1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp

134 685 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I

- -

NGUYỄN THÀNH LONG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Chuyên ngành: §iÖn khÝ ho¸ n«ng nghiÖp

Mã số: 60.52.54

Người hướng dẫn khoa học: TS Bïi §øc Hïng

HÀ NỘI - 2007

Trang 2

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thực sự của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong bản luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào trước đó

Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2007

Tác giả luận văn

Nguyễn Thành Long

Trang 3

Để luận văn có thể hoàn thành như ngày hôm nay, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Tiến sĩ Bùi Đức Hùng Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đH luôn tạo điều kiện giúp đỡ và tận tình hướng dẫn tôi tiếp cận một vấn đề khoa học trong lĩnh vực của ngành Điện

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các bạn đồng nghiệp đH đóng góp đầy nhiệt tình về các kiến thức lý thuyết và chuyên môn để tôi có được những hiểu biết sâu sắc hơn về đề tài mình nghiên cứu

Cuối cùng tôi cảm ơn gia đình, bạn bè luôn là nguồn cổ vũ và động viên trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn của mình

Mặc dù đH cố gắng hết sức mình, nhưng do khó khăn về tài liệu, thời gian nghiên cứu và khả năng hạn chế của bản thân cho nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được các đóng góp ý kiến từ các Thầy giáo, Cô giáo cũng như từ các bạn đồng nghiệp để vấn đề tôi nghiên cứu trong luận văn này được sáng tỏ và hoàn thiện hơn

Hà nội, ngày 25 tháng 9 năm 2007

Học viên

Nguyễn Thành Long

Trang 4

mục lục

Trang

Chương 1: Tổng quan về quản lý năng lượng 4

1.1.1 Tiết kiệm năng lượng là vấn đề thời sự có tính toàn cầu 4 1.1.2 Tiết kiệm năng lượng giúp tăng năng suất 9 1.1.3 Tiết kiệm năng lượng tạo điều kiện nâng cao chất lượng

1.2.1Tình hình sản suất điện ở các nước trên thế giới 12

Trang 5

Ch−¬ng 2 : C¸c ph−¬ng ph¸p kiÓm to¸n n¨ng l−îng 20

2.1.1 Thu thËp th«ng tin s¬ bé vÒ nhµ m¸y 21 2.1.2 §¸nh gi¸ s¬ bé t×nh tr¹ng sö dông NL 21 2.1.3 §¸nh gi¸ s¬ bé t×nh h×nh NL nhµ m¸y 27

2.2.1 T×m hiÓu th«ng tin chi tiÕt thiÕt bÞ 30

2.3 C¸c tiÒm n¨ng tiÕt kiÖm vµ c¸c gi¶i ph¸p thùc hiÖn 34 2.3.1 Tr¹m biÕn ¸p vµ ®−êng d©y h¹ thÕ 35

Trang 6

2.4.5 Các thiết bị đo điện vạn năng phục vụ cho kiểm toán năng

lượng

72

2.4.5.2 Thiết bị kiểm tra năng lượng ENERGYTEST 2020E 73

Chương 3: ví dụ về kiểm toán và quản lý năng lượng trong nhà

máy chế biến thuỷ sản Agifish

78

3.1.1 Các số liệu sản xuất và tiêu thụ điện năm 2004 – 2005 78 3.1.2 Tình hình cấp điện của xí nghiệp 82

3.2.1 Hệ thống máy biến thế, cáp điện và tụ bù 85

3.2.1.2 Trạm biến thế 750kVA số 1 93 3.2.1.3 Trạm biến thế 750kVA số 2 99 3.2.1.4 Các đề xuất tiết kiệm năng lượng chung cho khu vực

3.2.2.1 Tình trạng kỹ thuật hoạt động 106 3.2.2.2 Tiêu thụ năng lượng và tiềm năng tiết kiệm năng 108

Trang 7

l−ợng

3.2.2.3 Các đề xuất tiết kiệm năng l−ợng 108

3.2.3.1 Tình trạng kỹ thuật hoạt động 108 3.2.3.2 Tổn thất điện năng và tiềm năng tiết kiệm năng l−ợng 109 3.2.3.3 Một số đề xuất tiết kiệm năng l−ợng 110

3.2.4.1 Tình trạng kỹ thuật hoạt động 111 3.2.4.2 Tổn thất năng l−ợng và tiềm năng tiết kiệm năng l−ợng 111 3.2.4.3 Các đề xuất tiết kiệm năng l−ợng 112 3.2.5 Nhà văn phòng, chiếu sáng ngoài trời và các thứ khác 112 3.2.5.1 Các thiết bị tiêu thụ điện chính 112 3.2.5.2 Tiêu thụ điện năng và tiềm năng tiết kiệm năng l−ợng 112 3.2.5.3 Đề xuất tiết kiệm năng l−ợng 113 3.2.6 Quản lý năng l−ợng trong xí nghiệp 113 3.2.6.1 Hiểu thế nào là Quản lý năng l−ợng? 113 3.2.6.2 Hiện trạng quản lý năng l−ợng của xí nghiệp 113

1 Những vấn đề đH làm đ−ợc trong luận văn 118

Trang 8

• NCKH: nghiªn cøu khoa häc

• IAEA: cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế

• EVN: tập đồn điện lực Việt Nam

Trang 9

2.3 Thông số kỹ thuật một số loại máy biến áp 36 2.4 Kết quả đo đèn thường và đèn hiệu năng cao tại công ty

– 1/05

78

3.2 Phân bố tiêu thụ điện trong xí nghiệp 80

3.4 Kết quả khảo sát trạm 560kVA lúc 9h30 ngày 23/2/05 87 3.5 Kết quả khảo sát trạm 560kVA lúc 15h30 ngày 23/2/05 88 3.6 Kết quả khảo sát trạm 560kVA lúc 10h40 ngày 25/2/05 88 3.7 Kết quả đo hệ thống tụ bù trạm 560kVA lúc 10h00 ngày

Trang 10

23/2/05

3.9 KÕt qu¶ kh¶o s¸t tr¹m 750kVA sè 1 lóc 10h00 ngµy

23/2/05

96

3.10 KÕt qu¶ kh¶o s¸t tr¹m 750kVA sè1 lóc 14h30 ngµy 23/2/05 96

3.11 KÕt qu¶ kh¶o s¸t tr¹m 750kVA sè 1 lóc 10h30 ngµy

3.13 KÕt qu¶ kh¶o s¸t tr¹m 750kVA sè2 lóc 10h00 ngµy 23/2/05 102

3.14 KÕt qu¶ kh¶o s¸t tr¹m 750kVA sè 2 lóc 10h30 ngµy

Trang 11

Danh mục hình vẽ

Số

2.2 Biểu đồ chi phí năng lượng theo nhóm thiết bị 28

2.19 Sự thay đổi đường đặc tính khi điều chỉnh quạt bằng van 52 2.20 Sự thay đổi đường đặc tính khi điều chỉnh quạt bằng điều

chỉnh tốc độ quay của quạt

52

Trang 12

2.21 Sự thay đổi đường đặc tính khi điều chỉnh quạt bằng điều

2.31 Máy biến dòng và máy biến điện áp cho việc đo gián tiếp 62

2.41 Sơ đồ nối dây công tơ 3 pha kiểu động (EMIC) 71 2.42 Sơ đồ đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng 72 2.43 Đồng hồ vạn năng chỉ thị số và tương tự 73 2.44 Thiết bị kiểm tra năng lượng ENERGYTEST 2020E 74

3.1 Đồ thị biểu diễn lượng điện năng tiêu thụ, lượng nguyên

liệu và thành phẩm

79

Trang 13

3.2 Đồ thị biểu diễn lượng điện năng tiêu thụ trên tấn nguyên

liệu và thành phẩm

79

3.3 Biểu đồ phân bố tiêu thụ điện trong xí nghiệp 81

3.5 Biểu đồ phân bố cấp điện từ các trạm biến áp và máy phát

điện

85

3.6 Sơ đồ 1 sợi cấp điện trạm biến thế 560 kVA 87 3.7 Sơ đồ đi dây đường cáp hạ thế trạm biến áp 560kVA 90 3.8 Chuyển điểm nối tụ sẽ mang lại hiệu quả bù cao hơn khi

chạy máy phát điện

93

3.9 Sơ đồ 1 sợi cấp điện trạm biến thế 750 kVA- số1 95 3.10 Sơ đồ nối công tơ CT06 hiện tại (a) và cần sửa lại (b) 100 3.11 Sơ đồ 1 sợi cấp điện trạm biến thế 750 kVA- số2 101 3.12 Sơ đồ hệ thống cấp nước mới đang xây dựng 107

Trang 14

mở đầu

1 Tính thời sự của đề tài

Năng lượng là một trong những yếu tố rất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xH hội, đồng thời là yếu tố duy trì sự sống trên trái đất

Trong tương lai, nhiên liệu hoá thạch như dầu thô, than đá, khí tự nhiên chiếm đa phần năng lượng tiêu thụ sẽ bị cạn kiệt, đồng thời việc sử dụng các dạng năng lượng này đH và đang gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng

đến môi trường sống Đây là những vấn đề rất lớn của toàn cầu

Đất nước chúng ta đang ở trong quá trình phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới Nguồn năng lượng không nhiều, hiệu suất sử dụng năng lượng của chúng rất thấp Do vậy, Chính phủ đH ban hành nghị định số 102/2003/NĐ

- CP ngày 23/9/2003 về sử dụng năng lượng hiệu quả nhằm giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và đảm bảo sự phát triển bền vững của xH hội, góp phần thực hiện Công ước quốc tế về bảo vệ môi trường

Sử dụng năng lượng một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả còn gọi tắt

là tiết kiệm năng lượng [TKNL], thực chất là tìm cách sử dụng năng lượng theo yêu cầu của sản suất một cách hợp lý, nhờ các biện pháp bố trí lại sản suất, nghiên cứu qui trình công nghệ, sử dụng tối đa nguồn năng lượng tự nhiên như năng lượng mặt trời, chiếu sáng, thông gió tự nhiên, lợi dụng chất lỏng chất khí thải còn chứa nhiều nhiệt năng Trong trường hợp cần thiết, tính toán đầu tư đổi mới và kết hợp công nghệ hiện đại với các thành tựu của thiết bị mới để giảm tiêu thụ năng lượng và nâng cao hiệu suất

Nhằm đáp ứng được yêu cầu thực tế trên, tôi đH lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp” với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé của mình vào nghiệp chung này

2 Mục tiêu nghiên cứu của luận văn

- Tìm hiểu về tình hình quản lý năng lượng trong nước và thế giới trên

Trang 15

cơ sở đánh giá, tổng kết về hiệu quả sử dụng năng lượng;

- Tìm hiểu và lựa chọn các phương pháp kiểm toán và quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp;

- Từ đó rút ra kết luận của đề tài nghiên cứu, đưa ra hướng nghiên cứu tiếp theo

3 Đối tượng nghiên cứu

- Sử dụng điện năng trong các xí nghiệp công nghiệp;

- Các giải pháp quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp

4 Phạm vi nghiên cứu

- Tìm hiểu tổng quan về quản lý năng lượng trên thế giới và của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay;

- Phương pháp kiểm toán sơ bộ;

- Phương pháp kiểm toán chi tiết;

- Các tiềm năng tiết kiệm năng lượng và các giải pháp thực hiện;

- áp dụng các phương pháp kiểm toán vào một ví dụ kiểm toán cho một

Trang 16

Chương 2: Các phương pháp kiểm toán năng lượng

Phương pháp kiểm toán sơ bộ, kiểm toán chi tiết, các tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong từng khu vực phụ tải Các phương pháp đo lường, đánh giá sử dụng trong kiểm toán năng lượng

Chương 3: Ví dụ về kiểm toán và quản lý năng lượng trong nhà máy chế biến thuỷ sản Agifish

Kiểm toán sơ bộ về nhà máy chế biến thuỷ sản AGIFSH Kiểm toán chi tiết đường dây và trạm biến thế, hệ thống tụ bù, hệ thống chiếu sáng, hệ thống máy phát điện, hệ thống cấp thoát nước, phương thức tổ chức quản lý trong xí nghiệp Các đề xuất tiết kiệm năng lượng, đề xuất cải thiện việc quản lý năng lượng trong công ty

Kết luận

Những vấn đề đH làm được trong luận văn, những hạn chế còn tồn tại, hướng phát triển của luận văn

Trang 17

Chương 1 : tổng quan về quản lý năng lượng

1.1 Tác dụng của việc quản lý năng lượng

1.1.1 Tiết kiệm năng lượng là vấn đề thời sự có tính toàn cầu

ở Việt Nam các khảo sát thực tế cho thấy, tính hiệu quả của việc khai thác và sử dụng năng lượng hiện đang còn ở mức khá thấp Ví dụ, suất tiêu hao năng lượng (kgOE/USD) trong lĩnh vực công nghiệp của Việt Nam cao hơn từ 2,4 đến 3,6 lần so với các nước trong khu vực [1] Tương tự, trong phạm vi các toà nhà, trị số tiêu thụ tính trên 1m2 sàn cao hơn từ 30% -50% so với các công trình cùng loại ở các nước châu á có áp dụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng

Việc khai thác năng lượng không hiệu quả không chỉ gây ra các tổn thất

về mặt kinh tế, mà còn góp phần huỷ hoại môi trường Thật vậy, theo các số liệu thống kê, ở các nước châu Âu, để sản xuất ra 1 kWh điện người ta đH thải vào môi trường 0,6 kg CO2, thành phần chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính làm gia tăng nhiệt độ của bầu khí quyển Việt Nam hàm lượng CO2 thải ra tính trên 1 kWh điện sản xuất được chắc chắn sẽ cao hơn

Tuy vấn đề tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng là vấn đề bức thiết và

có tính cách sống còn đối với các doanh nghiệp Việt Nam, rất ít doanh nghiệp nhận thức được điều này hay không biết phải thực hiện như thế nào Nhận thức được điều đó, TP.HCM đH đi đầu cả nước về những sáng kiến trong việc

hỗ trợ và tư vấn cho các doanh nghiệp Bắt đầu từ một đề tài NCKH nhằm triển khai công tác kiểm toán năng lượng và thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng tại 10 doanh nghiệp trên địa bàn thành phố, một dự án nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp tiết kiệm năng lượng đang được triển khai Đến nay đH có hàng trăm doanh nghiệp được hỗ trợ công tác kiểm toán năng lượng nhằm tìm

ra các giải pháp tiết kiệm năng lượng Dựa trên kết quả kiểm toán năng lượng tại các doanh nghiệp đH tiến hành khảo sát và các biện pháp tiết kiệm năng lượng đH đề ra có thể được chia ra làm 3 nhóm như sau:

Trang 18

Các biện pháp yêu cầu đầu tư ngắn hạn (không đòi hỏi chi phí đầu tư hoặc chi phí rất thấp với thời gian hoàn vốn nhỏ hơn 3 tháng) : các biện pháp này bao gồm việc thay đổi cách quản lý và điều hành sản xuất; thực hiện biện pháp cân đong đo đếm mức tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, thành phẩm, phế phẩm ; giảm bớt đèn chiếu sáng dư hay không cần thiết; bảo ôn các

đường ống hơi nóng và lạnh Nếu thực hiện các biện pháp này không thôi, các doanh nghiệp Việt Nam đH có thể tiết kiệm đến 15% mức tiêu thụ năng lượng hiện nay [1]

Các biện pháp yêu cầu đầu tư trung hạn (đòi hỏi chi phí đầu tư với thời gian hoàn vốn từ 3 tháng đến 1 năm): các biện pháp này bao gồm việc sắp xếp tổ chức lại dây truyền cho hợp lý; lắp đặt hệ thống thu hồi nước ngưng để cấp nước cho lò hơi; thay bóng đèn huỳnh quang φ 32 bằng bóng φ 26 hay bóng đèn Compact; tự động hoá điều khiển các hệ thống lạnh nhằm giảm tiêu hao năng lượng; sử dụng biến tần cho các động cơ có nhu cầu thay đổi tải liên tục Nếu thực hiện các biện pháp này, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiết kiệm từ 15% -30% mức tiêu thụ năng lượng hiện nay

Các biện pháp yêu cầu đầu tư dài hạn (đòi hỏi chi phí đầu tư với thời gian hoàn vốn trên 1 năm): Các biện pháp này bao gồm việc việc thay đổi

động cơ quá cũ và dư công suất bằng động cơ có hiệu suất cao có công suất phù hợp hơn; sử dụng năng lượng mặt trời nhằm cung cấp nhu cầu nước nóng cho doanh nghiệp; sử dụng các bồn tích trữ lạnh để giảm tải điện tiêu thụ giờ cao điểm cho các hệ thống lạnh; thay đổi thiết bị và máy móc đH quá cũ và lạc hậu Nếu thực hiện các biện pháp này, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiết kiệm từ 30% - 45% mức tiêu thụ năng lượng hiện nay

Các cơ hội tiết kiệm năng lượng tại các doanh nghiệp nói trên nằm trong 2 khâu chính: khâu quản lý và khâu kỹ thuật

1 Khâu quản lý

Trong khâu quản lý, hầu hết các doanh nghiệp nói trên đều không quan

Trang 19

tâm lắm đến vấn đề quản lý năng lượng trước khi nhóm kiểm toán đến Các doanh nghiệp đều không có người đặc trách theo dõi việc tiêu thụ và tiêu hao năng lượng hàng tháng, chưa đề ra được định mức sử dụng năng lượng và suất tiêu hao năng lượng để từ đó có những quy định, quy phạm cụ thể để công nhân làm theo

Một vấn đề phổ biến khác tại các doanh nghiệp là không có hệ thống cân đong, đo đếm nguyên liệu cũng như nhiên liệu tại các khâu hay công đoạn sản xuất Điều này dẫn đến việc không thể bắt công nhân tiết kiệm năng lượng vì không thể dựa trên một chuẩn nào cả Nghiêm trọng hơn, điều này dẫn đến tình trạng mất cân đối giữa các công đoạn mà không thể phát hiện từ nhiều năm tại một số doanh nghiệp

Tại các doanh nghiệp, tất cả các hoá đơn năng lượng đều do phòng Kế toán - tài vụ quản lý Điều này dẫn đến thực trạng là bộ phận kỹ thuật không

có số liệu nào để theo dõi việc tiêu thụ năng lượng hàng tháng nhằm phát hiện kịp thời những đột biến trong hoá đơn năng lượng để có biện pháp khắc phục sớm

Tại một số doanh nghiệp, Ban Giám Đốc chưa thật sự coi trọng vấn đề quản lý và tiết kiệm năng lượng Đây là yếu tố mang tính quyết định đến sự thành bại của chương trình tiết kiệm năng lượng của doanh nghiệp

2 Khâu kỹ thuật

Trong khâu kỹ thuật, các cơ hội tiết kiệm năng lượng (TKNL) được phát hiện và đề xuất trong tất cả hệ thống cung cấp năng lượng chính cho doanh nghiệp, bao gồm hệ thống nhiệt - lạnh, hệ thống điện, hệ thống nước

Điều đáng lưu ý trong hệ thống nhiệt - lạnh của các doanh nghiệp là vấn

đề bảo ôn (bọc cách nhiệt) Hệ thống bảo ôn của các doanh nghiệp phần lớn là không có (như trong trường hợp Công ty dệt Sài gòn, các đầu lò của máy ép trong các nhà máy nhựa) hoặc lớp bảo ôn quá cũ và hỏng (như trong trường hợp công ty VISSAN và khách sạn PALACE) [1] Đây là các cơ hội TKNL

Trang 20

nên được thực hiện ngay do chi phí cải tạo thấp nhưng hiệu quả kinh tế cao Hơn thế nữa, đó là vấn đề an toàn lao động và vệ sinh môi trường của doanh nghiệp Vấn đề phổ biến khác trong hệ thống nhiệt là không thu hồi nước ngưng sau khi hơi nước được sử dụng Điều này dẫn đến sự lHng phí rất lớn không những về mặt năng lượng (vì nước ngưng có nhiệt độ khoảng 75 – 900

C khi thu hồi) mà còn lHng phí một nguồn nước rất quý cho lò hơi (vì nước ngưng là nước tinh khiết không cần qua sử lý khi đưa vào lò hơi) Việc lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa các bẫy hơi (cốc ngưng) không đúng quy cách cũng là vấn đề phổ biến trong hệ thống nhiệt của các doanh nghiệp

Trong hệ thống điện, tình trạng sử dụng động cơ non tải là rất phổ biến

Điều này không chỉ làm các động cơ hoạt động với hiệu suất thấp mà còn đưa

đến tình trạng hệ số công suất cosϕ của doanh nghiệp rất thấp nếu không có

hệ thống tụ bù Thêm vào đó, chế độ bảo dưỡng các động cơ cũng rất kém Hệ thống chiếu sáng cũng là vấn đề lHng phí khá phổ biến Việc sử dụng đèn huỳnh quang chủ yếu cho chiếu sáng với việc thiết kế, lắp đặt không đúng quy cách dẫn đến lHng phí rất lớn Hơn nữa chiếu sáng tự nhiên không được lưu tâm từ khâu thiết kế ban đầu đến việc sử dụng hiện tại dẫn đến việc phải sử dụng hệ thống đèn hầu như mọi lúc mọi nơi

Vấn đề sử dụng nước cũng rất lHng phí tại các doanh nghiệp Cho dù doanh nghiệp sử dụng nguồn nước cung cấp từ các nhà máy nước hay nước giếng tự cung cấp, các doanh nghiệp hầu như đều không xếp nước vào dạng năng lượng để có kế hoạch tiết kiệm hay tái sử dụng Đây cũng là vấn đề cần

được doanh nghiệp quan tâm hơn

Các biện pháp tiết kiệm năng lượng tại các doanh nghiệp:

Sau khi công tác kiểm toán năng lượng được triển khai, một số biện pháp TKNL đH được thực hiện tại các doanh nghiệp, dưới 3 hình thức:

• Các doanh nghiệp tự thực hiện các biện pháp thuộc:

- Khâu quản lý như: cân đong sản phẩm và phế phẩm (trường hợp công

Trang 21

ty Mai Lan), cài đặt lại nhiệt độ hệ thống nước nóng cũng như nhiệt độ phòng (trường hợp Khách sạn Palace), lập các biểu đồ theo dõi tình hình sử dụng

điện nước suất tiêu hao điện năng từng phân xưởng (Công ty sản suất hàng tiêu dùng Bình Tiên Biti’S)

- Các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện như: bọc bảo ôn lại các đường ống, cải tạo lại hệ thống chiếu sáng (trường hợp công ty WEC sài gòn, Công

ty VISSAN, Công ty dệt Sài Gòn, Bit’S, Công ty chế tạo máy Sài gòn) Đây là các biện pháp KTNL đơn giản, không cần chi phí đầu tư hay đầu tư thấp

• Các doanh nghiệp giao cho nhóm kiểm toán trực tiếp thực hiện các biện pháp TKNL Thường các biện pháp này đòi hỏi việc thiết kế và tính toán kỹ thuật mà bản thân doanh nghiệp không đủ sức thực hiện Đây là trường hợp đa

số doanh nghiệp đH tiến hành, bao gồm:

- Công ty giấy An Bình với hệ thống biến tần cho các máy xeo;

- Công ty nhựa Chí Thanh với hệ thống bảo ôn và lắp biến tần cho máy

Công ty May Garmex Sài Gòn với hệ thống tiết kiệm điện EMC cho máy may

• Các doanh nghiệp giao cho nhóm kiểm toán thực hiện thử trên một máy cụ thể, sau đó doanh nghiệp tự lắp đặt và nhân rộng cho các máy còn lại, bao gồm:

- Công ty Nhựa Đô Thành với hệ thống biến tần cho máy ép nhựa;

- Công ty Nhựa Bông Sen với hệ thống bảo ôn và lắp biến tần cho máy

ép nhựa Sau 1 máy mẫu, công ty đH tự đầu tư lắp cho 8 máy còn lại;

Trang 22

- Nhà máy Đay Indira Gandhi với hệ thống biến tần cho máy kéo sợi Sau khi thử nghiệm thành công trên một máy, nhà máy đH đăng ký đề tài NCKH để tiếp tục mở rộng và triển khai các biện pháp khác

1.1.2 Tiết kiệm năng lượng giúp tăng năng suất

Với hiện trạng sử dụng năng lượng tại các doanh nghiệp Việt Nam như phân tích trên, việc TKNL sẽ giúp các doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất Hơn thế nữa, việc TKNL còn giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động

Lấy ví dụ của Công ty Giấy Xuân Đức: trước năm 2000, các máy xeo giấy của công ty sử dụng hệ thống truyền động bằng một động cơ chính Các lô sấy muốn quay liên tục cần phải có cơ cấu truyền động để tạo sự làm việc

đồng bộ giữa các lô, nhà thiết kế dựa trên tính toán cơ khí động học phân bố

số vòng quay trên từng trục lô, sau đó dùng cơ cấu truyền động đai xích để dẫn động chúng

Vào năm 2000, công ty đH nghiên cứu ứng dụng hệ thống truyền động

đơn lẻ và biến tần cho từng động cơ Trong một hệ thống máy xeo bao gồm các chi tiết quay cần có động cơ truyền động: như lô sấy, lô ép lưới, lô cuộn

đầu Mỗi lô làm việc sẽ được truyền động bằng một động cơ

Mỗi động cơ truyền động có công suất bé hơn động cơ truyền động chính ở trên; Mỗi động cơ điều chỉnh bằng một bàn phím nhấn chọn số vòng quay, sau đó được đưa về một bộ điều chỉnh cho cả hệ thống; Số vòng quay làm việc có khoảng điều chỉnh rộng và rất cơ động

1.1.3 Tiết kiệm năng lượng tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm

Một lợi ích nữa trong công tác TKNL mang lại cho các doanh nghiệp là việc tăng chất lượng sản phẩm Ví dụ như Nhà máy Đay Indira Gandhi đH đạt

được vào tháng 6/2002, Nhà máy đH thực hiện biện pháp lắp biến tần cho máy kéo sợi 16 E nhằm tiết kiệm năng lượng

Việc lắp biến tần cho các máy kéo sợi đem lại hiệu quả về năng lượng rất cao, suất tiêu hao năng lượng giảm so với các máy không lắp biến tần là

Trang 23

22% Mặt khác sự phản hồi các công nhân thì hầu hết các công nhân trong xưởng rất thích được sử dụng biến tần vì như vậy có thể giúp họ tăng năng suất dẫn tới tăng thu nhập, giảm được việc đút sợi dẫn đến tăng chất lượng sản phẩm

1.1.4 Tiết kiệm năng lượng giúp cải thiện môi trường và điều kiện lao

động

Ngoài việc tăng năng suất và chất lượng sản phẩm như đH đề cập ở trên, việc TKNL còn giúp các doanh nghiệp cải thiện được môi trường làm việc của người công nhân, dẫn đến năng suất lao động cũng tăng lên Ta xem trường hợp của Công ty cổ phần may thêu giày dép WEC Sài Gòn: dựa trên kết quả kiểm toán và các kiến nghị do nhóm kiểm toán đưa ra, Xí nghiệp đH chủ động cải tạo hệ thống chiếu sáng của phân xưởng Cụ thể, Xí nghiệp đH:

- Hạ độ cao của máng đèn từ 2,2m trước đây xuống còn 1,8m

- Bố trí bóng đèn vuông góc với bàn máy của người công nhân thay vì

bố trí song song như trước đây Với cách bố trí này, ánh sáng được tập trung ngay tại vị trí chân vịt của máy may, tránh không bị khuất bóng như cách bố trí cũ

- Lắp chụp đèn phản quang cho tất cả các bóng điều này giúp ánh sáng

được tập trung xuống vị trí làm việc, không bị phân tán như trước đây

- Lắp mỗi bóng đèn một công tắc Điều này giúp người công nhân trước khi ra khỏi máy may có thể tắt đèn ngay khi không cần dùng, giúp tiết kiệm hơn nữa điện năng tiêu tốn cho chiếu sáng

- Các hình thức dưới đây cho thấy cách bố trí hệ thống chiếu sáng trước

và sau khi thực hiện biện pháp TKNL Với biện pháp này, xí nghiệp đH giảm

được 1/3 số bóng đèn dùng cho phân xưởng may, từ 307 bóng xuống còn 198 bóng Vì vậy, điện năng tiêu thụ dùng cho chiếu sáng phân xưởng cũng giảm

được 33%

Trang 24

Một hiệu quả khác của việc giảm số bóng đèn của phân xưởng nói trên

là việc giảm nhiệt độ của môi trường làm việc Chúng ta biết cứ mỗi bóng đèn huỳnh quang φ32 khi làm việc sẽ thải ra một nhiệt lượng là 30 W, cộng với nhiệt lượng 10W do chấn lưu thải ra Vì vậy việc tiết giảm 100 bóng đèn tại phân xưởng may đH giúp giảm 1 nhiệt lượng khoảng 4kW, vì vậy nhiệt độ trong không gian phân xưởng đH giảm từ 1 - 1,50C Điều này có ý nghĩa rất lớn cho công nhân may, giúp họ giảm bớt mệt mỏi và tăng năng suất lao động

Một lợi ích khác của việc TKNL là cải thiện điềukiện làm việc cho người công nhân Tại rất nhiều doanh nghiệp, các bề mặt nóng của thiết bị không được bảo ôn Điều này không những dẫn tới lHng phí năng lượng mà còn dễ gây tai nạn lao động làm họ bị phỏng do tiếp xúc các bề mặt này HHy xem ví dụ sau tại Công ty nhựa Chí Thanh: trước đây phần đầu lò các máy ép phun của công ty hoàn toàn không bọc bảo ôn, nhiệt độ bề mặt đo được là

2000C Sau khi tiến hành KTNL, nhóm kiểm toán đH tiến hành bọc bảo ôn cho

đầu lò của một máy ép nhựa Sau khi lắp bảo ôn thì suất tiêu hao năng lượng giảm đi 8,4% [1]

Ngoài việc được chi phí năng lượng, việc bọc bảo ôn cho đầu lò còn tránh cho công nhân bị phỏng do chạm phải, giảm được tai nạn lao động Công nhân làm việc trên máy cảm thấy thoải mái hơn do nhiệt độ xung quanh giảm và an tâm hơn do không sợ bị phỏng, kết quả là năng suất lao động tăng lên

1.1.5 Tiết kiệm năng lượng giúp giảm chi phí sản xuất

Các chi phí trong quá trình sản xuất bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu

- Chi phí nhân công

- Chi phí năng lượng

- Chi phí khấu hao nhà xưởng, thiết bị máy móc

- Chi phí quản lý

Trang 25

- Chi phí quảng cáo

- Chi phí vận chuyển, bao bì

Trong các chi phí trên, chỉ có chi phí năng lượng là có thể giảm và giảm

đáng kể đối với doanh nghiệp Việt Nam

1.2 Tình hình chung về quản lý năng lượng

1.2.1Tình hình sản suất điện ở các nước trên thế giới

Cơ cấu cỏc vật mang năng lượng, ủược sử dụng ủể sản xuất ủiện năng trờn thế giới trong 30 năm gần ủõy, ủang dần thay ủổi Ở ủõy, tỷ trọng tiờu thụ than vẫn chiếm ưu thế (hơn 38%), nhỡn chung hơn 50% tổng ủiện lượng ủược sản xuất bằng nhiờn liệu hoỏ thạch Khớ tự nhiờn ngày càng ủược sử dụng nhiều hơn ủể sản xuất ủiện, bắt ủầu vào những năm 1980 và tiếp tục trong những năm 2000 Ngược lại, madỳt ủược sử dụng ngày càng ớt hơn kể

từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng 1973-1974 Kể từ những năm 1970 ủến

giữa những năm 1980, ủiện nguyờn tử cú mức tăng ủỏng kể [8]

Cơ cấu tiờu thụ năng lượng

Hơn 63% tổng ủiện lượng thế giới thuộc về cỏc nước cụng nghiệp phỏt

triển-thành viờn của Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế (OECD) [8] Cỏc

nước ủang phỏt triển thuộc chõu Á, chõu Phi và Mỹ La Tinh, nơi cú 75% dõn

số thế giới sinh sống, chỉ sản xuất ủược gần 20% ủiện lượng Kết quả là gần

ẵ số dõn trờn thế giới khụng ủược cung cấp ủiện

Mỹ là quốc gia cú sản lượng ủiện cao nhất (3.400 tỷ kWh) Tiếp sau ủú

là Trung Quốc Phỏp vẫn là quốc gia xuất khẩu ủược lượng ủiện cao nhất (ủiện xuất khẩu chiếm gần 20% tổng ủiện lượng, gần 80 TWh/năm) Trong số cỏc quốc gia phải nhập khẩu nhiều ủiện nhất cú Mỹ, Vương quốc Anh, Italia

và Tõy Ban Nha [8]

Dự bỏo phỏt triển ngành ủiện trờn thế giới

Trang 26

Vào ựầu những năm 2000, Bộ Năng lượng Mỹ ựã cho công bố dự báo hằng năm về phát triển ngành năng lượng trên thế giới và trong từng khu vực Theo các dự báo cơ sở của năm 2004, tiêu thụ ựiện năng trên thế giới tới năm

2005 sẽ tăng gấp hai lần và mức tăng cao nhất sẽ ở các nước ựang phát triển tại châu Á

Nhịp ựộ tăng tiêu thụ ựiện năng ở các nước công nghiệp phát triển, theo dự báo sẽ vào khoảng 1,6%/năm, thấp hơn so với các nước ựang phát triển (35%/năm) Ở các nước Liên Xô cũ, chỉ số ựó sẽ là gần 2% / năm

Than, ựược sử dụng ựể sản xuất ựiện trên phạm vi thế giới vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất, ở những quốc gia, có trữ lượng lớn loại nhiên liệu này, hơn 50% tổng ựiện lượng sẽ ựược sản xuất tại các nhà máy nhiệt ựiện ựốt than (Mỹ, đức, Nam Phi, Canada, Ba Lan và Oxtrâylia) Ở Ấn độ và Trung Quốc,

tỷ trọng than sẽ là hơn 75% Nga ựứng thứ hai thế giới về trữ lượng than, chỉ chiếm 1/3 ựiện lượng ở các nhà máy nhiệt ựiện ựốt than (NMNđT) Tài nguyên năng lượng dồi dào ựã tạo cho Nga ựiều kiện ựa dạng hoá nguồn nhiên liệu trong sản xuất ựiện năng, như khắ tự nhiên, madút và năng lượng hạt nhân Vì vậy, tỷ trọng than sẽ chỉ tăng không nhiều trong sản xuất ựiện năng, chủ yếu khi sản lượng ựiện hạt nhân giảm bớt Ở một số quốc gia có nguồn khắ tự nhiên giá rẻ thì tỷ trọng than trong sản xuất ựiện sẽ giảm bớt Thắ dụ như ở Tây Âu, tỷ trọng than dự báo sẽ giảm từ 44% hiện nay xuống còn 24% năm 2025 Ở các nước Trung và Nam Mỹ, vùng Cận đông, Canada

và Mêhicô than ựược sử dụng hạn chế [8]

Khắ tự nhiên trở thành một vật mang năng lượng phổ biến nhất ựể sản xuất ựiện năng tại nhiều quốc gia phát triển Trong giai ựoạn 1970-2001, khắ

tự nhiên ựược sử dụng ựể sản xuất ựiện năng có mức tăng trung bình là 6,9%, chỉ có ựiện hạt nhân có nhịp ựộ tăng trưởng cao hơn cả trong giai ựoạn 1970-ựầu những năm 1980 (17,5%/năm) Trong những năm 1970, Chắnh phủ Mỹ

Trang 27

ựã dỡ bỏ dần lệnh cấm vận sử dụng khắ tự nhiên ựể sản xuất ựiện với quy mô lớn

Tại Vương quốc Anh, các nhà máy ựiện mới sử dụng khắ bắt ựầu ựược xây dựng nhanh chóng trong những năm 1990 Các nhà máy nhiệt ựiện khắ ựược xây dựng nhanh chóng ựã làm cho chắnh phủ lo ngại Theo dự báo, việc cung cấp các loại nhiên liệu này trong tương lai sẽ gặp khó khăn Ngoài ra, ngành than cần ựược trợ giúp ựể duy trì ựược khả năng cạnh tranh trong sản xuất ựiện Kết quả là năm 1998, lệnh hoãn xây dựng các nhà máy nhiệt ựiện ựốt khắ mới ựã ựược ban hành, nhưng cho ựến tận tháng 11/2000 mới chấm dứt hẳn

Ở các quốc gia thuộc Liên Xô cũ khắ tự nhiên sẽ ựược sử dụng nhiều hơn trong ngành ựiện và tỷ trọng các nhà máy nhiệt ựiện khắ trong sản xuất ựiện năng tới năm 2025 có thể ựạt 51%

Lượng dầu lửa ựược sử dụng ựể sản xuất ựiện năng sẽ giảm ở nhiều quốc gia, ngoại trừ các nước Trung đông

Các dự báo về phát triển ngành năng lượng hạt nhân có sự khác biệt rất lớn giữa các nước công nghiệp phát triển và các nước ựang phát triển Nhìn chung trên phạm vi toàn thế giới, tỷ trọng ựiện nguyên tử sẽ giảm từ 17% hiện

nay xuống 12% vào năm 2025 [8]

điện nguyên tử là phương thức sản xuất ựiện có giá thành tương ựối cao, nếu than và khắ tự nhiên vẫn rẻ và dễ khai thác như hiện nay và nếu các chế tài kinh tế ựối với lượng khắ thải nhà kắnh không có những thay ựổi cơ bản Ngoài ra, ở một số khu vực vẫn có tư tưởng chống ựối ngành năng lượng hạt nhân vì nghi ngại về ựộ an toàn của các nhà máy ựiện hạt nhân, vấn ựề loại bỏ phế thải hạt nhân chưa có hướng giải quyết rõ ràng và nguy cơ phổ biến vũ khắ hạt nhân, ở những khu vực thiếu nhiên liệu hoá thạch hoặc giá nhiên liệu loại này cao thì nhà máy ựiện hạt nhân là phương pháp ựược ưu

Trang 28

tiên

Tuy nhiên, nhiều vấn ñề của ngành năng lượng hạt nhân ñang ñược giải quyết hoặc có thể sẽ ñược giải quyết trong những năm sắp tới Trong số những vấn ñề này, nhiệm vụ cơ bản là phải loại bỏ ñược chất thải có ñộ phóng

xạ cao và phế thải nhiên liệu chiếu phóng xạ Việc lưu giữ những chất thải như vậy trong các công ten nơ mà với thời gian có thể sẽ bị hở hoặc rỉ thấm qua ñất, gây lo ngại nhiều nhất

Mặc dù ở nhiều nước ñã tìm ra ñược những vị trí thích hợp ñể bố trí các kho lưu giữ ngầm, song chưa có kho nào ñược ñưa vào vận hành Dự án kho lưu giữ chất thải phóng xạ ở Iuka Mountain (Hoa Kỳ) có nhiều tiến triển hơn

cả, song thời hạn ñưa vào vận hành luôn bị hoãn ñi hoãn lại

Vấn ñề không phổ biến vũ khí hạt nhân luôn luôn là mối quan tâm của chính phủ nhiều quốc gia và Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Trong những năm gần ñây, hướng này ñã ñạt ñược những thành công nhất ñịnh và nhiều quốc gia ñã chính thức khước từ tiến hành các chương trình hạt nhân quân sự, trong ñó có Li Bi và Nam Phi, Bắc Triều Tiên vẫn duy trì tình hình căng thẳng về trang bị vũ khí hạt nhân Trong khi ñó ngươì ta vẫn tin chắc rằng có thể kiểm soát ñược việc không phổ biến vũ khí hạt nhân thông qua các biện pháp do IAEA ñề xuất

Trang 29

Bảng 1.1- Sản lượng, xuất khẩu và nhập khẩu ñiện năng ở các nước

trên thế giới (Số liệu năm 2002)[8]

Sản lượng Tên quốc

Chiếm tỷ trọng trên TG

%

Tên quốc gia

Xuất khẩu, TWh

Tên quốc gia

Nhập khẩu TWh

132

Những quốc gia còn lại

185

Toàn thế

giới 14.764 100

Toàn thế giới 445

Toàn thế giới 451

Trang 30

1.2.2 Qu¶n lý n¨ng l−ỵng ë ViƯt nam

Tiết kiệm năng lượng nĩi chung và tiết kiệm điện nĩi riêng luơn là vấn

đề hàng đầu của tất cả các quốc gia và lại càng phải được coi trọng hơn đối với những nước nghèo Vấn đề sử dụng hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm năng lượng ngày càng cĩ ý nghĩa to lớn trong việc bảo tồn tài nguyên quốc gia, tiết kiệm tiền của của nhân dân và bảo vệ mơi trường

Tuy nhiên, theo tính tốn của Tập đồn điện lực Việt Nam (EVN) thì lượng điện thiếu hụt năm 2007 khoảng 431 triệu kWh Trong trường hợp tần suất thuỷ điện như năm 2006 thì lượng điện năng thiếu hụt khoảng 779 triệu kWh, trong đĩ tập trung chủ yếu vào các tháng mùa khơ từ tháng 1 đến tháng

5 là 365 triệu kWh và tháng 12/2007 là 381 triệu kWh Phĩ Giám đốc Trung tâm Khí tượng thuỷ văn quốc gia cũng cho biết, Việt Nam đang tiếp tục phải đối mặt với những ảnh hưởng của hiện tượng El Nino từ tháng 11/2006 đến hết tháng 2/2007 ðiều đĩ càng khẳng định tiết kiệm điện đúng thời điểm mới

là giải pháp nhằm khắc phục thiếu điện

Theo Phĩ Giám đốc Trung tâm Khí tượng thuỷ văn quốc gia Nguyễn Lan Châu, nhiệt độ trung bình năm 2006 cao hơn từ 2-3 độ C so với nhiệt độ trung bình nhiều năm ðặc biệt, nhiệt độ trung bình tháng 10 và 11 cao nhất trong vịng 80 năm qua, riêng Hà Nội cao hơn 2,8 độ C Bên cạnh đĩ, tổng lượng mưa trung bình cũng thấp hơn lượng mưa TBNN Từ tháng 5 đến tháng 10/2006, tổng lượng mưa ở các vùng trên tồn quốc phổ biến hụt từ 15%-30%

so với TBNN (trừ Tây Nguyên vượt 10%-30% ) Vì vậy, lượng nước về các

hồ chứa thuỷ lợi trên tồn quốc hầu hết bị thiếu hụt ở khu vực Bắc Bộ, trong

20 ngày đầu tháng 11/2006, mực nước các sơng tiếp tục xuống thấp hơn TBNN từ 15%-70% (trừ sơng Thao) Hiện nay, mực nước trên sơng Hồng tại

Hà Nội đang dao động ở mức dưới 2m, thấp hơn TBNN 1,65m và thấp hơn 0,45m so với cùng kỳ năm 2005 Khu vực Bắc Trung Bộ, Nam Bộ, dịng chảy

Trang 31

trên các sông ựang ở mức thấp Theo dự báo của Trung tâm Khắ tượng thuỷ văn quốc gia, ựặc biệt từ tháng 12/2006 ựến tháng 5/2007, dòng chảy trên các sông ở khu vực này sẽ còn thiếu hụt so với TBNN từ 20%-40%

Do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, trong vụ đông Xuân 2006-2007 cũng

sẽ xảy ra tình trạng thiếu nước, khô hạn trên diện rộng và tình trạng xâm nhập mặn ở vùng cửa sông Mức ựộ ảnh hưởng của El Nino 2006-2007 tuy thấp hơn năm 1997-1998 nhưng mạnh hơn năm 2005 Vì vậy, theo dự báo thì vụ đông Xuân năm 2007 sẽ cần nhiều nước hơn

Mặc dù, hiện nay hồ thuỷ ựiện Tuyên Quang ựang tắch nước ở mực nước dâng 113m (tương ựương 1,6 tỷ m3 nước), nhưng lượng nước hữu ắch chỉ có 700m3 Như vậy, nếu lượng nước xả từ hồ Hòa Bình theo yêu cầu như

vụ đông Xuân 2006 là 1,2 tỷ m3, thì Hồ Tuyên Quang có thể "gánh" ựược một nửa Nhưng thay vì ựã có "Tuyên Quang" thì lượng nước từ các hồ thuỷ lợi, thuỷ ựiện ựều thấp hơn cùng kỳ năm ngoái, nên ngành điện vẫn phải ựối mặt với thiếu nước

Năm 2006, ựiện thương phẩm thực hiện khoảng 50,78 tỷ kWh, tăng 13,28%, ựể bảo ựảm cung cấp ựủ ựiện cho phát triển kinh tế với tốc ựộ tăng trưởng GDP 7,5%-8% Dự báo năm 2007 nhu cầu ựiện thương phẩm tăng 15% so với thực hiện năm 2006 và ựạt khoảng 58,04 tỷ kWh, tương ứng với ựiện sản xuất và mua ngoài của EVN là 76,04 tỷ kWh để bảo ựảm cung cấp ựiện cho mùa khô năm 2007, trong 2 tháng cuối năm 2006, EVN ựã tập trung huy ựộng cao các nguồn nhiệt ựiện ựể bảo ựảm kế hoạch giữ nước các hồ thuỷ ựiện ựến mực nước dâng bình thường vào cuối tháng 12/2006

Phó Giám ựốc Trung tâm ựiều ựộ hệ thống ựiện quốc gia (Ao) Ngô Sơn Hải cho biết, do ảnh hưởng của El Nino, nên tần suất nước về tại các hồ thấp

so với năm 2005, trong ựó hồ Hòa Bình chỉ ựạt 75% Trong khi ựó, phụ tải tháng 11/2006 lại tăng 16,2% so với cùng kỳ Vì vậy, mặc dù EVN ựã khai

Trang 32

thác cao tất cả các nguồn nhiệt ñiện như: Than, Tua bin khí, chạy dầu nhưng hiện nay vẫn phải khai thác thuỷ ñiện ở mức cao hơn so với dự kiến mới ñáp ứng ñược tốc ñộ tăng trưởng phụ tải trong tháng cuối năm Trong thời ñiểm hiện nay, tiết kiệm ñiện ñược coi là nhóm giải pháp có nhiều tiềm năng và sớm có hiệu quả nhất Và hơn bao giờ hết, việc tiết kiệm ñiện cần phải ñược triển khai tích cực vào thời ñiểm tích nước các hồ thuỷ ñiện

Về phía ngành ñiện, EVN ñã ñề ra các kế hoạch cụ thể như mức tiêu hao nhiên liệu và tỷ lệ ñiện dùng cho sản xuất (còn gọi là ñiện tự dùng) luôn thấp hơn chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giao; tỷ lệ tổn thất ñiện năng trong truyền tải và phân phối ñiện liên tục thực hiện thấp hơn chỉ tiêu Nhà nước giao và ñã có mức giảm ñáng kể với tỷ lệ giảm tổn thất ñiện năng từ 0,2%-0,3%/năm

Hiện nay, Việt Nam có tỷ lệ ñiện dùng cho ánh sáng sinh hoạt chiếm tỷ

lệ 45%.Trong khi ñó tổng sản lượng ñiện thương phẩm hàng năm của nhiều nước tỷ lệ này chỉ chiếm từ 15%-20% ðây là yếu tố chính gây mất cân ñối của hệ thống ñiện trong giờ cao ñiểm tối ðiện sử dụng cho chiếu sáng chiếm

tỷ trọng lớn và gia tăng do khả năng tiếp cận với nguồn ñiện quốc gia ngày càng ñược mở rộng trong cả nước, ñặc biệt với việc thực hiện chủ trương ñiện khí hóa nông thôn, ñời sống dân cư ñược nâng cao và quá trình ñô thị hóa ngày càng mạnh mẽ

Trong ñiều kiện hiện nay, Việt Nam ñã gia nhập WTO, bảo ñảm ñiện cho sản xuất-kinh doanh không những góp phần quan trọng ñể các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, mà còn tạo ñiều kiện cần thiết ñể cạnh tranh sản phẩm Vì vậy, trong Chỉ thị Tiết kiệm ñiện của Thủ tướng Chính phủ ñã ñặc biệt nhấn mạnh ñến các yêu cầu, biện pháp tiết kiệm ñiện trong chiếu sáng ở cơ quan công sở, chiếu sáng ñô thị và chiếu sáng trong sinh hoạt Vấn ñề ñặt ra là cơ quan nào sẽ giám sát việc dùng ñiện lãng phí ở khu vực công cộng, trụ sở cơ quan, dụng tiền "chùa" trả tiền ñiện nhưng lại lãng phí, có như vậy, tiết kiệm ñiện mới trở thành giải pháp hữu hiệu

Trang 33

Chương II : Các phương pháp kiểm toán năng lượng Kiểm toán năng lượng là việc xem xét, kiểm tra xác định mức độ tiêu thụ năng lượng (điện, dầu, than, ) tại một nhà máy hay một cơ sở sản xuất trong một giai đoạn, để đánh giá mức độ phù hợp giữa các thông tin về năng lượng có thể định lượng được với các chuẩn mực đH được thiết lập

Từ đó đánh giá được mức độ tiêu hao năng lượng trên một đơn vị sản phẩm cũng như tình trạng sử dụng năng lượng thực tế của dây truyền công nghệ

So sánh với các chuẩn mực và đề xuất các phương án cải thiện tình hình

sử dụng năng lượng tại đơn vị nhằm giảm chi phí năng lượng, nâng cao hiệu quả sản xuất

Kiểm toán năng lượng được phân ra làm 2 bước :

- Kiểm toán sơ bộ;

- Kiểm toán chi tiết

Trang 34

2.1 Kiểm toán sơ bộ

Hình 2.1- Sơ đồ các bước kiểm toán sơ bộ chính 2.1.1 Thu thập thông tin sơ bộ về nhà máy

- Các sản phẩm chính của nhà máy, sản lượng (tôm đông lạnh, cá filê ), năng suất thiết kế

- Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm của XN Sơ đồ mặt bằng nhà máy

- Chi phí năng lượng của nhà máy: điện, dầu, nước (các số liệu lấy thật chi tiết trong 1-2 năm trở lại)

- Xác định các thiết bị tiêu thụ năng lượng chính trong XN (Thiết bị cấp đông, kho bảo quản, hệ thống ĐH, lò hơi và các thiết bị sử dụng năng lượng khác

Quy trình Công nghệ

Chi phí sản xuất

và năng lượng

Thu thập thông tin sơ bộ về nhà máy

bị

Phân loại các nhóm thiết bị

Các vấn

đề về NL của nhà máy

Đánh giá tình trạng

NL nhà máy

Xác định

suất tiêu

hao NL

Xác định các cụm Th.bị có khả

năng tổn thất NL

Đề xuất ph.ánKT

NL chi tiết

Lập kế hoạch kiểm toán

Đánh giá

và những

để xuất sơ bộ

Trang 35

Phân loại các thiết bị sử dụng năng lượng theo mức độ tiêu thụ (nếu có

số liệu theo dõi từng thiết bị thì lấy, nếu không căn cứ vào công suất thiết kế

và thời gian hoạt động của thiết bị, hoặc các đồng hồ đo hiện có) Trong các xí nghiệp thuỷ sản thiết bị cấp đông chiếm 20-30%, sản xuất đá 20-22%, kho lạnh 20% tiêu thụ điện

Tìm hiểu qua cán bộ trực tiếp vận hành các nhóm thiết bị tiêu thụ năng lượng chủ yếu để xác định các bất hợp lý về năng lượng

Bước 1,2 thường được tiến hành thông qua phiếu điều tra

Bảng 2.1- Mẫu phiếu điều tra sơ bộ đối với các cơ sở sử dụng năng lượng

1 Giới thiệu chung

Tờn Xớ nghiệp

mail……… ðiện thoại………Fax……… Người ủại diện Họ và tờn ………

E-Chức vụ……… E-mail……… ðiện thoại………… Fax……… Sản phẩm chớnh

Số lượng cụng nhõn

Trang 36

2 Sản phẩm

TT Loại sản

phẩm

ðơn vị tính

Số lượng/năm Suất tiêu hao năng

ðơn vị tính Số lượng Nhiệt trị thấp

b Tiêu thụ nhiên liệu

Tháng Dầu nặng

(Tấn)

Dầu Diesel (Tấn)

Gas (m3)

LPG (Tấn)

Loại khác

Giá tổng cộng (VNð)

Trang 37

4 Tiêu thụ ñiện năng

Tháng Công suất min

(kW)

Công suất max (kW)

Công suất trung bình

(kW)

Sản lượng (kWh)

b ðiện năng tự sản suất

- Thông số kỹ thuật của máy phát ñiện dự phòng

- Số giờ vận hành trong năm:

- Suất tiêu hao nhiên liệu:

Công suất hơi max (T/h)

Áp suất hơi (Bar)

Nhiệt

ñộ hơi

(t 0 C)

Tiêu thụ hàng năm (T/h)

Trang 38

6 Danh mục và ñặc ñiểm hộ tiêu thụ ñiện/nhiệt chính tại cơ sở

STT Hộ tiêu thụ Công suất

ñịnh mức (kW, T/h)

Thời gian vận hành

Hộ tiêu thụ ñặc biệt* Có………Không

* Hộ tiêu thụ ñặc biệt: Không thể sa thải trong thời gian cao ñiểm/có thể sa

thải thời gian ngắn (< 1h)

7 Các biểu mẫu khác phục vụ thống kê, quản lý tại cơ sở

Năm ñưa vào vận hành

Sản lượng năm (Tấn/năm)

Trang 39

Công suất thiết kế (Tấn)

Công suất làm việc (Tấn)

Loại nhiên liệu

Nhiệt ñộ ( 0C)

Hiệu suất (%)

Nhiệt ñộ khói thải ( 0C)

Có thu hồi nhiệt không?

Công suất thiết kế (MW)

Công suất làm việc

Thông số hơi ( 0C, Bar)

Áp suất (Bar)

Ghi chú

Trang 40

* Yêu cầu ghi rõ:

- Áp suất nhỏ nhất của hệ thống nén khí (Bar)?

- Hệ thống nén khí có chu trình không?

- Có ñiều khiển tự ñộng không?

(Nếu có, yêu cầu mô tả hệ thống vận hành)

f Hệ thống ñiều hoà nhiệt ñộ

- Thời gian làm việc:

- Thời gian ngừng:

- Phương pháp ñiều khiển khởi ñộng hoặc ngừng hệ thống : Bằng tay/tự ñộng

- Loại Hệ thống ñiều hoà nhiệt ñộ?

Vị trí ñặt Loại/Công suất Hiệu suất (BTU/kWh) Số lượng

8 Các kiến nghị và ñề xuất liên quan tới hiệu suất sử dụng năng lượng

Ngày đăng: 08/08/2013, 21:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.23 Hình ảnh bơm 54 - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
2.23 Hình ảnh bơm 54 (Trang 12)
Bảng 1.1- Sản lượng, xuất khẩu và nhập khẩu ủ iện năng ở cỏc nước trờn th ế giới (Số liệu năm 2002)[8]  - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Bảng 1.1 Sản lượng, xuất khẩu và nhập khẩu ủ iện năng ở cỏc nước trờn th ế giới (Số liệu năm 2002)[8] (Trang 29)
Hình 2.1- Sơ đồ các bước kiểm toán sơ bộ chính  2.1.1 Thu thập thông tin sơ bộ về nhà máy - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.1 Sơ đồ các bước kiểm toán sơ bộ chính 2.1.1 Thu thập thông tin sơ bộ về nhà máy (Trang 34)
2.1.3 Đánh giá sơ bộ tình hình NL nhà máy - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
2.1.3 Đánh giá sơ bộ tình hình NL nhà máy (Trang 40)
Hình 2.2 - Biểu đồ chi phí năng l−ợng theo nhóm thiết bị - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.2 Biểu đồ chi phí năng l−ợng theo nhóm thiết bị (Trang 41)
Bảng 2. 2- Ví dụ đo đạc các số liệu cho IQF - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Bảng 2. 2- Ví dụ đo đạc các số liệu cho IQF (Trang 44)
Hình 2.3- Suất tiêu thụ điện  theo sản l−ợng  2.2.3 Phân tích số liệu thu đ−ợc - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.3 Suất tiêu thụ điện theo sản l−ợng 2.2.3 Phân tích số liệu thu đ−ợc (Trang 45)
Hình 2.4- Trạm biến áp và đ−ờng dây hạ thế - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.4 Trạm biến áp và đ−ờng dây hạ thế (Trang 48)
Hình 2.5- Máy phát điện dự phòng 2.3.3 Hệ thống bù tĩnh   - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.5 Máy phát điện dự phòng 2.3.3 Hệ thống bù tĩnh (Trang 51)
Hình 2.5- Máy phát điện dự phòng  2.3.3 Hệ thống bù tĩnh - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.5 Máy phát điện dự phòng 2.3.3 Hệ thống bù tĩnh (Trang 51)
Hình 2.6- Hình ảnh tụ bù - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.6 Hình ảnh tụ bù (Trang 52)
Hình 2.7- Các hình thức đặt tụ bù - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.7 Các hình thức đặt tụ bù (Trang 53)
Hình 2.9- Hệ thống tụ bù - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.9 Hệ thống tụ bù (Trang 54)
Hình 2.11- Nối lại hệ thống tụ bù để có thể bù đ−ợc khi máy phát điện làm  việc - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.11 Nối lại hệ thống tụ bù để có thể bù đ−ợc khi máy phát điện làm việc (Trang 56)
Hình 2.12- Hình ảnh cuộn kháng  2.3.4 Hệ thống chiếu sáng và thông gió - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.12 Hình ảnh cuộn kháng 2.3.4 Hệ thống chiếu sáng và thông gió (Trang 57)
Hình 2.15- Hình ảnh BALLAST điện tử của hnng AC - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.15 Hình ảnh BALLAST điện tử của hnng AC (Trang 59)
Hình 2.16- Hình ảnh BALLAST điện tử của hnng VISION TECHS - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.16 Hình ảnh BALLAST điện tử của hnng VISION TECHS (Trang 60)
Bảng 2.4- Kết quả đo đèn th−ờng và đèn hiệu năng cao tại công ty INCOMFISH  - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Bảng 2.4 Kết quả đo đèn th−ờng và đèn hiệu năng cao tại công ty INCOMFISH (Trang 60)
Hình 2.16- Hình ảnh BALLAST điện tử của hnng VISION TECHS - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.16 Hình ảnh BALLAST điện tử của hnng VISION TECHS (Trang 60)
Hình 2.17- Thông số một số loại đèn hùynh quang0102030405060708090OSRAMT8 36WLiên doanhT10  40WRạng đôngT10 40WGeneralelectric T1240W MEPS (CANADA + USSA) Lighting Japan - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.17 Thông số một số loại đèn hùynh quang0102030405060708090OSRAMT8 36WLiên doanhT10 40WRạng đôngT10 40WGeneralelectric T1240W MEPS (CANADA + USSA) Lighting Japan (Trang 61)
Hình 2.18-Hình anh các loại quạt b. Phân loại quạt  - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.18 Hình anh các loại quạt b. Phân loại quạt (Trang 62)
Hình 2.22- Sự thay đổi đ−ờng đặc tính khi điều chỉnh quạt bằng điều chỉnh cánh guồng động  - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.22 Sự thay đổi đ−ờng đặc tính khi điều chỉnh quạt bằng điều chỉnh cánh guồng động (Trang 66)
Hình 2.23- Hình ảnh bơm - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.23 Hình ảnh bơm (Trang 67)
Hình 2.23- Hình ảnh bơm - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.23 Hình ảnh bơm (Trang 67)
Hình 2.25 - Volmeter  tương tự và Volmeter số - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.25 Volmeter tương tự và Volmeter số (Trang 71)
Hình 2.28- Ammeter - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.28 Ammeter (Trang 73)
Hình 2.28- Ammeter - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.28 Ammeter (Trang 73)
Hình 2.30- Sơ ủồ ủo dũng ủ iện xoay chiều - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.30 Sơ ủồ ủo dũng ủ iện xoay chiều (Trang 74)
Hình 2.32- Ampe kỡm - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.32 Ampe kỡm (Trang 75)
Hình 2.32-  Ampe kỡm - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.32 Ampe kỡm (Trang 75)
Hình 2.33-  Cấu tạo Wattmeter tương tự - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.33 Cấu tạo Wattmeter tương tự (Trang 77)
Hình 2.36-  Sơ ủồ ủo cụng suất bằng 3 Wattmeter - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.36 Sơ ủồ ủo cụng suất bằng 3 Wattmeter (Trang 79)
Hình 2.37-  Sơ ủồ ủo cụng suất bằng 2 Wattmeter - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.37 Sơ ủồ ủo cụng suất bằng 2 Wattmeter (Trang 80)
Hình 2.38-  Hỡnh dỏng ngoài của cụng tơ ủộng. - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.38 Hỡnh dỏng ngoài của cụng tơ ủộng (Trang 82)
Hình 2.40-  Cấu tạo của cụng tơ 3 pha kiểu ủộng - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.40 Cấu tạo của cụng tơ 3 pha kiểu ủộng (Trang 83)
Hình 2.42- ðo dũng ủ iện bằng ðồ ng hồ vạn năng - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.42 ðo dũng ủ iện bằng ðồ ng hồ vạn năng (Trang 85)
Hình 2.42- ðo dũng ủiện bằng ðồng hồ vạn năng - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.42 ðo dũng ủiện bằng ðồng hồ vạn năng (Trang 85)
Hình 2.44- Thiết bị kiểm tran ăng lượng ENERGYTEST 2020E - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.44 Thiết bị kiểm tran ăng lượng ENERGYTEST 2020E (Trang 87)
Hình 2.44- Thiết bị kiểm tra năng lượng ENERGYTEST 2020E - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 2.44 Thiết bị kiểm tra năng lượng ENERGYTEST 2020E (Trang 87)
Bảng 3.1. Số liệu sản xuất và tiêu thụ điện của xí nghiệp từ tháng 9/04 – 1/05 - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Bảng 3.1. Số liệu sản xuất và tiêu thụ điện của xí nghiệp từ tháng 9/04 – 1/05 (Trang 91)
Hình 3.2- Đồ thị biểu diễn l−ợng điện năng tiêu thụ trên tấn nguyên liệu và thành phẩm - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn l−ợng điện năng tiêu thụ trên tấn nguyên liệu và thành phẩm (Trang 92)
Hình 3.3- Biểu đồ phân bố tiêu thụ điện trong xí nghiệp - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 3.3 Biểu đồ phân bố tiêu thụ điện trong xí nghiệp (Trang 94)
Hình 3.3- Biểu đồ phân bố tiêu thụ điện trong xí nghiệp - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 3.3 Biểu đồ phân bố tiêu thụ điện trong xí nghiệp (Trang 94)
Hình 3.6- Sơ đồ 1 sợi cấp điện trạm biến thế 560kVA - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 3.6 Sơ đồ 1 sợi cấp điện trạm biến thế 560kVA (Trang 100)
Hình 3.6- Sơ đồ 1 sợi cấp điện trạm biến thế 560 kVA - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 3.6 Sơ đồ 1 sợi cấp điện trạm biến thế 560 kVA (Trang 100)
Bảng 3.6- Kết quả khảo sát trạm 560kVA lúc 10h40 ngày 25/2/05 Thông  - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Bảng 3.6 Kết quả khảo sát trạm 560kVA lúc 10h40 ngày 25/2/05 Thông (Trang 101)
Bảng 3.7- Kết quả đo hệ thống tụ bù trạm 560kVA lúc 10h00 ngày 23/2/05 - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Bảng 3.7 Kết quả đo hệ thống tụ bù trạm 560kVA lúc 10h00 ngày 23/2/05 (Trang 103)
Hình 3.7- Sơ đồ đi dây đ−ờng cáp hạ thế trạm biến áp 560kVA iii) Bộ tụ bù  - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 3.7 Sơ đồ đi dây đ−ờng cáp hạ thế trạm biến áp 560kVA iii) Bộ tụ bù (Trang 103)
chuyển vị trí nối tụ nh− hình 3.8 sẽ khắc phục đ−ợc hiện t−ợng trên và mang lại hiệu quả lớn - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
chuy ển vị trí nối tụ nh− hình 3.8 sẽ khắc phục đ−ợc hiện t−ợng trên và mang lại hiệu quả lớn (Trang 106)
Hình 3.8- Chuyển điểm nối tụ sẽ mang lại hiệu quả bù         cao hơn khi chạy máy phát điện - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 3.8 Chuyển điểm nối tụ sẽ mang lại hiệu quả bù cao hơn khi chạy máy phát điện (Trang 106)
Hình 3.9- Sơ đồ 1 sợi cấp điện trạm biến thế 750 kVA- số1 - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 3.9 Sơ đồ 1 sợi cấp điện trạm biến thế 750 kVA- số1 (Trang 108)
Bảng 3.9- Kết quả khảo sát trạm 750kVA số 1 lúc 10h00 ngày 23/2/05 Thông số Phía trạm biến áp  - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Bảng 3.9 Kết quả khảo sát trạm 750kVA số 1 lúc 10h00 ngày 23/2/05 Thông số Phía trạm biến áp (Trang 109)
Hình 3.11- Sơ đồ 1 sợi cấp điện trạm biến thế 750 kVA- số2 - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 3.11 Sơ đồ 1 sợi cấp điện trạm biến thế 750 kVA- số2 (Trang 114)
Bảng 3.13- Kết quả khảo sát trạm 750kVA số2 lúc 10h00 ngày 23/2/05 - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Bảng 3.13 Kết quả khảo sát trạm 750kVA số2 lúc 10h00 ngày 23/2/05 (Trang 115)
Bảng 3.14- Kết quả khảo sát trạm 750kVA số 2 lúc 10h30 ngày 25/2/05 - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Bảng 3.14 Kết quả khảo sát trạm 750kVA số 2 lúc 10h30 ngày 25/2/05 (Trang 115)
Bảng 3.14- Kết quả khảo sát trạm 750kVA số 2 lúc 10h30 ngày 25/2/05 - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Bảng 3.14 Kết quả khảo sát trạm 750kVA số 2 lúc 10h30 ngày 25/2/05 (Trang 115)
Hình 3.12- Sơ đồ hệ thống cấp nước mới đang xây dựng - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Hình 3.12 Sơ đồ hệ thống cấp nước mới đang xây dựng (Trang 120)
Bảng 3.17- Hiện trạng bố trí chiếu sáng tại các khu vực Số bóng đèn Độ rọi (lux)  Khu vực  - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Bảng 3.17 Hiện trạng bố trí chiếu sáng tại các khu vực Số bóng đèn Độ rọi (lux) Khu vực (Trang 121)
Bảng 3.19- Bố trí thiết bị khu vực văn phòng chính của xí nghiệp - [Luận văn]một số giải pháp về quản lý năng lượng trong các xí nghiệp công nghiệp $bluận văn thạc sỹ kỹ thuật nông nghiệp
Bảng 3.19 Bố trí thiết bị khu vực văn phòng chính của xí nghiệp (Trang 125)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w