1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

71 231 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 358 KB

Nội dung

Lời mở đầu Con ngời vừa động lực vừa mục tiêu trình phát triển kinh tế xã hội mà sức khoẻ yếu tố quan trọng tạo nên ngời có ích cho xã hội Bác Hồ nói: giữ gìn sức khoẻ, xây dựng nớc nhà, gây đời sống mới, việc cần phải có sức khoẻ thành công Chính phủ Việt Nam có quan điểm ngời yếu tố hàng đầu, định phát triển đất nớc, sức khoẻ gốc để ngời phát triển, niềm hạnh phúc ngời, gia đình Với chức bảo vệ chăm sóc sức khoẻ, ngành y tế giữ vai trò quan trọng phát triển chung kinh tế xã hội Tuy nhiên, hoạt động y tế đợc trì phát triển đợc đầu t đủ Đầu t xây dựng sở y tế, mua sắm trang thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực yếu tố cho hoạt động y tế đợc tiến hành Trong năm qua, đặc biệt từ năm 1990 trở lại đây, đầu t góp phần làm cho ngành y tế đạt đợc bớc tiến đợc nhân dân bạn bè giới công nhận Tuy nhiên, bên cạnh nhiều tồn cần khắc phục Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu y tế Việt Nam Vụ Lao động- Văn hoá- Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu t, em có nhận thức định y tế Việt Nam Em xin đợc đa số ý kiến khuôn khổ đề tài: Thực trạng số giải pháp đầu t cho ngành y tế Nội dung viết bao gồm: - Phần 1: Tổng quan đầu t ngành y tế - Phần 2: Thực trạng đầu t cho ngành y tế Việt Nam thời kỳ 19912000 - Phần 3: Một số giải pháp đầu t cho ngành y tế Trong trình học tập nghiên cứu môn kinh tế đầu t nh trình thực đề tài , em nhận đợc giúp đỡ giáo viên - Thạc sĩ Từ Quang Phơng thầy cô giáo Bộ môn kinh tế đầu t Ngoài ra, để hoàn thành đề tài, em nhận đợc bảo tận tình Vũ Xuân Thạnh bác, cô, làm việc Vụ Văn hoá - Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu t Em xin chân thành cảm ơn! Phần thứ Tổng quan đầu t ngành y tế I Đầu t vai trò đầu t ngành y tế Đầu t - khái niệm đặc điểm a/ Khái niệm đầu t Đầu t nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho ngời đầu t kết định tơng lai lớn nguồn lực bỏ để đạt đợc kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đờng xá, cải vật chất khác ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật ) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với suất cao sản xuất xã hội Trong kết đạt đợc kể trên, kết tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng lúc, nơi, không ngời bỏ vốn mà kinh tế xã hội Những kết không ngời đầu t mà kinh tế cộng đồng đợc thụ hởng Xuất phát từ chất phạm vi lợi ích đầu t đem lại, có loại đầu t sau: Đầu t tài loại đầu t ngời có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá để hởng lãi suất định trớc (gửi tiết kiệm, mua lãi suất Chính phủ) lãi suất tuỳ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty phát hành Đầu t tài sản tài không tạo tài sản cho kinh tế mà làm tăng giá trị tài sản tài tổ chức, cá nhân ngời đầu t Tuy nhiên, đầu t tài nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển Đầu t thơng mại loại đầu t ngời có tiền bỏ tiền để mua hàng hoá sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch Loại đầu t không tạo tài sản cho kinh tế mà làm tăng tài sản tài ngời đầu t trình mua bán lại, chuyển giao sở hữu hàng hoá Đầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy trình lu thông cải vật chất đầu t phát triển tạo ra, từ thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng cho sản xuất xã hội nói chung Đầu t tài sản vật chất sức lao động đầu t ngời có tiền bỏ để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống ngời dân xã hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị Theo nghĩa hẹp, đầu t bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế xã hội kết tơng lai lớn nguồn sử dụng để đạt đợc kết Nh vậy, xét phạm vi quốc gia có hoạt động sử dụng nguồn lực để trực tiếp làm tăng tài sản vật chất, nguồn nhân lực tài sản trí tuệ, trì hoạt động tài sản nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay phạm trù đầu t phát triển Tóm lại, đầu t phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xã hội, tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xã hội Đầu t ngành y tế lĩnh vực đầu t đặc biệt Nếu nh đơn vị sản xuất kinh doanh, mục đích đầu t lợi nhuận, thu nhập ngời đầu t; giáo dục đào tạo, mục đích đầu t trí tuệ, kiến thức, trình độ tăng thêm y tế, mục tiêu đầu t sức khoẻ cộng đồng Kết hoạt động đầu t y tế số ngời đợc cứu chữa, giảm mắc chết bệnh tật, ốm đau, chất lợng sức khoẻ ngời dân đợc tăng lên Tuy nhiên, nói đến vai trò y tế, ta phải nói đến vai trò gián tiếp nó, mà kinh tế xã hội đợc nhận sức khoẻ ngời đem lại, suất lao động tăng thêm, việc giảm chi phí mà xã hội phải bỏ nh có nhiều ngời dân mắc bệnh chết bệnh tật Xuất phát từ khái niệm chung đầu t phát triển ta thấy đầu t cho y tế lĩnh vực hoạt động đầu t phát triển Đầu t y tế hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, bồi dỡng, đào tạo nhân lực, thực chi phí thờng xuyên khác nhằm mục đích nâng cao sức khoẻ cộng đồng Đây lĩnh vực đầu t đặc biệt ảnh hởng đến phát triển tất ngành khác ảnh hởng trực tiếp đến trình độ phát triển kinh tế xã hội Bảo vệ sức khoẻ cộng đồng vừa biện pháp, vừa mục đích trình phát triển kinh tế, xã hội Trong hoạt động, từ lao động chân tay đến lao động trí óc, từ việc học tập nghiên cứu đến sản xuất kinh doanh ngời cần đến sức khoẻ Có sức khoẻ, ngời có khả lao động tạo cải, vật chất, nâng cao chất lợng sống Nếu sức khoẻ họ làm việc cống hiến cho xã hội mà trở thành gánh nặng xã hội Trong đó, ngời lao động sản xuất tạo cải vật chất để phục vụ nhu cầu mình, để nâng cao chất lợng sống mà tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá chất lợng sống sức khoẻ Nh vậy, sức khoẻ vừa phơng tiện, vừa mục đích trình phát triển kinh tế, xã hội Do đó, ngành y tế ngành đặc biệt quan trọng có chức bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Nói cách khác, ngành y tế vừa tạo điều kiện cho trình phát triển kinh tế - xã hội vừa tạo kết trực tiếp cho trình b/ Vốn đầu t Đối với đầu t quốc gia nói chung, vốn đầu t đợc hiểu tiền tích luỹ xã hội, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, tiền tiết kiệm dân c vốn huy động từ nguồn khác đợc đa vào sử dụng trình tái sản xuất xã hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực cho sản xuất xã hội Đối với nớc nghèo, để phát triển kinh tế, từ thoát khỏi cảnh nghèo vấn đề nan giải từ đầu thiếu vố gay gắt thiếu điều kiện khác cho phát triển nh công nghệ, sở hạ tầng Do bớc ban đầu, để tạo đợc hích cho phát triển, để có đợc tích luỹ ban đầu từ nớc, không huy động vốn nớc Không có nớc chậm phát triển đờng phát triển lại không tranh thủ nguồn vốn đầu t nớc ngoài, điều kiện kinh tế mở Đối với quốc gia, vốn đầu t đợc hình thành từ hai nguồn chính, nguồn nớc nguồn nớc Nguồn nớc bao gồm: vốn tích luỹ từ ngân sách, vốn tích luỹ từ doanh nghiệp tiền tiết kiệm dân c Đây nguồn vốn quan trọng ổn định, đóng vai trò trọng yếu việc thực chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đất nớc Vốn nớc bao gồm: vốn đầu t trực tiếp vốn đầu t gián tiếp Trong đó, vốn đầu t trực tiếp có hình thức nh: hợp đồng hợp tác kinh doanh, công ty 100% vốn nớc ngoài, công ty liên doanh; vốn đầu t gián tiếp bao gồm hình thức: viện trợ không hoàn lại, hợp tác, vay u đãi, vay thơng mại Trong điều kiện nay, mà kinh tế nớc ta cha phát triển, tích luỹ nớc nhỏ vốn đầu t nớc đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, để phát huy tác dụng sở vật chất kỹ thuật vốn đầu t nớc phát triển kinh tế, ta lại cần khối lợng vốn đầu t nớc đủ lớn Tỷ lệ vốn đầu t huy động đợc nớc để tiếp nhận sử dụng có hiệu vốn nớc tuỳ thuộc vào đặc điểm điều kiện phát triển kinh tế xã hội nớc Việt Nam theo nhà kinh tế, tỷ lệ phải 2:1 Trong y tế, vốn đầu t đợc hình thành từ hai nguồn: nớc nớc, vốn đầu t nớc chính, đặc biệt nguồn ngân sách Nhà nớc Hiện nguồn ngân sách Nhà nớc chiếm khoảng 70% tổng vốn đầu t cho ngành y tế Nguồn vốn từ bảo hiểm y tế viện phí ngày tăng giữ vai trò quan trọng Vốn đầu t từ nớc bao gồm vốn vay, viện trợ, liên doanh, 100% vốn nớc Hoạt động đầu t cho y tế bao gồm: - Đầu t xây dựng hệ thống phòng bệnh khám chữa bệnh - Đầu t đào tạo nguồn nhân lực y tế - Đầu t mua sắm trang thiết bị y tế - Đầu t thực chơng trình y tế quốc gia - Đầu t nghiên cứu, xây dựng ban hành sách y tế, biện pháp quản lý y tế, hành lang pháp lý cho ngành y tế Đầu t xây dựng hệ thống phòng bệnh khám chữa bệnh hoạt động đầu t nhằm xây dựng sở y tế từ trung ơng đến địa phơng bao gồm hệ thống phòng bệnh nh: viện vệ sinh dịch tễ, sở y tế dự phòng hệ thống chữa bệnh nh bệnh viện, viện điều dỡng y tế sở Hệ thống y tế đợc xếp khoa học, gần gũi với ngời dân tạo điều kiện cho ngời dân dễ dàng sử dụng dịch vụ y tế, nâng cao hiệu đầu t Đầu t đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực đầu t quan trọng ngành y tế Đội ngũ cán y tế giỏi trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có khả tiếp cận với kỹ thuật y tế đại có y đức cao điều kiện tiên kết hoạt động y tế Nguồn nhân lực y tế đủ số lợng, mạnh chất lợng mục tiêu quan trọng chiến lợc phát triển ngành y tế Việt Nam Đầu t mua sắm trang thiết bị y tế hoạt động đầu t nhằm cung cấp trang thiết bị cho sở y tế Trong thời đại nay, khoa học công nghệ phát triển với tốc độ chóng mặt có tác động không nhỏ đến hoạt động y tế Nhờ có khoa học công nghệ mà nhiều bệnh dịch bị đẩy lùi, nhiều bệnh trớc không phát khả chữa trị đợc chẩn đoán điều trị kịp thời Vì vậy, lập kế hoạch đầu t cho y tế cần xem xét giành phần kinh phí thoả đáng cho mua sắm trang thiết bị y tế Đầu t thực chơng trình y tế quốc gia đầu t Nhà nớc, lấy kinh phí từ ngân sách Nhà nớc (bao gồm nguồn viện trợ) Mục đích chơng trình y tế quốc gia tiêu diệt đẩy lùi bệnh dịch lớn, bệnh lây truyền bệnh xã hội có ảnh hởng diện rộng Đây lĩnh vực hoạt động quan trọng ngành y tế có tác dụng rộng rãi ảnh hởng mạnh đến số sức khoẻ cộng đồng quốc gia Đầu t nghiên cứu, xây dựng ban hành sách y tế việc đầu t cho quan chức nhằm nghiên cứu đa hành lang pháp lý cho ngành y tế bao gồm sách biện pháp quản lý ngành y tế, sách viện phí, chế độ thu viện phí bảo hiểm y tế, sách thu nhập nhân viên y tế, chế độ quản lý bệnh viện, phát triển y tế t nhân, sách quản lý thuốc c/ Đặc điểm hoạt động đầu t phát triển Hoạt động đầu t phát triển thờng đòi hỏi khối lợng vốn lớn, vốn nằm khê đọng suốt trình thực đầu t Khác với hoạt động đầu t tài đầu t thơng mại, vốn nhỏ, rủi ro nhanh chóng sinh lời, vốn cho đầu t phát triển thờng lớn không sinh lời suốt trình thực đầu t Khi rủi ro hoạt động đầu t phát triển xảy mát lớn Hoạt động đầu t phát triển hoạt động có tính chất lâu dài Thời gian cần thiết để tiến hành công đầu t kết phát huy tác dụng thờng kéo dài nhiều năm chịu ảnh hởng biến đổi môi trờng tự nhiên nh môi trờng kinh tế xã hội Thời gian vận hành kết đầu t để thu hồi đủ vốn đến lý tài sản kéo dài chịu tác động nhiều yếu tố không ổn định Các thành hoạt động đầu t công trình xây dựng hoạt động nơi mà chúng đợc tạo nên Do đó, điều kiện địa lý, địa hình ảnh hởng không đến trình thực đầu t mà ảnh hởng đến hoạt động kết đầu t sau Do yêu cầu vốn lớn, thời gian thực kéo dài nên hoạt động đầu t phát triển dễ gặp rủi ro trình thực gây hậu lớn cho kinh tế xã hội Vai trò đầu t phát triển a/ Vai trò đầu t phát triển kinh tế quốc dân Hoạt động đầu t có vai trò quan trọng kinh tế xã hội quốc gia Đối với kinh tế xã hội, đầu t góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nh toàn xã hội.Trong kinh tế, hoạt động đầu t đợc coi việc cung cấp chất bổ dỡng cần thiết cho thể sống Nếu hoạt động đầu t, thể trở nên què quặt, ốm yếu sức sống Vai trò đầu t phát triển kinh tế đợc thể mặt sau đây: Đầu t vừa có tác động đến tổng cung, vừa có tác động đến tổng cầu kinh tế Đầu t yếu tố chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế Theo số liệu Ngân hàng giới, đầu t thờng chiếm khoảng 24 - 28% cấu tổng cầu tất nớc giới Khi thành đầu t phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên làm thúc đẩy sản lợng kinh tế Đầu t có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu t tổng cầu tổng cung kinh tế làm cho thay đổi đầu t, dù tăng hay giảm lúc vừa yếu tố trì ổn định, vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Đầu t tác động đến tốc độ tăng tr ởng phát triển kinh tế Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ phát triển kinh tế mức trung bình tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15- 25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR nớc Vốn đầu t ICOR= Mức tăng GDP Từ suy ra: Mức tăng GDP= Vốn đầu t ICOR Nếu ICOR không thay đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t Đầu t tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Kinh nghiệm nớc giới cho thấy đờng tất yếu để tăng trởng nhanh tăng cờng đầu t nhằm tạo phát triển nhanh khu vực công nghiệp dịch vụ Nh vậy, sách đầu t định trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh toàn kinh tế Về cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ Đa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị, vùng có khả phát triển nhanh làm bàn đạp cho vùng khác phát triển Đầu t góp phần tăng cờng khả khoa học công nghệ đất nớc Công nghệ trung tâm công nghiệp hoá Đầu t điều kiện tiên phát triển tăng cờng khả công nghệ nớc ta Chúng ta biết có hai đờng để có công nghệ tự nghiên cứu phát minh công nghệ nhập công nghệ từ nớc Dù tự nghiên cứu hay nhập từ nớc cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t Mọi phơng án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t phơng án không khả thi b/ Vai trò vốn đầu t ngành y tế Đối với ngành y tế, đầu t định tồn phát triển Ngành y tế Việt Nam đời từ sớm nhng đợc phát triển mạnh từ sau cách mạng tháng năm 1945 Ngành y tế lúc đợc bao cấp hoàn toàn Trong chiến tranh, y tế giữ vai trò quan trọng việc đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh thơng bệnh binh nh nhân dân Khi hoà bình lập lại, Đảng Nhà nớc ta nhận thức đợc đợc tầm quan trọng hoạt động y tế có sách thuận lợi cho việc phát triển ngành y tế Trong thời gian đầu, ngành y tế tiếp tục đợc bao cấp Tuy nhiên, lúc chế bao cấp không phù hợp bộc lộ nhiều hạn chế Hệ thống y tế nớc nhà hoạt động trì trệ; trang thiết bị y tế nghèo nàn, lạc hậu; sở y tế hoạt động ỷ lại, trông chờ vào ngân sách Nhà nớc Các nhà quản lý y tế động, sáng tạo việc khai thác nguồn lực kinh tế khác nh tìm chế sử dụng kinh phí hợp lý để tăng hiệu sử dụng Trong Đại hội Đảng VIII (1986), Chính phủ đa chơng trình đổi mặt kinh tế, có sách đổi ngành y tế: y tế t nhân đời, hoạt động t đầu t đợc trọng, chế độ viện phí bảo hiểm y tế đợc thực Hàng năm, Nhà nớc giành phần ngân sách để đầu t cho y tế, mở rộng nâng cao chất lợng hệ thống y tế, đầu t mua sắm trang thiết bị đại, đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán y tế cho phù hợp với thời kỳ chuyên môn trình độ quản lý; thực chơng trình y tế quốc gia Bên cạnh khu vực kinh tế t nhân bắt đầu tham gia đầu t phát triển hệ hệ thống y tế góp phần không nhỏ phát triển chung ngành y tế Nhờ có tăng cờng đầu t mà hệ thống y tế nớc ta có bớc tiến đáng ghi nhận Các sở y tế nớc đợc mở rộng, nâng cấp hoạt động có hiệu Cán y tế nâng cao đợc trình độ chuyên môn trình độ quản lý Một số kỹ thuật y tế đại đợc áp dụng Hệ thống cung cấp thuốc hoạt động tốt, đa thuốc kịp thời tới tay ngời tiêu dùng Các bệnh dịch giảm hẳn, số bệnh trớc phải bó tay đợc phát chữa trị kịp thời Vì vậy, số sức khoẻ nhân dân Việt Nam đợc cải thiện đợc đánh giá cao khu vực giới Ví dụ nh số tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tăng dân số tự nhiên, chết trẻ em, chết mẹ số nớc đợc đa bảng Bảng - Dân số, tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tăng tự nhiên, chết trẻ em, chết mẹ số nớc châu 1994 - 1995 Nớc Tỷ lệ sinh Tỷ lệ chết Tỷ lệ tăng Tỷ lệ chết Tỷ lệ chết thô thô TN trẻ em mẹ CBR %o CDR %o NGR %o IMR %o (%o) Indonesia 24,1 7,8 16,3 55 Malaysia 27,1 4,6 22,5 10,9 20 Philippines 27,5 6,8 20,7 50,4 185,6 Singapore 16,4 4,7 11,7 6,1 Thái Lan 16,3 5,2 11,1 7,2 10,8 Việt Nam 27 6,5 20,5 37 11 (Nguồn: Niên giám thống kê y tế 1997) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, có thu nhập quốc dân đầu ngời thấp khu vực song số sức khoẻ Việt Nam khả quan Chúng ta có tỷ lệ chết thô (CDR) 6,5%o thấp Philippines Indonesia nhng lại cao Singapore, Thái Lan Malaysia nớc có thu nhập cao Việt Nam Tỷ lệ chết trẻ em 10 - Một số sở vốn đầu t để mua sắm, đổi trang thiết bị - Một số sở mua sắm thiết bị không phù hợp, sử dụng không hết công suất, gây lãng phí vốn đầu t 57 Phần thứ ba Một số giải pháp đầu t cho ngành y tế Nhìn lại thực trạng đầu t ngành y tế 10 năm qua, nhận thấy đợc thành tựu đáng ghi nhận Đó việc xây dựng mạng lới y tế rộng khắp, xoá đợc xã trắng y tế Các sở y tế toàn quốc dần đợc đổi theo hớng đại hoá, đặc biệt hai trung tâm y tế chuyên sâu Hà nội Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm qua đợc đầu t khoảng 400 tỷ đồng nhằm cải thiện trang thiết bị nh đào tạo đội ngũ cán có trình độ chuyên môn Vốn đầu t cho ngành y tế đợc cải thiện quy mô lẫn nguồn vốn Bên cạnh vốn đầu t ngân sách đợc trì ổn định, việc huy động sử dụng nguồn viện phí viện trợ đặc biệt bảo hiểm y tế góp phần thúc đẩy phát triển ngành y tế giảm bớt gánh nặng phía nhà nớc Nguồn nhân lực y tế bớc đợc cải thiện Số cán y tế năm tăng lên Hiện nớc có 10 trờng đại học y dợc, trờng trung học y tế quốc gia 50 trờng trung học y tế tỉnh hàng năm cho đời khoảng 4000-5000 cán y tế đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân Ngoài Việt Nam nớc làm tốt chơng trình y tế quốc gia Trong năm gần đây, số vụ dịch số ngời mắc, chết bệnh lây truyền giảm đáng kể Nhờ mà Việt Nam có số sức khoẻ nh tuổi thọ, tỷ lệ chết bà mẹ, trẻ em đợc đánh gía cao khu vực giới Y tế t nhân năm trở lại có phát triển vợt bậc Số sở y tế t nhân tăng nhanh, số ngời dân sử dụng dịch vụ y tế t nhân tăng Các sở y tế t nhân ngày đợc nâng cao chất lợng phục vụ Bên cạnh thành tựu đạt đợc nêu trên, ngành y tế Việt nam bộc lộ số hạn chế Trình độ y tế nói chung thấp với nớc khu vực, nhiều sở y tế tình trạng lạc hậu cha tiếp cần đợc với kỹ thuật đại Cơ cấu cán nhiều bất cập.Việc huy động sử dụng vốn đầu t cha thật hiệu I> số thách thức lớn y tế Việt Nam +Về vấn đề cung cấp tài cho y tế 58 Chi phí cho y tế cao, đặc biệt dịch vụ nội trú ngời nghèo Mặc dù giá thuốc thực tế có giảm năm gần đây, chi phí khám chữa bệnh, đặc biệt bệnh viện công có ảnh hởng lớn đến thu nhập ngời nghèo Ví dụ, lần đến bệnh viện công chiếm 22% chi phí ăn uống năm ngời thuộc nhóm có thu nhập thấp Nh vậy, cần lần ốm nặng phải nằm viện dài ngày ngốn hết số tiền giành dụm nhiều năm ngời nghèo Điều có ảnh hởng đến khả toán họ khoản chi phí không lờng trớc đợc tơng lai Phần lớn ngân sách Nhà nớc chi cho y tế dùng để chi tiêu cho bệnh viện, đặc biệt tuyến tỉnh Trong bệnh viện ngốn phần lớn ngân sách nhà nớc bao cấp cho y tế nớc phát triển, số liệu chi tiêu công cộng Việt Nam cho thấy phân bổ cho bệnh viện công chiếm phần lớn tổng ngân sách y tế (khoảng 80%) Nguyên nhân chủ yếu tình trạng quyền địa phơng (cấp tỉnh) tiêu nhiều cho bệnh viện công Độ bao phủ báo hiểm y tế hạn chế Tuy chơng trình bảo hiểm y tế Việt Nam phát triển nhanh chóng năm đầu, số không, độ bao phủ bảo hiểm y tế chững lại hai năm vừa rồi, mức 13% tổng dân số Hơn nữa, độ bao phủ lại lớn nhóm ngời giả, đợc thực bắt buộc công chức Nhà nớc nhân viên khu vực có tổ chức, mà hầu hết ngời thuộc nhóm có thu nhập cao Điều có nghĩa Việt Nam ngời thuộc tầng lớp giả tham gia bảo hiểm nhiều Chi tiêu y tế công cộng không đồng tỉnh Chi tiêu y tế công cộng cho y tế đợc phân bố không đồng tỉnh Các tỉnh giàu có có mức chi tiêu y tế công cộng / đầu ngời cao nhiều so với tỉnh nghèo Nguyên nhân chủ yếu tình hình chi tiêu cho y tế tuyến tỉnh quyền tỉnh cấp từ nguồn thu riêng họ, nguồn thu có quan hệ chặt chẽ với thu nhập tỉnh Hơn nữa, phần ngân sách quốc gia tỉnh quản lý đợc trung ơng phân bổ theo tiêu chuẩn theo dân số tỉnh, cách phân chia không giúp đợc để giảm bớt bất bình đẳng vốn chi tiêu y tế đâù ngời tỉnh Lơng nhân viên y tế thấp Nhân viên y tế đầu vào quan trọng hệ thống y tế Vì thế, chất lợng dịch vụ y tế thờng đồng nghĩa với vấn đề đạo đức động nhân viên y tế Việt Nam, mức lơng tháng trung bình nhân viên y tế không thay đổi (theo giá trị thực tế) từ năm 1994 Năm 1998, mức lơng tháng trung bình nhân viên y tế Nhà nớc 29 USD Vì thế, nhân viên y tế nhà nớc đôi 59 phải tìm kiếm nguồn thu nhập thêm Điều làm giảm bớt thời gian, ý tận tâm họ công việc +Về vấn đề lực y tế Số lợng bệnh viện lớn Nh trình bày trên, Việt Nam có số giờng bệnh so với dân số cao nhiều nớc khác, kể nớc có thu nhập / đầu ngời cao nhiều Các bệnh viện huyện phụ thuộc nhiều vào quy mô kinh tế đại phơng, nghĩa có nhiều bệnh viện nớc số nhỏ để cung cấp dịch vụ cách có hiệu Trong tình hình sát nhập củng cố bệnh viện huyện cỡ nhỏ để mang lại hiệu cao hơn, đặc biệt sát nhập không làm giảm khả tiếp cận mặt địa lý tới sở Cơ cấu y tế hỗn hợp Trong 20 năm qua, số lợng bác sĩ tăng nhanh so với y sĩ dợc sĩ, số lợng y tá nữ hộ sinh / đầu dân lại có xu hớng giảm Điều cho Việt Nam có tỷ lệ bác sĩ / y tá cao Vì đào tạo bác sĩ tốn nhiều so với y tá, cần phải xem xét lại cấu nhân viên y tế hỗn hợp có cân nhắc tới vấn đề chi phí so với hiệu Một điều quan trọng cấu nhân viên y tế hỗn hợp làm giảm khả tiếp cận ngời nghèo tới dịch vụ y tế, nhiều bác sĩ đợc đào tạo quy không muốn chuyển nông thôn làm việc Điều có nghĩa xã nghèo nớc không bác sĩ mà y tá, nữ hộ sinh dợc sĩ- ngời đợc đào tạo nguồn lực hạn hẹp phân bổ cho công tác đaò tạo nhân viên y tế Khả tiếp cận dịch vụ y tế mặt địa lý thấp vùng xa xôi hẻo lánh Trong khả tiếp cận (về mặt địa lý) tới dịch vụ y tế ngời dân Việt Nam nói chung tốt việc tiếp cận mặt địa lý số vùng bị hạn chế Những vùng chủ yếu thuộc Tây Nguyên miền núi phía Bắc nơi có 55 dân tộc thiểu số sinh sống Trên vùng này, mật độ dân số thấp địa hình khó khăn thời gian để đến sở y tế địa phơng thờng dài Hơn nghèo vùng khó thu hút đợc y tế t nhân, khả tiếp cận dịch vụ y tế thấp Đào tạo nhân viên y tế Mặc dù Việt Nam cung cấp số nhân viên y tế so với dân số cao nhng cần phải cải thiện nhiều cho công tác đào tạo nâng cao lực cho nhân viên y tế nớc Các chơng trình đào tạo ban đầu lĩnh vực y tế hoàn toàn mang tính lý thuyết, có tác động qua lại kích thích sinh viên tìm cách ứng dụng kiến thức đợc học Phơng tiện giáo viên thực hành hạn chế, 60 viện trờng thức nào, hầu hết ngời tốt nghiệp bắt đầu làm có kinh nghiệm thực hành Ngoài nguồn lực phân bổ cho đào tạo lại hội cho nhân viên y tế đợc cập nhật với phát triển lĩnh vực hạn chế Quy chế ngời cung cấp dịch vụ Tuy có nhiều nghị định quy chế quy định tiêu chuẩn chất lợng tối thiểu quy trình kỹ thuật nhà cung cấp dịch vụ, việc thực luật lệ thông qua công tác tra thờng xuyên sở y tế cha đạt yêu cầu Một phần tăng nhanh số lợng sở y tế, nhà cung ứng quầy thuốc t nhân, năm gần Sở Y tế, ngời có trách nhiệm tiến hành tra thờng xuyên tất sở y tế t nhân, lại đủ nhân lực nh ngân sách để tiến hành hoạt động Điều phối nhà quản lý viện trợ Viện trợ nớc cho ngành y tế Việt Nam tăng lên nhanh chóng (theo giá trị tuyệt đối) từ thấp Đến cuối năm 1998 có 179 dự án ODA đợc thực lĩnh vực y tế Quy mô viện trợ lớn làm tăng lên gánh nặng quản lý Bộ Y tế II> Một số giải pháp đầu t ngành y tế Để cải thiện tình hình trên, Nhà nớc cần có số biện pháp tích cực, hiệu theo nhóm giải pháp sau: Nhóm giải pháp đầu t phát triển nhân lực y tế Nhóm giải pháp kinh tế y tế Nhóm giải pháp kỹ thuật y tế Nhóm giải pháp đầu t nghiên cứu, xây dựng ban hành chế quản lý sách y tế Nhóm giải pháp đầu t phát triển nguồn nhân lực y tế Trong lĩnh vực hoạt động, đặc biệt ngành y tế, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định phát triển ngành Xây dựng đội ngũ cán y tế có trình độ chuyên môn vững vàng, có khả tiếp cận với kỹ thuật y tế đại mục tiêu phát triển ngành y tế Ngoài cán quản lý ngành y tế cần đợc đào tạo lại để nâng cao trình độ quản lý thời kỳ Nh đề cập phần trên, hàng năm ngân sách nhà nớc đầu t gần trăm tỷ đồng cho nghiệp đào tạo cán y tế Con số cha đáp ứng 61 đợc nhu cầu ngành song cố gắng lớn nhà nớc Trong thời gian tới, mặt phải tận dụng kinh phí nguồn khác, đặc biệt nguồn viện trợ cho công tác đào tạo Chỉ có nh vậy, nâng cao đợc chất lợng trình độ cán y tế Mặc dù số bác sĩ trung bình 100000 dân nớc ta vị trí cao khu vực song có 30% số xã nớc có bác sĩ thấp mục tiêu đề cho năm 2000 40% Sở dĩ mục tiêu không đạt đợc có lý Thứ nhất, đào tạo cha đáp ứng đợc nhu cầu.Thứ hai cân đối phân phối cán y tế trờng.Vì thời gian tới trờng đại học trung học y dợc cần tiếp tục tuyển sinh nâng cao chất lợng đào tạo Bên cạnh cần có sách đãi ngộ thoả đáng cán y tế làm việc vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn Để khắc phục cân đối tỷ lệ bác sĩ y tá, năm trờng đại học trung học cần khuyến khích tuyển sinh y tá không trình độ trung cấp mà trình độ đại học cán y tá trờng đợc khuyến khích làm việc vùng khó khăn chế độ lơng thởng phụ cấp thoả đáng Ngay thành phố lớn, cán y tá phải đợc đãi ngộ hợp lý, tránh có chênh lệch lớn thu nhập bác sĩ y tá Riêng công tác đào tạo cán y tế có trình độ đại học sau đại học cần làm tốt số nhiệm vụ sau: - Sắp xếp mạng lới trờng khoa: xây dựng trờng cấp trờng Đại học y Hà Nội, trờng Đại học y dợc Thành phố Hồ Chí Minh trờng Đại học y Huế, xúc tiến nhanh việc thành lập trờng Đại học y học cổ truyền Đại học hàm mặt; đổi tên trờng Quản lý y tế thành trờng y tế công cộng, xác định quy mô đào tạo, phân vùng đào tạo trờng đại học y tế - Chú trọng đào tạo đội ngũ cán giảng dạy: ban giám hiệu trờng có trách nhiệm xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán giảng dạy Bộ y tế có kế hoạch sử dụng có hiệu nguồn kinh phí đào tạo đội ngũ cán này, đặc biệt đầu t bồi dỡng đội ngũ cán nguồn kinh phí nớc - Có quy định phù hợp để tổ chức thực u tiên đầu t đại học sau đại học cho vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa 62 - Phát huy hệ thống bệnh viện sẵn có, tăng cờng đầu t chuẩn hoá đội ngũ bệnh viện đợc chọn bệnh viện thực hành trờng đại học, tạo điều kiện tốt cho thầy trò giảng dạy, học tập - Đầu t điều chỉnh lại chơng trình giảng dạy cho phù hợp Đảm bảo cân đối mục tiêu đào tạo khoa học bản, y học sở, y học lâm sàng môn học khác Quan tâm đầu t phơng tiện dạy học nh labo, th viện, đặc biệt ý đến phơng tiện lâm sàng sinh viên y - Đầu t kinh phí tăng cờng công tác nghiên cứu khoa học: trờng đại học y, dợc kết hợp với viện nghiên cứu để thực đề tài nghiên cứu khoa học - Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực giảng dạy học tập, tranh thủ ủng hộ quốc tế Các trờng đại học y dợc đầu mối quan trọng chuyển giao khoa học công nghệ ngành, thiết thực góp phần đại hoá ngành y - Chăm lo đời sống thầy trò điều kiện vật chất, tinh thần để thầy trò yên tâm tập trung nâng cao chất lợng đào tạo, nghiên cứu khoa học Nhóm giải pháp kinh tế y tế Nếu nh thời kỳ trớc đây, hoạt động y tế đợc bao cấp ngân sách Nhà nớc nay, thời kỳ đổi mới, nguồn lực tài cho y tế bao gồm: ngân sách Nhà nớc, bảo hiểm y tế, viện phí viện trợ Trong nguồn vốn từ ngân sách giữ vai trò chủ đạo Đây nguồn lực mang tính ổn định để thực định hớng công hiệu công tác chăm sóc sức khoẻ Trong điều kiện nớc ta nghèo, kinh tế có phát triển nhng chậm, cần phải biết tận dụng nguồn vốn sử chúng có hiệu Có nh đảm bảo phát triển bền vững theo xu hớng đại hoá ngành y tế Nh nói trên, nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, chiếm 50% tổng kinh phí đầu t cho ngành y tế Vì vậy, thời gian tới cần phải tiếp tục trì đầu t từ ngân sách Nhà nớc vào nghiệp y tế nhằm đảm bảo định hớng công bằng, hiệu nhân đạo công tác y tế Nguồn thu viện phí nguồn thu quan trọng, đặc biệt với hoạt động sở y tế Tuy nhiên, đặt mục tiêu tăng thu từ nguồn gánh nặng cho ngời bệnh, đặc biệt ngời nghèo Hiện tại, điều kiện kinh tế khó khăn, 63 phải trì nguồn thu này, song phải giảm bớt gánh nặng cho ngời nghèo đối tợng xã hội khác Trong thực tế có tình trạng phần lớn ngời đợc miễn giảm viện phí bệnh việc lại thuộc tầng lớp có thu nhập cao xã hội vị trí xã hội họ mối quan hệ họ hàng, quen biết Trong viện phí lại trở thành gánh nặng ngời dân, làm cho họ ngại sợ phải đến bệnh viện Vì cần phải cân đối, thu đúng, thu đủ nguồn viện phí đảm bảo tính nhân đạo công Trong bệnh viện mở thêm phòng khám t nhân bán công với chất lợng phục vụ tốt giành cho ngời có thu nhập cao, nhằm sử dụng nguồn thu bao cấp chéo cho ngời nghèo Khi thực phơng thức cần phải thận trọng tránh sử dụng nguồn lực, phơng tiện tốt cho khu vực t nhân, làm giảm tính công việc cung cấp dịch vụ y tế Bảo hiểm y tế nguồn thu đợc đánh giá quan trọng có triển vọng Hiện nay, độ phủ bảo hiểm (tức số ngời tham gia bảo hiểm số đối tợng bảo hiểm) nhỏ song nguồn thu chiếm khoảng 16% tổng kinh phí cho ngành y tế Đây nguồn thu ổn định, có ý nghĩa lâu dài Trong thời gian tới, cần đẩy mạnh công tác thu bảo hiểm phơng thức bắt buộc tự nguyện Đối với phơng thức bắt buộc, cần trì chế độ mua bảo hiểm công nhân viên chức ngời lao động doanh nghiệp nhà nớc Quản lý, giám sát kiên buộc doanh nghiệp kể doanh nghiệp có vốn đầu t nớc mua bảo hiểm cho ngời lao động Đối với phơng thức tự nguyện, cần khuyến khích đối tợng xã hội, từ nông thôn đến thành thị, tham gia bảo hiểm y tế Điều quan trọng phải làm cho họ hiểu đợc lợi ích việc tham gia bảo hiểm y tế từ khuyến khích họ tham gia sử dụng phơng tiện phát truyền hình phơng tiện thông tin đại chúng khác để tuyên truyền.Việc làm làm tăng nguồn thu cho ngân sách y tế mà giảm gánh nặng cho ngời dân họ sử dụng dịch vụ y tế Riêng ngời thực lâm vào hoàn cảnh khó khăn với đối tợng sách, Nhà nớc nên có sách thích hợp nh cấp sổ khám, chữa bệnh mua bảo hiểm y tế cho họ Đối với nguồn viện trợ ODA, mặt cần trì đối tác cũ, tìm kiếm đối tác nhằm tận dụng nguồn vốn ODA Mặt khác, cần nâng cao trình độ cán quản lý nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn Việc nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA có tác dụng thúc đẩy phát triển y tế nớc nhà phát triển mà tạo niềm tin đối tác nớc để huy động ngày nhiều vốn đầu t từ nguồn vốn này.Viện trợ nguồn vốn không ổn định nhng quan trọng, giúp y tế Việt nam tiếp cận với kỹ thuật phơng thức quản lý đại nớc giới Vì cần tận dụng nguồn vốn này, huy động tối đa sử 64 dụng có hiệu nhằm rút ngắn khoảng cách y tế Việt nam giới Bên cạnh việc huy động nguồn lực cho nghiệp y tế, cần quan tâm đến việc sử dụng hợp lý nguồn lực Phơng hớng lâu dài phải nghĩ đến việc hạch toán ngành y tế Nhng năm trớc mắt cha thể tiến hành đợc, mặt điều kiện kinh tế xã hội nh chế quản lý kinh tế nớc ta cha cho phép, mặt khác trình độ quản lý kinh tế y tế cha cao Nhân lực y tế vừa thừa lại vừa thiếu, thừa số lợng số cán nhng lại thiếu cán giỏi chuyên môn, cán giỏi quản lý kinh tế y tế nhiều cán lãnh đạo quan y tế t tởng trông chờ, ỷ lại vào ngân sách Nhà nớc Để xây dựng kinh tế y tế phát triển bền vững cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, sở sách xây dựng kinh tế nhiều thành phần, Nhà nớc cần khuyến khích việc xã hội hoá đa dạng hoá loại hình khám chữa bệnh nh đa dạng hoá thành phần kinh tế y tế nh cổ phần hoá, liên doanh, bán công, 100% vốn nớc ngoài, bệnh viện t, thuê mua tài để thu hút nguồn vốn cho phát triển y tế Thứ hai tìm cách phân bổ nguồn lực tài cho đảm bảo đợc tính công hiệu chăm sóc sức khoẻ Chẳng hạn, có nên trì việc phân bổ ngân sách Nhà nớc cho tỉnh cách đồng dựa việc tính theo đầu ngời (mặc dù có hệ số điều chỉnh cho tỉnh miền núi) cần tính tổng chi tiêu y tế tỉnh dựa sở nhu cầu, từ u tiên cho tỉnh nghèo tỉnh miền núi cách cung cấp phần lớn tổng chi tiêu y tế (70-80%) từ nguồn ngân sách Nhà nớc Trái lại, với tỉnh không nghèo (có lợng tài lớn từ bảo hiểm y tế viện phí) Nhà nớc nên cung cấp khoảng 40-50% tổng chi tiêu y tế Ngoài ra, Nhà nớc phải tăng cờng công tác quản lý điều phối nguồn viện trợ không hoàn lại vốn vay, dùng nguồn để cung cấp cho tỉnh nghèo với tỷ lệ cao tổng chi tiêu y tế so với tỉnh khác Thứ ba phải quy hoạch lại mạng lới khám chữa bệnh, đa dịch vụ y tế gần dân nghèo để đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa tiếp cận dễ dàng với sở y tế Có sách khuyến khích thoả đáng để cán y tế có điều kiện phục vụ nhân dân xa đô thị lớn Thứ t phải sử dụng có hiệu nguồn lực có, tận dụng tối đa trang thiết bị, tăng cờng tiết kiệm, tránh lạm dụng kỹ thuật cao, lạm dụng thuốc chữa bệnh 65 Cùng với việc thực bốn điều trên, đồng thời phải tăng cờng bồi dỡng kiến thức quản lý kinh tế đào tạo cán quản lý kinh tế y tế từ cấp đến cấp sở Tăng cờng công tác tra, kiểm tra để đảm bảo cho công tác kinh tế y tế đợc tiến hành khuôn khổ pháp lý Với tinh thần dù nghèo nhng đồng tiền dù nguồn ngân sách Nhà nớc từ nguồn viện trợ hay vốn vay phải đợc sử dụng với hiệu cao phòng chữa bệnh mà không đợc lãng phí rơi vào túi bọn tham nhũng Có nh đảm bảo kinh tế y tế vừa động lực thúc đẩy ngành y tế lên, vừa tạo điều kiện để thực tính nhân văn y tế xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhóm giải pháp kỹ thuật y tế Khoa học công nghệ kỹ thuật yếu tố quan trọng nghiệp phát triển ngành y tế nớc nói chung, ngành y tế Việt Nam nói riêng Khoa học kỹ thuật tạo bớc tiến việc chẩn đoán điều trị Việt Nam, khoa học kỹ thuật góp phần tích cực để khống chế, đẩy lùi bớc toán số bệnh lây truyền, giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong sốt rét, tiêu chảy, nhiễm khuẩn cấp tính đờng hô hấp trẻ em, khống chế không để xảy nạn dịch lớn Chúng ta nghiên cứu, mua sắm, ứng dụng nhiều kỹ thuật mới, đại, thiết thực nâng cao chất lợng chẩn đoán điều trị Các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh đợc áp dụng hai trung tâm y tế chuyên sâu Hà nội Thành phố Hồ Chí Minh góp phần phát xác số bệnh mà trớc cha chẩn đoán đợc Các kỹ thuật điều trị đại nh phẫu thuật nội soi, tán sỏi, ghép thận, ghép tuỷ, hồi sức cấp cứu cứu chữa đợc nhiều ngời bệnh mà trớc điều trị kết thấp không chữa đợc Mặc dù có tiến song Việt Nam nớc có kỹ thuật y tế thấp khu vực Các sở y tế vốn đầu t để đại hoá trang thiết bị Cơ sở khoa học công nghệ nhiều khó khăn sở hạ tầng, trang thiết bị vốn Trong thời gian tới, mục tiêu đề là: mặt phải bớc đổi đại hoá trang thiết bị tất trang thiết bị toàn quốc, đáp ứng đợc nhu cầu khám chữa bệnh ngày cao nhân dân; mặt khác phải đầu t trang thiết bị đại, kỹ thuật cao vào hai trung tâm y tế chuyên sâu Hà nội Thành phố Hồ Chí Minh nhằm tiếp cận với kỹ thuật đại giơí Việc mua sắm trang thiết bị phải đợc tính toán phù hợp, không để mua phải thiết bị cũ kỹ, lạc hậu không mua thiết bị đại, công suất lớn đắt tiền vừa gây lãng phí vốn đầu t vừa cán sử dụng thiết bị gây lãng phí nguồn lực 66 Mục tiêu cụ thể Bộ Y tế đề cho năm tới là: - Đầu t nghiêm cứu, khống chế toán số bệnh dịch, bệnh xã hội có tính cấp bách, ngăn chặn nhiễm HIV/AIDS Ngăn ngừa bệnh xuất trình công nghiệp hoá phát triển xã hội nh: bệnh tim mạch, ung th, bệnh nghề nghiệp Quan tâm chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em ngời có tuổi - Nghiên cứu ảnh hởng hoá chất độc hại dùng nông nghiệp, công nghiệp tới ngời, bảo vệ môi sinh biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cải thiện tình trạng dinh dỡng - Đầu t phát triển công nghiệp sản xuất vaccine, chế phẩm phơng pháp chẩn đoán bệnh đáp ứng yêu cầu nớc xuất - Đầu t xây dựng sở khoa học công nghệ có móng khoa học y tế sở để đón nhận khoa học công nghệ tiên tiến vào đầu kỷ 21 Ví dụ: y sinh học phân tử, tin học y học, miễn dịch học, di truyền học - áp dụng kỹ thuật đại nghiên cứu nhằm nâng cao chất lợng y học cổ truyền - ứng dụng công nghệ tiên tiến sinh học, tin học sản xuất thuốc, trang thiết bị y tế, tiếp tục đầu t cho hai trung tâm y tế chuyên sâu Hà nội Thành phố Hồ Chí Minh với kỹ thuật cao, đại cập nhật Để thực đợc mục tiêu quan trọng phát triển khoa học kỹ thuật lĩnh vực y dợc nêu trên, cần có giải pháp chiến lợc nh sau: *) Tập trung đào tạo đội ngũ cán có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn giỏi ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ đại hoá ngành y dợc Tăng cờng lực đào tạo nớc, rộng hợp tác quốc tế, đào tạo cán nớc có y học tiên tiến, kỹ thuật cao nhằm cập nhật kiến thức trình độ kỹ thuật giới *) Sắp xếp mạng lới hệ thống bệnh viện, viện nghiên cứu, trờng đào tạo, sở sản xuất thuốc trang thiết bị y tế cách khoa học, hợp lý hiệu để phát huy đợc tiềm sẵn có sức ngời, sức phát triển khoa học kỹ thuật y tế *) Tăng cờng đầu t sở quy hoạch kế hoạch phát triển khoa học công nghệ đảm bảo nguyên tắc đại hoá sở chuẩn hoá thờng quy đồng bộ, lựa chọn u tiên phù hợp Đầu t trang thiết bị song song 67 với đầu t sở hạ tầng đào tạo cán bộ, u tiên chẩn đoán hình ảnh, sinh hoá, huyết học, vi sinh, giải phẫu bệnh, nội soi, kỹ thuật hồi sức cấp cứu *) Xây dựng hệ thống sách nhằm thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ y tế *) Các chuyên khoa sâu phải xác định đợc cụ thể hoá kế hoạch phát triển khoa học công nghệ để đầu t có hiệu thiết thực *) Tăng cờng vai trò t vấn khoa học công nghệ hội đồng khoa học kỹ thuật cấp phát triển khoa học công nghệ *) Tăng cờng vai trò quản lý khoa học công nghệ cấp theo chơng trình nghiên cứu triển khai cấp: quốc gia, bộ, sở *) Mở rộng hợp tác quốc tế sở trao đổi hợp tác nhằm tiếp thu cập nhật đợc trình độ khoa học công nghệ giới y tế y học, chủ động đầu t gửi cán học nớc theo hớng phát triển khoa học công nghệ *) Chăm lo tốt đời sống cán khoa học Nhóm giải pháp đầu t nghiên cứu, xây dựng, ban hành chế quản lý sách y tế Cơ chế quản lý nh sách y tế điều kiện quan trọng thúc đẩy ngành y tế phát triển Cải tiến sách y tế, thay đổi chế quản lý nhằm phát huy cao độ trách nhiệm ngời dân, cộng đồng, cấp quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội đóng góp cho nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân Phải gắn thu nhập nhân viên y tế với thành lao động họ Đây động lực quan trọng nhất, mạnh mẽ để ngành y tế vơn lên đáp ứng nhu cầu dịch vụ y tế nhân dân theo đờng lối phát triển kinh tế xã hội Đảng Chính phủ Những vấn đề sách cần đợc nghiên cứu, xây dựng, ban hành thời gian tới là: +) Chính sách viện phí: Chính phủ Việt Nam chủ trơng chuyển chế độ thu phần viện phí thành chế độ thu viện phí, sở tính đủ, tính Hoàn thiện phát triển bảo hiểm y tế, đồng thời có sách khám chữa bệnh miễn phí cho ngời nghèo +) Ban hành chế độ gắn thu nhập nhân viên y tế với kết làm việc họ, nâng cao y đức ngời thầy thuốc 68 +) Cải tiến chế độ quản lý bệnh viện để nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực có +) Phát triển y tế t nhân: Chính phủ Việt Nam chủ trơng xã hội hoá công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân khuyến khích phát triển loại hình: bệnh viện bán công, bệnh viện liên doanh, bệnh viện t nhân (kể 100% vốn nớc ngoài) Vai trò Nhà nớc cần tập trung vào khâu phòng bệnh y tế công cộng +) Về quản lý thuốc: vấn đề sức Việt Nam kiểm soát đợc hiệu việc sử dụng thuốc có mặt khắp nơi toàn quốc, từ nguồn Yêu cầu đặt là: ngời dùng thuốc đợc bảo đảm an toàn, hiệu giá thành hợp lý, không lạm dụng Tuy nhiên, vấn đề khó khăn, đòi hỏi phải có chế sách hợp lý Nhà nớc có sách để khuyến khích, phát triển sản xuất thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân +) Tổ chức hệ thống thông tin Y tế cấp Quốc gia Thông tin công cụ quan trọng để quản lý, điều hành triển khai hoạt động chăm sóc sức khoẻ nhân dân nay, thông tin y tế Việt Nam yếu kém: thiếu nhiều số liệu, số liệu mâu thuẫn, không kịp thời, không phản ánh đợc thực trạng bệnh tật sức khoẻ nhân dân, số liệu y tế t nhân Đó cha kể biểu mẫu, tiêu cần phải có tính Quốc gia Quốc tế để hoà nhập với tổ chức ngành dọc khu vực, quốc tế Tổ chức lại hệ thống thông tin y tế cấp quốc gia yêu cầu phải đợc quan tâm giải sớm nhằm nâng cao hiệu hoạt động y tế Hiện nay, hàng năm Chính phủ giành khoảng ngân sách có hạn (khoảng 5% tổng ngân sách chi Nhà nớc) cho ngành y tế Ngành y tế sử dụng cho có hiệu nhất? Chi cho phòng bệnh? cho chữa bệnh? Làm bảo đảm công chăm sóc sức khoẻ? Tất tình trạng nói đòi hỏi phải cải tiến sách, hoàn thiện chế quản lý hy vọng thay đổi đợc tình hình 69 Kết luận Đầu t cho y tế đầu t cho ngời, cần phải tăng cờng đầu t cho y tế nâng cao hiệu đầu t cho y tế nhằm thúc đẩy yếu tố ngời trình phát triển kinh tế xã hội Hiện nay, đạt đợc thành tựu định song y tế Việt Nam nhiều tồn vần khắc phục Đối mặt với thách thức, khó khăn, yếu lĩnh vực y tế nay, vũ khí hữu hiệu đổi chế, sách, phát huy nội lực, vận dụng tốt quy luật chế thị trờng để sử dụng hiệu nguồn lực vốn hạn hẹp để can thiệp đối tợng, trọng tâm nhằm dần bớc thoát khỏi tình trạng Một nhiệm vụ cấp bách cần phải xác định lại vai trò Nhà nớc lĩnh vực này, là: thực tốt chức quản lý vĩ mô Nhà nớc thông qua việc xây dựng ban hành quy hoạch mạng lới ngành (quy hoạch bệnh viện, quy hoạch ngành dợc ); hoạch định sách (cả sách xã hội, sách kinh tế) lĩnh vực phát triển y tế; quy định lý chuyên môn kỹ thuật; đảm bảo cung cấp số dịch vụ y tế dự phòng số dịch vụ mang tính kỹ thuật cao tính xã hội cao mà không thành phần kinh tế có khả bảo đảm tốt y tế công Huy động thành phần kinh tế nh tổ chức kinh tế xã hội cộng đồng tham gia vào công chăm sóc sức khoẻ cho ngời 70 Tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế đầu t, trờng Đại học Kinh tế quốc dân, PGS.PTS Nguyễn Ngọc Mai, nhà xuất giáo dục, 1998 Giáo trình Lập quản lý dự án đầu t, trờng Đại học Kinh tế quốc dân, TS Nguyễn Bạch Nguyệt, nhà xuất Thống kê, 2000 3.Y tế Việt Nam trình đổi mới, Bộ Y tế, nhà xuất Y học, 1999 Đánh giá mục tiêu u tiên xu hớng chi tiêu công cộng cho ngành y tế thời kỳ 1991-2000, Nguyễn Trung Dũng cộng sự, 1999 Đánh giá thực trạng tác động số chơng trình quốc gia 1991- 2000, Bộ Y tế Tổng quan y tế Việt Nam, 1999 Niên giám thống kê y tế 1997, 1998, 1999, Bộ Y tế Tóm tắt số liệu thống kê y tế 1945- 1996, 1997, 1998, Bộ Y tế Báo cáo thực trạng triển vọng dịch vụ y tế tuyến tỉnh, Bộ Y tế, 1999 10 Thực trạng, xu hớng biến động sức khoẻ sử dụng dịch vụ y tế cộng đồng dân c Việt Nam, Bộ Y tế, 1999 Và số sách, báo, tạp chí khác 71

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế đầu t, trờng Đại học Kinh tế quốc dân, PGS.PTS Nguyễn Ngọc Mai, nhà xuất bản giáo dục, 1998 Khác
2. Giáo trình Lập và quản lý dự án đầu t, trờng Đại học Kinh tế quốc dân, TS Nguyễn Bạch Nguyệt, nhà xuất bản Thống kê, 2000 Khác
3.Y tế Việt Nam trong quá trình đổi mới, Bộ Y tế, nhà xuất bản Y học, 1999 Khác
4. Đánh giá mục tiêu u tiên và xu hớng chi tiêu công cộng cho ngành y tế thời kỳ 1991-2000, Nguyễn Trung Dũng và các cộng sự, 1999 Khác
5. Đánh giá thực trạng tác động của một số chơng trình quốc gia 1991- 2000, Bé Y tÕ Khác
7. Niên giám thống kê y tế 1997, 1998, 1999, Bộ Y tế Khác
8. Tóm tắt số liệu thống kê y tế 1945- 1996, 1997, 1998, Bộ Y tế Khác
9. Báo cáo thực trạng và triển vọng dịch vụ y tế tuyến tỉnh, Bộ Y tế, 1999 Khác
10. Thực trạng, xu hớng biến động về sức khoẻ và sử dụng dịch vụ y tế của các cộng đồng dân c Việt Nam, Bộ Y tế, 1999.Và một số sách, báo, tạp chí khác Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w