1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu điều chỉnh sản lượng rừng trồng làm cơ sở lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng thế giới tại công ty lâm nghiệp hòa bình tỉnh hòa bình (TT)

27 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VIỆT HƢNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH SẢN LƢỢNG RỪNG TRỒNG LÀM CƠ SỞ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG THEO TIÊU CHUẨN CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỪNG THẾ GIỚI TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP HỊA BÌNH TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Lâm sinh Mã số: 62.62.02.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2016 Luận án hoàn thành tại: Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: - Hướng dẫn: PGS.TS Vũ Nhâm Phản biện 1: PGS.TS Triệu Văn Hùng Phản biện 2: PGS TSKH Nguyễn Duy Chuyên Phản biện 3: PGS TS Trần Quang Bảo Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Vào hồi 30 ngày 14 tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Thư viện trường Đại học Lâm nghiệp DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ STT Nội dung Trang Nguyễn Việt Hưng (2014), “Kế hoạch quản lý rừng trồng Keo tai tượng sở cân sản lượng rừng Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình”, Tạp chí Rừng Môi trường (63 + 64) Nguyễn Việt Hưng (2014), “Điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng Công ty Lâm nghiệp Hịa Bình”, Tạp chí Tài ngun Môi trường, (191) Nguyễn Việt Hưng (2016), “Nghiên cứu quy luật kết cấu lâm phần rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình”, Tạp Chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 10 Nguyễn Việt Hưng (2016), “Nghiên cứu trình sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) Công ty Lâm nghiệp Hịa Bình”, Tạp trí Rừng Mơi trường (77) 54 - 60 23 - 26 113-120 12 - 15 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Quản lý rừng (QLR) bền vững xu phát triển chung ngành Lâm nghiệp toàn Thế giới Trong xu này, QLR bền vững nghiên cứu cụ thể hóa đánh giá tiêu chuẩn, tiêu chí chung Thế giới thông qua Hội đồng quản trị rừng giới (FSC) Chương trình phê duyệt quy trình chứng rừng (PEFC) Trong trình QLR nay, chủ rừng mong muốn tối đa hóa lợi nhuận cách bền vững, đảm bảo lợi ích kinh tế sản phẩm từ gỗ/lâm sản đem lại, đồng thời trì số dịch vụ khác từ rừng đảm bảo giá trị bền vững môi trường, xã hội mà không tác động nhiều đến cấu tr c rừng Với mục tiêu đ t vậy, việc giảm thiểu tác động xấu diện tích, cấu tr c suất rừng mà không ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế điều kiện tiên QLR Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững FSC hành lang pháp lý công cụ nhiều quốc gia giới chấp nhận tuân thủ Việc chủ rừng phải làm để bước đáp ứng tiêu chuẩn nâng cao giá trị rừng thách thức lớn cần đảm bảo để hướng tới mục tiêu QLR bền vững Trong đó, việc xây dựng kế hoạch quản lý rừng cần thiết khu rừng cấp chưa cấp chứng Khi FSC cấp chứng chỉ, giá trị sản phẩm nâng cao chấp nhận rộng rãi thị trường giới Trong xu hội nhập nay, ngành Lâm nghiệp Việt Nam đóng góp ngày nhiều có hiệu vào phát triển kinh tế - xã hội Ngành xây dựng chiến lược kế hoạch cụ thể cho giai đoạn định nhằm định hướng phát triển ngành lâu dài Trong năm qua, ngành Lâm nghiệp nước ta đạt thành tựu đáng kể Công nghiệp chế biến gỗ lâm sản xuất phát triển mạnh năm gần (sản phẩm gỗ xuất tăng từ 1,57 t USD năm 2005 lên 7,1 t USD năm 2015, ngành Lâm nghiệp tăng trưởng đột phá với giá trị sản xuất ước đạt 7,92%) đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất nước tạo hội cho phát triển rừng trồng nguyên liệu công nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Hịa Bình (sau gọi tắt Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình) thuộc Tổng Cơng ty Lâm nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước thành lập năm 2008 sở chuyển đổi từ Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình Cùng với nỗ lực công tác trồng rừng, quản lý rừng khai thác bền vững Công ty Tổ chức Woodmark cấp Chứng rừng (CCR) FSC-FM/CoC năm 2013 Công ty Lâm nghiệp Hịa Bình cơng ty đầu việc chuyển đổi mục đích kinh doanh, từ khâu sản xuất tiêu thụ nhỏ lẻ manh mún với thị trường tiêu thụ hạn chế sang chế sản xuất ổn định, bền vững phù hợp với nhu cầu gỗ nguyên liệu nước Tuy nhiên, sản lượng Công ty thấp không đồng Lâm trường, lượng tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 9.52 m3 /ha/ năm Vấn đề đ t làm để tăng sản lượng tạo thu nhập ổn định kinh tế khu rừng thông qua việc điều chỉnh diện tích cho phù hợp sản lượng rừng trồng ổn định cân bằng, thách thức lớn Công ty Để góp phần giải vấn đề đ t cho phát triển Cơng ty nói riêng việc QLR bền vững Việt Nam nói chung, luận án “Nghiên cứu điều chỉnh sản lượng rừng trồng làm sở lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn Hội đồng quản trị rừng giới Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình” cần thiết Nghiên cứu triển khai nhằm xác định thực trạng sản xuất kinh doanh Công ty làm sở cho việc điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng trạng thái cân bằng, ổn định diện tích trữ lượng; đồng thời đánh giá tác động môi trường, xã hội nhằm khắc phục lỗi, từ lập kế hoạch QLR rừng trồng Keo tai tượng theo tiêu chuẩn QLR bền vững FSC Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án * Về khoa học: Bổ sung số dẫn liệu khoa học cho việc điều chỉnh sản lượng rừng trồng theo hướng ổn định diện tích trữ lượng * Về thực tiễn: Hỗ trợ Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình (CTLNHB) việc lập kế hoạch quản lý rừng trồng Keo tai tượng sở đảm bảo sản lượng khai thác ổn định hàng năm trì CCR cách bền vững Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát: Góp phần thực quản lý bền vững rừng trồng CTLNHB sở sản lượng rừng ổn định * Mục tiêu cụ thể: Xác định trạng rừng trồng số sở khoa học cho việc điều chỉnh sản lượng rừng; Đề xuất phương án điều chỉnh sản lượng kế hoạch quản lý bền vững rừng trồng Keo tai tượng CTLNHB Đối tƣợng giới hạn nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Các sách tài liệu có liên quan đến Bộ tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững (QLRBV) FSC áp dụng vào Việt Nam; Rừng trồng sản xuất loài Keo tai tượng (Acacia mangium); Các hoạt động sản xuất, kinh doanh tác động đến kinh tế, môi trường, xã hội đa dạng sinh học QLR Keo tai tượng Công ty * Phạm vi nghiên cứu: Diện tích rừng trồng Keo tai tượng thuộc địa phận quản lý lâm trường Kỳ Sơn, Lương Sơn Tu Lý Tại lâm trường Công ty, luận cán tâp trung nghiên cứu đánh giá trạng, suất rừng cấu trúc rừng trồng Keo tai tượng; Quản lý rừng trồng bền vững Việt Nam kết hợp với tiêu chuẩn FSC; Đánh giá tác động môi trường, tác động xã hội Những đóng góp luận án Xác định số sở khoa học điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng trạng thái ổn định theo diện tích theo trữ lượng phục vụ công tác quản lý rừng bền vững CTLNHB, tỉnh Hịa Bình Lập kế hoạch điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng cho lâm trường đại diện CTLNHB sở đảm bảo sản lượng rừng (SLR) cân bằng, ổn định, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, xã hội góp phần quản lý rừng bền vững CTLNHB, tỉnh Hịa Bình Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nƣớc Điều chỉnh sản lượng rừng: Điều chế rừng (forest management) xuất hình thành từ cuối k 18 phương Tây Tùy theo quan điểm, góc độ kinh doanh lợi dụng rừng trình độ kỹ thuật nên định nghĩa, hiểu biết điều chế rừng cách khác Hiện nay, có 02 phương pháp điều chỉnh sản lượng phổ biến: Lượng khai thác khối lượng gỗ thu hoạch đơn vị thời gian Vốn rừng dự phòng sử dụng điều chế rừng trường hợp vốn rừng đạt đến trạng thái chuẩn Bất ch t tỉa gây thay đổi mối quan hệ với cây, với điều kiện hoàn cảnh Trên thực tế cách thức tác động nơi, điều kiện hoàn cảnh thu kết khác Vậy nên, để đánh giá cần biện pháp đánh giá chất lượng biện pháp lâm sinh thông qua tăng trưởng suất rừng Nghiên cứu cấu tr c phục vụ cho điều chỉnh sản lượng rừng trồng nhiều tác giả đề cập đến, nhìn chung, nghiên cứu có hướng xây dựng sở có tính khoa học lý luận phục vụ cơng tác kinh doanh rừng hiệu đáp ứng mục tiêu ngày đa dạng Trên giới lượng khai thác gỗ sở SLR trở thành nội dung trọng tâm QLR giới hình thành phương pháp điều chỉnh SLR để đưa trạng thái ổn định Các phương pháp điều chỉnh SLR phát triển từ đơn giản đến phức tạp, từ l c điều chỉnh theo diện tích đến điều chỉnh theo trữ lượng cao tính phối hợp diện tích với trữ lượng hướng cấu tr c rừng theo mơ hình ổn định, mơ hình chuẩn Quản lý rừng bền vững: Nhiều định nghĩa QLRBV đưa ra, nhiên hai định nghĩa phổ biến cơng nhận rộng rãi ITTO tiến trình Hensinki Các định nghĩa tập trung vào vấn đề là: QLR ổn định biện pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu đề ra, bảo đảm bền vững kinh tế, môi trường xã hội FSC thành lập năm 1993 từ 25 quốc gia khác giới bao gồm 130 thành viên (đại diện quan môi trường, thương gia, cộng đồng dân bản, ngành công nghiệp quan cấp chứng chỉ) Theo Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá (ISO, 1991) chứng cấp giấy xác nhận sản phẩm, trình hay dịch vụ đáp ứng yêu cầu định CCR có phần chứng quản lý rừng (FM) chứng chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) Hiện có nhiều định nghĩa khác CCR, bao hàm hai nội dung bản: Đánh giá độc lập chất lượng QLR theo tiêu chuẩn quy định Cấp giấy chứng có thời hạn (Nguyễn Ngọc Lung, 2009) [17] Trên giới tiêu chuẩn QLRBV mang nhiều nét chung nhất, cần thể cụ thể để quốc gia vận dụng vào điều kiện kinh tế - xã hội thực QLRBV Lập kế hoạch quản lý rừng: Kế hoạch QLR thuộc nguyên tắc 10 nguyên tắc QLR FSC, nguyên tắc có liên quan tới nguyên tắc khác gần xuyên suốt tất hoạt động QLR đơn vị xin cấp CCR Trong kế hoạch QLR cần linh hoạt điều chỉnh nhằm kết hợp kết giám sát ho c thông tin khoa học kỹ thuật mới, đáp ứng thay đổi môi trường kinh tế - xã hội nhằm bước hồn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế Kế hoạch QLR không đề cập đến nâng cao trì SLR mà cịn đề cập đến giảm thiểu tác động môi trường, tác động xã hội bảo tồn đa dạng sinh học QLR điều chỉnh thông qua hoạt động giám sát đánh giá trình thực kế hoạch QLR Tuy vậy, nội dung kế hoạch QLR đưa “khung chung” vấn đề để lập kế hoạch QLR, chưa đề cập cụ thể cho loại rừng có chức khác chủ QLR khác 1.2 Ở nƣớc Điều chỉnh sản lượng rừng: Rừng Việt Nam tồn hai loại chủ yếu khác nguồn gốc, trạng thái cấu tr c sản phẩm hình thành, rừng trồng (thường loài, đồng tuổi) rừng tự nhiên (thường hỗn loài, khác tuổi) Tương ứng với phương thức khai thác khác nhau: Rừng trồng loài, tuổi thường áp dụng phương thức khai thác trắng; Rừng tự nhiên hỗn loài, khác tuổi thường áp dụng phương thức khai thác chọn theo cấp kính hay khai thác chọn thơ Nghiên cứu cấu tr c phục vụ cho điều chỉnh sản lượng rừng trồng nhiều tác giả đề cập đến, nhìn chung, nghiên cứu có hướng xây dựng sở có tính khoa học lý luận phục vụ công tác kinh doanh rừng hiệu đáp ứng mục tiêu ngày đa dạng Ở nước nhận thức điều chỉnh SLR phương pháp điều chỉnh SLR thời điểm mang tính truyền thống, tách rời với yêu cầu yếu tố môi trường, xã hội, bảo tồn đa dạng sinh học Trong thực tế điều chỉnh SLR cịn coi trọng, chủ yếu yếu tố cấu thành nên SLR chưa giải đầy đủ Lượng khai thác đối tượng khai thác chủ yếu phụ thuộc vào quy định Nhà nước biến đổi thị trường Quản lý rừng bền vững: QLRBV hiểu tài nguyên rừng đất liên quan phải quản lý để đáp ứng nhu cầu m t xã hội, kinh tế, sinh thái, văn hóa, tinh thần hệ tương lai Sau Việt Nam gia nhập ASEAN, nhu cầu hợp tác QLRBV trở thành nội dung quan tâm, tiến tới xây dựng nguyên tắc chung cho khối Để đẩy nhanh tiến trình nước thành viên tự hình thành tổ chức để x c tiến trình cho quốc gia khu vực (Trần Văn Con, 2008) [6] Trong bối cảnh lâm nghiệp Việt Nam nay, QLRBV định hướng chiến lược quan trọng nhằm phát huy tối đa tiềm ngành góp phần đóng góp vào kinh tế quốc dân, cải thiện đời sống người dân vùng rừng n i, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Nhận thức rõ điều này, Nhà nước bước hồn thiện khn khổ thể chế sách th c đẩy hoạt động thực tiễn để QLR bền vững (Bộ NN&PTNT, 2011 [2], (Gil C Saguiguit,1998) [24] Tính đến năm 2015, tồn quốc có 169.704,3 rừng đạt chứng quản lý rừng bền vững, diện tích rừng tự nhiên đạt chứng 102.249,6 ha, diện tích rừng trồng đạt chứng 67.280,4 M c dù QLRBV theo tiêu chuẩn FSC áp dụng Việt Nam có bước tiến nhanh nhận thức hoạt động thực tế Tuy nhiên Việt Nam nhận thức chung QLRBV FSC chưa đầy đủ, đ t n ng hưởng lợi kinh tế lợi ích mơi trường xã hội Chi phí để CCR cịn cao Bộ tiêu chuẩn QLRBV chưa FSC công nhận Lập kế hoạch quản lý rừng: QLRBV có yêu cầu bắt buộc chủ rừng phải xây dựng kế hoạch QLR kế hoạch phải thể nội dung nguyên tắc phù hợp với hệ thống, quy trình quản lý rừng Việt Nam Điều trở ngại triển khai lập kế hoạch QLRBV Việt Nam giai đoạn nhận thức, sách hướng dẫn thực QLRBV thiếu t lệ chi phí cấp CCR cịn cao so với giá thành sản phẩm (một phần Việt Nam chưa có tổ chức ủy quyền cấp CCR) Nội dung kế hoạch QLR cần đơn giản hóa cụ thể cho chủ rừng QLR với chức khác áp dụng Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng rừng trồng Keo tai tượng Công ty lâm nghiệp Hịa Bình (Diện tích phân bố khơng gian rừng trồng Keo tai tượng; Cấu trúc rừng trồng Keo tai tượng; Trữ lượng sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng; Đánh giá xu hướng phát triển rừng trồng Keo tai tượng) - Điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng Công ty trạng thái cân bằng, ổn định (mục đích kinh doanh rừng trồng Keo tai tượng; Nghiên cứu diện tích bình qn cần trồng khai thác hàng năm; Nghiên cứu xác định trữ lượng hiệu chỉnh trữ lượng điều tra thực tế với Biểu sản lượng rừng trồng; Điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng tính theo diện tích trạng thái cân bằng, ổn định chu kỳ kinh doanh; Điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng tính theo trữ lượng trạng thái cân bằng, ổn định chu kỳ kinh doanh; Đánh giá hiệu kinh tế phương án điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng) - Đánh giá hoạt động quản lý rừng trồng Keo tai tượng Công ty lâm nghiệp Hịa Bình theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững (Tác động môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học; Tác động xã hội) - Lập kế hoạch quản lý rừng trồng Keo tai tượng (Cơ sở xây dựng phương án lập kế hoạch quản lý rừng trồng Keo tai tượng; Kế hoạch khắc phục tồn hoạt động quản lý rừng trồng Keo tai tượng; Kế hoạch thực điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng lập kế hoạch quản lý rừng) 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Quan điểm phƣơng pháp luận nghiên cứu Quản lý rừng bền vững phương thức quản lý rừng tiên tiến nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý rừng giới Chứng rừng kết hoạt động quản lý rừng bền vững đạt chuẩn Nó coi giấy thông hành cho sản phẩm gỗ đạt chứng để tham gia vào thị trường gỗ quốc tế Vì quản lý rừng nhằm đạt chứng rừng không yêu cầu, mà mục đích điều kiện quan trọng sở sản xuất kinh doanh gỗ Để đáp ứng tính ổn định hoạt động quản lý rừng, Công ty tuân thủ quy định FSC mà cịn trì sản lượng khai thác gỗ ổn định để bảo đảm việc cung cấp gỗ cách liên tục lâu dài Bằng việc điều chỉnh sản lượng diện tích rừng trồng Keo tai tượng theo hướng ổn định qua chu kỳ kinh doanh, hướng tới mục tiêu phát triển rừng trồng có suất cao để đảm bảo cung cấp lâu dài nguồn nguyên liệu có chứng FSC cho thị trường Góp phần thực chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đóng góp vào việc bảo vệ môi trường cải thiện thực trạng kinh tế - xã hội cộng đồng dân cư địa phương cách bền vững 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu thứ cấp Trong q trình thực luận án kế thừa: Tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Hiện trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng, tình hình quản lý rừng Công ty Bản đồ trạng tài nguyên rừng Công ty lâm trường năm 2015, đồ kế hoạch quản lý rừng 2.2.2.2 Phương pháp vấn Luận án nghiên cứu xây dựng mẫu phiếu vấn bao gồm 10 tiêu khác có liên quan đến nội dung nghiên cứu 2.2.2.3 Khảo sát thu thập số liệu trường  Phương pháp xác định lựa chọn số lượng lâm trường: Đảm bảo tính đại diện loại rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng, diện tích đất trồng rừng); Tổng hợp hoạt động quản lý rừng (chăm sóc rừng, trồng rừng mới, biện pháp bảo vệ rừng, biện pháp kỹ thuật lâm sinh, ); Kết quản lý rừng tốt đảm bảo hoạt động đại diện cho Cơng ty (hồn thành kế hoạch: trồng rừng, khai thác, chăm sóc )  Phương pháp phúc tra suất rừng điều chỉnh sản lượng rừng trồng - Xác định số lượng ô mẫu điển hình: Luận án sử dụng phương pháp ph c tra theo ô mẫu tương ứng với 12 OTC/Lâm trường theo cấp tuổi (từ tuổi đến tuổi 7) - Phương pháp đo đếm OTC: Trên ô tiêu chuẩn đo toàn D1,3, Hvn xác định cấp phẩm chất Phẩm chất OTC chia thành cấp độ: tốt (a), trung bình (b) xấu (c) 2.2.2.4 Xử lý nội nghiệp  Nghiên cứu cấu trúc rừng - Phân bố số theo cỡ đường kính (N-D1.3) Phân bố Weibull phân bố xác xuất biến ngẫu nhiên liên tục với miền giá trị (0 đến +) Hàm mật độ có dạng: F(x)= ..x-1.e-.x (2.2) Trong   hai tham số phân bố Weibull Khi tham số Weibull thay đổi dạng đường cong phân bố thay đổi theo Tham số  đ c trưng cho độ nhọn, tham số  đ c trưng cho độ lệch phân bố (Vũ Tiến Hinh, 2012) [11] Nếu  = phân bố có dạng giảm; =3 phân bố có dạng đối xứng; >3 phân bố có dạng lệch phải; 

Ngày đăng: 13/07/2016, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w