1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN của NGƯỜI sử DỤNG đất tại THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH

107 435 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN ĐÌNH SƠN ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN ĐÌNH SƠN ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM PHƯƠNG NAM HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả Luận văn Trần Đình Sơn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý Đất đai, Ban Quản lý đào tạo - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Phạm Phương Nam trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân thành phố Nam Định, Phòng Tài nguyên Môi trường, Văn phòng Đăng ký Thông tin nhà đất thành phố Nam Định, Chi cục Thống kê thành phố Nam Định, Ủy ban nhân dân cán địa xã, phường điều tra tạo điều kiện thuận lợi cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu, tư liệu đồ trình nghiên cứu luận văn Cuối xin trân trọng cảm ơn bạn học viên lớp, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả Luận văn Trần Đình Sơn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN .iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH .x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các quyền đất đai 1.1.1 Quyền sở hữu đất đai 1.1.2 Quyền sử dụng đất 1.2 Quyền sở hữu đất đai số nước giới 1.2.1 Thụy Điển 1.2.2 Ôxtrâylia 1.2.3 Trung Quốc 1.2.4 Malayxia 1.2.5 Kinh nghiệm thực quyền người sử dụng đất Việt Nam 1.3 Thực tiễn thực quyền sử dụng đất Việt Nam tỉnh Nam Định 1.3.1 Khái quát sách quyền sử dụng đất qua giai đoạn 1.3.2 Cơ sở pháp lý 1.3.3 Thực trạng thực quyền sử dụng đất nước tỉnh Nam Định Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu iv 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định 2.2.2 Thực trạng quản lý, sử dụng đất thành phố Nam Định 2.2.3 Kết thực quyền sử dụng đất thành phố Nam Định 2.2.4 Đánh giá việc thực quyền sử dụng đất thành phố Nam Định 2.2.5 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc thực quyền sử dụng đất thành phố Nam Định 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 2.3.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 2.3.4 Phương pháp xác định số lượng phiếu điều tra 2.3.5 Phương pháp xử lý, phân tích, so sánh số liệu 2.3.6 Phương pháp minh họa hình ảnh CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Nam Định 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Nam Định 3.2 Thực trạng quản lý, sử dụng đất thành phố Nam Định 3.2.1 Thực trạng quản lý đất đai thành phố Nam Định 3.2.2 Thực trạng sử dụng đất thành phố Nam Định 3.3 Kết thực quyền sử dụng đất thành phố Nam Định 3.3.1 Thực quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất 3.3.2 Thực quyền thừa kế quyền sử dụng đất 3.3.3 Thực quyền tặng cho quyền sử dụng đất v 3.3.4 Thực quyền chấp quyền sử dụng đất 3.3.5 Tổng hợp đánh giá, ý kiến người sử dụng đất cán thực thủ tục hành liên quan đến thực quyền người sử dụng đất địa bàn thành phố Nam Định 3.4 Đánh giá việc thực quyền người sử dụng đất thành phố Nam Định 3.4.1 Những thuận lợi 3.4.2 Những tồn tại, bất cập nguyên nhân 3.5 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc thực quyền người sử dụng đất thành phố Nam Định 3.5.1 Tiếp tục hoàn thiện công tác cấp GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất địa bàn thành phố Nam Định 3.5.2 Kiện toàn máy thực quyền người sử dụng đất địa bàn thành phố Nam Định 3.5.3 Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước đất đai 3.5.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai cho người dân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .88 Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC .92 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa chữ viết tắt 10 11 12 13 CNH GCN GCNQSDĐ HĐH HTX QL QSDĐ SDĐ TP TTHC VPĐKQSDĐ XHCN UBND Công nghiệp hóa Giấy chứng nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hiện đại hóa Hợp tác xã Quốc lộ Quyền sử dụng đất Sử dụng đất Thành phố Thủ tục hành Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Xã hội chủ nghĩa Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số phiếu điều tra xã, phường nghiên cứu 28 Bảng 3.1 Hiện trạng dân số đô thị hoá thành phố Nam Định .34 Bảng 3.2 Bảng trạng sử dụng đất năm 2014 thành phố Nam Định 40 Bảng 3.3 Bảng trạng sử dụng đất năm 2014 phường, xã điều tra 44 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp đăng ký thực quyền người sử dụng đất theo loại quyền .46 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp đăng ký thực quyền người sử dụng đất theo khu vực 47 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp trường hợp thực quyền chuyển nhượng QSD đất thành phố Nam Định giai đoạn 2010-2014 49 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất điểm điều tra theo địa bàn 51 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất điểm điều tra theo năm 54 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp trường hợp thực quyền thừa kế QSD đất thành phố Nam Định giai đoạn 2010-2014 57 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tình hình thừa kế quyền sử dụng đất điểm điều tra theo địa bàn 59 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp tình hình thừa kế quyền sử dụng đất điểm điều tra theo năm 61 Bảng 3.12 Bảng tổng hợp trường hợp thực quyền tặng cho QSD đất thành phố Nam Định giai đoạn 2010-2014 62 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp tình hình tặng cho quyền sử dụng đất điểm điều tra theo địa bàn 66 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp tình hình tặng cho quyền sử dụng đất điểm điều tra theo năm 68 viii Bảng 3.15 Bảng tổng hợp tình hình thực quyền chấp QSD đất thành phố Nam Định giai đoạn 2010-2014 71 Bảng 3.16 Bảng tổng hợp tình hình chấp quyền sử dụng đất điểm điều tra theo địa bàn 74 Bảng 3.17 Bảng tổng hợp tình hình chấp quyền sử dụng đất điểm điều tra theo năm 77 Bảng 3.18 Bảng tổng hợp đánh giá việc giải thủ tục hành việc thực quyền sử dụng đất .79 Bảng 3.19 Bảng tổng hợp ý kiến góp ý người sử dụng đất quan chức 80 Bảng 3.20 Bảng tổng hợp đánh giá cán bộ, viên chức thực thủ tục hành quyền sử dụng đất .81 ix 12 cán người sử dụng đất chưa hiểu rõ pháp luật thủ tục hành chiếm 87,5% quy định pháp luật thủ tục hành có nhiều trường hợp khác có quy định hồ sơ khác người sử dụng đất chưa nắm rõ nên hồ sơ nộp phận tiếp nhận trả kết giải thủ tục hành thiếu cần phải bổ sung nhiều lần tạo tâm lý xúc người dân 3.4 Đánh giá việc thực quyền người sử dụng đất thành phố Nam Định 3.4.1 Những thuận lợi Thành phố Nam Định năm gần tốc độ đô thị hóa nhanh, kinh tế xã hội phát triển tất mặt, nhiều tuyến đường mở rộng chỉnh trang lại, mặt thành phố có nhiều biến chuyển rõ rệt Công tác quản lý đất đai thành phố đạt kết định: Về hệ thống đồ địa thành phố hoàn thành 24/25 đơn vị phường xã, đồ quy hoạch sử dụng đất định hướng phát triển không gian thành phố tỉnh Nam Định phê duyệt năm 2013, sở liệu đất đai thành phố Nam Định đầu tư đưa vào sử dụng phù hợp với yêu cầu thực tiễn việc quản lý nhà nước đất đai tạo tảng quan trọng việc quản lý chặt chẽ thống qua cấp địa phương Về quyền mà pháp luật cho phép chủ sử dụng đất thực thành phố Nam Định hộ gia đình, cá nhân chủ yếu thực quyền: chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, tặng cho quyền chấp quyền QSDĐ Qua điều tra, số 282 vụ thực quyền có 234 vụ hoàn thành quan nhà nước có thẩm quyền chiếm 82,98% cho thấy người dân có ý thức cao việc thực quyền người sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền Qua tổng hợp ý kiến đánh giá người sử dụng đất việc thực thủ tục hành liên quan đến thực quyền người sử dụng đất địa bàn thành phố Nam Định với 7,13% người dân chưa hài lòng, 60,25% đánh giá - 82 - mức bình thường 32,62% hài lòng hài lòng việc giải thủ tục hành quan chức cho thấy việc giải thủ tục hành nói riêng công tác quản lý đất đai địa bàn thành phố nói chung đạt kết cao, tạo tin tưởng, đồng thuận nhân dân Với nỗ lực tuyên truyền pháp luật đất đai thành phố đến khu dân cư, tổ dân phố 25 phường, xã tạo kết tích cực người dân ý thức trách nhiệm quyền lợi giao dịch dân sự, giao dịch đất đai 3.4.2 Những tồn tại, bất cập nguyên nhân Thành phố Nam Định thành phố lâu đời đà phát triển, đổi nên hoạt động kinh tế - xã hội, cấu tổ chức đã, dần chỉnh trang, hoàn thiện Chính vậy, bên cạnh kết đạt được, việc thực quyền SDĐ thành phố gặp khó khăn, tồn tại: Tình hình thực QSDĐ người sử dụng đất diễn xã, phường thành phố Nam Định có khác biệt Có địa phương diễn sôi động có địa phương diễn trầm lắng (trong giai đoạn 2010-2014 phường Bà Triệu thực 1.068 giao dịch, phường Lộc Vượng thực 1.683 giao dịch xã Nam Vân thực 793 giao dịch, xã Nam Phong thực 744 giao dịch) Sự biến động không đồng tạo nên quản lý theo địa bàn có khác tạo khó khăn cho công tác tổ chức quản lý Trong số 7,13% số hộ đánh giá không hài lòng không hài lòng công tác giải thủ tục hành phận tiếp nhận trả kết giải thủ tục hành nơi đón tiếp có số lượng nhiều với hộ không hài lòng 32 hộ không hài lòng từ cho thấy sở vật chất thành phố nhiều hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu người dân Qua số liệu điều tra phân tích điểm điều tra, tỷ lệ số trường hợp chưa thực đầy đủ thủ tục hành 7,12% (với 48/282 vụ giao dịch chưa hoàn thành thủ tục hành chính), qua phản ánh tình trạng phận - 83 - không nhỏ người sử dụng đất chưa có ý thức chấp hành pháp luật đất đai khó khăn, cản trở mà không tạo điều kiện để thực quy định pháp luật kê khai, đăng thực quyền người sử dụng đất phải nộp nghĩa vụ tài Qua ý kiến góp ý người dân, ý kiến ý kiến người dân ưu tiên góp ý (cùng với 17,97%) Cải thiện sở vật chất, trang thiết bị nơi làm thủ tục QSDĐ, rút ngắn thời gian làm TTHC cho thấy việc sở vật chất thời gian hoàn thành TTHC cần phải tiếp tục hoàn thiện đầu tư, nâng cao hiệu công việc Trong ý kiến 16 cán bộ, viên chức có 7/16 cán đánh giá đội ngũ cán bộ, viên chức thiếu để đáp ứng yêu cầu công việc, 8/16 ý kiến đánh giá điều kiện sở vật chất phục vụ cho công việc chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt cấp phường, xã (với 6/6 ý kiến cán địa phường, xã đánh giá điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu công việc) Do nhân lực thành phố điều kiện sở vật chất hạn chế chưa đáp ứng lượng giao dịch lớn địa bàn thành phố Với 14/16 ý kiến cán thực đánh giá việc người dân đến thực quyền người sử dụng đất chưa hiểu rõ pháp luật, người dân đến thực hiểu biết phần pháp luật, chưa nắm toàn quy định để thực thủ tục hành chính, việc giải thủ tục hành nhiều thời gian để người dân bổ sung, hoàn thiện hồ sơ thực quyền người sử dụng đất 3.4.2.1 Nguyên nhân tồn Trình tự thủ tục khai báo để thực QSDĐ người sử dụng đất rườm rà, phức tạp, người dân phải qua nhiều công đoạn Các quan chuyên môn chưa có phối hợp nhịp nhàng Phòng Tài nguyên Môi trường, Văn phòng Đăng ký Thông tin nhà đất, Chi cục Thuế thành phố việc luân chuyển hồ sơ thông báo nghĩa vụ tài đề người sử dụng đất nộp nghĩa vụ tài tạo việc kéo dài thời gian thực - 84 - Qua điều tra cho thấy, tâm lý chung nhân dân ngại phải đến gặp quan Nhà nước, người dân lấy tin tưởng chính, họ điều chỉnh quan hệ đất đai với mối quan hệ hàng xóm, bạn bè, quen biết truyền thống Do tâm lý người dân cầm GCN QSDĐ giấy tờ mua bán viết tay có hợp đồng chuyển nhượng văn phòng công chứng, UBND phường, xã xác nhận yên tâm không cần thiết phải đến quan quản lý nhà nước đăng ký thực Số lượng cán Phòng Tài nguyên Môi trường, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất thực việc giải thủ tục hành liên quan đến thực quyền người sử dụng đất mỏng, chưa chuyên sâu tập trung hồ sơ giao dịch công dân lại nhiều dẫn đến chậm trễ Việc người sử dụng đất chưa nắm rõ quy định thủ tục hành giao dịch dân sự, đặc biệt việc thừa kế, tặng cho, chuyển nhượng Các giao dịch quy định pháp luật đất đai theo quy định pháp luật dân tài sản, giao dịch dân Do để thực quyền người sử dụng đất cần phải nắm rõ quy định văn quy phạm khác nhau, tạo khó hiểu thủ tục hành phức tạp Người sử dụng đất không đến đăng ký thực quyền sử dụng đất nhu cầu giấy tờ hợp pháp quyền sử dụng đất Ngoài tổng số 282 vụ giao dịch có 25 vụ giao dịch GCN QSDĐ (chiếm 8,87%) vụ giao dịch không thực thủ tục hành Có trường hợp đầu cơ, mua bán đất đai mua bán qua viết tay người trung gian để thực việc chuyển nhượng nhằm thu lại lợi nhuận mua đất chưa bán phát sinh việc mua bán qua viết tay làm thất thu ngân sách nhà nước 3.5 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc thực quyền người sử dụng đất thành phố Nam Định 3.5.1 Tiếp tục hoàn thiện công tác cấp GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất địa bàn thành phố Nam Định - 85 - Tiếp tục thực hoàn thành công tác cấp giấy chứng nhận QSDĐ để người sử dụng đất dễ dàng thực QSDĐ GCN yêu cầu pháp lý thiếu để người sử dụng thực quyền pháp luật quy định Cung cấp GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất để hạn chế tình trạng người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất có nhu cầu thật thực thay đổi quyền lại không đăng ký với quan nhà nước quyền sử dụng đất quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất chưa đầy đủ Tính đến tháng 12 năm 2014 địa bàn thành phố cấp GCN QSDĐ cho 60.427 hộ gia đình cá nhân tổng số 63.601 hộ, lại 3.174 chiếm 5% hộ gia đình chưa cấp GCN Do phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Nam Định cần tham mưu, đạo, đôn đốc xã, phường, phòng ban giải tồn đọng cho nhân dân, địa phương cần nhanh chóng tổ chức kê khai đăng ký cho trường hợp sử dụng đất mà chưa đăng ký Cần giải dứt điểm trường hợp tồn lịch sử để lại đưa công tác quản lý đất đai vào nề nếp, nâng cao hiệu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất Từ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thực quyền người sử dụng đất địa bàn thành phố Nam Định 3.5.2 Kiện toàn máy thực quyền người sử dụng đất địa bàn thành phố Nam Định Đảm bảo kết nối liên thông thông tin cấp, ngành để nắm biến động diễn địa bàn có phối hợp chặt chẽ, hiệu phòng, ban đơn vị đặc biệt phường xã Tiếp tục hoàn thiện đội ngũ cán nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý đất đai nói chung cán thực công tác thực quyền người sử dụng đất để nâng cao hiệu công việc, đặc biệt cán địa xã, phường 3.5.3 Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu hoạt động - 86 - quan quản lý nhà nước đất đai Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục liên quan đến việc thực quyền người sử dụng đất, tăng cường đạo, giám sát việc cụ thể hóa trình tự thủ tục cải cách hành công tác thực quyền người sử dụng đất Đặc biệt thủ tục hành dân (thừa kế, tặng cho, giao dịch dân sự) cần tiếp tục hoàn thiện đơn giản hóa thủ tục, nâng cao phối hợp ngành chức tạo điều kiện thuận lợi để người dân thực việc kê khai, đăng ký thực quyền người sử dụng đất quan chức Các văn hướng dẫn cho người dân cần trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu công bố, công khai rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, điểm sinh hoạt chung khu dân cư, điểm giao dịch dân nơi tiếp nhận trả kết giải thủ tục hành phường, xã để người sử dụng đất biết Kiên xử lý tình trạng cán hạch sách, gây nhiễu cho người dân làm thủ tục thực quyền người sử dụng đất Có chế độ khen thưởng rõ ràng cho đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ cần nhắc nhở đơn vị có kết công việc kém, không hoàn thành nhiệm vụ 3.5.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai cho người dân UBND Thành phố, phường, xã tiếp tục tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai đến người dân đặc biệt qua kênh thông tin đại chúng, điểm sinh hoạt khu dân cư, sinh hoạt chung phường, xã Đặc biệt phổ biến kiến thức pháp luật đất đai, quy định hành, quy định Nhà nước, cấp, ngành để cán tổ trưởng, thôn trưởng, ban ngành đoàn thể tổ dân phố, thôn, xóm nắm quy định từ phổ biến, tuyên truyền giải thích cho người dân hiểu biết nâng cao kiến thức pháp luật đất đai - 87 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với vị trí trung tâm tiểu vùng Nam đồng Sông Hồng, thành phố Nam Định có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội, có tốc độ đô thị hóa nhanh (81%), tốc độ tăng trưởng dân số đô thị trung bình 1,46%, mật độ dân số bình quân thành phố 5.334 người/km2 (khu vực nội thành 23.998 người/km2, khu vực ngoại thành 1.252 người/km2 ) Trong giai đoạn 2010 – 2014, việc thực quyền người sử dụng đất địa bàn thành phố Nam Định diễn sôi động giai đoạn việc thực thủ tục hành liên quan đến quyền người sử dụng đất cần quan tâm Về công tác quản lý, sử dụng đất, có 25/25 phường, xã hoàn thành đo đạc đồ địa với 24 phường, xã nghiệm thu đưa vào sử dụng Công tác cấp GCN QSDĐ đến cuối năm 2014, thành phố Nam Định cấp 60.427 GCN QSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân đạt 95% Tuy nhiên số hạn chế 3.174 hộ gia đình chưa cấp GCN QSDĐ Trong giai đoạn 2010-2014 thành phố Nam Định hoàn thành công tác giải thủ tục hành cho 25.981 trường hợp thực quyền người sử dụng đất tổng số 27.124 trường hợp đến đăng ký thực chiếm 95,59% Trong giai đoạn 2010 – 2014, địa phương có điều kiện phát triển kinh tế, đô thị hóa nhanh số lượng trường hợp giao dịch đất đai diễn sôi động (Phường Bà Triệu có 1.068 giao dịch, phường Lộc Vượng có 1.683 giao dịch, xã Nam Vân có 793 giao dịch, xã Lộc Hòa có 1.148 giao dịch) Việc giải TTHC liên quan đến quyền người sử dụng đất gặp khó khăn tính chất phức tạp biến động lớn thành phố số lượng tăng dần theo năm Kết nghiên cứu phường xã cho thấy: Về trường hợp chuyển nhượng, thừa kế, chấp, tặng cho thực theo quy định với 234/282 vụ hoàn thành thủ hành đạt 82,98%, với đánh giá người sử dụng đất liên quan đến phận tiếp nhận trả kết - 88 - giải thủ tục hành chiếm 92,87% chấp nhận (đánh giá mức bình thường, hài lòng hài lòng), đội ngũ cán bộ, viên chức thực việc giải TTHC liên quan đến quyền người sử dụng đất đáp ứng yêu cầu công việc (100% ý kiến đánh giá cán bộ, viên chức) Tuy nhiên, việc quản lý trường hợp thực quyền người sử dụng đất chưa toàn diện (với 48/282 vụ chưa thực đầy đủ thủ tục hành chính), đội ngũ cán chưa đủ để đáp ứng yêu cầu công việc (theo đánh giá 7/16 cán bộ, viên chức chiếm 43,8%) Điều kiện sở vật chất khó khăn chưa đáp ứng yêu cầu công việc, đặc biệt phường, xã (với 34/128 hộ chưa hài lòng, chiếm 26,56% 8/16 cán bộ, viên chức đánh giá chưa đáp ứng yêu cầu) Để khắc phục tồn tại, khó khăn thành phố Nam Định công tác giải thủ tục hành liên quan đến việc thực quyền người sử dụng đất cần thực đồng nhóm giải pháp như: Tiếp tục hoàn thiện công tác cấp GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất; kiện toàn máy thực quyền người sử dụng đất; tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước đất đai đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai cho người dân Kiến nghị Để đánh giá cách hệ thống toàn diện việc thực quyền ngưởi sử dụng đất cần tiếp tục điều tra mở rộng phạm vi toàn thành phố Nam Định (điều tra bổ sung 22/25 phường, xã) đối tượng mở rộng tất quyền người sử dụng đất theo quy định pháp luật (8 quyền theo Điều 167, Luật Đất đai 2013), với độ xác cao (90-95%) Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo, tài liệu nghiên cứu việc cải cách thủ tục hành địa bàn thành phố Nam Định nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động quan quản lý nhà nước đất đai nâng cao chất lượng phục vụ phận tiếp nhận trả kết giải thủ tục hành - 89 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Kinh nghiệm nước quản lý pháp luật đất đai, tháng 9/2012 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ công tác năm 2014 kế hoạch công tác năm 2015 cùa ngành tài nguyên môi trường, tháng 12/2014 Nguyễn Đình Bồng cộng (2005) Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật để tài cấp nhà nước Nghiên cứu đổi hệ thống quản lý đất đai để hình thành phát triển thị trường bất động sản Việt Nam, Trung tâm Điều tra Quy hoạch Đất đai - Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (2006) Một số vấn đề thị trường quyền sử dụng đất nước ta giai đoạn nay, Hội thảo khoa học Thị trường bất động sản: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, tháng 6/2006, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng, Trần Thị Minh Hà, Nguyễn Thị Thu Hồng (2014) Mô hình quản lý đất đai đại số nước kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Trung Chính (2005) Một số vấn đề quyền sử dụng đất thị trường bất động sản, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2015) Niên giám thống kê thành phố Nam Định năm 2014, tháng 7/2015 Trần Thị Minh Hà (2000) Chính sách tình hình sử dụng đất đai Ôxtrâylia, Báo cáo chuyên đề Tổng hợp Chính sách tình hình sử dụng đất đai số nước khu vực giới,Vụ Hợp tác Quốc tế Khoa học Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hồng (2000) Chính sách tình hình sử dụng đất đai Vương quốc Thụy Điển, Báo cáo chuyên đề Tổng hợp Chính sách tình hình sử dụng đất đai số nước khu vực giới, Vụ Hợp tác Quốc tế Khoa học Công nghệ, Hà Nội 10 Trần Quang Huy (2009) Pháp luật đất đai Việt Nam hành nhìn từ góc độ bảo đảm quyền người sử dụng đất, Tạp chí Luật học số 11 Tôn Gia Huyên, Nguyễn Đình Bồng (2007) Quản lý đất đai thị trường bất động sản, NXB Bản đồ, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Khánh (2013) Nghiên cứu quyền sở hữu đất đai Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 29, số 1/2013 13 Phạm Phương Nam, Hoàng Khánh Duy (2013) Đánh giá công tác chuyển đổi, chuyển nhượng, chuyển mục đích sử dụng đất tỉnh Yên Bái, Tạp chí Khoa học Đất, số 42, tr 28-33 14 Phùng Văn Nghệ (2010) Lịch sử hình thành phát triển ngành quản lý đất đai Việt Nam, Tổng cục Quản lý Đất đai, Hà Nội - 90 - 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1987) Luật Đất đai năm 1987, NXB Chính trị Quốc Gia 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) Hiến pháp năm 1992, NXB Chính trị Quốc Gia 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993) Luật Đất đai năm 1993, NXB Chính trị Quốc Gia 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003) Luật Đất đai năm 2003, NXB Chính trị Quốc Gia 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Bộ luật Dân năm 2005, NXB Chính trị Quốc Gia 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Hiến pháp năm 2013, NXB Chính trị Quốc Gia 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Đất đai năm 2013, NXB Chính trị Quốc Gia 22 Lưu Quốc Thái (2006) Pháp luật đất đai vấn đề đầu tư nước vào thị trường bất động sản Trung Quốc, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, (8/2006), tr 43 – 44, Hà Nội 23 Lưu Quốc Thái (2007) Quá trình Thị trường hóa đất đai Trung Quốc - số đánh giá học kinh nghiệm, Tạp chí Khoa học pháp luật số 2(29), Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Khánh Thắng (2006) Một số bất cập kiến nghị liên quan đến việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Tạp chí Ngân hàng, số 5, tr 40-45 25 Chu Tuấn Tú (2000) Chính sách tình hình_ sử dụng đất đai liên bang malaixia, Báo cáo chuyên đề Tổng hợp Chính sách tình hình sử dụng đất đai số nước khu vực giới, Vụ Khoa học Hợp tác Quốc tế 26 UBND thành phố Nam Định (2015) Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội nhiệm kỳ 2010 – 2015, phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2016-2020, tháng 6/2015, Nam Định 27 UBND thành phố Nam Định (2015) Báo cáo thống kê diện tích đất đai địa bàn thành phố Nam Định năm 2014, tháng 3/2015, Nam Định - 91 - PHỤ LỤC ... hội thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định 2.2.2 Thực trạng quản lý, sử dụng đất thành phố Nam Định 2.2.3 Kết thực quyền sử dụng đất thành phố Nam Định 2.2.4 Đánh giá việc thực quyền sử dụng đất thành. .. Đánh giá việc thực quyền người sử dụng đất thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định thực cần thiết Mục đích đề tài - Đánh giá tình hình thực quyền sử dụng đất địa bàn thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định. .. đất thành phố Nam Định 3.2.1 Thực trạng quản lý đất đai thành phố Nam Định 3.2.2 Thực trạng sử dụng đất thành phố Nam Định 3.3 Kết thực quyền sử dụng đất thành phố Nam Định 3.3.1 Thực quyền chuyển

Ngày đăng: 20/04/2017, 23:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012). Kinh nghiệm nước ngoài về quản lý và pháp luật đất đai, tháng 9/2012 Khác
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014). Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2014 và kế hoạch công tác năm 2015 cùa ngành tài nguyên và môi trường, tháng 12/2014 Khác
3. Nguyễn Đình Bồng và cộng sự (2005). Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật để tài cấp nhà nước Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam, Trung tâm Điều tra Quy hoạch Đất đai - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Đình Bồng (2006). Một số vấn đề về thị trường quyền sử dụng đất ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Hội thảo khoa học Thị trường bất động sản:Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, tháng 6/2006, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Đình Bồng, Trần Thị Minh Hà, Nguyễn Thị Thu Hồng (2014). Mô hình quản lý đất đai hiện đại ở một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
6. Đào Trung Chính (2005). Một số vấn đề về quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội Khác
7. Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2015). Niên giám thống kê thành phố Nam Định năm 2014, tháng 7/2015 Khác
8. Trần Thị Minh Hà (2000). Chính sách và tình hình sử dụng đất đai của Ôxtrâylia, Báo cáo chuyên đề Tổng hợp về Chính sách và tình hình sử dụng đất đai của một số nước trong khu vực và trên thế giới,Vụ Hợp tác Quốc tế và Khoa học Công nghệ, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Thị Thu Hồng (2000). Chính sách và tình hình sử dụng đất đai của Vương quốc Thụy Điển, Báo cáo chuyên đề Tổng hợp về Chính sách và tình hình sử dụng đất đai của một số nước trong khu vực và trên thế giới, Vụ Hợp tác Quốc tế và Khoa học Công nghệ, Hà Nội Khác
10. Trần Quang Huy (2009). Pháp luật đất đai Việt Nam hiện hành nhìn từ góc độ bảo đảm quyền của người sử dụng đất, Tạp chí Luật học số 8 Khác
11. Tôn Gia Huyên, Nguyễn Đình Bồng (2007). Quản lý đất đai và thị trường bất động sản, NXB Bản đồ, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Văn Khánh (2013). Nghiên cứu về quyền sở hữu đất đai ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 29, số 1/2013 Khác
13. Phạm Phương Nam, Hoàng Khánh Duy (2013). Đánh giá công tác chuyển đổi, chuyển nhượng, chuyển mục đích sử dụng đất tại tỉnh Yên Bái, Tạp chí Khoa học Đất, số 42, tr. 28-33 Khác
14. Phùng Văn Nghệ (2010). Lịch sử hình thành và phát triển ngành quản lý đất đai Việt Nam, Tổng cục Quản lý Đất đai, Hà Nội Khác
15. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1987). Luật Đất đai năm 1987, NXB Chính trị Quốc Gia Khác
16. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992). Hiến pháp năm 1992, NXB Chính trị Quốc Gia Khác
17. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993). Luật Đất đai năm 1993, NXB Chính trị Quốc Gia Khác
18. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003). Luật Đất đai năm 2003, NXB Chính trị Quốc Gia Khác
19. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005). Bộ luật Dân sự năm 2005, NXB Chính trị Quốc Gia Khác
20. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013). Hiến pháp năm 2013, NXB Chính trị Quốc Gia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w