giáo án dạy thêm toán 9 theo từng buôỉ có đăng kí buổi dạyBUỔI TiÕt Néi dung ghi chó 1 1 Tìm ĐKXĐ của biểu thức chứa căn 2 Rút gọn biểu thức chứa căn 3 Rút gọn biểu thức chứa căn 2 1 Các bài toán tổng hợp về biểu thức chứa căn 2 Các bài toán tổng hợp về biểu thức chứa căn 3 Các bài toán tổng hợp về biểu thức chứa căn 3 1 Phương trình bậc haiHệ thức viét 2 Phương trình bậc haiHệ thức viét 3 Phương trình bậc haiHệ thức viét 4 1 Phương trình bậc nhất một ẩn,hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 2 Phương trình bậc nhất một ẩn,hệ Phương trình bậc nhất hai ẩn 3 Phương trình bậc nhất một ẩn,hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 5 1 Phương trình vô tỷ 2 Phương trình quy về Phương trình bậc hai một ẩn số 3 Một số hệ Phương trình thường gặp 6 1 Chứng minh bất đẳng thức 2 Tìm giá trị lớn nhất,nhỏ nhất cuả biểu thức 3 Tìm giá trị lớn nhất,nhỏ nhất cuả biểu thức 7 1 Hàm số và đồ thị 2 Mối quan hệ giữa hai hàm số 3 Mối quan hệ giữa hai hàm số 8 1 Giải bài toán bằng cách lập phương trình,hệ phương trình 2 Giải bài toán bằng cách lập phương trình,hệ phương trình 3 Giải bài toán bằng cách lập phương trình,hệ phương trình 9 1 Giải bài toán bằng cách lập phương trình,hệ phương trình 2 Giải bài toán bằng cách lập phương trình,hệ phương trình 3 Giải bài toán bằng cách lập phương trình,hệ phương trình 10 1 Ôn tập hình học 2 Ôn tập hình học 3 Ôn tập hình học 11 1 Ôn tập hình học 2 Ôn tập hình học 3 Ôn tập hình học 12 1 Ôn tập tổng hợp 2 Ôn tập tổng hợp 3 Ôn tập tổng hợp 13 1 Ôn tập tổng hợp 2 Ôn tập tổng hợp 3 Ôn tập tổng hợp 14 1 Ôn tập tổng hợp 2 Ôn tập tổng hợp 3 Ôn tập tổng hợp 15 1 Ôn tập tổng hợp 2 Ôn tập tổng hợp 3 Ôn tập tổng hợp Duyệt của Ban giám hiệu ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Hợp Thành, ngày tháng 9 năm 2015 P.HT Phạm Thị Thanh Tú Trêng THCS Hîp Thµnh §¨ng kÝ néi dung DẠY THÊM TRONG H È n¨m häc 20152016 HỌ VÀ TÊN GV: PHẠM THỊ HẰNG............................................................... DẠY THÊM MÔN:......TOÁN...................líp: ..8...............SỐ BUỔI:.......10............ BUỔI TiÕt Néi dung ghi chó 1 1 Ôn tập phép nhân đơn thức. 2 Cộng trừ đơn thức ,đa thức 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ 2 1 Phân tích đa thức thành nhân tử 2 Phân tích đa thức thành nhân tử 3 Phân tích đa thức thành nhân tử 3 1 Hình thang 2 Hình bình hành 3 Hình chử nhật 4 1 Quy đồng mẫu các phân thức 2 Phép cộng trừ,nhân chia phân thức 3 Phép cộng trừ,nhân chia phân thức 5 1 Phương trình bậc nhất một ẩn 2 Phương trình tích 3 Phương trình chứa ẩn ở mẫu 6 1 Định lí talet 2 Tính chất đường phân giác 3 Tính chất đường phân giác 7 1 Hai tam giác đồng dạng 2 Hai tam giác đồng dạng 3 Hai tam giác đồng dạng 8 1 Bất đẳng thức 2 Bất phương trình 3 Bất phương trình 9 1 Ôn tập tổng hợp 2 Ôn tập tổng hợp 3 Ôn tập tổng hợp 10 1 Ôn tập tổng hợp 2 Ôn tập tổng hợp 3 Ôn tập tổng hợp Duyệt của Ban giám hiệu ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Hợp Thành, ngày......tháng 9 năm 2014 P.HT Phạm Thị Thanh Tú
Buổi 1: Ngày soạn 11/9/15 Chuyên đề: Căn bậc hai-Tìm điều kiện xác định -rút gọn biểu thức bậc hai I Mục tiêu:-Học sinh nắm vững bậc hai, tìm điều kiện bậc hai,hằng đẳng thức -Rèn luyện kỹ tìm đk xác định bậc hai II.Hoạt động dạy học: 1.Nhắc lại kiến thức cũ: A có nghĩa A ?Tìm điều kiện bậc hai ? ( A) 2= A *Phân thức: mẫu khác * A có nghĩa A ?Định nghĩa bậc hai số học?cho ví dụ ?Nêu đẳng thức ( A) 2? ( A) 2= A 2.Bài tập: Bài 1, Tìm x để bậc hai có nghĩa a, x + d, b, x +6 c, ?Vận dụng kt nào? x+3 f, e, x + x + a ,x x2 x+3 x ?Nêu cách làm b, x c, x e, x R Bài 2, Rút gọn tính a, 4(1 + x + x ) x = HD: b, 9a (b + 4b) a = 2; b = HS1: Làm câu a: [ 4(1 + x + x ) = (1 + 3x ) ] 2 = 2.(1 + x ) Với x = ta có: [ ( 2(1 + x ) = + 2 HS2: )] Làm câu ( ) 12 = 19 =38 21,029 9a (b + 4b) = 9a (b 2) =3 a b Với a = 2; b = ta có ( a b = 3+ ( ) = 3.2 ) + = +12 22,392 Bài Tìm x, biết: a, b, 16 x = c, 9( x 1) = 21 ; 4x = d, 4(1 x ) = Căn vào kiến thức nào? HS làm gv nx Bài Rút gọn biểu thức sau: a, a 5a với a < b, 9a +3a HD: Nx biểu thức dới dấu căn? Căn vào kiến thức nào? Bài 5: Tìm x, biết a, b, x + x +1 = x =2 x Nx cách làm? Bài 6: Phân tích thành nhân tử : a x2 b x2 +2 x + c x 13 x + 13 d 3x-6 x Vận dụng đẳng thức nào? Bài tập nhà: Rút gọn biểu thức a 9a a b a + 6a + a 6a + c x + x + x x Nêu cách làm? Nx? cho x>0 ,y>0 , z>0 1 1 1 c/m x + y + z xy + yz + xz Buổi 2: Ngày soạn : 16/9/2015 Rút gọn biểu thức I.Mục tiêu: - Nắm vững cách tìm ĐKXĐ - Phân tích thành nhân tử - Rút gọn biểu thức II Nội dung: Bài 1: Phân tích thành nhân tử: a x2 b x9 x+9 c x5 x +4 d b+2 b Bài 2: Rút gọn B= ( b+ b b +2 + 2)( b3 b b ) Nêu kiến thức áp dụng? Nx? Bài 3: P= ( a b ) + ab a b b a a+ b ab a ĐKXĐ b Rút gọn P c Tính P a= , b= Bài Rút gọn a a ( a b) ab b a (a b) (a>b) ab Bài Thực phép tính a ( 12 75) c ( ab + b ( 3+5 b a + ) ab a b ab Vận dụng kt nào? )2 Bài Phân tích thành nhân tử a ( + ) b ( 20 30 ) c a + b + a + b d x y + x y xy HD: vận dụng phơng pháp phân tích nào? Nêu nx? Bài Giải pt a 25 x = 10 b 4( x 1) 15 = c x 25 x =0 HD : a x = 10 x b x = 15 xét hai TH c ( x )( x + 1) =0 ? Vận dụng công thức nào? Xét TH? ? NX kết quả? Hớng dẫn học nhà: Bài tập: Làm tập SBT 13,14 ,15 BT thêm Rút gọn : + + 11 + 11 x + 2 x + x 2 x Buổi 3: Ngày soạn : 26/9/2015 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai I Mục tiêu: HS nắm vững phép biến đổi đơn giản bâc hai , đa thừa số dấu , vào dấu Rèn luyện kỹ đa thừa số ,biểu thức ngoài, vào dấu II Tiến trình dạy: Bài Đa thừa số dấu a y ( y < 0) b 25x (x>0) c 48y ? Nêu cách làm? Nx? Bài Đa thừa số vào dấu a x c x 29 x (x>0) b x 11 x (x>0) (x0) Các k/thức áp dụng ? Bài Tìm x biết a x = 12 b x 162 c x 10 Nêu cách làm? HD: a x = x = 16 Bài A= a2 + a a a +1 b x 162 x 2a + a a 162 +1 a Rút gọn A? b Biết a>1 So sánh A a c Tìm a để A=2 d Min A? ? Hãy phân tích Tử thức thành nhân tử ? Rút gọn? Tìm ĐKXĐ? a A= a a Hớng dẫn học nhà: Tiếp tục ôn tập phép biến đổi đơn giản bậc hai Làm tập SBT Khai triển rút gọn biểu thức (với x; y không âm) a, (4 x x )( x x ) b, (2 x + y )(3 x y ) Phân tích thành nhân tử a, ab + b a + a +1 b, x3 y + x y xy Ngày soạn : 8/10/2013 Buổi 4: Một số hệ thức cạnh đờng cao tam giác vuông Tỉ số lợng giác góc nhọn I Mục tiêu: Hs nắm vững số hệ thức cạnh đờng cao tam giác vuông rèn luyện kỹ tính độ dài đoạn thẳng II Tiến trình học: Kiểm tra: Nêu hệ thức cạnh đờng cao tam giác vuông Bài Tìm x, y hình vẽ? Vận dụng hệ thức nào? x y áp dụng định lý pitago ta có: y = + y =74 y = 35 ápdụngđịnhlý3ta có: x y = 5.7 x 74 = 35 x = 74 Bài 2: HS lớp làm tập Tính AB? AC? 74 HS lên bảng A trình bày: AB = BH + HC =1+ 2=3 B H C áp dụng định lý ta có: AB = BC.BH = 1.3 = AB = AC = BC.CH = 2.3 = AC = A Bài 3: ABC ( A = 1v ) AB = 3, AC = 4 Tính AH ? B H C BC = Mặt khác BH BC = BC BH = 16 CH =5 = Ta có : 5 Bài3 AB = BC BC AH = AB AC AH = HB AC BC B y x Cho hình vẽ AH=2.Tính x, y ? H 22 A ?Vận dụng hệ thức nào? x y C - Tam giác vuông ABC có AH trung tuyến thuộc cạnh huyền (vì HB = HC = x ) AH = BH = HC = BC Hay x = Tam giác vuông AHB co AB = AH + BH (Đ/L Pytago) Hay y = 2 + 22 = 2 Bài 4: Cho tam giác ABC vuông A có AB = 21cm, C = 400 Hãy tính độ dài: a) AC b) BC c) Phân giác BD góc B (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) B 21cm 400 A C a) AC = AB cotgC = 21.cotg400 21 1,1918 25,03 (cm) BA AB BC = BC sin C 21 21 BC = 32,67(cm) sin 40 0,6428 b) Có sinC = c) Phân giác BD: Có C = 400 B = 500 B1 = 250 D b) Số đo cung nhỏ AB Số đo cung lớn AB ? Nêu cách làm ? Vận dụng kt + Sử dụng tính chất tổng góc tứ giác để tìm góc AOB + Quan hệ số đo góc tâm cung bị chắn a) AOB = 1450 b) Số đo cung nhỏ AB = 1450 Số đo cung lớn AB = 2150 Bài tập : Cho tam giác ABC Tính a)AOB ,AOC , BOC b) sđAB = sđAC = sđBC sđABC , sđBAC , sđBCA ? Nêu cách làm ? Vận dụng kt ? Tính góc tam giác ? Tâm đtròn ngoại tiếp nằm đâu ? Nxét tia AO,BO, CO? a)AOB = AOC = BOC = 1200 b) sđAB = sđAC = sđBC = 1200 sđABC = sđBAC = sđBCA = 3600 Bài 4: Hai tiếp tuyến A,B đờng tròn (O ; R) cắt M Biết OM = 2R Tính số đo góc tâm AOB ? tính số đo cung AB lớn nhỏ Giải: Ta có OA vuông góc với AM (T/c t/tuyến) Xét vuông AOM có: OA=OM/ (=R) OMA = 300 AOM =600 AOB =1200 A Vì góc tâm AOB = 1200 nên sđAnB=1200 Còn sđ AmB = 3600- 1200 = 240 Bài 5: Cho tam giác ABC có AB > AC m R 2R B n M Trên cạnh AB lấy điểm D cho AD = AC Vẽ đờng tròn tâm O ngoại tiếp tam giác DBC Từ Q lần lợt hạ đờng vuông góc OH, OK xuống BC BD (H BC, K BD) a) Chứng minh OH < OK b) So sánh hai cung nhỏ BD BC A Giải: a;Trong ABC , theo bất đẳng thức D Ta có :BC > AB- AC K Nhng AC = AD nên : BC > AB -AD hay BC > BD B H O C Theo định lí dây cung khoảng cách Khoảng cách đến tâm , từ BC >BD Theo định lí dây cung khoảng cách đến tâm Từ BC > BD suy OH < OK b; Từ Bất đẳng thức dây BC > BD Ta suy Bất đẳng thức cung Cung BC > cung BD D Hớng dẫn HS học nhà: + Học thuộc kt + Làm tập lại SGK v SBT + Chuẩn bị sau Ngày soạn : 10/1/2016 Buổi 2: Ngày dạy : giải toán cách lập hệ phơng trình A.Mục tiêu : Qua học sinh cần : Nắm đợc phơng pháp giải toán cách lập hệ phơng trình bậc hai ẩn B Chuẩn bị:Bảng phụ, phiếu học tập C Tiến trình dạy: ? Nêu bớc giải toán cách lập hệ pt Bài tập: *(Loại toán công việc) 1, Hai đội công nhân làm đoạn đờng 24 ngày xong ,mỗi ngày suất đội gấp rỡi đội hai Hỏi làm đội sau xong công việc ? ? Đây loại toán ? nêu cách làm? Có cách làm - 1 x = y (1) Cách : gọi trực tiếp ta có hệ pt + = (2) x y 24 - Cách : Gọi phần công việc đội làm ngày x, y x = y Ta có hệ Sau tìm thời gian hoàn thành cv đội x + y = 24 "Loại toán diện tích" ? Nêu công thức tính chu vi diện tích hình tam gíac, hình chữ nhật Tính diện tích hình chữ nhật biết tăng dài lên , giảm rộng diện tích giảm 54 Nếu giảm rộng , tăng dài lên diện tích tăng 32 - HS phân tích nhận dạng toán -Bài có đại lợng cha biết cần tìm nào? Hãy chọn ẩn số lập hệ phơng trình cho toán? -Theo đề ta có hệ phơng trình : ( y + 8)( x 3) = xy 54 8x 3y = 30 ( y 4)( x + 2) = xy + 32 x + y = 40 Giải hệ phơng trình Tính diện tích hình chữ nhật biết chu vi 340 m biết tăng dài lên , giảm rộng diện tích giảm 54 ? vận dụng công thức nào? x + y = 340 : ( x + 8)( y 3) = xy 54 ?Giải hệ pt trên? nhận xét ? "Loại toán chuyển động" Hai vật chuyển động tròn c/động chiều 20 giây chúng gặp nhau, chuyển động ngợc chiều, giây chúng lại gặp Tính vận tốc hai vật -Bài có đại lợng cha biết cần tìm nào? Hãy chọn ẩn số lập phơng trình cho toán? -Khi chuyển động chiều 20 giây chúng lại gặp , nghĩa quãng đờng mà vật nhanh đợc 20 giây quãng đờng 20 giây ? Ta có phg trình ? - Khi quãng đờng chuyển động ngợc chiều, giây chúng lại gặp nhau, nghĩa tổng quãng đờng hai vật đợc giây ? ta có phg trình -Gọi vận tốc vật lần lợt x(cm/s) y(cm/s).-Khi chuyển động chiều 20 giây chúng lại gặp , nghĩa quãng đờng mà vật nhanh đợc 20 giây quãng đờng vật 20 giây vòng ta có phơng trình: 20(x-y) = 20 (1) -Khi quãng đờng chuyển động ngợc chiều, giây chúng lại gặp nhau, nghĩa tổng quãng đờng hai vật đợc giây vòng Ta có phơng trình: 4(x+y) = 20 (2) 20( x y) = 20 x y = 4( x + y) = 20 x + y = -Ta có hệ phơng trình Giải hệ ta đợc : x =3; y = D Hớng dẫn HS học nhà: + Học thuộc kt + Làm tập lại SGK Ngày soạn : 10/1/2016 Ngày dạy : Buổi 3: Hàm số y=ax2, tính chất, đồ thị hàm bậc hai y=ax2 A.Mục tiêu : Qua học sinh cần : - Học sinh thấy đợc thực tế có hàm số có dạng y = ax2 ( a 0) - Học sinh biết cách tính giá trị hàm số tơng ứng với giá trị cho trớc biến số - Học sinh nắm vững tính chất hàm số y = ax2 (a 0) C Tiến trình dạy: 1.Tính chất hàm số y = ax2 ? Nêu tính chất hàm bậc hai 1.Cho hàm số y=2x2 y=-2x2 nêu tính chất hai hàm số 2, cho hsố y= x , y= x a, Xét tính chất hàm số b, Tìm min? max 3, Tìm y=3x2, y=3(x+1)2 4, Tìm max y=-3x2 , y=-3(x+1)2 5, Tìm y=4(x+1)2 +6 Y=x2 +2x +4 ?Trớc tiên phải xét biểu thức nào? ? Căn vào kt nào? Nhận xét? 1, a, Hs dựa vào t/c hàm số bậc hai để xét t/c b, min=o,max=0 2, ( x + 1)2 Min =0 x=-1 2.Tìm hiểu đồ thị hs y = 2x2 HS nối điểm a/Đồthịcủahàmsốy=2x2 y=2 x y ? Nêu cách vẽ?8 Nêu yêu cầu y 22 x -2-1 Vẽ đồ thị y= 2 x -2 f(x) = () x2 1 O1 x ?Lập bảng giá trị x? Vẽ đồ thị nhận xét t/c D Hớng dẫn HS học nhà: + Học thuộc kt + Làm tập lại SGK, SBT + Chuẩn bị sau Ngày soạn : 10/1/2016 Buổi 4: Ôn tập CHNG III I S Ngày dạy : A.Mục tiêu : Qua học sinh cần : - Học sinh biết cách tính giá trị hàm số tơng ứng với giá trị cho trớc biến số - Học sinh nắm vững tính chất hàm số y = ax2 (a 0) , tìm toạ độ giao điểm hai đồ thị C Tiến trình dạy: Ôn lại bớc vẽ đồ thị , tìm giá trị y biết giá trị x ngợc lại Vẽ đồ thị hàm số y = x2 ? Lập bảng giá trị x -2 -1 y = x2 1 y= x2 x= 0,5 ? Tính f(-8) ; f(-1,3) b/ f(-8) = 64 ; f( -1,3) = 1,69 ; 2.Tìm hệ số a hàm số y = ax2 Xác định điểm có thuộc đồ thị không ? a Cho M(2 ; 1) thuộc đồ thị y=ax2 tìm a? ? Nêu cách làm Ta có M(2 ;1) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 nên 1= a.22 Suy a = Vậy hàm số tìm đợc y = x b Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị không? Thế xA = vào hàm số y = x Ta có y = 42 y = = yA Vậy A(4;4) thuộc đồ thị hàm 4 y số 12 3.Tìm toạ độ giao điểm pa bol đờng thẳng dựa đồ thị N = -x + x đờng thẳng y - - x+6 hệ trục toa độ Tìm toạ độ giao y= x2 y a/ Vẽ đồ thị y = điểm? -6 -3 -1 M 3 x Giao điểm (P) : y = x đờng thẳng y = -x+6 M(3 ; 3) N (-6 ; 12) D Hớng dẫn HS học nhà: + Học thuộc kt + Làm tập lại SGK, SBT + Chuẩn bị sau Ngày soạn : 25/1/2016 Buổi 5: Ngày dạy : góc tạo tia tiếp tuyến dây cung A.Mục tiêu : Qua học sinh cần : - Nhận dạng đợc góc tạo tia tiếp tuyến dây cung trờng hợp - Vận dụng tốt định lý hệ góc tạo tia tiếp tuyến dây cung - Rèn kỹ phân tích, tổng hợp, t lôgíc C Tiến trình dạy: - HS nêu định lý hệ góc tạo tia tiếp tuyến dây cung ? - GV hớng dẫn HS chứng minh định lý đảo định lý góc tạo tia tiếp tuyến dây hai cách Cách1: Chứng minh trực tiếp - Muốn chứng minh Ax tiếp tuyến (O) ta phải chứng minh điều ? - Vẽ thêm OH AB ta thấy đợc điều qua cặp góc BAx AOH, AOH OAH, BAx OAH Cách : Chứng minh phản chứng Cách : Vẽ OH AB , ta có AOH = AOB BAx= sđAB (gt) Suy BAx = AOH Mà AOH + OAH = 900 Nên BAx + OAH = 900 Do OA Ax Hay Ax tiếp tuyến (O) Cách : Giả sử Ax khôngphải làtiếp tuyến mà cát tuyến cắt (O) tai C Lúc BAC góc nội tiếp chắn cung BC nên BAC = 1 sđBC < sđAB Điều trái với giả thiết 2 Chứng minh MT2 = MA.MB Bài ? Chứng minh hai tỉ số Xét hai tam giác MTA MBT có góc M chung MTA = MBT (cùng chắn cung AT) nên hai đồng dạng (g - g) tam giác MTA MBT Suy MT MB = hay MT2 = MA.MB MA MT Bài Cho AB đờng kính PT tiếp tuyến, chứng minh 2TPB + BTP = 900 Ta có TPB= sđBP Mà sđBP = BOP nên TPB = BOP Mặt khác BOP+ BTP = 900 Nên 2TPB + BTP = 900 D Hớng dẫn HS học nhà: + Học thuộc kt + Làm tập lại SGK + Chuẩn bị sau Ngày soạn : 25/2/2016 Buổi 6: Ngày dạy : phơng trình bậc hai ẩn A.Mục tiêu : Qua học sinh cần : - Nắm đợc định nghĩa phơng trình bậc hai - Biết phơng pháp giải riêng phơng trình hai dạng đặc biệt b b 4ac -Biết biến đổi phơng trình tổng quát ax + bx + c = (a 0) dạng x + = 2a 4a trờng hợp a b c số cụ thể để giải phơng trình C Tiến trình dạy: Hãy đa PT sau dạng PT bậc hai xác định hệ số a, b, c a) 4x2 + 19x 25 = 15x + 15 b)4x2 + 2x = 4x + 1.Giải phơng trình 2x2 +5x = ? Nêu cách làm: 2x2 +5x = x(2x + 5) = x = 2x + = x = x = 2 Giải phơng trình 3x2 - = ? Nêu cách làm: 3x2 = x2 = GV: Cho HS nêu lại cách giải phơng trình bậc hai dạng đặc biệt ( khuyết b, c ) * Phơng trình bậc hai khuyết c : Giải cách đa phơng trình tích * Phơng trình bậc hai khuyết b : Giải dùng bậc 3.a) x2 - = ? Nêu cách làm: x2 = x = 2 b) 5x2 - 20 = 0? Nêu cách làm: x2 = x = c) 0,4x2 +1 = x2 = - 2,5 (vô lý) Phơng trình vô nghiệm ? Nêu công thức nghiệm ? Phơng trình ax2 +bx + c = (a 0) Biệt thức : = b2 - 4ac * Nếu > phơng trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = b+ b ;x2 = 2a 2a * Nếu = phơng trình nghiệm kép : x1 = x = b 2a * Nếu < phơng trình vô nghiệm 4.a) Nhóm1: Giải phơng trình :5x2x+2 = Hệ số a = ; b = -1 ; c = = b2 - 4ac = (-1)2 = - 39 < Vậy phơng trình vô nghiệm b) Nhóm : Giải phơng trình : -3x2 + x + = Hệ số a = -3 ; b = ; c = = b2 - 4ac = 12 (-3) = 61 >0 = 61 Vậy phơng trình có hai nghiệm x1 = + 61 61 ; x2 = 6 c) Nhóm3: Giải phơng trình: 4x2 4x + = Hệ số a = ; b = - ; c = = b2 - 4ac = (- 4)2 4 = Vậy phơng trình có nghiệm kép x1 = x = D Hớng dẫn HS học nhà: (4) = = 8 + Học thuộc kt + Làm tập lại SGK + Chuẩn bị sau Ngày soạn tháng năm 2009 Ngày dạy tháng năm 2009- Buổi 7: : Dạy lớp 9C,9D tứ giác nội tiếp A.Mục tiêu : Qua học sinh cần : - Hiểu đợc tứ giác nội tiếp đờng tròn - Biết đợc có tứ giác nội tiếp đợc có tứ giác không nội tiếp đợc đờng tròn - Nắm đợc điều kiện để tứ giác nội tiếp đợc ( điều kiện có điều kiện đủ) A.Mục tiêu : C Tiến trình dạy: ? Phát biểu định lí tứ giác nội tiếp ? Các phơng pháp chứng minh tứ giác nội tiếp đờng tròn Trong hình sau hình nội tiếp đợc đờng tròn: Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân? Vì sao? Bài : Cho tam giác ABC , biết góc BDC=góc DCB Chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp ? Muốn chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp ta phải chứng minh ? Dựa vào định lí nào? Theo GT ta có gì? - Dựa vào gt ta tính góc DCB = ? - ACD = ACB + BCD = ? độ - C/m BDC cân = > DBC = ? từ tính góc ABD = ? ACD + ABD = ? Bài : Trên đờng tròn tâm O ,cung AB điểm S cung Trên dây AB lấy hai điểm E,H Các đờng thẳng SH SE cắt đờng tròn C,D Chứng minh EHCD nội tiếp S A E D B H O C ? Muốn chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp ta phải chứng minh ? Dựa vào định lí nào? Theo GT ta có gì? ? Tính tổng số đo hai góc nào? Góc DEB góc gì? góc DCS góc gì? tổng số đo cung ? Bài : Cho tam giác cân ABC có đáy BC , góc A= 20 Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C lấy D cho AD=DB góc DAB= 400 Gọi E giao điểm AB CD a , Chứng minh ACBD nội tiếp b, Tính góc AED? A 40 20 D E B C Từ tam giác cân ta suy góc BCA bao nhiêu? Tính góc ADB? Tính tổng góc BCA + góc ADB? b , Tính góc AED ? tính sđ cung AB , cung DA , góc AED =? D Hớng dẫn HS học nhà: + Học thuộc kt + Làm tập lại SGK , SBT + Chuẩn bị sau *.Đánh giá rút kinh nghiệm: Ngày soạn tháng năm 2009 Ngày dạy tháng năm 2009- Buổi 25: Dạy lớp 9C,9D trình A.Mục tiêu : Qua học sinh cần : C Tiến trình dạy: D Hớng dẫn HS học nhà: + Học thuộc kt + Làm tập lại SGK + Chuẩn bị sau *.Đánh giá rút kinh nghiệm: Ngày soạn tháng năm 2009 Ngày dạy tháng năm 2009- Buổi 26: Dạy lớp 9C,9D trình A.Mục tiêu : Qua học sinh cần : C Tiến trình dạy: D Hớng dẫn HS học nhà: + Học thuộc kt + Làm tập lại SGK + Chuẩn bị sau *.Đánh giá rút kinh nghiệm: