Báo cáo thực tập gồm có 7 chương với những nội dung cụ thể sau: Tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt may, nguyên liệu sản xuất, quy trình công nghệ nhuộm, công nghệ hoàn tất, thiết bị nhuộm, hệ thống xử lý nước thải, một số ảnh hưởng đến sản phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 4 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty 5 1.1.3. Các san phâm c ̉ ̉ ủa công ty 7 1.1.4. Sơ đồ tổ chức nhân sự của công ty 9 1.2. Giới thiệu về xí nghiệp nhuộm Phan Văn Trị 11 1.2.1. Chức năng 11 1.2.2. Năng lực sản xuất 11 1.2.3. Thiết bị 11 1.2.4. Sơ đồ tổ chức xí nghiệp nhuộm 11 Chương 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 14 2.1.1. Sợi PolyEster (PE) 14 2.1.1.1. Cấu Tạo 14 2.1.1.2. Tính chất vật lý 15 2.1.1.3. Tính chất hóa học 15 2.1.2.1 Cấu tạo 16 2.1.2.2 Tính chất vật lý 17 2.1.2.3. Tính chất hóa học 17 2.2.2 Phân loại thuốc nhuộm 19 2.2.2.1 Thuốc nhuộm phân tán 19 2.2.2.2 Thuốc nhuộm hoạt tính 23 2.2.2.3 Thuốc nhuộm axit 27 2.2.2.4 Thuốc nhuộm cation 27 Chương 3: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ NHUỘM 34 3.1. Sơ đồ công nghệ nhuộm vải 34 3.2. Các cơng đoạn trong quy trình nhuộm 36 3.2.1. Quy trình tổng quát quá trình nhuộm vải T/C 36 3.2.2. Quá trình tiền xử lý tẩy hồ tẩy trắng 38 3.2.3. Quá trình nhuộm PE 39 3.2.4. Quá trình nhuộm Cotton 41 3.2.5. Cắt lông 42 3.2.6. Vắt xả xoắn xẻ khổ tuôn 42 Chương 4 :CƠNG NGHỆ HỒN TẤT 44 4.1. Sấy sau nhuộm 44 4.2. Sấy hoàn tất 44 4.3. Comfit 46 4.4. In biên 46 Chương 5: THIẾT BỊ NHUỘM 48 5.1. Máy nhộm Jet 49 5.1.1. Cấu tạo 51 5.1.2. Nguyên tắc hoạt động 55 5.2. Máy Thies 56 5.2.2. Nguyên tắc hoạt động 59 5.2.3. Các sự cố thường gặp 60 5.3.1. Câu tao ́ ̣ 60 5.3.2. Công dung may Winch ̣ ́ 62 5.3.3.Các sự cố thường gặp: 62 5.4.1. Cấu tạo 64 5.4.2.Nguyên tắc hoạt động 65 5.4.3.Các sự cố thường gặp 66 5.5. Máy hồn tất – định hình Bruckner 66 5.5.1.Cấu tạo 67 5.5.3. Sự cố thường gặp 71 5.6. Máy comfit 71 5.6.1 Cấu tạo 71 5.6.2 Nguyên tắc hoạt động 72 5.6.3. Các trường hợp dừng máy 73 Chương 6: HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 75 6.1. Nước thải nhuộm 75 6.1.1. Nước thải nhuộm 75 6.1.2. Nguồn phát sinh nước thải 76 6.2. Phương pháp xử lý 80 Chương 7. MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN PHẨM 86 7.1. Các phương pháp kiểm tra sản phẩm 86 7.2. Các sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất 87 7.2.1. Sự cố về máy móc 87 7.2.2. Sự cố về sản phẩm 89 7.3. Sự khác nhau giữa thực tế và lý thuyết sản xuất: 92 7.4. Một số vấn đề về môi trường: 93 7.5. An toàn lao động 94 Chương 8: CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ 97 8.1. Cơng tác phòng cháy chữa cháy 97 8.2. Vệ sinh công nghiệp 98 KẾT LUẬN 99 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY GIA ĐỊNH – PHONG PHÚ 1.1Giới thiệu chung Tên giao dịch bằng tiếng việt: Cơng Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định – Phong Phú Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Gia Đinh – Phong Phu Textile & Garment Corporation, GDP Corp Địa chỉ giao dịch: 189 Phan Văn Trị, Phường 11, Quận Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh Điện thoại: 35162486 – 35162574 – 62732242 Fax: 35166722 Mã số thuế: 0305412008 –Tài khoản: 007.1.00.4253957 NH Vietcombank Website : www.gdpcorp.com.vn hoặc www.gdptex.vn Email: info@gdptex.vn Chủ tịch Hội đồng Quản trị: Ơng Lê Đơng Triều Tổng Giám Đốc: Ơng Phan Vương Khắc Hiếu Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất kinh doanh cơng nghiệp sợi, dệt, nhuộm, may Kinh doanh xuất nhập khẩu ngun phụ liệu, vật liệu, máy móc thiết bị ngành sợi, dệt, nhuộm, may Kinh doanh xăng dầu Vốn điều lệ: 120.000.000.000 (Một trăm hai mươi tỷ đồng) 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty Cơng ty Cổ phần Dệt May Gia Định – Phong Phú trước đây là Cơng ty Dệt May Gia Định được thành lập theo nghị định 338/HĐBV ngày 20/11/1991 Tiền thân của cơng ty là: 1954: Xưởng dệt Nam Á thuộc quyền quản lý của tư nhân 1975: Quốc hữu hóa xưởng dệt Nam Á 1980: Nhập dệt 5 vào theo quyết định 229/QĐUB ngày 26/11/1979 và đổi tên thành Xí nghiệp dệt số 3 1989: Nhập dệt vào theo quyết định 85 ngày 13/04/1989 và lấy tên là: Xí nghiệp dệt số 3 1992: Đổi tên Xí nghiệp dệt số 3 thành Cơng Ty Dệt May Gia Định 06 – 1995: 3 đơn vị xác nhập vào Cơng Ty Dệt May Gia Định theo quyết định 4562/QĐUB ngày 26/06/1995 gồm: Dệt kim 8, Nhuộm 61, Công Ty Xuất Nhập Khẩu Hồng Gấm Thang 1 năm 2008, Công Ty C ́ ổ Phần Dệt May Gia Định – Phong Phú viết tắt là GDP Corp được thành lâp k ̣ ết hợp từ sức mạnh tổng thể, tiềm năng và uy tín của 3 Cổ Đơng sáng lập là Tổng Cơng Ty Dệt May Gia Định, Tổng Cơng Ty Phong Phú và Cơng Ty Dệt Kim Đơng Phương Tổng Cơng Ty Dệt May Gia Định gồm 13 thành viên, có thể nói là một trong số các Tổng Cơng Ty lớn của ngành Dệt May tại Việt Nam với nhiều kinh nghiệm về ngành Dệt May và thế mạnh về đầu tư phát triển trong các lĩnh vực khác Tổng Cơng Ty Phong Phú (tiền thân là Dệt Phong Phú) một trong những Doanh Nghiệp hàng đầu của ngành Dệt May Việt Nam với qui trình sản xuất dây chuyền khép kín sản phẩm sợi chỉ may, khăn bơng, vải denim, sản phẩm may mặc Cơng Ty Dệt Kim Đơng Phương một trong những Doanh Nghiệp sản xuất hàng dệt kim truyền thống có tốc độ phát triển nhanh và bền vững trong nhiều năm gần đây Cơng Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định – Phong Phú có vốn điều lệ là 120 tỉ đồng, trong đó Tổng Cơng Ty Dệt May Gia Định góp 38,3% vốn, Tổng Cơng Ty Phong Phú góp 25% vốn, Cơng Ty Dệt Kim Đơng Phương góp 16%, phần còn lại sẽ được huy động từ nguồn vốn các Doanh Nghiệp dệt may khác của trung ương và thành phố Với việc thừa kế nguồn lực, nguồn vốn và trình độ chun mơn của các Cơng Ty cổ đơng sáng lập, Cơng Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định – Phong Phú sẽ xây dựng một mơ hình Cơng Ty mới tinh, gọn về cơ cấu tổ chức, nhân sự; quản lý linh hoạt hơn trong lĩnh vực sợi, dệt, nhuộm, may đầy cạnh tranh bằng quy trình sản xuất khép kín từ khâu sản xuất đến khâu kinh doanh của sự liên kết các Cơng Ty cổ đơng sáng lập Như vậy, với những nền tảng, lợi thế có được và những chiến lược cụ thể của Cơng Ty, cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của lĩnh vực Dệt May Việt Nam hiện nay, Cơng Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định – Phong Phú sẽ phấn đấu hồn thành những mục tiêu đặt ra, từng bước đưa hình ảnh và thương hiệu của Cơng Ty hồ nhập vào thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế 1.1.2. Đối tác thương mại Một số thị trường và khách hàng truyền thống của cơng ty như: Nhật Bản: Itochu, Masuda, Seitaro Arai, Kanematsu, Sakai, Toyota, Tsusho… EU: CJG, Deluxe, Sun Garden, Arco, CCM, Dewalt… Hoa kỳ: Falconbay, XG, Retrofit, Precise … Canada: Top Ten, Shinhoo… Đài Loan: Shuen, Tee, Net… Hồng Kông: Wingho, HK Style, Bonatex… Hàn Quốc: Jungang, Shinjin, DongYang… 1.1.3. Các san phâm c ̉ ̉ ủa công ty Công ty sản xuất các sản phẩm dệt kim, dệt kiếm, các loại hàng may mặc. Các sản phẩm này được tiêu thụ cả trong thị trường nội địa và xuất khẩu ra thị trường nước ngồi như: Nhật, Anh, Mỹ, Hồng Kơng, Đức, Ý, Đài Loan, với tỉ lệ xuất khẩu là 65% Năng lực sản xuất của cơng ty: Vải dệt kiếm 100% PE: 2.5 triệu m/năm. Chủ yếu là vải caro, sọc màu sử dụng để may bao ghế, dù và vải jacquard sử dụng cho trang trí nội thất Vải dệt kim TC, 100% cotton: 1500 tấn /năm. Chủ yếu là vải thun cá sấu, thun cá mập một mặt trơn dệt từ sợi TC, 100% cotton, 95%cotton – 5% spandex Sản phẩm may mặc như áo Pull, Polo – shirt, T – shirt: 5 triệu áo/năm Hình 1.1. Các sản phẩm của cơng ty dệt nhuộm Gia Định –Phong Phú 1.1.4. Sơ đồ tổ chức nhân sự của cơng ty BAN KIỂM SỐT HĐQT TGĐ PTGĐ TCHCQT PTCHCQT X.XE SỢI PTGĐ SX PTGĐ KDXNK PKT SXĐT PKDXNK XN DỆT XN NHUỘM X.DỆT KIM X.DỆT KIẾM XN MAY Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức nhân sự của cơng ty 1.1.5. Sơ đồ mặt bằng của công ty WC T ầng tr ệ: H t ấp Jumbo L ầu 1: Nhà ăn B ể nước 60m X ưởng D ệt Kim Kho Hóa Chất X ưởng D ệt Ki ếm Phan Văn Trị Kho Mộc Xí Nghiệp Nhu ộm Phan Văn Trị Lò H Cabin điện Khối VP Trệ: KCS t L ầu 1: VP Trệ: Kho thành t ph ẩm L ầu 1: VP Đường Thiên Hộ Vương T ầng tr ệ: Khu se t đ ảo L ầu 1: Căntin Kho Thành Ph ẩm BV Showroom Cabin điện Nhà xe BV Đ ường Phan Văn Trị Hình 1.3. Sơ đồ mặt bằng của cơng ty 10 gãy Máy sấy Lưới bị rách kim định kỳ Nhiệt độ cao và Thay mới sau thời sử dụng lâu năm gian sử dụng 88 7.2.2. Sự cố về sản phẩm Quá trình Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục Kẹt vải, ngẹt họng Đầu cây bị đứt trong quá Cho máy jet. Để lâu gây hiện trình chuyển động do quá ngừng, hạ tượng đùn vải, trình may đầu cây khơng nhiệt Q trình nhuộm độ nghiêm trọng hơn kỹ xuống dưới có thể làm máy 800C, kiểm ngưng hoạt động tra áp suất về vải vướng vào Sau bánh guồng làm đó dùng mốc bánh guồng không kéo vải ra và quay được may lại đầu vải cho thật kỹ Vải không chuyển Dòng chảy máy bị Giảm khối động hay chuyển cố, khối lượng vải lượng vải động chậm cho vào máy tải so với công suất máy, vải cho vào bị thắt nút Sự tạo bọt nhiều trong họng máy Kiểm tra lại áp suất trong họng phun và chỉnh lại tốc độ guồng quay 89 Thêm chất giảm bọt hay thay đổi chất trợ nhuộm Hàng bị loang màu, Hàng dệt bị lỗi đốm màu, sọc màu Vải bị lỗi trong quá Nhuộm lại trình tiền định hình Tẩy hồ khơng Pha màu không Do ngừng máy lâu trình khắc phục cố kẹt hàng hay cúp điện đột ngột Máy chưa được vệ sinh kỹ khi nhuộm các mẻ có màu khác nhau Mặt hàng bị gãy, bị Nhiệt độ thay đổi đột Phải hồ và sượng ngột định hình lại. Vải chịu lực ma sát Đồng thời nhiều cho thêm các chất bôi trơn thay đổi nhiệt độ từ từ 90 Hàng sai mẫu Pha màu khơng Tiến hành đúng nồng độ đúng quy trình Vải bị dơ vắt ly tâm màu Vận hành không tẩy Q trình đắp nhuộm lại Do vệ sinh thiết bị khơng Vệ sinh lồng quay của thiết bị sau mỗi mẻ Q trình Vải khơng đều hồn tất màu Do trên vải còn các Cần phải hóa chất dư trung hòa vải Ảnh hưởng của khí trước khi nóng Nếu lượng khí sấy thiếu hay lưu chuyển Tăng lượng không đều sẽ làm cho khí lưu bề mặt vải bốc hơi chuyển trong không dẫn đến máy sấy khơng đều màu Do cơng nhân làm việc: do cơng ty sản xuất nhiều loại mặt hàng khác nhau vì vậy mỗi mặt hàng dù là nhuộm, giặt hay giảm trọng đều phải làm theo đúng quy trình mà nhà máy đã đề ra. Nếu cơng nhân chỉ cần làm sai một lỗi nhỏ nào trong giai đoạn này như chạy sai quy trình thì lơ vải đang xử lý trong nhà máy sẽ bị hư. Vì vậy nên cẩn thận khi làm việc Do hóa chất: hóa chất của cơng ty được mua từ ngồi mang vào và đều được thử mẫu nếu đủ tiêu chuẩn mới được sử dụng. nếu cơng nhân ở phòng pha chế lấy nhầm mẫu chưa thử thì sẽ dẫn đến lơ vải bị hư Các sự cố xảy ra trong an tồn lao động: Tại cơng ty dệt may Gia Định – Phong Phú đòi hỏi người cơng nhân đứng máy phải: 91 Phải nắm vững và thực hiện đầy đủ các quy trình, quy định về an tồn vệ sinh lao động. Tham gia đầy đủ các khóa huấn luyện hướng dẫn về an tồn vệ sinh lao động do cơng ty tổ chức Tuyệt đối khơng được sử dụng thiêt bị vận hành máy khi chưa nắm vững an tồn lao động đối với náy móc thiết bị Khơng được tự ý di dời, tháo ráp, sũa chữa các phương tiện làm việc, máy móc thiết bị khi khơng có sự đồng ý của các cấp có thẩm quyền Trong q trình làm việc, nếu phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây độc hại hoặc nếu có sự cố nguy hiểm có thể xảy ra phải thơng báo kịp thời để cấp trên xử lý Cán bộ nhân viên trước khi ra về phải kiểm tra và áp dụng biện pháp an tồn lao động về điện nước tại nơi làm việc.Khơng xả rác, khạc nhổ, phóng uế bừa bãi trong khn viên của cơng ty Thường xun dọn vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc, thu dọn ngun phế liệu sản phẩm sắp xếp theo đúng nơi quy định và phải đảm bảo an tồn cho sản phẩm Giám sát: Nhà máy được thiết kế sản xuất trên dây chuyền khép kín từ máy móc cho đến khâu KCS thành phẩm 7.3. Sự khác nhau giữa thực tế và lý thuyết sản xuất: Trong thực tế sản xuất quy mơ lớn và có độ linh hoạt cao hơn so với lý thuyết, nếu bỏ qua một giai đoạn mà vẫn đảm bảo năng suất và chất lượng thì có thể điều chỉnh cho phù hợp như có thể vừa giảm trọng vừa nhuộm đối với một số loại vải, tùy vào thực tế mà điều chỉnh các thong số Lý thuyết: khi được học trường, ta chỉ học những hóa chất và quy trình cơng nghệ đơn giản, thơng dụng đối với từng loại vải khác nhau Thực tế sản xuất: trong thực tế sản xuất, cơng ty phải dựa trên u cầu của khách hàng để chọn ra quy trình phù hợp nhằm tạo ra sản phẩm ra với chất lượng và giá thành tối ưu 92 7.4. Một số vấn đề về mơi trường: Nguồn chất thải nhà máy phát sinh từ các nguồn rất đa dạng, thành phần ơ nhiểm của chúng phụ thuộc vào việc sử dụng nguồn ngun liệu đầu vào nhà máy Chất thải gây ơ nhiểm mơi trường ở nhiều dạng khác nhau: Đối với nước thải thì mức độ ơ nhiểm của nó phụ thuộc vào lượng hóa chất sử dụng trong q trình sản xuất Đối với khơng khí thì mức độ ơ nhiểm của chúng là do q trình sử dụng ngun liệu đốt như dầu FO và các chất hóa học khi được chuyển sang trạng thái khí, cùng với nhiệt thốt ra tại lò hơi Với sự quan tâm tới mơi trường và đời sống cán bộ cơng nhân viên trong nhà máy thì cơng ty đã đưa ra những biện pháp tích cực, bao gồm: Thay thế nhiên liệu đốt cho lò hơi bằng cách sử dụng than đen và xử lý nguồn khói thốt ra Thay xà phòng chế từ axid béo bằng xà phòng chế rừ những chất tẩy rửa tổng hợp Thu hồi những chất có khả năng tái sử dụng như: hồ tịnh bột, NaOH, xà phòng, dầu mỡ,…tận dụng tối đa lượng chất thải ra, hạn chế thải ra mơi trường Nâng cao nhận thức hiểu biết về bảo vệ mơi trường cho cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty Tun truyền, giáo dục việc bảo vệ mơi trường Khơng bố trí khói thải ở các vị trí bất lợi như: đầu hướng gió thổi, gần nhà cao tầng Thay thế và sử dụng các hóa chất ít ảnh hưởng tới mơi trường và thành phần kim loại trong thuốc nhuộm nằm trong giới hạn cho phép khơng gây ảnh hưởng đến mơi trường Nhà máy có nơi để những rác thải riêng biệt, phân loại chúng và mang di xử lý Các nguồn nước được bố trí xa kho hóa chất Tất cả nước thải của nhà máy đều được đưa vào bồn và xử lý trước khi thải ra mơi trường 93 Sáu u cầu cần thiết khơng thể thiếu tại nhà máy để đảm bảo vấn đề ơ nhiểm mơi trường: Sử dụng có hiệu quả các nguồn năng lượng, tài ngun thiên nhiên Giảm thiểu sự ơ nhiểm phát sinh từ nước thải và khí thải Quản lý các hóa chất nguy hại đảm bảo an tồn Hợp tác với nhà cung ứng khách hàng để giải quyết có hiệu quả các vấn đề bảo vệ mơi trường Khơng ngừng cải thiện về mơi trường Tn thủ các u cầu pháp luật và các u cầu khách hàng 7.5. An tồn lao động Để bảo đảm an tồn tài sản, tính mạng của mọi người và trật tự an ninh trong cơ quan. Quy định về việc phòng cháy chữa cháy như sau: Điều 1: Phòng cháy chữa cháy là nghĩa vụ của tồn thể cán bộ, cơng nhân viên chức kể cả các khách hàng đến liên hệ cơng tác Điều 2: Cấm việc sử dụng lửa, củi, đun nấu, hút thuốc trong kho nơi sản xuất và nơi cấm lửa Điều 3: Cấm việc câu, mắc, sử dụng điện, đèn, quạt, bếp điện … trước khi ra về Dùng dây đồng, giấy bạc thay cho cầu chì Dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ cắm điện Để các chất dễ cháy gần cầu chì, bằng điện và đường dây dẫn điện Dùng khóa mở nắp phuy xăng bằng sắt thép Điều 4: sắp xếp vật tự, hàng hóa trong kho phải gọn gàng, sạch sẽ, xếp riêng từng loại có khoảng cách ngăn cháy, xa mái, xa tường, để tiện việc kiểm tra hàng và cứu chữa khi cần thiết Điều 5: Khi xuất nhập hàng, xe khơng được nổ máy trong kho, nơi sản xuất và khi đậu phải hướng đầu xe ra ngồi Điều 6: Khơng để chướng ngại vật trên các lối đi lại Điều 7: Phương tiện dụng cụ chữa cháy phải để nơi dễ thấy, dễ lấy, khơng được lấy sử dụng vào việc khác 94 Điều 8: Ai thực hiện tốt quy định này sẽ được khen thưởng, ai vi phạm tùy theo mức độ mà xử lý cảnh báo đến truy tố trước pháp luật. Kiểm tra an tồn thiết bị điện trước khi đóng cầu dao chính Tuyệt đối khơng đóng điện khi có biển báo cấm Cấm câu móc điện Cấm sửa chữa hoặc tự ý mở các tủ điện Cấm để hàng hóa, vật dụng hoặc treo móc quần áo Khơng được sờ mó vào các bộ phận máy đang hoạt động Khơng được tự ý lấy, di chuyển các dụng cụ phòng cháy chữa cháy và dụng cụ sửa chữa điện Phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động khi cơng tác Phải báo ngay cho nhân viên kĩ thuật điện xử lý khi phát hiện các dấu hiệu mất an tồn về điện 95 96 Chương 8: CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP 8.1. Cơng tác phòng cháy chữa cháy Cơng ty thực hiện tốt an tồn lao động, tại mỗi thiết bị đều có bảng quy định và bảng hướng dẫn cơng nhân vận hành máy an tồn Tất cả cơng nhân viên trong cơng ty đều chấp hành nghiêm túc nội quy phòng cháy chữa cháy như: Khơng hút thuốc và sử dụng nguồn nhiệt (lửa, bếp điện) nơi sản xuất, kho và những nơi dễ bắt lửa Hết giờ làm việc, trước khi ra về cán bộ cơng nhân viên có trách nhiệm tắt đèn, quạt, bàn ủi và kiểm tra tình trạng an tồn PCCC trong khu vực làm việc Bộ phận phục vụ tại bếp ăn tập thể phải quản lý tốt và chịu trách nhiệm trong vấn đề sử dụng khí đốt Khơng để xăng dầu, hóa chất và các chất dễ cháy nổ nơi sản xuất, ngoại trừ những nơi được quy định Phương tiện PCCC thường xun được kiểm tra chất lượng, ln đầy đủ và tư thế sẵn sàng chữa cháy, nghiêm cấm sử dụng dụng cụ PCCC vào việc khác Ban chỉ huy đội PCCC và tồn thể đội viên PCCC thường xun tập luyện phòng cháy chữa cháy Nắm rõ tiêu lệnh PCCC như sau: Khi phát hiện cháy thì kẻng báo động 97 Nhanh chóng cúp cầu dao điện Sử dụng các cơng cụ PCCC đang có để dập tắt ngọn lửa Gọi điện thoại cho đội PCCC thành phố số 114 nơi xảy ra cháy 8.2. Vệ sinh công nghiệp Công ty xây dựng hệ thống xử lý nước thải cơng nghiệp nhuộm, và đã đi vào hoạt động một cách hiệu quả Sau các cơng đoạn trong q trình nhuộm đều tiến hành vệ sinh dụng cụ, thiết bị và khu vực làm việc 98 KẾT LUẬN Trong q trình thực tập tại cơng ty, chúng em đã được tìm hiểu về cơ cấu tổ chức cơng ty, ngun liệu sản xuất và các quy trình cơng nghệ nhuộm tại nhà máy. Đồng thời, chúng em còn được tìm hiểu về cách thức vận hành các thiết bị nhuộm tại xưởng sản xuất, các sự cố thường xãy ra cũng như cách khắc phục các sự cố. Tuy nhiên, do thời gian thực tập có giới hạn nên chúng em chỉ có thể tìm hiểu một số quy trình và thiết bị phổ biến, có một số thiết bị vẫn chưa thật sự hiểu rõ như: máy soi màu quang phổ tự động, máy kiểm tra độ bền ánh sáng… và chưa được trực tiếp tham gia nhuộm thử mẫu tại phòng thí nghiệm. Bên cạnh đó, q trình thực tập chỉ tập trung tìm hiểu ở xí nghiệp nhuộm, khơng được tìm hiểu các xí nghiệp khác như xí nghiệp dệt, xí nghiệp may của cơng ty Về phần cơng ty, nhờ vào những nỗ lực rất lớn từ phía ban lãnh đạo cùng một đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên lành nghề, nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình và tận tụy trong cơng việc mà các quy trình sản xuất ln được tiến hành đều đặn, liên tục và đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm trên, cơng ty hiện nay cũng vấp phải khơng ít khó khăn. Với mặt bằng tương đối nhỏ, trang thiết bị khơng tối tân hiện đại như một số cơng ty dệt may ra đời sau này nên dù được vận hành hết cơng suất vẫn khơng đáp ứng đủ nhu cầu đề ra, khó nâng cao sản lượng. Mặt khác, việc chuẩn hóa màu vẫn còn phụ thuộc q nhiều vào kinh nghiệm của nhân viên kỹ thuật phòng thí nghiệm nên đơi khi giữa thí nghiệm và thực tế sản xuất có sự sai lệch, làm tổn thất một lượng hóa chất, năng lượng và chi phí 99 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 4 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty 5 1.1.3. Các san phâm c ̉ ̉ ủa công ty 7 1.1.4. Sơ đồ tổ chức nhân sự của công ty 9 1.2. Giới thiệu về xí nghiệp nhuộm Phan Văn Trị 11 1.2.1. Chức năng 11 1.2.2. Năng lực sản xuất 11 1.2.3. Thiết bị 11 1.2.4. Sơ đồ tổ chức xí nghiệp nhuộm 11 Chương 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 14 2.1.1. Sợi PolyEster (PE) 14 2.1.1.1. Cấu Tạo 14 2.1.1.2. Tính chất vật lý 15 2.1.1.3. Tính chất hóa học 15 2.1.2.1 Cấu tạo 16 2.1.2.2 Tính chất vật lý 17 2.1.2.3. Tính chất hóa học 17 2.2.2 Phân loại thuốc nhuộm 19 2.2.2.1 Thuốc nhuộm phân tán 19 2.2.2.2 Thuốc nhuộm hoạt tính 23 2.2.2.3 Thuốc nhuộm axit 27 2.2.2.4 Thuốc nhuộm cation 27 Chương 3: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ NHUỘM 34 100 3.1. Sơ đồ công nghệ nhuộm vải 34 3.2. Các cơng đoạn trong quy trình nhuộm 36 3.2.1. Quy trình tổng quát quá trình nhuộm vải T/C 36 3.2.2. Quá trình tiền xử lý tẩy hồ tẩy trắng 38 3.2.3. Quá trình nhuộm PE 39 3.2.4. Quá trình nhuộm Cotton 41 3.2.5. Cắt lông 42 3.2.6. Vắt xả xoắn xẻ khổ tuôn 42 Chương 4 :CƠNG NGHỆ HỒN TẤT 44 4.1. Sấy sau nhuộm 44 4.2. Sấy hoàn tất 44 4.3. Comfit 46 4.4. In biên 46 Chương 5: THIẾT BỊ NHUỘM 48 5.1. Máy nhộm Jet 49 5.1.1. Cấu tạo 51 5.1.2. Nguyên tắc hoạt động 55 5.2. Máy Thies 56 5.2.2. Nguyên tắc hoạt động 59 5.2.3. Các sự cố thường gặp 60 5.3.1. Câu tao ́ ̣ 60 5.3.2. Công dung may Winch ̣ ́ 62 5.3.3.Các sự cố thường gặp: 62 5.4.1. Cấu tạo 64 5.4.2.Nguyên tắc hoạt động 65 5.4.3.Các sự cố thường gặp 66 5.5. Máy hồn tất – định hình Bruckner 66 5.5.1.Cấu tạo 67 5.5.3. Sự cố thường gặp 71 101 5.6. Máy comfit 71 5.6.1 Cấu tạo 71 5.6.2 Nguyên tắc hoạt động 72 5.6.3. Các trường hợp dừng máy 73 Chương 6: HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 75 6.1. Nước thải nhuộm 75 6.1.1. Nước thải nhuộm 75 6.1.2. Nguồn phát sinh nước thải 76 6.2. Phương pháp xử lý 80 Chương 7. MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN PHẨM 86 7.1. Các phương pháp kiểm tra sản phẩm 86 7.2. Các sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất 87 7.2.1. Sự cố về máy móc 87 7.2.2. Sự cố về sản phẩm 89 7.3. Sự khác nhau giữa thực tế và lý thuyết sản xuất: 92 7.4. Một số vấn đề về môi trường: 93 7.5. An toàn lao động 94 Chương 8: CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ 97 8.1. Cơng tác phòng cháy chữa cháy 97 8.2. Vệ sinh công nghiệp 98 KẾT LUẬN 99 102 ... Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY GIA ĐỊNH – PHONG PHÚ 1.1Giới thiệu chung Tên giao dịch bằng tiếng việt: Cơng Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định – Phong Phú Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Gia Đinh – Phong Phu Textile & Garment ... 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty Cơng ty Cổ phần Dệt May Gia Định – Phong Phú trước đây là Cơng ty Dệt May Gia Định được thành lập theo nghị định 338/HĐBV ngày 20/11/1991 Tiền thân của cơng ty là: 1954: Xưởng dệt Nam Á thuộc quyền quản lý của tư nhân... ết hợp từ sức mạnh tổng thể, tiềm năng và uy tín của 3 Cổ Đơng sáng lập là Tổng Cơng Ty Dệt May Gia Định, Tổng Cơng Ty Phong Phú và Cơng Ty Dệt Kim Đơng Phương Tổng Cơng Ty Dệt May Gia Định gồm 13 thành viên, có thể nói là một