Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
2,66 MB
Nội dung
Cách xử lí Nguyễn Du thơ từ “Kim Vân Kiều truyện Nguyễn Thị Thu Hường Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Văn học Việt Nam; Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Nho Thìn Năm bảo vệ:2010 Abstract: Nghiên cứu Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện nhìn từ phương diện thể loại Nghiên cứu Thơ từ Kim Vân Kiều truyện Nghiên cứu cách xử lý Nguyễn Du Truyện Kiều thơ từ Kim Vân Kiều truyện nhằm làm rõ sáng tạo Nguyễn Du vay mượn cốt truyện Kim Vân Kiều truyện nói chung, nghệ thuật trữ tình nghệ thuật tả nội tâm Nguyễn Du truyện Kiều nói riêng Keywords: Nguyễn, Du, 1766–1820; Văn học Việt Nam; Thơ; Từ; Nghiên cứu văn học Content: MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC IV MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề 4.1 Vấn đề so sánh Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện 4.2 Vấn đề cách xử lý Nguyễn Du thơ từ Kim Vân Kiều truyện Đóp góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 14 CHƯƠNG TRUYỆN KIỀU VÀ KIM VÂN KIỀU TRUYỆN NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN THỂ LOẠI 14 1.1 Kim Vân Kiều truyện với truyền thống tự tiểu thuyết chương hồi 14 1.2 Truyện Kiều với truyền thống tự - trữ tình truyện thơ Nôm 17 CHƯƠNG THƠ VÀ TỪ TRONG KIM VÂN KIỀU TRUYỆN 25 2.1 Dung hợp văn thể đặc điểm thơ từ Kim Vân Kiều truyện 25 2.1.1 Hiện tượng dung hợp văn thể Kim Vân Kiều truyện 25 2.1.2 Đặc điểm thơ từ Kim Vân Kiều truyện 28 2.2 Thơ từ Kim Vân Kiều Truyện với chủ đề tư tưởng tác phẩm 30 iv 2.3 Thơ từ Kim Vân Kiều truyện với vai trò khắc họa nhân vật 33 2.3.1 Thơ từ Kim Vân Kiều truyện với vai trò ngầm ẩn số phận nhân vật Thúy Kiều 33 2.3.2 Thơ từ Kim Vân Kiều truyện với vai trò khắc họa nội tâm, tính cách, tài nhân vật Thúy Kiều 37 2.3.2.1 Nhóm thơ từ thể người đa sầu đa cảm Thúy Kiều 38 2.3.2.2 Nhóm thơ từ thể niềm vui tình đầu Thúy Kiều 40 2.3.2.3 Nhóm thơ từ thể nỗi đau đớn, xót xa thân phận, nỗi nhớ nhà người yêu Thúy Kiều phải trải qua biến cố, gian truân đời 41 2.3.2.4 Nhóm thơ từ thể người đoán, lý chí trang nam nhi Thúy Kiều 48 2.3.2.5 Nhóm thơ từ chủ yếu thể tài thơ ca Thúy Kiều 52 2.3.3 Thơ từ Kim Vân Kiều truyện với vai trò khắc họa nội tâm, tính cách nhân vật Thúc Sinh 55 2.3.4 Thơ từ Kim Vân Kiều truyện với vai trò bộc lộ ý định nhân vật 56 CHƯƠNG CÁCH XỬ LÝ CỦA NGUYỄN DU ĐỐI VỚI THƠ VÀ TỪ TRONG KIM VÂN KIỀU TRUYỆN 60 3.1 Quan điểm nghiên cứu nghệ thuật tả nội tâm Nguyễn Du Truyện Kiều nhà nghiên cứu 60 3.2 Cách xử lý Nguyễn Du từ Điệu Nguyệt nhi cao thể tư tưởng tác phẩm Kim Vân Kiều truyện 67 3.3 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ khắc họa nhân vật Kim Vân Kiều truyện 75 3.3.1 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ ngầm ẩn số phận Thúy Kiều Kim Vân Kiều truyện 76 v 3.3.2 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ với vai trò khắc họa nội tâm, tính cách, tài nhân vật Thúy Kiều 79 3.3.2.1 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ thể người đa sầu đa cảm Thúy Kiều 79 3.3.2.2 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ thể niềm vui tình đầu Thúy Kiều 83 3.3.2.3 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ thể nỗi đau đớn xót xa thân phận, nỗi nhớ nhà người yêu Thúy Kiều phải trải qua biến cố, gian truân đời 86 3.3.2.4 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ thể người đoán, lý chí trang nam nhi Thúy Kiều 98 3.3.2.5 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ chủ yếu thể tài thơ ca Thúy Kiều 110 3.3.3 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ với vai trò khắc họa nội tâm, tính cách nhân vật Thúc Sinh 112 3.3.4 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ bộc lộ ý định nhân vật Kim Vân Kiều truyện 115 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO B PHỤ LỤC I vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện Kiều Nguyễn Du “tập đại thành” truyện Nôm nói riêng văn học cổ Việt Nam nói chung sáng tạo sở vay mượn cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân nên lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều, để hiểu sâu sắc giá trị tác phẩm đóng góp Nguyễn Du cho văn học nước nhà, việc sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh hai tác phẩm việc dĩ nhiên, đạt nhiều thành tựu cần sâu Từ trước tới có nhiều công trình nghiên cứu so sánh lớn nhỏ khác hai tác phẩm nhiều phương diện vấn đề cách xử lý Nguyễn Du thơ từ Kim Vân Kiều truyện chưa nhà nghiên cứu thực quan tâm Trong tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện, để khắc họa nhân vật thể tư tưởng tác phẩm, Thanh Tâm tài nhân đan xen lời 92 thơ từ với phần văn xuôi (kể từ Điệu Nguyệt nhi cao Kim Thánh Thán đầu hồi 1) Kim Vân Kiều truyện thừa hưởng kinh nghiệm xen thơ từ tiểu thuyết chương hồi Minh Thanh, lại có ảnh hưởng đến tiểu thuyết chương hồi khác, có Hồng lâu mộng vay mượn cốt truyện Kim Vân Kiều truyện để sáng tạo Truyện Kiều, Nguyễn Du lược bỏ hết phần lời thơ từ nhà nghiên cứu phải ghi nhận nghệ thuật tả nội tâm nhân vật bậc thầy Nguyễn Du thay đổi tư tưởng tác phẩm Vậy ông xử lý thơ từ Kim Vân Kiều truyện nào? Nghiên cứu để trả lời câu hỏi rõ ràng có ý nghĩa văn học sử Việt Nam nói chung việc nhận thức tài sáng tạo, cụ thể tài tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du nói riêng Chính thế, chọn đề tài Cách xử lý Nguyễn Du thơ từ Kim Vân Kiều truyện nhằm góp phần khiêm tốn bổ sung cho hướng nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Thơ, từ Kim Vân Kiều truyện cách xử lý Nguyễn Du Truyện Kiều thơ từ 2.2 Phạm vi nghiên cứu Thơ, từ Kim Vân Kiều truyện với đoạn thơ tương ứng Truyện Kiều Nguyễn Du 2.3 Mục đích nghiên cứu Giúp độc giả: - Thấy rõ đặc trưng thể loại hai tác phẩm Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện - Thấy nghệ thuật trữ tình, tả nội tâm nhân vật sáng tạo Nguyễn Du Truyện Kiều Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu - Phương pháp so sánh, đối chiếu văn phân tích văn Lịch sử vấn đề 4.1 Vấn đề so sánh Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện Nghiên cứu nước Các nhà nho Việt Nam kỷ XIX thời Nguyễn Du chủ yếu viết điều tâm đắc với Truyện Kiều, trọng so sánh với Kim Vân Kiều truyện Sang kỷ XX, Truyện Kiều nghiên cứu nhiều phương diện, việc so sánh hai tác phẩm trở thành vấn đề nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều diễn qua ba chặng: từ đầu kỷ 1945, từ 1945 tới 1975, từ 1975 Mỗi chặng nghiên cứu có đặc trưng riêng, chịu chi phối hoàn cảnh lịch sử, tư tưởng, trị văn hóa lúc 4.2 Vấn đề cách xử lý Nguyễn Du thơ từ Kim Vân Kiều truyện Lê Hoài Nam (Những sáng tạo Nguyễn Du qua việc so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân) cho rằng: Kim Vân Kiều truyện có tới 33 thơ từ (không kể Chiêu hồn Tống Ngọc); mục đích sử dụng chúng tả tình, vịnh cảnh nhân vật truyện, phương tiện miêu tả tính cách nhân vật, góp phần tăng thêm nhiều thành phần trữ tình tác phẩm; hạn chế chúng làm nặng nề cho tác phẩm, làm chậm trễ không cần thiết phát triển tình tiết truyện Theo ông, Nguyễn Du xử lý cách sáng tạo thơ từ tầm thường sau (theo tác giả có Khốc hoàng thiên có giá trị khác xoàng): lược bỏ hết chuyển ý tình thơ, từ khúc vào độc thoại nhân vật, ngôn ngữ tác giả miêu tả tâm lý nhân vật thiên nhiên, lời bình luận trữ tình tác giả Đổng Văn Thành (Kim Vân Kiều Trung Quốc - Việt Nam, Phạm Tú Châu dịch) nhắc tới số thơ từ Kim Vân Kiều truyện Ông ghi nhận việc thể chủ đề tư tưởng truyện qua từ Điệu Nguyệt nhi cao, phần thấy sáng tạo tính trữ tình Nguyễn Du xử lý tổ khúc Thập bất hài Kim Vân Kiều truyện đáng tiếc lại chưa sâu tìm hiểu vấn đề để đánh giá đắn đầy đủ cách xử lý Nguyễn Du phần thơ từ Theo ông, việc mượn danh cú thi từ cổ Trung Quốc, Nguyễn Du có nhiều chỗ dùng không thỏa đáng làm tính chân thực Phan Ngọc (Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều) cho việc nhân vật truyện làm thơ từ hành động bên ngoài, vai trò nhiều việc thể nội tâm nhân vật Trần Đình Sử (Thi pháp Truyện Kiều) khẳng định truyền thống đan xen thơ từ mạnh mẽ văn học Trung Quốc, cho thơ từ Kim Vân Kiều truyện có tác dụng tả nội tâm nhân vật hiệu không cao khiến văn không liền mạch Ông cho Nguyễn Du lược thơ từ nhân vật sáng tác để tài nhân vật nhạt trừu tượng tài Kiều chủ yếu cớ để nàng bị vào vòng tai vạ, phù hợp với tư tưởng tài mệnh tương đố Ông cho Thúy Kiều Thanh Tâm tài nhân nhớ nhà, Thúy Kiều Nguyễn Du lần nhớ nhà dù có nhớ, tính chất khác xa Ông cho Thanh Tâm tài nhân xen thơ từ vào văn tự chưa khai thác chất thơ văn tự cho Nguyễn Du lược thơ từ Truyện Kiều tạo chất thơ văn tự Ngoài ra, ông cho việc đan xen thơ từ, bình thơ Kiều - Thúc Sinh hồi 13 chưa hợp lý không phù hợp với hoàn cảnh, mối quan hệ nhân vật khẳng định tính hợp lý giá trị nghệ thuật hẳn đoạn thơ tương ứng Truyện Kiều Trần Nho Thìn (Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa) cho thơ Kiều làm “theo đơn đặt hàng”, cảm xúc mà mang tính chất phô diễn tài Nguyễn Du không miêu tả cụ thể mà lướt qua Như ông đặc biệt ý tới nguồn cảm hứng, cảm xúc sáng tác thơ từ nhân vật Điều có quan hệ mật thiết với quan niệm ông triết lý Truyện Kiều tài sắc tài tình Đóp góp luận văn - Góp phần tìm hiểu sáng tạo Nguyễn Du vay mượn cốt truyện Kim Vân Kiều truyện nói chung, nghệ thuật trữ tình nghệ thuật tả nội tâm Nguyễn Du Truyện Kiều nói riêng - Kết luận văn ứng dụng cho việc giảng dạy Truyện Kiều bậc THCS THPT, dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên người yêu thích Truyện Kiều Cấu trúc luận văn Ngoài Danh mục từ viết tắt, Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn chia thành chương: Chương Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện nhìn từ phương diện thể loại Chương Thơ từ Kim Vân Kiều truyện Chương Cách xử lý Nguyễn Du Truyện Kiều thơ từ Kim Vân Kiều truyện NỘI DUNG Chương 1: TRUYỆN KIỀU VÀ KIM VÂN KIỀU TRUYỆN NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN THỂ LOẠI 1.1 Kim Vân Kiều truyện với truyền thống tự tiểu thuyết chương hồi Tiểu thuyết chương hồi chiếm vị trí quan trọng diện mạo tiểu thuyết Trung Quốc, đặc điểm bật thể loại xuất đậm đặc yếu tố tự Trong truyện, người kể thường dùng bút pháp “bạch miêu”, kể hoàn toàn khách quan, không bày tỏ thái độ chê trách hay tán dương nhân vật hay câu chuyện Trong thể loại này, nhân vật người hành động, tính cách đơn tuyến, biến động tâm lý có thay đổi thời thường nhanh chóng vào ổn định Khi miêu tả tính cách nhân vật, người kể người quan sát ghi chép lại, trước sau thống thái độ khách quan ý định sâu miêu tả nội tâm nhân vật Muốn diễn tả nội tâm nhân vật, tác giả thường để nhân vật “nói” hay “nghĩ thầm” xem kiện khách quan, để nhân vật làm thơ, ca Với 20 hồi, Kim Vân Kiều Truyện giữ nguyên cấu trúc phổ biến tiểu thuyết chương hồi truyền thống: kết cấu chương hồi, hồi vài kiện bao bọc nhiều chi tiết xếp cặn kẽ tỉ mỉ Ngoài bút pháp “bạch miêu”, Kim Vân Kiều Truyện có thêm lời bình luận suy lý đầu hồi Trong tác phẩm mình, Thanh Tâm tài nhân dẫn lời 92 thơ từ vào phần văn xuôi để thể tư tưởng khắc họa nhân vật Rõ ràng, ta cần phải công nhận mạnh tự nguyên tác văn xuôi phủ nhận mạnh Truyện Kiều với tư cách truyện thơ mà lối “bạch miêu” 1.2 Truyện Kiều với truyền thống tự - trữ tình truyện thơ Nôm Về phương diện tự sự, tự Truyện Kiều có tảng đặc trưng tự truyện thơ Khi vay mượn cốt truyện Kim Vân Kiều truyện, Nguyễn Du vừa giữ lại mô hình kết cấu cốt truyện cũ, vừa thêm bớt để tạo lập cốt truyện phù hợp ý đồ nghệ thuật Đây thao tác tự phổ biến hệ thống thể loại truyện Nôm Việt Nam Kết quả, Nguyễn Du tạo cốt truyện phù hợp với mục đích kể chuyện ông Về phương diện trữ tình, Truyện Kiều, Nguyễn Du khai thác mạnh thể loại truyện thơ đem lại sống động cho câu chuyện cách tham gia trực tiếp vào câu chuyện Cùng kiện nguyên tác đưa chi tiết cụ thể Nguyễn Du chọn cách thể khác: vừa nêu kiện quan trọng lấy làm cớ để trữ tình, để bày tỏ thái độ trước kiện Ông sử dụng câu văn vừa có tính chất kể việc, vừa lồng vào thái độ, tình cảm, đánh giá mình, lối bình luận trữ tình tác phẩm Đây tượng mang chất thể loại truyện thơ điều Nguyễn Du nâng lên cấp độ Tiểu kết Nằm dòng tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc, Kim Vân Kiều truyện minh họa rõ nét đặc điểm tự chương hồi truyền thống Trong truyện, Thanh Tâm tài nhân dẫn lời 92 thơ từ vào phần văn xuôi để thể tư tưởng khắc họa nhân vật Truyện Kiều truyện thơ trường thiên thuộc thể loại thơ lục bát dân tộc, nằm truyền thống tự - trữ tình độc đáo Đông Nam Á Về phương diện tự sự, tự Truyện Kiều có tảng đặc trưng tự truyện thơ, tượng Nguyễn Du cắt gọt nhiều chi tiết Kim Vân Kiều truyện bên cạnh cảm quan riêng ông lựa chọn khả tự thể loại truyện thơ quy định Về phương diện trữ tình, Truyện Kiều, Nguyễn Du khai thác mạnh thể loại truyện thơ đem lại sống động cho câu chuyện cách tham gia trực tiếp vào câu chuyện Đây tượng mang chất thể loại truyện thơ điều Nguyễn Du nâng lên cấp độ Chương 2: THƠ VÀ TỪ TRONG KIM VÂN KIỀU TRUYỆN 2.1 Dung hợp văn thể đặc điểm thơ từ Kim Vân Kiều truyện 2.1.1 Hiện tượng dung hợp văn thể Kim Vân Kiều truyện Việc đưa thơ từ vào văn tác phẩm nét lịch sử hình thành phát triển tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa Mối liên hệ thơ từ, vận văn với văn xuôi tự tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thể theo chiều hướng diễn tiến từ đến nhiều, từ điểm xuyết rời rạc đến gắn bó chặt chẽ, thống hữu Ở Việt Nam, giai đoạn văn học trung đại, nhiều tác giả đan xen thơ ca vào văn tác phẩm như: Nguyễn Dữ (Truyền kì mạn lục), Lê Thánh Tông (Thánh Tông di thảo),… Trong 20 truyện “thiên cổ kỳ bút” Truyền kỳ mạn lục, có tới 15 truyện có kết cấu văn xuôi đan xen văn vần (29 bài) Bước sang giai đoạn văn học đại, ta thấy kiểu kết cấu tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Những thơ từ tác giả sáng tác nên tất yếu phụ thuộc vào tài sáng tác thơ từ tác giả Đôi khi, chúng có giá trị nghệ thuật không cao; không ăn nhập Sang kỷ XX, nhà nghiên cứu đặc biệt ý tới nghệ thuật tả nội tâm Nguyễn Du Dương Quảng Hàm (1943) bình nghệ thuật tả nội tâm Nguyễn Du Truyện Kiều theo tâm đắc chưa đào sâu tìm hiểu cụ thể Nguyễn Huệ Chi Trở lại câu chuyện so sánh Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều ông Đổng Văn Thành đề cập tới số yếu tố Nguyễn Du dùng để diễn tả nội tâm nhân vật Truyện Kiều: trữ tình ngoại đề, chất thơ, thiên nhiên Trong Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Phan Ngọc khẳng định Truyện Kiều tác phẩm tiểu thuyết phân tích tâm lý vĩ đại đưa chứng để chứng minh cho luận điểm Trong Thi pháp Truyện Kiều, Trần Đình Sử ra, phân tích rõ ràng nghệ thuật tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều thể qua yếu tố: mô hình tự sự, vai trò người kể chuyện việc thể nội tâm nhân vật, không – thời gian nghệ thuật, chất thơ, độc thoại nội tâm Đặc biệt, nhận thấy Nguyễn Du trọng khắc họa cảm xúc, tâm trạng nhân vật Thúy Kiều làm thơ đánh đàn nhiều Thanh Tâm tài nhân Theo Trần Nho Thìn (Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa), hai thứ tài Kiều mang nội dung cụ thể, tức nàng phô diễn thực môn nghệ thuật thể cảm xúc Đó xúc cảm tự nhiên nhất, kìm nén hai môn nghệ thuật chủ yếu ca kỹ, ả đào 3.2 Cách xử lý Nguyễn Du từ Điệu Nguyệt nhi cao thể tư tưởng tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Qua việc khái quát quan niệm khác nhà nghiên cứu tư tưởng Truyện Kiều, cách dùng chữ “tài” cách xử lý thơ từ Kim Vân Kiều truyện Nguyễn Du Truyện Kiều, đồng tình với quan niệm Trần Nho Thìn: “Nội dung vấn đề tài mệnh Truyện Kiều tập trung hai từ tài sắc tài tình” [61, tr 283], nằm phạm vi triết lý “tài mệnh tương đố” có tài theo nghĩa “tài tình” “tài tình” Truyện Kiều thực chất gắn bó cảm xúc nghệ thuật Theo chúng tôi, chủ đề tư tưởng, triết lý Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện khác thực tiễn văn hóa xã hội hướng quan tâm hai tác giả khác Và việc gửi gắm tâm thân tác giả phần lại nét khác biệt mặt thể loại Truyện Kiều so với Kim Vân Kiều truyện Nếu 13 Thanh Tâm tài nhân dùng biến cố đời Kiều làm sáng rõ phẩm chất đạo đức cao đẹp theo khuôn khổ đạo đức Nho giáo nàng ngược lại, Nguyễn Du lại nhấn mạnh tới bất hạnh tài sắc, tài tình qua thân phận kỹ nữ 3.3 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ khắc họa nhân vật Kim Vân Kiều truyện 3.3.1 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ ngầm ẩn số phận Thúy Kiều Kim Vân Kiều truyện Đối với ca bạc mệnh, Nguyễn Du xử lý sau: Ông lược bỏ hoàn toàn ca ngầm ẩn số phận nàng qua cách miêu tả tài sắc nàng theo nguyên lý tướng số, đối chiếu với Thúy Vân Đối với 10 thơ Đoạn trường, ông lược bỏ 10 thơ lại mượn việc Thúy Kiều sáng tác 10 thơ Đoạn trường nguyên tác để tô đậm tâm trạng bất an, lo lắng nàng sau tỉnh giấc cách đặt nàng vào hoàn cảnh thật đặc biệt độc thoại nội tâm Trong suốt đêm dài, nàng đối diện với thân nàng để lo lắng sợ hãi nghĩ tới phận “hoa trôi bèo dạt” Đối với khúc từ Kinh mộng giác, Nguyễn Du lược bỏ, xếp lại số chi tiết thể sáng tạo riêng ông phần Ông dồn hết bút lực để tô đậm cảnh ngộ éo le, bi kịch nàng Vì thế, thứ nhất, ông đào sâu nội tâm Thúy Kiều số mốc thời gian quan trọng: định bán chuộc cha, bị đem bán hàng, thuyết phục cha chấp nhận cho nàng bán mình, trao duyên Thứ hai, ông xếp lại trình tự số tình tiết: thay để Thúy Kiều định bán trao duyên Thanh Tâm tài nhân, ông đẩy trao duyên xuống sau Thúy Kiều bán Thứ ba, ông không để Thúy Kiều viết thư, có thơ ly biệt gửi cho Kim Trọng Thúy Kiều Thanh Tâm tài nhân Thứ tư, vào buổi tối sau Thúy Kiều bán mình, chữ hiếu trọn, thay để nàng nằm mơ giấc mơ không lành sáng tác khúc từ Kinh mộng giác để tô đậm số phận bạc mệnh Thúy Kiều Thanh Tâm tài nhân, ông để nàng ngồi trắng đêm suy nghĩ chuyện tình duyên với Kim Trọng, cuối đặng chẳng đừng đành nhờ Vân trả nghĩa chàng Theo chúng tôi, mục đích sáng tác hai tác giả khác nên cách xử lý tính truyện hai tác 14 phẩm khác đồng thời chúng minh chứng cho sáng tạo Nguyễn Du so với Thanh Tâm tài nhân Với cách làm mình, Nguyễn Du tô đậm tính chất bi kịch, éo le số phận Thúy Kiều mà diễn tả nội tâm nàng diễn trình tâm lý logic 3.3.2 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ với vai trò khắc họa nội tâm, tính cách, tài nhân vật Thúy Kiều 3.3.2.1 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ thể người đa sầu đa cảm Thúy Kiều Đối với thơ Kiều viếng an ủi Đạm Tiên, Nguyễn Du xử lý sau: Ông lược bỏ phần lời thơ sáng tạo thêm: cảnh lễ hội, cảnh mùa xuân, tả bãi tha ma cảnh chiều tà thay đổi số điểm sau: chuyển lời kể hoàn toàn khách quan Vương Quan thành lời kể mang sắc thái chủ quan, nhấn mạnh tới cảm xúc sáng tác thơ Thúy Kiều, chuyển lời trách Thúy Kiều từ Vương Quan sang Thúy Vân Đặc biệt, nhận thấy nhịp điệu thời gian đoạn Truyện Kiều dường chậm lại, đồng thời có di chuyển linh hoạt điểm nhìn bên trong, bên miêu tả nội tâm nhân vật Thúy Kiều Tất thay đổi, sáng tạo giúp nội tâm Thúy Kiều khắc họa cách chân thực, rõ nét tạo đối lập mặt tâm lý, tính cách hai chị em Thúy Kiều - Thúy Vân Giống Thúy Kiều, có lẽ Lâm Đại Ngọc (Hồng lâu mộng) có sắc đẹp tài hoa xuất chúng, lại thêm si tình sâu sắc nên dẫn đến việc nàng chôn hoa, có thơ Táng hoa ngâm Trong thơ, nàng mượn hình ảnh cánh hoa rơi để ví với tính mệnh mình, gắn đời với cánh hoa rụng rơi Đối với thơ Thúy Kiều làm vào buổi tối sau gặp Kim Trọng, Nguyễn Du lược bỏ hoàn toàn lời thơ Với mục đích tô đậm tâm trạng rối bời lo lắng duyên phận, định mệnh Thúy Kiều, Nguyễn Du sâu phân tích nội tâm Thúy Kiều qua câu thơ tả cảnh, dòng độc thoại nội tâm lược bỏ hết đoạn đối thoại mang tính chất thuyết giảng đạo đức nàng, để nàng suy nghĩ tình yêu lo lắng số phận, định mệnh 15 3.3.2.2 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ thể niềm vui tình đầu Thúy Kiều Đối với thơ Thúy Kiều làm sau nhận lễ vật tình yêu Kim Trọng, Nguyễn Du xử lý sau: ông không để Thúy Kiều nhà vui sướng ngắm cảnh sáng tác thơ Thanh Tâm tài nhân mà trực tiếp thể nỗi nhớ nhung Thúy Kiều Kim Trọng Đối với thơ Thúy Kiều vịnh tranh tùng bách Kim Trọng, Nguyễn Du xử lý sau: ông lược bỏ nhiều chi tiết trùng lặp nguyên tác trọng miêu tả niềm vui, khao khát tình yêu đôi trẻ đến với nhau, tả tài đàn, tài thơ Kiều, tả giấc mộng ngây ngất Kim Trọng đồng cảm chàng với tiếng đàn 3.3.2.3 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ thể nỗi đau đớn xót xa thân phận, nỗi nhớ nhà người yêu Thúy Kiều phải trải qua biến cố, gian truân đời Đối với thơ Thúy Kiều gửi Kim Trọng trước bán mình, phân tích phần Cách xử lý Nguyễn Du khúc từ Kinh mộng giác, Nguyễn Du lược bỏ, thay đổi xếp lại số chi tiết để phù hợp với cảm quan nhân vật mục đích riêng ông Theo đó, thơ ly biệt Thúy Kiều gửi Kim Trọng bị lược bỏ hoàn toàn Với cách làm mình, Nguyễn Du tô đậm tính chất bi kịch, éo le số phận Thúy Kiều mà diễn tả nội tâm nàng diễn trình tâm lý logic Đối với thơ Thúy Kiều làm đường với Mã Bất Tiến, Nguyễn Du lược bỏ hoàn toàn thơ tập trung sâu miêu tả nội tâm nàng Để tô đậm bơ vơ, đơn độc nhỏ bé Thúy Kiều, đồng thời sâu phân tích nội tâm nàng qua nỗi nhớ nhà, ông đã sử dụng điểm nhìn bên trong, bên cách linh hoạt, kết hợp thủ pháp tượng trưng để dựng lên không gian lưu lạc rộng lớn, đầy đe dọa với người Trong lần đầu nhớ nhà, Nguyễn Du để nàng nhớ Kim Trọng trước, nỗi nhớ mang vẻ thẹn thùng, xấu hổ, ân hận day dứt Sau đó, nàng nhớ lo cho cha mẹ quê nhà Tâm trạng ấy, không gian ấy, thời gian dự báo gian truân, khổ cực đường đời chờ đợi nàng phía trước 16 Đối với 10 Chẳng thơ Thúy Kiều làm thấy cảnh trước lầu Ngưng Bích, Nguyễn Du có cách xử lý sau: ông không miêu tả diễn biến việc theo nhìn bề Thanh Tâm tài nhân mà diễn tả việc theo dòng ý thức tâm trạng, dõi theo dòng tâm trạng ý nghĩ nhân vật Và để tô đậm cô đơn lẻ bóng nàng, Nguyễn Du dựng lên không gian - thời gian mênh mông, rợn ngợp Không thế, tác giả để nàng độc thoại nội tâm ta nhìn nhận nỗi nhớ nhà lần Thúy Kiều mạch lần nhớ nhà nàng, ta thấy diễn tiến tâm trạng nàng thể logic chặt chẽ Đối với 10 Đêm đêm gì, Nguyễn Du có cách xử lý sau: Ông lược bỏ hoàn toàn thơ sâu phân tích tâm trạng Thúy Kiều Mối quan tâm nàng lúc Thúc Sinh quê nói với Hoạn Thư để việc nàng lấy lẽ Thúc êm xuôi Sáng tạo độc đáo, mẻ Nguyễn Du đoạn đoạn thơ khắc họa cảnh Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều Đoạn thơ vừa thể lưu luyến hai người, vừa thể lo lắng bất an Thúy Kiều, đồng thời đưa điềm báo không lành tương lai Đối với Từ chàng cầu trời, Nguyễn Du có cách xử lý sau: Nguyễn Du thể nỗi nhớ lần theo tiến trình lần nhớ nhà Thúy Kiều Lần này, nàng nhớ cha mẹ trước sau nhớ tới Kim Trọng, cuối phấp chờ đợi Thúc sinh với tâm trạng lo âu Đây đoạn thơ thể đầy đủ trạng thái tâm lý Thúy Kiều sau hàng loạt biến cố lớn đời Đối với khúc đàn Thúy Kiều gảy hầu vợ chồng Thúc sinh – Hoạn tiểu thư, Nguyễn Du không miêu tả tiếng đàn mang tính công thức Thanh Tâm tài nhân mà miêu tả tiếng đàn thực với trì điểm nhìn bên nhân vật Đó tiếng đàn đời, mang tâm trạng người gảy Tiếng đàn có hai câu tiếng đàn bị bắt ép phải gảy Đối với khúc đàn thứ 2, Nguyễn Du lược bỏ hoàn toàn tô đậm tình bi kịch, đau đớn nàng câu thơ với điểm nhìn bên trong, dòng độc thoại nội tâm Ta thấy có chuyển biến tâm trạng, người Kiều Không giọng điệu cô gái tuổi cập kê, sống chở che gia đình 17 bước chân Mã Giám Sinh ngày mà suy nghĩ, giọng điệu cô gái trải chuyện đời Những tháng ngày phải sống kiếp sống thân gái lầu xanh trướng Tú Bà, tháng ngày phải sống kiếp sống đày đọa thân phận nô tì trướng Hoạn Thư tạo nên giọng điệu 3.3.2.4 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ thể người đoán, lý chí trang nam nhi Thúy Kiều Đối với Gặp phải đứa vô loài, Nguyễn Du lược bỏ hoàn toàn thơ sâu phân tích nội tâm Thúy Kiều cách để nàng ngồi ngẫm tình cảnh độc thoại nội tâm Đó xa xót nghĩ tới Kim Trọng, cảm giác ghê tởm, căm tức phải lấy “giống hôi tanh” Mã Giám Sinh, xót xa cho thân phận Đối với thơ Khốc hoàng thiên, Nguyễn Du không tập trung kể nỗi khổ thân gái lầu xanh nói chung mà tô đậm bi kịch tinh thần, tự ý thức xót xa thân phận nàng để khơi gợi thương xót, đồng cảm trân trọng nơi độc giả với người gái tài sắc Có thể thấy đoạn thơ này, Nguyễn Du khắc họa thành công trạng thái tâm lý phức tạp Thúy Kiều - người gái trẻ, đẹp, tài hoa lại phải ngậm ngùi “đành thân cát dập sóng vùi”, cô đơn quằn quại vũng bùn đời đen bạc mà không cánh tay đưa cứu vớt Chất nhân văn đoạn thơ, giá trị việc mô tả tâm lý nhân vật nằm Đối với thơ cổ vũ Thúc sinh lên đường, phân tích phần Cách xử lý Nguyễn Du 10 thơ Đêm đêm gì, Cách xử lý Nguyễn Du thơ Thúc Sinh làm vào đêm trước quê, cảm quan nhân vật mục đích hai Thanh Tâm tài nhân Nguyễn Du khác nên hai tác giả có cách xử lý tình khác Theo đó, thơ Thúc Sinh thơ khác Thúy Kiều sáng tác đêm bị lược bỏ hoàn toàn, thay vào đoạn thơ trữ tình, mở rộng khơi sâu lo lắng thân phận lẽ mọn Thúy Kiều - cô gái xưa nghiêng nước nghiêng thành tới phận lẽ mọn sợ không - để khơi dậy đồng cảm nơi độc giả Đặc biệt, sáng tạo Nguyễn Du chỗ ông khắc họa nên thiên biệt ly Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều, 18 vừa thể tình cảm lưu luyến họ, vừa thể tâm trạng lo âu, đầy bất an Thúy Kiều Đối với đàn thứ Kiều gảy hầu vợ chồng Thúc sinh – Hoạn tiểu thư, Nguyễn Du lược bỏ hoàn toàn khúc đàn thứ hai tô đậm tình cảnh trớ trêu, đau đớn, tủi nhục Thúy Kiều bởi: khúc đàn thứ hai không phù hợp nội tâm nhân vật, không giúp ích việc tô đậm bi kịch Thúy Kiều Đối với kệ Kiều viết lên cửa Quan Âm các, Nguyễn Du không để Thúy Kiều sáng tác viết kệ lên cửa Quan Âm mà sâu phân tích nội tâm nàng trình trốn khỏi nơi xây dựng không gian - thời gian nghệ thuật để tô đậm thực bơ vơ, cô độc nàng Đối vói thơ Thúy Kiều làm tự sông Tiền Đường, Nguyễn Du lược bỏ phần lời thơ tập trung thể nội tâm Thúy Kiều, xây dựng khung cảnh thiên nhiên đặc biệt để tô đậm cảnh ngộ nàng Những câu thơ tả thiên nhiên Kiều nhảy xuống sông Tiền Đường không liền mạch mà đan xen đầy ngụ ý câu thơ, khung cảnh thiên nhiên vô định, mênh mông, rợn ngợp, phù hợp tâm trạng cô độc bế tắc nhân vật lúc Ngoài ra, để nội tâm nhân vật Thúy Kiều khắc họa cách rõ nét chân thực, tác giả sử dụng điểm nhìn bên nhân vật để nhân vật độc thoại nội tâm Có thể nói cảm giác lưu lạc, bơ vơ, đớn đau ám ảnh nàng Có thể nói nàng Kiều Thanh Tâm tài nhân nhảy xuống sông tự tử, nàng Kiều Nguyễn Du làm thế, hai nàng Kiều nhảy bước nhảy khác Đối với 10 thơ Thúy Kiều làm đêm sum họp với Kim Trọng, Nguyễn Du lược bỏ hoàn toàn 10 thơ Sau Từ Hải chất, Kiều trách phụ lòng Từ thực chết sau sóng Tiền Đường Vì dù tái ngộ, Kim Trọng người ngày xưa, nhen lại nàng sống bình thường Vì ta khẳng định không giống Kim Vân Kiều truyện, đoạn kết Truyện Kiều kết, có bề điều chua xót theo logic chặt chẽ tiến trình tâm lý nhân vật Thúy Kiều Nguyễn Phạm Hùng lại cho có đường khác, đích khác mà Nguyễn Du dành cho Thúy Kiều, cửa Phật chốn dung thân nàng 19 3.3.2.5 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ chủ yếu thể tài thơ ca Thúy Kiều Đối với thơ làm theo yêu cầu mụ Hàm, Nguyễn Du lại dùng điểm nhìn bên nhân vật Thúy Kiều để tô đậm tình cảnh đau đớn, xót xa, tủi hổ nàng Và không giống người kể chuyện Kim Vân Kiều truyện, người kể chuyện Truyện Kiều kìm nén lên án sức mạnh đồng tiền xã hội, chà đạp lên nhân phẩm người Đối với thơ Thúy Kiều làm Chiêu Ẩn am, Nguyễn Du xử lý hoàn toàn khác Thanh Tâm tài nhân Nếu Kim Vân Kiều truyện, Thanh Tâm tài nhân dành gần hết hồi để ghi lại tháng ngày thong dong, tự với vịnh thơ Thúy Kiều Chiêu Ẩn am Truyện Kiều, Nguyễn Du dành dung lượng câu thơ để miêu tả quãng đời nàng không để nàng làm thơ Thực tế, quãng thời gian yên bình Thúy Kiều dài Nguyễn Du miêu tả ngược lại Điều góp phần tô đậm đời đầy gian truân nàng Đối với khúc Hoàng oanh nhi, Nguyễn Du Thanh Tâm tài nhân thống chỗ thể tài Thúy Kiều điểm nhìn, cách xây dựng nhân vật viên tri phủ khác 3.3.3 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ với vai trò khắc họa nội tâm, tính cách nhân vật Thúc Sinh Đối vớ thơ Thúc Sinh làm lần gặp Thúy Kiều, Nguyễn Du không trần thuật lại gặp gỡ Thúy Kiều Thúc Sinh theo diễn biến bề kiện Thanh Tâm tài nhân mà tuân theo mạch tâm trạng nhân vật Ông không dừng lại việc khắc họa tác động vẻ đẹp Thúy Kiều tới Thúc Sinh lần đầu gặp gỡ mà thể trình phát triển tình cảm Thúc Sinh với nàng Đối với thơ Thúc sinh vịnh cảnh Kiều tắm, không miêu tả trực tiếp Thanh Tâm tài nhân, Nguyễn Du dùng vẻn vẹn có câu thơ lục bát phản ánh tất Chúng nhận thấy có tính công thức ước lệ văn chương thể quan niệm nghệ thuật miêu tả hình thể Thúy Kiều 20 References: TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1943), Khảo luận Kim Vân Kiều, NXB Quan Hải tùng thư Đào Duy Anh (1974), Từ điển Truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội Dư Quan Anh chủ biên, Tiền Chung Thư, Phạm Ninh nhiều tác giả khác (1994), Lịch sử văn học Trung Quốc, nhiều người dịch, tập, NXB Văn học Phạm Văn Ánh, Một số nét thể loại từ Việt Nam, http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/goc-nhin-van-hoa/125-mt-snet-c-bn-v-th-loi-t-vit-nam.html, 1/12/2012 Phạm Tú Châu (1999), Đi đôi dòng, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Huệ Chi (1979), Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam nhìn mối quan hệ khu vực, Tạp chí Văn học, (số 1), tr.13-23 truyện Nguyễn Huệ Chi (2005), Trở lại câu chuyện so sánh Kim Vân Kiều với Truyện Kiều ông Đổng Văn Thành, http://nguyenhuechi.free.fr/bai-viet/traodoi.html, 1/12/2012 Nguyễn Thị Chiến (1993), Hình tượng nhân vật phụ nữ truyện Nôm tài tử giai nhân, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội Trương Chính nhiều tác giả (1971), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập, NXB Giáo Dục 10 Claudin Salmon biên soạn (2004), Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc Châu Á (từ kỷ XVII – kỷ XX), Trần Hải Yến dịch, NXB Khoa học xã hội 11 Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Tập1, NXB Hà Nội b 12 Nguyễn Du (2011), Truyện Kiều, Đào Duy Anh khảo đính giải, in theo in nhà xuất Văn học năm 1984, NXB Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Dữ (2001), Truyền kì mạn lục, Trần Thị Băng Thanh giới thiệu chỉnh lý, NXB Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Tấn Đắc (1983), Văn học nước Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, Hà Nội 15 Trần Xuân Đề (1998), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, (2002), ND tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục 18 Đoàn Lê Giang, Truyện Kiều Kim Vân Kiều Nhật Bản, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&vie w=article&id=277:truyn-kiu-va-kim-van-kiu-truyn-nht-bn-&catid=64:vn-hcnc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108, 1/12/2012 19 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, in theo in đầu Nha học Đông Pháp xuất năm 1943, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, tái lần thứ 3, NXB Giáo Dục, Hà Nội 21 Nhất Hạnh (2000), Thả bè lau- Truyện Kiều nhìn thiền quán, http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2-137_4-8887_5-50_6-1_17- 7_14-2_15-1/#nl_detail_bookmark, 1/12/2012 22 Vũ Hạnh (1994), Đọc lại Truyện Kiều, Tái bản, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh c 23 Kiều Thu Hoạch (1992), Truyện Nôm, nguồn gốc chất thể loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm, lịch sử phát triển thi pháp thể loại, NXB Giáo Dục, Hà Nội 25 Đông Hồ (1967), Một điểm nhìn Phật tính Truyện Kiều, Đặc san Văn, (số 4) 26 Nguyễn Thị Bích Hồng (2007), Đoạn trường tân thanh, tái tạo nghệ thuật Nguyễn Du, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Phạm Hùng (2010), Tìm hiểu tư tưởng Phật giáo đại thi hào Nguyễn Du, http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2-137_4-8873_550_6-1_17-49_14-1_15-1, 1/12/1012 28 Trần Đình Hượu (2007), Những giảng tư tưởng phương Đông, Lại Nguyên Ân biên soạn, in lần thứ 3, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2008), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo Dục, Hà Nội 30 Komatsu Kiyoshi (1942), Bài bạt Kim Vân Kiều, Đoàn Lê Giang dịch, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=303 5%3Abai-bt-kim-van-kiu&catid=63%3Avn-hc-vitnam&Itemid=106&lang=vi, 1/12/2012 31 Kỷ niệm 200 năm sinh ND (1971), in lần 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Lê Đình Kỵ (1971), Truyện Kiều Chủ nghĩa thực Nguyễn Du, NXB Khoa học xã hội 33 Lê Đình Kỵ (1986), Hiểu đắn Truyện Kiều, Hội Văn nghệ Đồng Tháp d 34 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện nôm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Lê Xuân Lít tuyển chọn giới thiệu (2005), Hai trăm năm bàn luận nghiên cứu Truyện Kiều, NXB Giáo Dục, Hà Nội 36 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, NXB Giáo Dục 37 Phan Ngọc (2009), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Lao động, Hà Nội 38 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kỳ mạn lục”, Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Thị Ngân dịch, NXB Văn học, Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 39 Trần Ích Nguyên (2004), Nghiên cứu câu chuyện Vương Thuý Kiều, Phạm Tú Châu dịch, NXB Lao động – Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây 40 Nguyễn Thị Nương (2012), Bàn thêm sáng tạo Nguyễn Du Truyện Kiều qua đoạn trích Trao duyên, http://tapchivan.com/tin-van-hoctrong-nha-truong-ban-them-ve-sang-tao-cua-nguyen-du-trong-truyen-kieu518.html, 1/12/2012 41 Đào Nguyên Phổ (1896), Tựa Đoạn trường tân thanh, Một số tài liệu nghiên cứu Nguyễn Du Truyện Kiều, Lê Thước biên soạn, sưu tầm, tài liệu đánh máy thư viện quốc gia 1968, tr.184-186 42 Phạm Đan Quế (1991), Bói Kiều, Bình Kiều, Vịnh Kiều, NXB Hà Nội 43 Phạm Đan Quế (1993), Truyện Kiều nhà nho kỷ XIX, NXB Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 44 Phạm Đan Quế (2000), Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện, NXB Văn học, Hà Nội e 45 Phạm Đan Quế (2002), Về thủ pháp nghệ thuật văn chương Truyện Kiều, NXB Giáo dục 46 Phạm Đan Quế (2003), Truyện Kiều báo văn chương kỷ XX, NXB Thanh Niên, Hà Nội 47 Lê Thu Phương Quỳnh (2009), Bàn thơ ca Hồng lâu mộng, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=147 %3Aban-v-th-ca-trong-hng-lau-mng&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hcso-sanh&Itemid=108&lang=vi, 1/12/2012 48 Ngô Quốc Quýnh (2010), Thử tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Tái lần có sửa chữa bổ sung, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 49 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam - quan niệm người tiến trình phát triển, NXB Khoa học xã hội 50 Nguyễn Hữu Sơn (2009), Tương đồng mô hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=420 %3Atng-ng-mo-hinh-ct-truyn-dan-gian-va-nhng-sang-to-trong-truyn-k-mn-lcca-nguyn-d&catid=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi, 1/12/2012 51 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1997), Truyện Kiều văn hoá Trung Quốc, Tạp chí Hán Nôm, (số 3), tr.27-33 53 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo Dục, Hà Nội f 55 Bùi Duy Tân (2007), Bùi Duy Tân tuyển tập, Trần Nho Thìn giới thiệu tuyển chọn, NXB Giáo Dục, Hà Nội 56 Hoài Thanh (1949), Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du, NXB Hội Văn hoá Việt Nam 57 Thanh Tâm tài nhân (2008), Kim Vân Kiều truyện, Người dịch: Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Khắc Hanh; Người giới thiệu hiệu đính: Nguyễn Đăng Na, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Thiện (2003), Tranh luận văn nghệ kỷ XX, tập, NXB Giáo Dục, Hà Nội 59 Trần Nho Thìn (1973), Hiện tượng vay mượn cốt truyện truyện Nôm bác học giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí Văn học, (số 1), tr.100-113 60 Trần Nho Thìn (1983), Tìm hiểu luận đề Truyện Kiều để xem xét vấn đề có hay không chủ nghĩa thực tác phẩm này, Tạp chí Văn học, (số 1) 61 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo Dục, Hà Nội 62 Đào Thái Tôn (2001), Văn Truyện Kiều, nghiên cứu thảo luận, NXB Hội nhà văn 63 Nguyễn Quảng Tuân (2003), Chữ nghĩa Truyện Kiều, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 64 Đỗ Minh Tuấn (1995), Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 65 Vũ Thị Tuyết (1996), Vấn đề Truyện Kiều qua thời kỳ lịch sử (từ tác phẩm đời tới nay), Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội g 66 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam, dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo Dục 67 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Yang Soo Bae (1994), Bước đầu nghiên cứu so sánh Truyện Kiều Truyện Xuân Hương, Tạp chí Văn học, (số 10), tr.55-57 69 Lê Thu Yến (2011), Văn hoá ứng xử người Việt thể qua tình yêu Kim – Kiều (Truyện Kiều Nguyễn Du), http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=238 4%3Avn-hoa-ng-x-ngi-vit-th-hin-qua-tinh-yeu-kim-kiu-truyn-kiu-ca-nguyndu&catid=121%3Aht-vit-nam-trung-quc-nhng-quan-h-vn-hoavn&Itemid=187&lang=vi, 1/12/2012 h