Đánh giá kết quả sử dụng kỹ thuật jumping man trong điều trị dính hẹp kẽ ngón tay

89 597 4
Đánh giá kết quả sử dụng kỹ thuật jumping man trong điều trị dính hẹp kẽ ngón tay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn tay phận quan trọng thể người, quan tương tác người môi trường sống Với đôi bàn tay lành lặn người thực động tác từ đơn giản đến tinh vi, phức tạp sinh hoạt, học tập lao động Bàn tay có cấu trúc giải phẫu phức tạp, nhiều thành phần, có liên kết chặt chẽ với có tổn thương thường có tác động đến cấu trúc khác [1],[2] Một tổn thương bàn tay dù bẩm sinh hay mắc phải không điều trị kịp thời, chuyên khoa dẫn đến ảnh hưởng chức bàn tay, chí tàn phế Kẽ ngón tay nằm phần gốc hai ngón tay liền kề Như vậy, bàn tay bình thường có bốn kẽ ngón, kẽ ngón thứ quan trọng để đảm bảo chức bàn tay Tổn thương dính, hẹp kẽ ngón tay có nhiều nguyên nhân dị tật bẩm sinh mắc phải di chứng bỏng, di chứng vết thương, sau nhiễm trùng hay sau phẫu thuật bàn tay Tổn thương có nhiều mức độ từ nhẹ dính hẹp phần mềm đến mức độ nặng phức tạp liên quan đến cấu trúc xương khớp, gân Dính hẹp kẽ ngón tay tùy mức độ mà nhiều làm giảm biên độ vận động ngón tay Vấn đề phẫu thuật đặt nhằm tạo hình lại kẽ ngón bình thường, giải phóng trói buộc ngón tay liên quan đến kẽ ngón tổn thương Việc nhận định mức độ tổn thương, lựa chọn phương pháp tạo hình sớm, hợp lý giúp cho phẫu thuật đạt kết tốt Đa số tác giả giới Việt Nam lựa chọn kỹ thuật tạo hình ghép da vạt chỗ cho trường hợp dính hẹp kẽ ngón da mô mềm, vạt từ xa thường thường áp dụng cho kẽ ngón thứ có biến dạng nặng nề nhiều cấu trúc giải phẫu Kỹ thuật Jumping man kỹ thuật tạo hình vạt chỗ, kết hợp kỹ thuật tạo hình chữ Z vạt đẩy Y-V [3] Đây kỹ thuật phẫu thuật tạo hình ứng dụng cho nhiều vùng thể có kẽ ngón tay Tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn từ năm 2010 đến đợt phẫu thuật đoàn bác sĩ phẫu thuật tạo hình Bệnh viện Xanh Pôn số sở Y tế tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Nghệ An có nhiều bệnh nhân dính hẹp kẽ ngón tay phẫu thuật kỹ thuật này, qua theo dõi lâm sàng thu kết khả quan số kinh nghiệm ứng dụng kỹ thuật Trên sở thực đề tài nghiên cứu: “Đánh giá kết sử dụng kỹ thuật Jumping man điều trị dính hẹp kẽ ngón tay” Với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thương dính hẹp kẽ ngón tay Đánh giá kết sử dụng kỹ thuật Jumping man điều trị dính hẹp kẽ ngón tay CHƯƠNG TỔNG QUAN SƠ LƯỢC PHÔI THAI HỌC VÀ GIẢI PHẪU VÙNG KẼ NGÓN TAY Phôi thai học Bàn tay hình thành phát triển từ chồi có hình dáng kiểu mái chèo phần cuối nụ chi Chồi xuất vào ngày thứ 33-36 thai kỳ Các khuôn trung mô trục ngón tay thấy rõ ngày thứ 41-43 thai kỳ, tế bào khuôn trung mô tiết chất gọi yếu tố trì mào ngoại bì phần đỉnh (AERMF- apical ectodermal ridge maintnenance factor) Theo lịch trình định sẵn, trình tiết yếu tố dừng lại, yếu tố AERMF mào ngoại bì phần đỉnh vỡ thành mảnh, trình giải phóng men phân giải từ túi lysozyme tế bào gian khuôn trung mô trục ngón, men gây ly giải tế bào gian ngón để hình thành nên khoang kẽ ngón tay Nếu trình không xảy xảy muộn dẫn đến dị tật dính ngón tay bẩm sinh [4],[5] Hình 1.1 Phôi thai học hình thành kẽ ngón tay [5] Sơ lược giải phẫu vùng kẽ ngón tay Ở bàn tay người bình thường, bàn tay có bốn kẽ ngón tay: Kẽ thứ nhất: kẽ ngón ngón trỏ Kẽ thứ hai: kẽ ngón trỏ ngón Kẽ thứ ba: kẽ ngón ngón nhẫn Kẽ thứ tư: kẽ ngón nhẫn ngón út Mỗi kẽ ngón có giới hạn mặt mu tay ngang mức khớp đốt bàn - ngón tay, mặt gan tay mức nếp gấp (nếp gấp bàn - ngón tay) [6],[7] Kẽ ngón thứ kẽ ngón quan trọng nhất, rộng rãi nhất, sâu nhất, góp phần tạo nên gọng kìm ngón tay ngón tay trỏ - quan trọng động tác cầm nắm bàn tay Ở tư khoảng kẽ cong hình chữ C Vùng có liên quan tới tới tất vận động dạng, khép, gấp, duỗi, đối chiếu, xoay ngón tay qua khớp thang - bàn khớp đốt bàn ngón tay Các kẽ ngón lại có dạng hình chữ nhật, độ dốc từ mặt mu xuống gan tay góc 45o Các kẽ liên quan đến vận động ngón tay khớp đốt - bàn ngón tay gấp - duỗi - dạng - khép [8] Hình 1.2 Hình thể kẽ ngón tay [8] Cấu tạo giải phẫu gồm có da mặt mu tay kẽ ngón mỏng, mềm mại, đàn hồi, có lông, mỡ da ít, tĩnh mạch nông nằm da Phần mặt gan tay da dày, chắc, chun giãn đàn hồi, mô đệm da dày [2] Liên quan với xương đốt bàn tay (chỏm xương) xương đốt gần ngón tay (nền xương), khớp bàn - ngón Có nhánh tận dây thần kinh giữa, trụ qua vùng xuống chi phối ngón tay, nhánh nông thần kinh quay tận vùng mu kẽ thứ Da mô đệm da vùng kẽ ngón lành lặn, mềm mại, đủ rộng rãi đảm bảo che phủ, đồng thời sở cho cấu trúc bên xung quanh khác tham vào vận động ngón tay Một bất thường bẩm sinh bàn tay có liên quan đến vùng vùng tình trạng sẹo co kéo cản trở gây hạn chế chức bàn - ngón tay NGUYÊN NHÂN DÍNH HẸP KẼ NGÓN TAY Dính hẹp kẽ ngón tay liên quan đến dị tật dính ngón bẩm sinh Dị tật dính ngón bẩm sinh dị tật hay gặp dị tật bẩm sinh bàn tay, tỷ lệ gặp 1/2000 - 1/2500 trẻ sơ sinh Tỷ lệ vị trí kẽ ngón dính là: kẽ thứ ba 41%; kẽ thứ tư 27%; kẽ thứ hai 23%; kẽ thứ 9% [4],[5],[9] Dính ngón bẩm sinh xảy đơn nằm số hội chứng như: Hội chứng Poland; Hội chứng Apert… Về phân loại dính ngón bẩm sinh [9] chia ra: - Dính ngón không toàn bộ: Dính phần theo chiều dài ngón tay - Dính ngón toàn bộ: dính toàn theo chiều dài ngón tay Hoặc theo thành phần dính chia ra: - Dính đơn giản: dính da mô mềm - Dính phức hợp: dính xương móng - Dính phức tạp: dính ngón kèm biến dạng xương khớp phức tạp Hình 1.3 Các dạng dính ngón [9] (A-Dính ngón đơn giản không toàn bộ; B-Dính ngón đơn giản toàn bộ; C-Dính ngón phức hợp; D- Dính ngón phức tạp) Việc phẫu thuật tách ngón dính đa số tác giả định độ tuổi từ 18 - 36 tháng, muộn trường trẻ tới trường Do tầm quan trọng kẽ thứ việc tạo gọng kìm bàn tay nên kẽ ưu tiên định phẫu thuật trước kẽ khác [4] Trong trường hợp dính ngón không hoàn toàn vùng gốc ngón kẽ ngón tay coi tình trạng dính hẹp kẽ ngón bẩm sinh, việc phẫu thuật tách ngón trường hợp thực chất phẫu thuật tạo hình mở rộng kẽ ngón Trong nhiều trường hợp dính ngón toàn việc phẫu thuật tách ngón đầu tách rời ngón dính nhiên để lại tình trạng dính hẹp kẽ ngón thiếu vạt da, hay sẹo co kéo vùng này, cần thêm phẫu thuật tạo hình kẽ bị dính hẹp Dính hẹp kẽ ngón tay di chứng sau thương tích bàn tay Bàn tay có chức vận động linh hoạt hoạt động người, phận dễ xảy tổn thương tai nạn sinh hoạt, lao động Bàn tay có cấu trúc tinh vi, chức đặc biệt sau thương tích bàn tay tùy mức độ tổn thương, can thiệp điều trị phục hồi chức nhiều để lại di chứng Có thể kể di chứng sau bỏng, sau vết thương bàn tay, sau nhiễm trùng bàn tay chí sau phẫu thuật bàn tay Các di chứng từ đơn giản đến phức tạp, đơn phối hợp nhiều loại bàn tay dính hẹp kẽ ngón tay di chứng nằm số 1.1.1.1 Di chứng sau bỏng bàn tay Theo Nguyễn Hồng Đạo (1999), Trung tâm Chỉnh hình Phục hồi chức Hải Phòng, tỷ lệ bệnh nhân có di chứng bỏng bàn tay 63,5% tổng số bệnh nhân di chứng bỏng (113/178 ca) [10] Trong năm (1989-1994), Khoa Bỏng - Phẫu thuật tạo hình (Bệnh viện Chợ Rẫy) có 2032 bệnh nhân bỏng, có 205 bệnh nhân với 295 bàn tay bị bỏng có 123 bệnh nhân với 203 bàn tay bị di chứng bỏng điều trị Theo Đặng Tất Hùng (1996), Viện Bỏng Quốc Gia từ năm 19911995 điều trị cho 1082 trường hợp di chứng bỏng, có 272 bệnh nhân có di chứng bỏng bàn tay (25,1%) [11] Về phân loại di chứng bỏng bàn tay, chưa có phân loại toàn diện hợp lý kết hợp tổn thương giải phẫu bệnh học với hình thái lâm sàng Theo Ogawa [12], phân loại thể di chứng bỏng bàn tay sau: Bàn ngón tay I Dải co kéo ngắn khớp II Dải co kéo dài mở rộng đến khớp kế cận ngón tay III Dải co kéo rộng IIIa Dải co kéo 1/4 chu vi ngón tay IIIb Dải co kéo 1/4 chu vi ngón tay IV Dải co kéo toàn chu vi ngón tay V Không phân loại Kẽ ngón tay I Co kéo kẽ ngón tay Ia Co kéo mặt gan kẽ ngón Ib Co kéo mặt mu kẽ ngón II Co kéo hai hai mặt kẽ ngón III Co kéo nghiêm trọng ngón liền kề IV Không phân loại Hình 1.4 Sẹo bỏng gây dính hẹp kẽ ngón tay [12] Theo Lê Thế Trung (2003) [13], phân loại di chứng bỏng bàn tay, có: Có năm thể sẹo dính - Dính kẽ ngón tay (dính kiểu màng, dính hẹp) - Dính trụ chồng ngón phía mu tay - Dính chụp ngón phía gan tay - Dính gấp ngón phía gan tay - Dính chụm ngón dính kẽ Có ba thể kết hợp nhiều di chứng - Co kéo ngón phía mu tay dính kẽ ngón tay - Co kéo bốn ngón kéo lệch bên, dính kẽ - Co kéo năm ngón dính chụm ngón Năm 2010, tác giả Lâm Ngọc Anh nghiên cứu 132 trường hợp với 145 bàn tay di chứng bỏng thấy có 51,1% sẹo co kéo; 27,5% sẹo kết hợp vừa co kéo vừa dính 15,9% sẹo dính Trong số sẹo dính hay gặp dính kẽ liên ngón (21/23 ca, chiếm 91,3%) [14] 10 Theo Vũ Thế Hùng (2014) [15], nghiên cứu 60 bệnh nhân bị sẹo co ngón sau bỏng thấy có kèm theo trường hợp với 10 kẽ ngón bị dính hẹp, kẽ thứ kẽ thứ 1.1.1.2 Di chứng sau vết thương bàn tay Vết thương bàn tay xảy thường xuyên đời sống hàng ngày nhiều nguyên nhân tai nạn lao động, tai nạn giao thông tai nạn sinh hoạt Mức độ di chứng bàn tay phụ thuộc vào tổn thương ban đầu, trình điều trị phục hồi chức Có thể di chứng da phần mềm che phủ, gân xương khớp, có trường hợp có kết hợp nhiều loại di chứng phức tạp Các biến dạng kẽ ngón tay trường hợp thường phức tạp, tình trạng dính hẹp nhiều yếu tố kết hợp, kẽ ngón thứ Theo Vũ Hồng Lân (1997), nghiên cứu tạo hình che phủ da di chứng da bàn tay cho 22 bệnh nhân thấy nguyên nhân tai nạn lao động chiếm đa số (13/22ca), 10/22 bệnh nhân xử trí giai đoạn di chứng với tổn thương liền sẹo sẹo xấu, sẹo co kéo, dính hẹp kẽ ngón, dính gân xương Di chứng dính hẹp kẽ ngón tay kẽ ngón thứ gây giảm chức ngón thường kèm theo sẹo co kéo gan tay mu tay [16] Theo Bùi Văn Nhân (2012), nghiên cứu 71 bệnh nhân có tổn thương da di chứng da bàn tay, có 57 trường hợp tai nạn lao động, tổn thương vùng gan tay mu tay 34 trường hợp, vùng kẽ ngón thứ trường hợp [17] 1.1.1.3 Di chứng bàn tay nguyên nhân khác Đó di chứng sau tình trạng viêm nhiễm bàn tay không điều tri triệt để kịp thời, hay sau tổn thương bàn tay rắn độc cắn 24 Trần Thiết Sơn (2005) Kỹ thuật tạo hình chữ Z, Phẫu thuật tạo hình, Nhà xuất y học, Hà Nội, 48-53 25 Rodney K Chan and and Matthias B Donelan (2010) Use of Z-Plasty in Burn Reconstruction, Color Atlas of Burn Reconstructive Surgery, 172-177 26 MD John L Frodel (2011) Creative uses of the Z-plasty technique, Operative Techniques in Otolaryngology 22, 30-34 27 G Dock Dockery (2012) Z and W skin plasty, Lower Extremity Soft Tissue & Cutaneous Plastic Surgery, 163-175 28 R.K.Chan and M.B.Donelan (2010) Use of Z-Plasty in Burn Reconstruction, Color Atlas of Burn Reconstructive Surgery, 172-177 29 S.Canale and H.Beaty (2007 The Hand, Campbell's Operative Orthopaedics, 1-48 30 Lu Zhang, Rong Jin, Yao-Ming Shi et al (2014) Reversed Z-plasty and its variations to release wide-scar contraction, Burns, 40(6), 1185-1188 31 S.Suzuki, S.C.Urn and B M.Kim (1998) Versatility of modified planimetric Z-plasties in the treatment of scar with contracture, British Journal of Plastic Surgery, 51, 363-369 32 Roggendorf E (1983) The planimetric Z-plasty, Plast Reconstr Surg, 71, 834-842 33 M Emsen (2010) A new method in the treatment of postburn and posttraumatic scar contructures: double opposing Z plasty and V- ( KMN) plasty, J Plast surg, 18(2), 20-26 34 Antonio Rampazzo, Bahar Bassiri Gharb and Franco Bassetto (2008) "‘‘Four flaps’ technique’’ for the reconstruction of grade postburn dorsal neosyndactyly, Burns, (34), 144-147 35 H Hyakusoku M Akimoto (2010) The Square Flap Method, Color Atlas of Burn Reconstructive Surgery, 186-197 36 Nazım Gu¨mu¨s and Sarper Yılmaz (2013) Management of scar contractures of the hand using Z advancement rotation flap, Burns, (39), 978-983 37 Fatih Peker and Özhan Çelebile (2003) Y-V advancement with Zplasty: an effective combined model for the release of post-burn flexion contractures of the fingers, Burns, (29), 479-482 38 G Dock Dockery (2012) V–Y- and Y–V-plasty, Lower Extremity Soft Tissue & Cutaneous Plastic Surgery 151-162 39 M Taifour Suliman (2004) Experience with the seven flap-plasty for the release of burns contractures, Burns, 30, 374-379 40 Onder Tan, Bekir Atik and Duygu Ergen (2006) A new method in the treatment of postburn scar contractures: Double opposing V–Y–Z plasty, Burns, (32), 499-503 41 Ersin Ulkur, Cengiz Acıkel and Rahmi Evinc (2006) Use of rhomboid flap and double Z-plasty technique in the treatment of chronic postburn contractures, Burns 32, 765-769 42 Huang T (2007) The efficacy of trident flap technique in releasing contracted first webspace in a burned hand, Burns, (33) 43 Yi-Sheng Kao, Chiu-Hwa Lin and Rong-Hwang Fang (1998) Epicanthoplasty with Modified Y-V Advancement Procedure, Plast Reconstr Surg, 102(6), 835-841 44 Jeffrey Weinzweig and Norman Weinzweig (2010) Techniques and Geometry of Wound repair, Plastic Surgery Secrets Plus 8-14 45 S Gokrem, N.T Baser, U.B Akbuga et al (2008) Nine-flap z-plasty: A new modification of five-flap z-plasty, Burns, 34, 292-293 46 Dae-Hwan Park and Patrick R Boulos (2006) Medial Epicanthoplasty and Lateral Canthoplasty, Asian facial cosmetic surgery, 85-105 47 B Hirshowitz, A Karev and Y.Levy (1977) 5-flap procedure for axillary webs leaving the apex intact, British Journal of Plastic Surgery 30(1), 48-51 48 MD Mehmet Mutaf, Mahmut Sunay, MD, and Daghan Is¸ık, MD (2007) A New Surgical Technique for the Correction of Pincer Nail Deformity, Annals of Plastic Surgery, 58(5), 496-499 49 T Gil, I Metanes, B Aman et al (2010) The five-flap technique for the correction of post-circumcision peno-scrotal webbing, British Association of Plastic, Reconstructive and Aesthetic Surgeons, 63, 325-326 50 Wani Sajad and Raashid Hamid (2014) Outcome of Split Thickness Skin Grafting and Multiple Z-Plasties in Postburn Contractures of Groin and Perineum: A 15-Year Experience, Plastic Surgery International, 2014, 1-6 51 Nguyễn Văn Ái (2006 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật sẹo vùng nách di chứng bỏng, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Học viện quân y, Hà Nội 52 B Hirshowitz, A Karev and M Rousso (1975) Combined double Zplasty and Y-V advancement for thumb web contracture, The Hand, 7(3), 291–293 53 Phạm Đăng Nhật (2007) Điều trị biến dạng bàn tay bỏng bệnh viện TW Huế, Y học việt nam, 339(2), 111-117 54 F.Groenevelt, R Schoorl and R.P Hermans (1985) Retrospective study of reconstructive surgery of the burned hand, Burns, 11(5), 351-358 55 Dương Mạnh Chiến (2014) Dị tật dính ngón tay, Các vấn đè phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ (Phần II), Nhà xuất y học, Hà Nội, 222-228 56 B.Chen and H.Song (2015) The Modification of Five-Flap Z-Plasty for Web Contracture, Aesthetic Plast Surg., 39(6), 922-926 57 Nguyễn Như Lâm (2014) Tổng hợp nghiên cứu bỏng năm 2012, Tạp chí y học thảm họa bỏng, (2), 73-75 58 Đặng Tất Hùng (2014) Điều trị phẫu thuật di chứng bỏng số tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam, Tạp chí y học thảm họa bỏng, (2), 67-72 59 Viktor M Grishkevich (2011) First web space post-burn contracture types: Contracture elimination methods, Burns, 37, 338-347 60 Ayan Gulgonen and Kagan Ozer (2007) The Correction of Postburn Contractures of the Second Through Fourth Web Spaces, The Journal of Hand Surgery, 32(4), 556-564 61 Lê Đức Mẫn (1998) Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng điều trị bỏng bàn - ngón tay viện bỏng quốc gia từ tháng 6/1997 đến 6/1998, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân y, Hà Nội 62 Michael A Tonkin, Ee Ming Chew, James P Ledgard et al (2015) An Assessment of Objective Measurements of Web Space Position, The Journal of Hand Surgery, 40(3), 456-461 63 Arshad R Muzaffar, James J Chao and Jeffrey B Freidrich (2005) "Posttraumatic Thumb Reconstruction", Plastic and Reconstructive Surgery, 116(5), tr 103e-122e 64 T Fufa, S Chuang and Y Yang (2014) Postburn Contractures of the Hand, J Hand Surg Am, 39(9), 1869-1876 65 L.M.Bonfatti and Ribeiro (2013) Syndactyly after hand burn, Rev Bras Cir Plást, 28(1), 130-132 66 Trần Thiết sơn (2014) Bỏng di chứng bỏng, Các vấn đề phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ (Phần II), Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 17-21 PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới tính: Nam ; Nữ Địa chỉ: Điện thoại: Ngày vào viện: Ngày phẫu thuật: Ngày viện: Số bệnh án: II Chuyên môn Nguyên nhân tổn thương dính hẹp kẽ ngón tay □ Di chứng bỏng □ Di chứng vết thương bàn tay □ Bẩm sinh Đặc điểm tổn thương - Bàn tay có kẽ ngón dính hẹp □ Tay trái ; □ Tay phải ; □ Cả hai tay - Vị trí kẽ ngón dính hẹp □ Kẽ thứ □ Kẽ thứ hai □ Kẽ thứ ba □ Kẽ thứ tư - Vị trí tổn thương ngón bị dính hẹp □ Mặt gan kẽ; □ Mặt mu kẽ; □ Toàn kẽ - Số lượng kẽ ngón dính hẹp bàn tay □ Một kẽ; □ Hai kẽ; □ Ba kẽ; □ Bốn kẽ - Các tổn thương phối hợp ngón tay liên quan bàn tay □ Sẹo co kéo ngón tay □ Tổn thương gân xương ngón tay liên quan □ Tổn thương bàn tay - Ảnh hưởng tổn thương dính hẹp kẽ ngón □ Thẩm mỹ Quy trình kỹ thuật □ Chức □ Cả hai - Vô cảm □ Gây mê toàn thân □ Tê đám rối □ Tê cổ tay □ Tê chỗ - Ga rô □ Ga rô hơi; □ Ga rô băng chun; □ Không ga rô - Hình thức thiết kế vạt □ Thiết kế điển hình □ Biến thể - Kẽ dính hẹp sử dụng kỹ thuật jumping man □ Kẽ thứ nhất; □ Kẽ thứ hai; □ Kẽ thứ ba; □ Kẽ thứ tư - Điều trị tổn thương khác ngón tay liên quan □ Ghép da □ Vạt chữ Z □ Vạt IC □ Can thiệp gân xương ngón tay □ Can thiệp bàn tay □ Không - Cố định hỗ trợ □ Xuyên kim □ Nẹp bột □ Nẹp Isellin □ Không Đánh giá kết - Diễn biến vạt da □ Sống hoàn toàn □ Hoại tử phần □ Hoại tử toàn - Tình trạng nhiễm trùng □ Không nhiễm trùng □ Nhiễm trùng nhẹ □ Nhiễm trùng nặng - Sự liền thương □ Thì đầu - □ Thì hai Tình trạng viện □ Tốt: Hình thể kẽ ngón vận động ngón tay liên quan tốt □ Trung bình: Hình thể kẽ ngón vận động ngón tay liên quan có cải thiện hạn chế □ Xấu: Hình thể kẽ ngón vận động ngón tay liên quan không cải thiện - Sau mổ ba tháng □ Tốt: không biến dạng vài biến dạng nhẹ; không it giới hạn vận động □ Trung bình: Còn số biến dạng không giải tái phát phần tình trạng dính hẹp vận động ngón tay liên quan hạn chế □ Xấu: biến dạng nặng tái phát toàn tình trạng dính hẹp ban đầu - Sau mổ sáu tháng : □ Tốt: không biến dạng vài biến dạng nhẹ; không it giới hạn vận động □ Trung bình: Còn số biến dạng không giải tái phát phần tình trạng dính hẹp vận động ngón tay liên quan hạn chế □ Xấu: biến dạng nặng tái phát toàn tình trạng dính hẹp ban đầu - Sự hài lòng bệnh nhân gia đình: □ Hài lòng □ Chấp nhận □ Không hài lòng Người làm bệnh án BS Nguyễn Thanh Hùng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THANH HÙNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG KỸ THUẬT JUMPING MAN TRONG ĐIỀU TRỊ DÍNH HẸP KẼ NGÓN TAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH HÙNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG KỸ THUẬT JUMPING MAN TRONG ĐIỀU TRỊ DÍNH HẸP KẼ NGÓN TAY Chuyên ngành: Phẫu thuật tạo hình Mã số: 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Thiết Sơn HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Thiết Sơn – Trưởng Bộ môn Phẫu thuật tạo hình - người thầy hết lòng bảo, dạy dỗ tận tình cho trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn thầy hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn với góp ý, bổ sung quý báu để luận văn hoàn chỉnh Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Phẫu thuật tạo hình trường Đại học Y Hà Nội; Tập thể Khoa Phẫu thuật tạo hình- Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, Ban Giám đốc khoa phòng bệnh viện tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, TT Chỉnh hình – PHCN Vinh- Nghệ An tạo điều kiện giúp đỡ toàn trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy PGS.TS Nguyễn Bắc Hùng, GS.TS Lê Gia Vinh, TS Nguyễn Roãn Tuất, TS Đỗ Đình Thuận, TS Vũ Ngọc Lâm, TS Lê Thu Hải, BSCK2 Đặng Tất Hùng,ThS.Phạm Thị Việt Dung– người thầy, người cô tận tình bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho trình học tập Cuối xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình tôi, người bên hậu phương vững để yên tâm học tập Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2015 Nguyễn Thanh Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thanh Hùng, học viên Cao học khóa 22, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Phẫu thuật tạo hình, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Trần Thiết Sơn Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2015 Nguyễn Thanh Hùng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BA Bệnh án BN Bệnh nhân BT Bàn tay DC Di chứng PHCN Phục hồi chức MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan