng gỗ quí mua từ công ty bên ngoài, gỗ mua thường chưa chế biến hết nên họ thường cẩn thận lưu giữ 35 30 25 20 15 10 Hiện trạng lưu trữ hồ sơ mua bán ghi chép sổ xuất nhập lâm sản (%) 22 Năm 2013 28 Năm 2014 32 Ghi chép thường xuyên sổ theo dõi xuất nhập lâm sản Hình 35: Hiện trạng lưu giữ hồ sơ, ghi chép xuất nhập lâm sản 22 3.2.4 Phân tích vấn đề nguyên nhân Trong trình khảo sát nhóm nghiên cứu phát số vấn đề liên quan đến đáp ứng qui định chế biến gỗ Trong đó, vấn đề cộm việc nhiều sở chế biến chưa đáp ứng đủ qui định Nhà nước sở chế biến theo NĐ35 phòng chống cháy nổ, Luật Lao động, Luật Doanh nghiệp (Hình 36) Thói quen làm việc thiếu trách nhiệm quan chức Thiếu thông tin từ quan chức Sản xuất nhỏ, ngân sách hạn chế Tâm lý chủ quan, quen chế “xin-cho” Không muốn thời gian, chi phí SX nhỏ lẻ nên không ý thủ tục Cơ quan chức quản lý không chặt chẽ Các hộ thiếu thông tin, quy định Không có giấy tờ mua bán hợp lệ (Bảng kê LS; Đơn xịn khai thác) Chưa đáp ứng đầy đủ quy định PCCC, ATLĐ VSMT Các hộ biết không áp dụng Cơ sở chế biến chưa đáp ứng đầy đủ quy định chế biến gỗ Không lưu trữ hồ sơ mua bán gỗ hộ không quan tâm tới quy định Hình 36: Cây vấn đề nhóm chế biến gỗ tỉnh Hòa Bình Nguyên nhân vấn đề xác định chủ yếu vấn đề thực thi pháp luật quan chức hạn chế Tâm lý nể nang công việc nặng nề làm cho người dân không thực quan tâm đến vấn đề thực qui định Đây thực vấn đề quản trị ngành lâm nghiệp Việc thực thi pháp luật chưa nghiêm dẫn đến việc lỏng lẻo việc chấp hành người dân Người dân chưa tuân thủ qui định thường bị nhắc nhở Hiện vấn đề giấy phép kinh doanh quan quản lý quan tâm Tuy nhiên phân tích trên, nhiều hộ chưa có giấy phép thường xuyên bị nhắc nhở, chưa xử phạt Bên cạnh nhận thức hạn chế làm cho nhiều hộ không quan tâm, ý đến việc chấp hành qui định Nhà nước Do tương lai việc tăng cường thực thi pháp luật với nâng cao nhận thức cho người dân quan trọng, đặc biệt bối cảnh thực Hiệp định VPA/FLEGT với EU 23 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nhìn chung gỗ khai thác chế biến Hòa Bình chủ yếu gỗ rừng trồng Rừng trồng có đầy đủ giấy tờ theo qui định giấy chứng nhận quyềnsử dụng đất Hầu hết hộ khai thác gỗ làm thủ tục xin cấp phép khai thác Tuy nhiên, việc tuân thủ qui định nhà nước liên quan đến khai thác, vận chuyển, mua bán chế biến nói chung hạn chế Trong vấn đề việc chưa đáp ứng qui định vận chuyển gỗ thiếu hồ sơ, giấy tờ theo qui định Đây vấn đề đáng quan tâm, cần cải thiện tương lai Nguyên nhân việc chưa đáp ứng việc thực thi lâm luật quản trị rừng địa phương chưa tốt Nhà nước có đầy đủ qui định liên quan đến khai thác, vận chuyển, mua bán kinh doanh, chế biến gỗ Tuy nhiên, mức độ nhận thức áp dụng qui định hạn chế Tâm lý nể nang, né tránh vấn đề quản lý, dẫn đến nhiều vấn đề khác bất tuân thủ, thờ người dân ảnh hưởng đến việc thực qui định tiêu chuẩn gỗ hợp pháp Đối với nhóm hộ chế biến gỗ nhìn mô sản xuất nhỏ Về bản, gỗ mua chế biến gỗ có nguồn gốc số hộ không lưu giữ hồ sơ thói quen nhận thức Gỗ chủ yếu thu mua địa phương, từ rừng trồng, phân tán vườn nhà kiểm lâm địa bàn xác nhận Tuy nhiên, việc đáp ứng qui định Nhà nước vệ sinh môi trường, cháy nổ, an toàn lao động, đăng kí kinh doanh hạn chế Nhiều hộ, chủ yếu qui mô nhỏ hoạt động không liên tục, chưa có giấy phép kinh doanh Do vậy, với nhóm hộ họ chưa quan tâm đến vấn đề an toàn lao động, cháy nổ Các hộ có giấy phép kinh doanh, quan chức kiểm tra định kỳ, nhiên thực tế chưa đáp ứng đầy đủ qui định Nhà nước sở chế biến gỗ Nguyên nhân việc thực thi pháp luật địa phương hạn chế Tập quán, thói quen làm ăn qui mô nhỏ, manh mún từ lâu người dân chưa có nhiều thay đổi Bên cạnh đó, nhận thức pháp luật người dân hạn chế ảnh hưởng đến việc chấp hành qui định 4.2 Kiến nghị Trong tương lai, Việt Nam ký kết thực thi hiệp định VPA cần có thay đổi, cải thiện thực thi lâm luật quản trị rừng để tăng cường khả đáp ứng tiêu chuẩn gỗ hợp pháp, góp phần nâng cao giá trị xuất gỗ giá trị gia tăng ngành lâm nghiệp Với mong muốn góp phần thúc đẩy trình 24 thực thi lâm luật quản trị rừng Việt Nam, phạm vi nghiên cứu thực tế tỉnh Hòa Bình, có số kiến nghị cụ thể sau: Đối với Tổng cục Lâm nghiệp: Vai trò định hướng, hỗ trợ người dân chuỗi cung ứng gỗ (từ trồng, khai thác, chế biến) Tổng cục Lâm nghiệp cần đẩy mạnh Các số liệu thu thập từ nghiên cứu cho thấy, yếu tố quy mô nhỏ lẻ, thu nhập không đảm bảo hai nhóm đối tượng nghiên cứu rào cản lớn cho hộ gia đình đáp ứng yêu cầu FLEGT Các hộ dân cán quan chủ quản (như chi cục lâm nghiệp, chi cục thuế, quan phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường ) chưa nhìn thấy lợi ích ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi kinh tế ảnh hưởng lâu dài việc không tuân thủ quy định FLGET Do vậy, vai trò Tổng cục Lâm nghiệp vô quan trọng việc xây dựng giải pháp tổng thể quy hoạch nguồn nguyên liệu, định hướng trồng rừng gắn với nhu cầu thị trường; định hướng nghề, phổ biến hội phát triển kinh doanh, sách hỗ trợ vốn phù hợp Khi người dân đảm bảo kinh tế gia đình từ nghề gỗ, khả họ chủ động tìm hiểu, tuân thủvà đáp ứng quy định pháp luật FLEGT tăng cao Cần xây dựng chiến lược truyền thông FLEGT Quá trình triển khai chiến dịch truyền thông FLEGT cần thực đồng ngành dọc, quan liên ngành, từ cấp trung ương đến địa phương Thực tế cho thấy, không nhóm hộ dân gặp hạn chế nhận thức FLEGT mà nhóm cán thuộc quan thực thi lâm luật địa phương chưa có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng ảnh hưởng FLEGT đến đời sống hộ dân tham gia chuỗi cung ứng gỗ địa phương Do vậy, việc truyền thông FLEGT cần thực quan thực thi lâm luật cộng đồng dân cư Đặc biệt, nên khuyến khích tăng cường tham gia tổ chức xã hội, tổ chức đoàn thể tất cấp vào tiến trình truyền thông FLEGT để đảm bảo tính hiệu khả huy động hỗ trợ từ nguồn lực khác xã hội Cần trọng cho hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức thực thi lâm luật đối đơn vị kiểm lâm địa phương Thiếu ngân sách, nhân lực thực truyền thông lâm luật hai thách thức lớn cho đơn vị kiểm lâm địa phương Chú ý đến yếu tố giới xây dựng sách hỗ trợ phát triển ngành lâm nghiệp Tăng cường sáng kiến hỗ trợ phụ nữ tham gia vào chuỗi cung ứng gỗ 25 hoạt động hữu ích, góp phần hỗ trợ nhóm hộ tận dụng nguồn nhân lực, nâng cao vị chị em phụ nữ việc tạo giá trị kinh tế gia đình Đối với chi cục lâm nghiệp, chi cục kiểm lâm, hạt kiểm lâm: Tăng cường hoạt động giám sát việc thực thi sách địa phương có hoạt động hỗ trợ thực thi sách Hoạt động giám sát thực thi sách cần huy động tham gia cộng đồng, tổ chức xã hội đảm bảo tính hiệu quả, nghiêm minh, tránh trường hợp “vừa đánh trống vừa thổi kèn” Thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn người dân thực thi quy định liên quan cập nhật quy định Chú ý tăng tham gia nữ chủ hộ lần tham gia tập huấn, hướng dẫn trực tiếp thực quy định lâm luật khai thác, vận chuyển, chế biến gỗ Đối với quyền địa phương: Phối hợp với hạt kiểm lâm, kiểm lâm viên địa bàn hướng dẫn người dân thực thi quy định liên quan tới khai thác, vận chuyển chế biến gỗ Quá trình thực thi lâm luật thực tốt thiếu tham gia quan liên ngành (cơ quan thuế, sở kế hoạch đầu tư, tổ chức trị xã hội ) Do vậy, quyền địa phương cần hỗ trợ, đạo quan liên ngành việc hỗ trợ Chi cục kiểm lâm triển khai hoạt động thực thi lâm luật địa bàn Đối với người dân: Cần khơi dậy tính tự lực, tự cường, tinh thần ham học hỏi, hiểu biết sách pháp luật liên quan đến công việc đời sống kinh tế xã hội Thường xuyên cập nhật thông tin quy định đáp ứng gỗ hợp pháp, tuân thủ quy định khai thác, vận chuyển gỗ nhà nước Việc tuyên truyền hỗ trợ cụ thể để tăng cường tham gia phụ nữ hoạt động khai thác kinh tế từ nghề gỗ cần trọng đẩy mạnh Trên thực tế, chị em phụ nữ hoàn toàn có khả tham gia vào hoạt động quản lý kinh tế, quy trình tuân thủ yêu cầu vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy Tuy nhiên, để làm điều này, họ cần hỗ trợ tập huấn kỹ cần thiết 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hòa Bình, 2015 Báo cáo “Kết công tác Kiểm lâm năm 2014 vàphương hướng, nhiệm vụ năm 2015” Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hòa Bình, 2014 Báo cáo “Kết công tác Quản lý Bảo vệ rừngnăm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015” Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hòa Bình, 2014 Báo cáo “Đánh giá công tác giao rừng, thuê rừng năm 2014” Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hòa Bình, 2007 Chiến lược phát triển Lâm nghiệp tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2008-2015 định hướng đến năm 2020 Hạt kiểm lâm huyện Kỳ Sơn, 2014 “Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng năm 2015, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình” Hạt Kiểm lâm huyện Đà Bắc, 2014 Báo cáo “Thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ năm 2015” Hạt Kiểm lâm huyện Kỳ Sơn, 2014 Báo cáo “Kết hoạt động công tác kiểm lâm năm 2014, phương hướng-nhiệm vụ năm 2015” Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn, 2014 Báo cáo “Kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2014, kế hoạch-nhiệm vụ năm 2015” Ủy ban nhân dân huyện Đà Bắc, 2014 Báo cáo “Tình hình thực nhiệm vụ năm 2014,chương trình công tác năm 2015” Ủy ban nhân dân xã Tu Lý, 2014 Báo cáo “Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hộinăm 2014, phương hướng-nhiệm vụ năm 2015” ... BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: T2016-16 TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẲ NĂNG ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨN GỖ HỢP PHÁP (LD) CẤP HỘ GIA ĐÌNH TỈNH HÒA BÌNH” Chủ nhiệm đề tài:... 23 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ -Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá khả đáp ứng tiêu chuẩn gỗ hợp pháp cấp hộ gia đình tỉnh Hòa Bình - Mã số: T2016-16 - Chủ... biến gỗ -Phân tích nguyên nhân vấn đề chưa đáp ứng định nghĩa gỗ hợp pháp -Đề xuất giải pháp góp phần tăng cường khả đáp ứng tiêu chuẩn gỗ hợp pháp 2.3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu