Với việc thừa kế nguồn lực, nguồn vốn và trình độ chuyên môn của cácCông Ty cổ đông sáng lập, Công Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định – Phong Phú sẽxây dựng một mô hình Công Ty mới tinh, gọn về
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 1
1.1 Giới thiệu chung 1
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 2
1.1.2 Đối tác thương mại 3
1.1.3 Các sản phẩm của công ty 4
1.1.4 Sơ đồ tổ chức nhân sự của công ty 5
1.1.5 Sơ đồ mặt bằng của công ty 6
1.2 Giới thiệu về xí nghiệp nhuộm Phan Văn Trị 7
1.2.1 Chức năng 7
1.2.2 Năng lực sản xuất 7
1.2.3 Thiết bị 7
1.2.4 Sơ đồ tổ chức xí nghiệp nhuộm 7
Chương 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 10
2.1.Nguyên liệu dệt 10
2.1.1 Sợi PolyEster (PE) 10
2.1.1.1 Cấu Tạo 10
2.1.1.2 Tính chất vật lý 11
2.1.1.3 Tính chất hóa học 11
2.1.2 Sợi Cotton 12
2.1.2.1 Cấu tạo 12
2.1.2.2 Tính chất vật lý 12
2.1.2.3 Tính chất hóa học 13
2.2.Nguyên liệu nhuộm 14
2.2.1.Lý thuyết về nhuộm 14
Trang 22.2.2 Phân loại thuốc nhuộm 15
2.2.2.1 Thuốc nhuộm phân tán 15
2.2.2.2 Thuốc nhuộm hoạt tính 18
2.2.2.3 Thuốc nhuộm axit 22
2.2.2.4 Thuốc nhuộm cation 23
2.3.Các chất trợ nhuộm 23
2.4.Khả năng thay thế nguyên liệu 24
2.4.1.Khả năng thay thế thuốc nhuộm cho vải cotton 24
2.4.2.Khả năng thay thế thuốc nhuộm cho vải PE 25
Chương 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHUỘM 28
3.1 Sơ đồ công nghệ nhuộm vải 28
3.2 Các công đoạn trong quy trình nhuộm 30
3.2.1 Quy trình tổng quát quá trình nhuộm vải T/C 30
3.2.2 Quá trình tiền xử lý tẩy hồ tẩy trắng 32
3.2.3 Quá trình nhuộm PE 33
3.2.4 Quá trình nhuộm Cotton 35
3.2.5 Cắt lông 36
3.2.6 Vắt - xả xoắn - xẻ khổ - tuôn 36
Chương 4 :CÔNG NGHỆ HOÀN TẤT 37
4.1 Sấy sau nhuộm 37
4.2 Sấy hoàn tất 37
4.3 Comfit 39
4.4 In biên 39
Chương 5: THIẾT BỊ NHUỘM 40
5.1 Máy nhộm Jet 41
5.1.1 Cấu tạo 43
5.1.2 Nguyên tắc hoạt động 46
5.2 Máy Thies 48
Trang 35.2.1 Cấu Tạo 48
5.2.2 Nguyên tắc hoạt động 51
5.2.3 Các sự cố thường gặp 51
5.3 Máy Winch 52
Hình 5.7 máy winch trong xí nghiệp nhuộm 52
5.3.1 Cấu tạo 52
5.3.2 Công dụng máy Winch 53
5.3.3.Các sự cố thường gặp: 54
5.4.Máy nhuộm sợi 54
5.4.1 Cấu tạo 55
5.4.2.Nguyên tắc hoạt động 57
5.4.3.Các sự cố thường gặp 57
5.5 Máy hoàn tất – định hình Bruckner 57
5.5.1.Cấu tạo 58
5.5.2.Nguyên lý hoạt động 62
5.5.3 Sự cố thường gặp 62
5.6 Máy comfit 63
5.6.1 Cấu tạo 63
5.6.2 Nguyên tắc hoạt động 63
5.6.3 Các trường hợp dừng máy 64
5.7 Máy sấy 64
5.7.1 Cấu tạo 64
5.7.2 Nguyên tắc hoạt động: 65
Chương 6: HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 66
6.1 Nước thải nhuộm 66
6.1.1 Nước thải nhuộm 66
6.1.2 Nguồn phát sinh nước thải 67
6.2 Phương pháp xử lý 70
Trang 46.3 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải 71
Chương 7 MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN PHẨM 77
7.1 Các phương pháp kiểm tra sản phẩm 77
7.2 Các sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất 77
7.2.1 Sự cố về máy móc 78
7.2.2 Sự cố về sản phẩm 79
7.3 Sự khác nhau giữa thực tế và lý thuyết sản xuất: 82
7.4 Một số vấn đề về môi trường: 82
7.5 An toàn lao động 84
Chương 8: CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ 87
8.1 Công tác phòng cháy chữa cháy 87
8.2 Vệ sinh công nghiệp 88
KẾT LUẬN 89
Trang 5Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY
GIA ĐỊNH – PHONG PHÚ 1.1Giới thiệu chung
Tên giao dịch bằng tiếng việt: Công Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định –Phong Phú
Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Gia Đinh – Phong Phu Textile & GarmentCorporation, GDP Corp
Địa chỉ giao dịch: 189 Phan Văn Trị, Phường 11, Quận Bình Thạnh,TP.Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hội đồng Quản trị: Ông Lê Đông Triều
Tổng Giám Đốc: Ông Phan Vương Khắc Hiếu
Ngành nghề kinh doanh:
- Sản xuất kinh doanh công nghiệp sợi, dệt, nhuộm, may
- Kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên phụ liệu, vật liệu, máy móc thiết bịngành sợi, dệt, nhuộm, may
- Kinh doanh xăng dầu
Trang 6Vốn điều lệ: 120.000.000.000 (Một trăm hai mươi tỷ đồng).
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cổ phần Dệt May Gia Định – Phong Phú trước đây là Công tyDệt May Gia Định được thành lập theo nghị định 338/HĐBV ngày 20/11/1991
Tiền thân của công ty là:
- 1954: Xưởng dệt Nam Á thuộc quyền quản lý của tư nhân
- 1975: Quốc hữu hóa xưởng dệt Nam Á
- 1980: Nhập dệt 5 vào theo quyết định 229/QĐUB ngày 26/11/1979 và đổitên thành Xí nghiệp dệt số 3
- 1989: Nhập dệt vào theo quyết định 85 ngày 13/04/1989 và lấy tên là: Xínghiệp dệt số 3
- 1992: Đổi tên Xí nghiệp dệt số 3 thành Công Ty Dệt May Gia Định
- 06 – 1995: 3 đơn vị xác nhập vào Công Ty Dệt May Gia Định theo quyếtđịnh 4562/QĐUB ngày 26/06/1995 gồm: Dệt kim 8, Nhuộm 61, Công Ty XuấtNhập Khẩu Hồng Gấm
Tháng 1 năm 2008, Công Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định – Phong Phúviết tắt là GDP Corp được thành lập kết hợp từ sức mạnh tổng thể, tiềm năng và
uy tín của 3 Cổ Đông sáng lập là Tổng Công Ty Dệt May Gia Định, Tổng Công
Ty Phong Phú và Công Ty Dệt Kim Đông Phương
- Tổng Công Ty Dệt May Gia Định gồm 13 thành viên, có thể nói là mộttrong số các Tổng Công Ty lớn của ngành Dệt May tại Việt Nam với nhiều kinhnghiệm về ngành Dệt May và thế mạnh về đầu tư phát triển trong các lĩnh vựckhác
- Tổng Công Ty Phong Phú (tiền thân là Dệt Phong Phú) - một trong nhữngDoanh Nghiệp hàng đầu của ngành Dệt May Việt Nam với qui trình sản xuất dây
Trang 7chuyền khép kín sản phẩm sợi - chỉ may, khăn bông, vải denim, sản phẩm maymặc.
- Công Ty Dệt Kim Đông Phương - một trong những Doanh Nghiệp sảnxuất hàng dệt kim truyền thống có tốc độ phát triển nhanh và bền vững trongnhiều năm gần đây
Công Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định – Phong Phú có vốn điều lệ là 120 tỉđồng, trong đó Tổng Công Ty Dệt May Gia Định góp 38,3% vốn, Tổng Công TyPhong Phú góp 25% vốn, Công Ty Dệt Kim Đông Phương góp 16%, phần cònlại sẽ được huy động từ nguồn vốn các Doanh Nghiệp dệt may khác của trungương và thành phố
Với việc thừa kế nguồn lực, nguồn vốn và trình độ chuyên môn của cácCông Ty cổ đông sáng lập, Công Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định – Phong Phú sẽxây dựng một mô hình Công Ty mới tinh, gọn về cơ cấu tổ chức, nhân sự; quản
lý linh hoạt hơn trong lĩnh vực sợi, dệt, nhuộm, may đầy cạnh tranh bằng quytrình sản xuất khép kín từ khâu sản xuất đến khâu kinh doanh của sự liên kết cácCông Ty cổ đông sáng lập
Như vậy, với những nền tảng, lợi thế có được và những chiến lược cụ thểcủa Công Ty, cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của lĩnh vực Dệt MayViệt Nam hiện nay, Công Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định – Phong Phú sẽ phấnđấu hoàn thành những mục tiêu đặt ra, từng bước đưa hình ảnh và thương hiệucủa Công Ty hoà nhập vào thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế
1.1.2 Đối tác thương mại
Một số thị trường và khách hàng truyền thống của công ty như:
- Nhật Bản: Itochu, Masuda, Seitaro Arai, Kanematsu, Sakai, Toyota,Tsusho…
Trang 8- EU: CJG, Deluxe, Sun Garden, Arco, CCM, Dewalt…
- Hoa kỳ: Falconbay, XG, Retrofit, Precise …
- Canada: Top Ten, Shinhoo…
- Đài Loan: Shuen, Tee, Net…
- Hồng Kông: Wingho, HK Style, Bonatex…
- Hàn Quốc: Jungang, Shinjin, DongYang…
1.1.3 Các sản phẩm của công ty
Công ty sản xuất các sản phẩm dệt kim, dệt kiếm, các loại hàng may mặc.Các sản phẩm này được tiêu thụ cả trong thị trường nội địa và xuất khẩu ra thịtrường nước ngoài như: Nhật, Anh, Mỹ, Hồng Kông, Đức, Ý, Đài Loan, với tỉ lệxuất khẩu là 65%
Năng lực sản xuất của công ty:
- Vải dệt kiếm 100% PE: 2.5 triệu m/năm Chủ yếu là vải caro, sọc màu sửdụng để may bao ghế, dù và vải jacquard sử dụng cho trang trí nội thất
- Vải dệt kim TC, 100% cotton: 1500 tấn /năm Chủ yếu là vải thun cá sấu,thun cá mập một mặt trơn dệt từ sợi TC, 100% cotton, 95%cotton – 5% spandex
- Sản phẩm may mặc như áo Pull, Polo – shirt, T – shirt: 5 triệu áo/năm
8
Trang 91.1.4 Sơ đồ tổ chức nhân sự của công ty
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức nhân sự của công ty
BAN KIỂM SOÁT
Trang 101.1.5 Sơ đồ mặt bằng của công ty
Trang 11Xí Nghiệp Nhuộm Phan Văn Trị
Xưởng Dệt Kiếm Phan Văn Trị
Khối VP
Nhà xeBV
Đường Phan Văn Trị
Trang 12Hình 1.3 Sơ đồ mặt bằng của công ty
Trang 131.2 Giới thiệu về xí nghiệp nhuộm Phan Văn Trị
Xí nghiệp nhuộm Phan Văn Trị trực thuộc Công ty cổ phần dệt may GiaĐịnh – Phong Phú
1.2.1 Chức năng
Chuyên nhuộm các sản phẩm cho các công ty dệt và theo yêu cầu của tổngcông ty
1.2.2 Năng lực sản xuất
- 5 000 000 m/năm đối với các vải dệt kiếm thành phẩm
- 1 800 tấn/năm đối với vải dệt kim thành phẩm
1.2.3 Thiết bị
- 12 máy nhuộm cao áp (Thies/Đức, Hisaka/Nhật, Tongwu/Đài Loan,Fong’s/Hong Kong)
- 5 máy nhuộm hạ áp (Kunnan/Đài Loan, Fong’s/Hong Kong)
- 1 máy định hình vải bằng nhiệt “Bruckner” (Đức)
- 4 máy nhuộm sợi (Hisaka/Nhật, Tonggen/Đài Loan)
- Máy Compact Feraro (Ý), LH&LK (Đài Loan)
- Máy Comfit (Hàn Quốc)
- Một số thiết bị khác: máy giặt quay, máy sấy không căng, máy xẻ khổ vảidệt kim, máy hồ xả xoắn vải dệt kim
1.2.4 Sơ đồ tổ chức xí nghiệp nhuộm
Tổng số nhân viên trong xí nghiệp là 112 người, trong đó số người trong
tổ quản lý khoảng 12 người
Giờ làm việc:
Trang 1412 người.
Giờ làm việc:
Giờ hành chính 7h30 đến 16h30.
Giờ sản xuất:
+Ca 1: 5h30 đến 13h30
+Ca 2: 13h30 đến 21h30
Trong một ca sản xuất, Phân xưởng nhuộm gồm 11-13 nhân viên được bố trí như sau:
Tổ trưởng sản xuất
Công nhân vận hành
Trang 15- Trưởng ca: điều hành nhân lực, thiết bị, phương tiện, tài liệu nhằm đảm
bảo công việc được tiến hành theo đúng yêu cầu quy định và bàn giao chotrưởng ca sau những việc cần thực hiện
- Kỹ thuật ca: theo dõi quá trình sản xuất vể mặt kiểm tra hóa chất, thuốc
nhuộm, so mẫu màu khi nhuộm, kiểm tra thao tác công nhân theo quy trình,kiểm tra từng công đoạn trong quá trình của quy trình công nghệ tổng quát Nếukhông đạt yêu cầu thì phải xác nhận vào phiếu sản xuất, và yêu cầu công nhânphải tiến hành chỉnh màu
- Tổ trưởng sản xuất: đi khảo sát và giải quyết các sự cố xảy ra của thiết bị,
khi cần thì đứng máy
Ngoài ra, trong quá trình sản xuất, tổ nghiệp vụ có trách nhiệm chuẩn bị
kế hoạch sản xuất, lập sổ theo dõi đơn hàng, phiếu yêu cầu may hàng, yêu cầuhàng mộc chuyển đến tổ may hàng may nối đầu cây Nhân viên thống kê hóachất lập bảng tính nhu cầu hóa chất, chuyển đến tổ pha chế và phiếu yêu cầu hóachất chuyển đến kho hóa chất Nhân viên điều độ nhuộm sẽ lập phiếu sản xuấttheo dõi tiến độ thực hiện
Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm ở từng công đoạn do tổ KCS đảmnhận, cùng với các trưởng ca và kỹ thuật ca Ở giai đoạn thành phẩm có tổ KCSthành phẩm cùng với sự giám sát của PGĐKT trước khi đưa lên phúc tra ởphòng quản lý chất lượng của công ty
Trang 16Chương 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
2.1.Nguyên liệu dệt
Các nguyên liệu dệt của công ty chủ yếu sản xuất từ 3 sợi chính là: TC,Polyester, Cotton Trong đó, sợi PE được nhập từ Đài Loan, Hàn Quốc với cácnhà cung cấp Hyosung, LanFa, Tongyang; còn Cotton và TC chủ yếu lấy trongnước do dệt X28, ChongNam, TaiNam, dệt Nam Định cung cấp
Vì vải từ sợi cotton hút ẩm tốt nhưng không được trắng do vải mang theonhiều bụi và có độ bền tương đối kém, còn vải từ PE tuy trắng hơn nhưng hút ẩmkém, nên để khắc phục nhược điểm này người ta pha chúng với nhau theo các tỉlệ: 65%cotton/35%polyester;70%cotton/30%polyester;50%cotton /50%polyester
Vải T/C là mặt hàng chính của công ty để sản xuất mặt hàng thun (thun cásấu, thun cá mập)
2.1.1 Sợi PolyEster (PE)
Ethylen glycol: thu được từ quá trình tổng hợp ethylen, trên cơ sở oxy hóaethylen thành ethylen oxide
Trang 17Cấu trúc cơ bản của sợi polyester
2.1.1.2 Tính chất vật lý
- Khối lượng riêng: 1.38 g/cm3
- Tính hút ẩm: là sợi nhiệt dẻo nên không hút ẩm
O
H2C
H2C O
O
O
n
Poly ethylene terephthalate
C C
O
H2C
H2C O
Poly 1-4 bis methylene cyclohecxan terephthalate
Trang 18- Nhiệt độ: xơ sợi PE tương đối bền với nhiệt độ Xơ sợi PE bị mất định
hướng ở 2350C và bị phá hủy hoàn toàn ở 2850C
- Tác dụng của nước: sợi PE là sợi kỵ nước.
- Dưới tác dụng của acid: xơ sợi PE tương đối bền với acid loãng, nhưng
kém bền ở nồng độ cao
- Dưới tác dụng của bazo: PE kém bền.
- Tác dụng của dung môi: PE bền với các dung môi hữu cơ thông thường
như: benzen, aceton, rượu,…Nhưng nó không bền trong dung môi oxygen kiềm(ví dụ: nitro benzen)
- Tác dụng của chất khử và chất oxy hóa: các chất khử và oxy hóa không
làm ảnh hưởng đến xơ sợ PE
- Tác dụng của vi sinh vật: PE không chịu ảnh hưởng của vi sinh vật.
2.1.2 Sợi Cotton 2.1.2.1 Cấu tạo
Công thức chung của sợi cotton: [C6H7O2(OH)3]n
Công thức cấu tạo của celluloseMạch phân tử của sợi được tạo thành từ các gốc glucose, các gốc này liênkết với nhau bằng mối liên kết glucosid
H
HHH
H
HO
H
HO
O
OH
OOH
O
Trang 19Các phân tử cellucose trong sợi cotton liên kết với nhau bằng lực tươngtác Vander Waals và liên kết hydro.
2.1.2.2 Tính chất vật lý
- Khối lượng riêng: 1.52 – 1.56 g/cm3
- Tính hút ẩm: sợi cotton có độ hút ẩm cao và trương nở khi ngâm trongnước
- Tính nhăn: dễ nhăn
- Không phát sinh tĩnh điện
- Khi đốt cháy xơ sợi thì có mùi khét giống như mùi giấy cháy và khi lấyngọn lửa ra khỏi xơ sơi thì xơ sợi vẫn tiếp tục cháy Tro đen, mềm, bóp dễ vỡ
2.1.2.3 Tính chất hóa học
- Ánh sáng: sợi cotton dễ bị lão hóa dưới tác dụng của ánh sáng có các tia tử
ngoại và oxy không khí, dẫn đến làm giảm tính chất cơ lý, giảm độ bền cơ học,giảm độ mềm mại…
- Nhiệt độ: sợi cotton không bền nhiệt, độ bền của sợi giảm ít hay nhiều phụ
thuộc vào nhiệt độ và thời gian tác động
- Tác dụng của nước: xơ sợi cotton không tan trong nước mà chỉ bị trương.
Dưới tác dụng của hơi nước trong thời gian dài thì độ bền cơ học của xơcellulose giảm do bị thủy phân, đồng thời bị oxy hóa thành oxyt cellulose
- Dung môi hữu cơ: sợi cotton không tan trong các dung môi thông thường
như: alcol, ester, benzen…Chỉ bị hòa tan trong [Cu(NH3)n](OH)2
- Tác dụng của acid: xơ sợi cotton kém bền với acid, nhất là với acid vô cơ.
Nhưng trong ngành công nghiệp dệt, acid được sử dụng nhiều trong quá trìnhlàm sạch, nhuộm…Vì vậy, cần phải chú ý tới nồng độ và thời gian sử dụng Ởnhiệt độ thấp, sợi cotton hòa tan vô hạn trong H2SO4 đậm đặc
Trang 20- Tác dụng của kiềm: sợi cotton tương đối bền trong dung dịch kiềm ở nồng
độ loãng, nhưng ở nhiệt độ cao và có oxy không khí thì sợi cotton sẽ bị phânhủy Nếu sử dụng kiềm với nồng độ, thời gian và trong môi trường thích hợp sẽlàm tăng độ bóng mượt, làm cho sợi xốp, bóng và mềm mại hơn
- Tác dụng của chất oxy hóa: các chất oxy hóa như H2O2, NaCl…Với nồng
độ đậm đặc ở nhiệt độ cao có thể phá hủy cấu trúc sợi, làm giảm độ bền, độ ănmàu do tạo thành oxyt cellulose
- Tác dụng của chất khử: chất khử không ảnh hưởng nhiều đến xơ sợi.
- Tác dụng của vi sinh vật: nếu độ ẩm của xơ sợi vượt quá mức cho phép
(78 – 80%) thì vi sinh vật sẽ xâm nhập và phát triển, có thể phá hủy cấu trúc sợi
2.2.Nguyên liệu nhuộm
2.2.1.Lý thuyết về nhuộm
Nhuộm là quá trình gia công trong dung dịch nhằm đưa thuốc nhuộmtrong môi trường ngoài dung dịch vào sâu trong vật liệu dệt tạo cho sản phẩm
có nhiều màu khác nhau, đạt một số chỉ tiêu chất lượng cần thiết
Động học của quá trình nhuộm được chia thành 5 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Thuốc nhuộm và chất trợ khuyếch tán từ dung dịch tới bềmặt xơ Giai đoạn này xảy ra rất nhanh
- Giai đoạn 2: Thuốc nhuộm và chất trợ hấp phụ từ dung dịch đến bề mặt
xơ Thuốc nhuộm thực hiện liên kết với xơ sợi xảy ra nhanh chóng (liên kếtVander –waals)
- Giai đoạn 3: Thuốc nhuộm và chất trợ hấp phụ từ mặt ngoài vào trong lỏi
xơ Giai đoạn này xảy ra khó khăn nhất, nhiều trở lực nhất và là giai đoạn chậmnhất, quyết định tốc độ của quá trình nhuộm
- Giai đoạn 4: Thuốc nhuộm thực hiện liên kết với xơ, bám chặt vào vậtliệu, người ta thường gọi giai đoạn này là giai đọan gắn màu
- Giai đoạn 5: Khuếch tán chất trợ và thuốc nhuộm không tạo liên kết từ vật
Trang 21Trong năm giai đoạn trên thì giai đoạn ba là giai đoạn diễn ra chậm nhất.
Do đó, giai đoạn ba sẽ quyết định đến tốc độ, thời gian nhuộm và các chỉ tiêukinh tế
Mục đích sử dụng chất trợ trong quá trình nhuộm:
-Làm cho vải ướt nhanh và hoàn toàn, thường dùng chất ngấm
-Làm cho thuốc nhuộm hấp thụ đều lên xơ, dùng chất đều màu
-Làm cho thuốc nhuộm ổn định ở trạng thái phân tán cao, dùng chất phântán
- Giảm sự tạo bọt, dùng chất chống bọt (thường dùng ở dạng silicon làmthay đổi sức căng bề mặt)
2.2.2 Phân loại thuốc nhuộm
Loại thuốc nhuộm mà nhà máy thường sử dụng:
60130-135
< 13570-80
10.5-114.5-5.54-4.54-5
2.2.2.1 Thuốc nhuộm phân tán
Trong công nghiệp có một số xơ nhân tạo và xơ tổng hợp rất ít hút ẩm, rấtkhó thấm ướt, người ta gọi chúng là xơ ghét nước như: xơ acetate, triacetate,
PA, PES, polyacrylonitrin v.v Vì vậy những xơ này hầu như không bắt màubằng những thuốc nhuộm hòa tan trong nước vẫn dùng để nhộm cellulose vàcác xơ ưa nước khác Để nhuộm những xơ ưa ghét nước này người ta phải dùngmột loại thuốc nhuộm riêng gọi là thuốc nhuộm phân tán
Ngày nay thuốc nhuộm phân tán được nhiều nước và nhiều hãng trên thếgiới sản xuất với các tên gọi khác nhau: Disperse (LX), Ferone (sandoz),Synthen(Ba Lan), Ostaket (Tiệp Khắc), Fantagen (CHDC Đức), Dispersol(ICI),Palamil (BASF), Resolin (Bayer), Terasil (Ciba-Geigy), Samaron(Hoechst), Cibacet (Ciba) vv
Mặc dù tên gọi khác nhau, nhưng tất cả các thuốc nhuộm phân tán đều cóđặc điểm chung là độ hòa tan trong nước của chúng rất nhỏ (không quá 0.1mg/l),chúng được nghiền đến độ mịn rất cao (0.1-0.2µm) và được hòa vào dung dịch ở
Trang 22dạng huyền phù phân tán cao, ở dạng này khi nhuộm chúng sẽ bắt vào xơ Tuykhông hòa tan trong nước nhưng cấu tạo hóa học của thuốc nhuộm phân tán cóảnh hưởng rất lớn đến khả năng bắt màu vào xơ của chúng, vì thế cùng một thuốcnhuộm phân tán nhưng nó sẽ bắt màu vào xơ này tốt hơn xơ kia và cho độ bềnmàu cũng như ánh màu khác nhau Khi sử dụng chúng cần phải chú ý lời chỉ dẫn
và phải thí nghiệm lại Một thuốc nhuộm phân tán tốt cần có độ bền màu với ánhsáng, gia công ướt và bền màu với thăng hoa cao
Đặc điểm thứ hai của thuốc nhuộm phân tán là chúng có phân tử nhỏ,cũng vì thế nên chúng mới có khả năng khuyếch tán vào những xơ ghét nước và
có cấu trúc chặt chẽ
Bên cạnh thuốc nhuộm phân tán không tan trong nước, người ta còn sảnxuất những thuốc nhuộm tan tạm thời trong nước, khi nhuộm ở nhiệt độ cao,nhóm cho tính tan của thuốc nhuộm này sẽ tự tách ra, và giải phóng phân tử thuốcnhuộm không tan trong nước ở dạng phân tán cao để nó bắt màu vào xơ
Cơ chế và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhuộm
Mặc dù thuốc nhuộm phân tán đã được sản xuất và sử dụng phổ biếnnhưng cho đến nay vẫn chưa thật rõ thực chất của mối liên kết giữa thuốnnhuộm và xơ Đến nay vẫn còn tồn tại hai loại ý kiến giải thích về cơ chếnhuộm các xơ tổng hợp bằng thuốc nhuộm phân tán
Một số tác giả cho rằng các hạt thuốc nhuộm phân tán tuy không tan trongnước nhưng do phân tử nhỏ và ở dạng phân tán cao nên có khả năng khuếch tánvào các mao quản tuy hẹp của xơ kể cả những xơ có cấu trúc chặt chẽ Sau khi
đã vào xơ rồi thì nó được giữ lại nhờ lực VanderWaals và lực liên kết hidrogiống như các lớp thuốc nhuộm khác
Loại ý kiến thứ hai cho rằng: trong dung dịch nhuộm, khi các hạt thuốcnhuộm phân tán không tan trong nước tiếp xúc với các xơ ghét nước thì khôngxảy ra quá trình khuếch tán thuốc nhuộm và các mao quản của xơ, mà xảy raquá trình hòa tan, xơ trong trường hợp này coi như dung dịch rắn nó hòa tancác hạt thuốc nhuộm không tan trong nước Hiện tượng này giống như trườnghợp dung môi hữu cơ hay trong các ester của acetic acid
Quá trình nhuộm xơ tổng hợp bằng thuốc nhuộm phân tán phụ thuộc vàonhiều yếu tố nhưng quan trọng hơn cả là cấu trúc xơ, kích thước của phân tửthuốc nhuộm và nhiệt độ nhuộm
Những xơ có mật độ phân tử càng cao, cấu trúc càng chặt chẽ và tỉ lệ cácthành phần tinh thể càng lớn thì càng khó nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán,
Trang 23càng yêu cầu điều kiện nhuộm phức tạp hơn Ngược lại, những xơ nào tuy ghétnước nhưng có phần vô định hình nhiều hơn, nghĩa là xốp hơn thì càng dễnhuộm hơn, còn về kích thước hạt thuốc nhuộm thì cũng vì lí do không hòa tantrong nước nên thuốc nhuộm phân tán càng có kích thước nhỏ và ở trạng tháiphân tán càng cao thì chúng càng dễ khuếch tán vào xơ.
Kỹ thuật nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán
Để nhuộm xơ acetate và xơ tổng hợp bằng thuốc nhuộm phân tán, tùytheo tình hình thiết bị sẵn có và loại chế phẩm dệt mà người ta quyết địnhnhuộm theo một trong các phương pháp sau đây: nhuộm ở áp suất thường,nhuộm khi có mặt chất tải, nhuộm ở áp suất cao và nhiệt độ cao, nhuộm theophương thức gia nhiệt khô ( thermosol)
Dưới đây là những nguyên tắc chung:
Nhuộm các chế phẩm dệt từ tơ acetate
Khi nhuộm các chế phẩm dệt từ tơ acetate bằng thuốc nhuộm phân tánngười ta lấy khoảng 2% thuốc nhuộm so với vải
Thuốc nhuộm được trộn đều với nước ở 40oC thành bột nhão sau đó đượcpha loãng bằng nước nóng ở t0=50-60oC đến nồng độ quy định, lọc và đưa vàománg nhuộm Để cho dung dịch ổn định cần thêm chất phân tán vào mángnhuộm và nhuộm 1 giờ ở 60–70 oC, không nên tăng nhiệt độ lên cao nữa, vì lúcnày tơ có thể bị xà phòng hóa nhất là khi dùng xà phòng làm chất phân tán
Xơ triacetate vì bền hơn với nhiệt độ nhuộm và môi trường kiềm nên cóthể nhuộm ở nhiệt độ sôi Kết thúc quá trình nhuộm chế phẩm dệt được giặtnhiều lần bằng nước nóng và nước lạnh
Nhuộm các chế phẩm dệt từ xơ PES
Các chế phẩm dệt từ xơ polyester có thể nhuộm theo phương pháp dướiđây:
- Nhuộm ở áp suất thường, không dùng chất tải
- Nhuộm ở áp suất thường dùng chất tải
- Nhuộm ở nhiệt độ cao và áp suất cao
Ở nhà máy nhuộm và hoàn tất thì nhuộm bằng máy Jet với nhiệt độ cao và
Trang 24Thí dụ nhuộm màu vàng thì công thức có thể lấy như sau:
Disperse yellow R 2% so với vải
Quá trình nhuộm được tiến hành ở 125-130 oC trong thời gian 60-120phút trong các máy nhuộm cao áp kiểu Jet Circular, Bean và Jigger cao áp Saukhi nhuộm vải được giặt bằng nước nóng, khi cần xử lý bằng dung dịch
Na2S2O4 0.5 g/l để làm sạch và cho màu tươi hơn
Các loại thuốc nhuộm phân tán sử dụng trong công ty:
Hiện nay, các loại thuốc nhuộm phân tán công ty đang sử dụng là:Lonspere, Terasil và Dianix Thường sử dụng là Lonspere Các loại thuốc nhuộmnày có dãy sắc rộng và hiệu quả cao
Việc lựa chọn thuốc nhuộm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: khả năngcông nghệ tại nơi sản xuất, xơ sợi, tiêu chuẩn độ bền màu, tùy theo yêu cầu củakhách hàng…
2.2.2.2 Thuốc nhuộm hoạt tính
Thuốc nhuộm hoạt tính đầu tiên xuất hiện trên thị trường thế giới vào năm
1956 do hãng ICI của Anh sản xuất với tên gọi Proxion, sau đó một vài nămhãng Ciba của Thụy Sĩ gọi là Cibacron Đến nay hầu hết các nước có côngnghiệp sản xuất thuốc nhuộm đã sản xuất được thuốc nhuộm hoạt tính với têngọi thương phẩm khác nhau như: M-Procion, H-Procion (ICI), Drimaren( Sandoz), Levafix (Bayer), Racton (Geigy), Remasol (Hoecht), Diacton (nhật)
Ở Liên Xô được sản xuất với tên gọi là activnui ( hoạt tính) vv
Các mặt hàng thuốc nhuộm hoạt tính ngày nay được sản xuất rất đa dạng,bao gồm những thuốc nhuộm hoạt tính để nhuộm cellulose, hoạt tính phân tán
để nhuộm xơ polyamid và hoạt tính phức kim loại để nhuộm len, tơ tằm Thuốcnhuộm hoạt tính được sử dụng nhanh và rộng rãi trong công nghiệp dệt nhuộmnhư vậy là do chúng có những tính chất ưu việt dưới đây:
- Có độ bền màu cao với gia công ướt ngang với độ bền màu của thuốcnhuộm hoạt tính
- Có màu tươi không kém thuốc nhuộm acid và bazo
Trang 25- Giá thành rẻ và kỹ thuật nhuộm đơn giản.
Tất cả thuốc nhuộm hoạt tính được sản xuất trên thế giới hiện nay có thểchia làm 13 nhóm theo cấu tạo hóa học, song tất cả chúng đều có thể viết dướidạng công thức tổng quát S-F-T-X
Ở đây:
S – nhóm cho thuốc nhuộm tính tan, thường là nhóm SO3Na
F – là phần mang màu của thuốc nhuộm, nó quyết định màu của thuốcnhuộm
T – là gốc mang nhóm phản ứng
X – là nhóm phản ứng
Nhóm phản ứng X của thuốc nhuộm hoạt tính rất khác nhau, có thể là cácnguyên tử Clo hoặc các nhóm nguyên tử chưa no –CH=CH2– và trong mộtphân tử thuốc nhuộm hoạt tính có thể chứa một hoặc hai nhóm phản ứng
Tất cả các nhóm phản ứng đều giống nhau là hoạt động hóa học, tuy mức
độ có khác nhau, chúng dễ dàng kết hợp với các nhóm định chức của xơcellulose, protein và PA Khi phản ứng được thực hiện, sẽ tạo thành mối liênkết hóa trị giữa thuốc nhuộm và xơ, cũng chính nhờ đó mà thuốc nhuộm hoạttính có độ bền màu cao với ma sát, gia công ướt và các dung môi hữu cơ Còn
độ bền màu với tác dụng của ánh sáng và khí quyển thì phụ thuộc vào cấu tạocủa gốc thuốc nhuộm (gốc F)
Như đã nói ở trên, theo cơ chế phản ứng thì TNHT chia làm 2 loại:
- TNHT phản ứng với xơ theo cơ chế ái nhân
- TNHT phản ứng với xơ theo cơ chế cộng hợp ái điện tử
Dạng tổng quát của phản ứng của thuốc nhuộm hoạt tính với xơ có thểtrình bày khi lấy thuốc nhuộm halogenua triazin làm ví dụ:
Đối với những thuốc nhuộm monoclotriazin (Procion H, Cibacron) sẽphản ứng với xơ như sau:
Ngoài phản ứng với xơ, thuốc nhuộm còn phản ứng với nước (gọi là phảnứng thủy phân) như sau:
Trang 26Phản ứng này làm giảm hiệu suất sử dụng thuốc nhuộm nhưng khó tránhkhỏi, nên phải tìm cách hạn chế nó đến mức tối đa.
Để cho các phản ứng kể trên có thể thực hiện được thì quá trình nhuộmloại thuốc nhuộm này cần tiến hành trong môi trường kiềm với trị số
pH = 10.5-11 Độ kiềm cao hơn sẽ làm tăng lượng thuốc nhuộm thủy phân
Đối với loại thuốc nhuộm diclotrazin (procion M) do hoạt tính cao, dễtham gia phản ứng với xơ, nhưng cũng dễ bị thủy phân nên phải nhuộm ở
pH = 8-9 Vì chứa hai nguyên tử Clo có khả năng tham gia phản ứng nên mộtphần tử thuốc nhuộm có thể liên kết với hai phân tử cellulose và làm cho xơ cócấu trúc mắt lưới
Khi nhuộm theo phương pháp gián đoạn, quá trình nhuộm được tiến hànhlàm hai bước Ở bước đầu, vải được nhuộm trong môi trường trung hòa, dungdịch chỉ chứa thuốc nhuộm và chất điện ly giống như thuốc nhuộm trực tiếp
Do ái lực của thuốc nhuộm hoạt tính với xơ cellulose nhỏ hơn nhiều so với áilực của thuốc nhuộm trực tiếp, nên ở bước một thuốc nhuộm được phân bố rấtđều trên xơ Cũng vì lý do đó nên nồng độ chất điện ly trong máng nhuộm phảilấy tới 30 g/l Ở bước hai, người ta thêm kiềm vào máng nhuộm, thường là
Na2CO3 Tuy trong bước một thuốc nhuộm được phân tán đều trên xơ nhưngchúng chỉ được giữ trên xơ bằng lực liên kết VanderWaals và lực liên kếthydro Chỉ trong bước hai thuốc nhuộm mới được cố định trên sơ bằng mối liênkết hóa học như đã trình bày ở trên
Chia quá trình nhuộm ra làm hai bước như vậy không những để đạt được
độ bền màu cao mà còn giảm lượng thuốc nhuộm bị thủy phân Nhờ thêm kiềmvào dung dịch sau khi đại bộ phận thuốc nhuộm đã được xơ hấp phụ, nên tốc độthủy phân của thuốc nhuộm nằm trên xơ sẽ xãy ra chậm hơn nhiều so với khi
nó còn nằm trong dung dịch
Những thuốc nhuộm hoạt tính chứa 2 nhóm phản ứng (diclotriazin) rất dễtác dụng với cellulose, chúng liên kết hóa học với xơ ngay ở nhiệt độ 20-30oC,còn các thuốc nhuộm chứa 1 nhóm phản ứng (monoclotriazin) thì phải nhuộm ởnhiệt độ 75-95oC Thí dụ khi vải cellulose bằng thuốc nhuộm Procion M(diclotriazin) người ta tiến hành như sau: thoạt tiên vải được nhuộm ở nhiệt độkhông quá 30oC trong vòng 50-60 phút trong dung dịch chứa: 0.5-3% thuốcnhuộm so với khối lượng vải, 10-30 g/l muối ăn Sau đó thêm từ từ 1-10 g/l
Na2CO3 vào máng rồi lại tiếp tục nhuộm 60-90 phút nữa Sau khi nhuộm vảiđược giặt bằng nước lạnh, giặt nóng bằng dung dịch chứa: 2 g/l chất tẩy rửa
Trang 27tổng hợp và 1 g/l Na2CO3 trong thời gian 30 phút ở nhiệt độ gần nhiệt độ sôi đểkhử sạch những thuốc nhuộm bị thủy phân, không liên kết với vải, bảo đảm chovải độ bền màu theo quy định Cuối cùng vải được giặt bằng nước ấm Còn khinhuộm bằng thuốc nhuôm H-ProCion thì trong bước một cần nhuộm ở nhiệt độ40-50oC, ở bước 2 nhuộm ở 75-95 oC Quy trình nhuộm có thể lấy như trênnhưng nồng độ kiềm có thể tăng thêm.
Khi nhuộm thuốc nhuộm hoạt tính theo phương pháp liên tục, có thể thựchiện theo phương pháp 1 máng và 2 máng (hay còn gọi là 1 pha và 2 pha) Khinhuộm theo phương pháp 1 máng thì dung dịch nhuộm chứa đồng thời thuốcnhuộm và tác nhân kiềm cũng như các phụ kiện khác Còn trong trường hợpthứ 2 thì thuốc nhuộm được đưa vào 1 máng riêng, kiềm và hóa chất khác đưavào một máng riêng, để tránh thuốc nhuộm bị thủy phân khi có mặt kiềm Dùnhuộm theo phương pháp nào thì sau khi ngấm ép và sấy khô vải cũng cầnđược hấp trong môi trường hơi bão hòa để tạo điều kiện cho thuốc nhuộm thựchiện liên kết hóa học với xơ
Đối với thuốc nhuộm Procion khi nhuộm theo phương pháp liên tục,người ta thường dùng Natribicacbonat để tạo môi trường kiềm, vì khi này sựthủy phân thuốc nhuộm trong dung dịch sẽ không đáng kể Khi hấp ở nhiệt độcao, Natribicacbonat phân giải chuyển thành Natricacbonat, làm tăng trị số pHcủa môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho thuốc nhuộm liên kết chủ yếu với xơcellulose và ít bị thủy phân nhất
Thí dụ khi nhuộm theo phương pháp 1 máng có thể tiến hành như sau:ngấm vải bằng dung dịch chứa 10 g/l thuốc nhuộm diclotriazin, 10 g/lNatribiacacbonat, hấp ở 100 oC 1-2 phút, giặt và sấy khô
Khi nhuộm màu bằng thuốc nhuộm H-Procion theo phương pháp 2 máng
có thể tiến hành như sau:
Ngấm vải bằng dung dịch chứa thuốc nhuộm H-Procion 10-30 g/l, muối
ăn 30 g/l
Sấy khô bằng hồng ngoại và sấy gió nóng
Ngấm ép vải bằng dung dịch chứa: NaOH 7-15 g/l, muối ăn 25 g/l
Hấp giặt ở nhiệt độ 100 oC trong 1-2 phút
Giặt và sấy khô
Khuyết điểm của phương pháp nhuộm 2 máng là thuốc nhuộm dễ chuyểnchỗ trong quá trình sấy trung gian trước khi ngấm dung dịch kiềm làm cho màukhó đều Để ngăn ngừa hiện tượng này người ta đưa thêm keo thích hợp vào
Trang 28dung dịch nhuộm Ngoài ra còn đưa thêm muối ăn vào máng chứa kiềm đểngăn ngừa thuốc nhuộm chuyển từ vải ra dung dịch.
Các loại thuốc nhuộm hoạt tính công ty đang sử dụng:
Hiện nay, các loại thuốc nhuộm hoạt tính công ty đang sử dụng là:Cibacron (hot, warm và LS) của hãng CIBA, Procion H của hãng ICI, Sulfix củahãng SULFIX, Levafix và Cremasol của hãng ACE Các loại thuốc nhuộm nàyđược sản xuất từ Hồng Kông, Mỹ, Indonesia thông qua các văn phòng đại diệntại Việt Nam
2.2.2.3 Thuốc nhuộm axit
Là loại thuốc nhuộm anionic (ArSO3Na)
Đa số thuốc nhuộm acid thuộc về nhóm azo, một số là dẫn xuất củaantraquinon, triarylmetan, xanten, azin và quinophlatic
Dễ tan trong nước, phân tử nhỏ, cấu tạo không phẳng, khô có đủ lực liênkết với xơ cellulose
Có khả năng bắt màu với các loại xơ protein trong môi trường acid Dungdịch nhuộm thường được acid hóa bởi các acid khác nhau như H2SO4,
CH3COOH, CH3COONH4
Liên kết được tạo ra giữa thuốc nhuộm và vật liệu chủ yếu là liên kết iontạo ra giữa anion thuốc nhuộm (ArSO3-) và các tâm tích điện dương trên bề mặtvật liệu Vải được gắn màu hay màu được giữ lại trên vải do có liên kết ion hayliên kết muối
có tác dụng đều màu
Khả năng đều màu, độ bền phân tán rộng
Có đủ gam màu, màu tươi, thuần sắc, độ bền với ánh sáng và gia công ướttrung bình
Trang 29Dùng đề nhuộm len, tơ tằm, xơ polyamid là những xơ mà trong phân tử
có chứa nhóm amin tự do (–NH2–) Đối với xơ PA do số nhóm amin tự do ởđầu mạch của xơ ít, thành phần và cấu trúc của xơ kém đồng nhất nên khónhuộm màu trung bình và đậm, khó đạt độ được độ đều màu cao, gia công ướttương đối bền
2.2.2.4 Thuốc nhuộm cation
Dạng Ar-NR3-Cl
Thuốc nhuộm cation được nhuộm trên sợi acrylic, sợi PES biến tính…
Dễ hòa tan trong nước, khi hòa tan phân ly thành: cation là ion mang màu,anion không mang màu
Đủ gam màu, màu tươi, thuần sắc, cường độ màu rất mạnh, kém bền vớigiặt và ánh sáng
Liên kết giữa thuốc nhuộm với xơ là liên kết ion, ngoài ra còn có liên kếtVander Waals, liên kết hydro Qúa trình nhuộm màu của thuốc nhuộm này lấy
sự hấp phụ của ion làm hình thức chủ yếu Ion dương của thuốc nhuộm sẽ tạonối đôi ion âm của sợi Mức độ hấp phụ của thuốc nhuộm sẽ phụ thuộc vào iontrên xơ sợi nhiều hay ít Khi đó có sự cân bằng giữa ion dương và ion âm thìmàu sẽ đạt độ bão hòa
- Clear NP: đây là chất hoạt động bề mặt không ion, có tác dụng tẩy các
chất dầu bám trên bề mặt xơ sợi
- Texport – DA9: là chất bôi trơn giúp cho xơ trong quá trình nhuộm không
bị gãy mặt
- Tanapol DL 506: là chất trợ giúp cho quá trình nhuộm vải PE được đều
màu hơn
Trang 30- Tanapol 083: là chất trợ giúp cho quá trình nhuộm sợi PE được đều màu
hơn
- Acid acetic: đóng vai trò là chất trung hòa xơ sợi sau quá trình nấu tẩy, và
cũng là chất tạo môi trường acid để nhuộm cho vải PE Đồng thời nó cũng làchất dùng trong công đoạn cắt lông
- Na2SO4: là chất điện ly giúp cho thuốc nhuộm dễ gắn màu lên bề mặt xơ,
ngoài ra nó còn tạo môi trường trung tính trong quá trình nhuộm
- Na2CO3: là chất đệm pH, tạo môi trường kiềm giúp thuốc nhuộm tạo liênkết hóa học với sơ xợi
- Fix 300L: dùng để cầm màu cho vải cotton.
- Enzyme acid Biotouch C37: là chất cắt lông
- Level DRL: chất làm đều màu cotton
2.4.Khả năng thay thế nguyên liệu
2.4.1.Khả năng thay thế thuốc nhuộm cho vải cotton.
Để nhuộm cho vải cotton, ngoài thuốc nhuộm hoạt tính, chúng ta còn cóthể sử dụng các loại thuốc nhuộm khác như thuốc nhuộm bazơ, thuốc nhuộmtrực tiếp, thuốc nhuộm hoàn nguyên Tuy nhiên, công ty sử dụng thuốc nhuộmhoạt tính vì nó có nhiều ưu điểm hơn các loại thuốc nhuộm khác
Thuốc nhuộm trực tiếp: có khả năng tự bắt màu, công nghệ nhuộm đơn
giản nhưng khả năng bền màu ánh sáng và giặt thấp
Thuốc nhuộm bazơ: có đủ gam màu, màu tươi, thuần sắc, cường độ màu
mạnh, nhưng rất kém bền với ánh sáng và giặt Mặt khác, ái lực của thuốcnhuộm bazơ với xơ cellulose rất thấp, nên trong quá trình sử dụng phải cầm màu,nhưng khi cầm màu thì độ tươi sẽ giảm
Thuốc nhuộm hoàn nguyên: có đủ gam màu, màu tươi, có độ bền màu cao
nhưng có độ ma sát không cao, công nghệ nhuộm phức tạp, giá thành cao
Trang 312.4.2.Khả năng thay thế thuốc nhuộm cho vải PE
Để nhuộm cho vải PE, ngoài thuốc nhuộm phân tán, chúng ta còn có thể
sử dụng thuốc nhuộm pigment
Thuốc nhuộm pigment: có khả năng nhuộm màu cao, bền màu, có khả
năng phối trộn với các loại pigment khác với bất kỳ tỉ lệ nào để mở rộng gammàu Tuy nhiên, nó không bền màu với ma sát và làm cho vải bị cứng
Trang 32Một số phiếu hóa chất của đơn đặt hàng ở công ty.
Trang 35Chương 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHUỘM 3.1 Sơ đồ công nghệ nhuộm vải
Trang 36W a t e r d r a i n
W a t e r i n l e t
Trang 37Vải mộc
Nấu tẩy
Nhuộm PE
Trung hòa Giặt khử (nếu có)
Giặt nóng Nhuộm cotton
Cầm màu (nếu có) Giặt xả
Tuôn Hoàn tất
Sản phẩm
Hình 3.1 Bản vẽ sở đồ hệ thống máy nhuộm
Quy trình nhuộm vải T/C
Trang 38Hình 3.2 Sơ đồ quy trình nhuộm vải T/C.
3.2 Các công đoạn trong quy trình nhuộm
3.2.1 Quy trình tổng quát quá trình nhuộm vải T/C
Quá trình tiền xử lý tẩy hồ tẩy trắng
Quá trình nhuộm PE
Trang 39Quá trình nhuộm Cotton.
3.2.2 Quá trình tiền xử lý tẩy hồ tẩy trắng
Mục đích: Mục đích:
Các sản phẩm dệt mộc (vải dệt kim, dệt thoi, dệt chỉ) còn chứa nhiều tạpchất như hồ, dầu mỡ…vì vậy tất cả các sản phẩm dệt mộc đều khô cứng, khóthấm các dung dịch hóa chất khác cho nên rất khó nhuộm màu, mặt khác nó lạichưa có độ trắng cần thiết cho nên ta cần phải xử lý vải trước khi nhuộm Mụcđích của công nghệ tiền xử lý là làm cho vải đạt được độ ổn định trước khi vàonhuộm: ổn định vải về kích thước khổ, về mật độ, mình hàng đạt về độ dàymỏng, khối lượng yêu cầu Ngoài ra, nó còn có tác dụng làm cho vải sạch trướckhi nhuộm: sạch hồ, hóa chất, đạt được độ trắng cần thiết, không dính dầu dơ,lông trên mặt vải
H
óa chất sử dụng : NaOH, H2O2, Prostabil TD01, Texport – DA9
Trang 40Hình 3.3 Sơ đồ nấu tẩy
Thuyết minh quy trình :
- Cấp hóa chất vào thiết bị nhuộm
- Chạy lạnh 10 – 15 phút để hóa chất phân tán đều trong thiết bị
- Lên độ theo quy trình 1.50C/min đến 1000C, giữ 60 phút
- Hạ nhiệt độ xuống 800C Cắt mẫu kiểm tra, nếu đạt thì tiến hành giặt xảsạch
- Tiến hành giặt nóng trong 15 phút
- Trung hòa bằng CH3COOH từ 10 – 15 phút để trung hòa lượng kiềm dưcòn bám trên xơ sợi và trong thiết bị
- Giặt nóng ở 800C trong 10 phút để loại bỏ hoàn toàn các tạp chất có trong
xơ và các hóa chất còn sót lại trong quá trình nấu tẩy