Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
355,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Tiềnlương là một phạm trù kinh tế phức tạp .công táctiềnlương là một trong những nội dung trọng yếu trong hoạt động quản trị doanhnghiệp , nó cóquan hệ mật thiết giữa các khâu trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mỗi doanhnghiệp . Đổi mới và hoàn thiện chính sách tiềnlương là một vấn đề hết sức quan trọng đối với các doanhnghiệp . Đồng thời nó là căn cứ để nhà nước quảnlýquy chế trả lương , để từ đó đưa ra những chính sách phù hợp với khả năng và đời sống của người lao động hiện nay. Tiềnlươngcóquan hệ trực tiếp đến lợi nhuận củadoanhnghiệpvà lợi ích của người lao động , có nghĩa là đối với các doanhnghiệp cần phải giảm chi phí còn đối với người lao động thì tiền luương tạo ra động lực làm việc . Vì vậy dể đạp ứng được nhu cầu trên phải đưa ra một sốgiảipháp nhằm quảnlýcóhiệuquảquỹtiềnlươngcủadoanhnghiệp . Qua thời gian kiến tập tại công ty than Cao Sơn với sự giúp đỡ tận tình của phòng tổ chức giáo dục, phòng lao động tiền lương, phòng kế toán và các cô chú và đặc biệt với sự giúp đỡ của Giảng viên trường Đại học Công Đoàn tôi đã hoàn thành đề án với đề tài : Thựctrạngvàcôngtáctiềnlươngvà một sốgiảipháp nhằm quảnlýcóhiệuquảquỹlươngcủadoanh nghiệp. Nội dung của đề án gồm hai phần : - Những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lương. Thựctrạngcôngtácquỹtiềnlương tại công ty than Cao Sơn và một sốgiảipháp nhằm quảnlýcóhiệuquảquỹtiềnlươngcủacông ty 1 PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀNLƯƠNG I .CÁC KHÁI NIỆM : 1.1. TiềnLương : Trong sản xuất kinh doanhtiềnlươngcómột vị trí quan trọng cótác động đến kết quả sản xuất kinh doanhcủa mỗi doanhnghiệp . ở mỗi thời điểm khác nhau tiềnlương được hiểu theo nghĩa khác nhau. + Trong cơ chế tập trung bao cấp , tiềnlương là một phần thu nhập quốc dânđược nhà nước phân phối một cách có tổ chức có kế hoạch lao đông mà mỗi người đã cống hiến . + Trong cơ chế thị trường tiềnlương là sốtiền mà người sử dụng lao động trả cho người có sức lao độn làm việc trong doanhnghiệp căn cứ vào sốlượng , chất lượng lao động và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp mình . Để hiểu đầy đủ về tiềnlương phù hợp với cơ chế quảnlý mới, khái niệm tiềnlương phải được nhận thứcqua các yếu tố sau: + Phải quan niệm sức lao động là một loai hàng hoá đặc biệt của thị trường yếu tố sản xuất . Tính chất hàng hoá sức lao động không chỉ là lượng lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân ,lĩnh vực kinh doanh thuộc sở hữu nhà nước mà cả đôi ngũ công nhân viên chức trong quảnlý nhà nước , quảnlý xã hội. Tiềnlương phải là tiền trả cho sức lao động , tức là giá cả của hàng hoá sức lao động mà người sử dụng sức lao động và người cung ứng sức lao động thoả thuận với nhau theo luật cung cầu giá cả . Trên thị trường sức lao động tiềnlương là một bộ phận căn bản của thu nhập của người lao động đồng thời là một trong những yếu tố đầu vào củaquá trình sản xuất 2 kinh doanhcủa các doanhnghiệpcó nghĩa là tiềnlương biểu hiện bằng tiền sức lao động . Khái niệm tiềncôngcó tính khái quát cùng với nó là một loạt các khái niệm khác : tiềnlương danh nghĩa , tiềnlươngthực tế , chế độ tiềnlương , hình thức trả lườn , mức lương tối thiểu . 1.1.1.Tiền lương danh nghĩa : Là một khái niệm chỉ sốlượngtiền tệ mà người sử dụng sức lao động căn cứ vào hợp đồng lao động giữa hai bên . Trong việc thuê lao động trên thực tế mộ mức lương trả cho người lao động dều là tiềnlương danh nghĩa , song bản thân tiềnlương danh nghĩa được thể hiện lại chưa thể cho ta nhận thức đầy đủ về mức trả côngthực tế cho người lao động . Lợi ích mà người cung ứng sức lao động nhận được ngoài việc phụ thuộc vào giá cả dịch vụ và mức thuế mà người lao động sử dụng tiềnlương dố để mua sắm hoặc đóng thuế . 1.1.2.Tiền lươngthực tế : Là sốlượng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lươngcó thể mua được bằng tiềnlương danh nghĩa của họ . Như vậy tiềnlươngthực tế không chỉ jphụ thuộc vào sốlượngtiền danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả của các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua . Mối quan hệ giữa tiềnlươngthực tế vàtiềnlương danh nghĩa được thể hiện quacôngthức sau đây. Với một mức lương nhất định , nếu giá cả hàng hoá tăng lên thì tiềnlươngthực tế giảm và ngược lại . Nếu giá cả hàng hoá ổn định , tiền 3 Trong đó : I ltt : là chỉ sốtiềnlươngthực tế I ldn : là chỉ sốtiềnlương danh nghĩa I g :là chỉ số giá cả I I I g Ldn Ltt = lương danh nghĩa tăng lên thì tiềnlươngthực tế cũng tăng . Nếu trong trường hợp cả tiềnlương danh nghĩa và giá cả hàng hoá cùng biến động thì đại lượng nào có mức độ biến động lớn hơn sẽ quyết định sự thay đổi của chỉ sốtiềnlươngthực tế . 1.1.3.Tiền lương tối thiểu : a.Khái Niệm : Là sốtiền mà người lao động làm những công việc đơn giản trong nền kinh tế quốc dân . Đó là những công việc không phải qua đào tao mà chỉ cần hướng dẫn người lao động vẫn có thể hoàn thành được . b.Các loại lương tối thiểu : * Lương tối thiểu chung : là mức lương tối thiểu được áp dụng trong các nghành trong nền kinh tế quốc dân . Theo quy định tại điều 56 – Bộ luật lao động thì tiềnlương tối thiểu theo nghành như sau : Năm 1993 :120000 đ Năm 1999 : 180000 đ Năm 1997 : 144000 đ Năm 2001 : 210000 đ Theo chế đọ hiện hành vẫn áp dụng mức tiềnlương tối thiểu của năm 2001 *Lương tối thiểu theo vùng : là mức lương tối thiểu được áp dụng theo vùng và cách tính : M ttk1 = M ttc (1 +k 1 ) Trong đó : M ttc : Là mức lương tối thiểu chung K 1 : Là hệ số điều chỉnh theo vùng K 1 gồm 3 nhóm: Nhóm 1 : Vùng1 (K 1 = + 0,3 ) Nhóm 2 : Vùng 2 (K 1 = +0,2 ) Nhóm 3 : Vùng3 (K 1 = + 0,1 ) * Lương tối thiểu theo ngành : Là mức lương tối thiểu được áp dụng theo nghành kinh tế quốc dân và được xác định : M ttk2 =M ttc *(1+K 2 ) Trong đó : 4 K 2 : là hệ số điều chỉnh theo nghành K 2 bao gồm 3 nhóm ngành Nhóm 1 : Ngành 1 (K 2 = +1,2 ) Nhóm 2 : Ngành 2 ( K 2 = +1 ) Nhóm 3 : Ngành 3 (K 2 = +0,8 ) * Lương tối thiêủ doanhnghiệp : Là mức lương tối thiểu được áp dụng cho doanhnghiệpvà cách tính : M ttdn = M ttc *(1 +K đc ) Trong đó : K đc : Là hệ số điều chỉnh (K đc = K 1 + K 2 ) 2. Côngtác tổ chức tiềnlương : 2.1.Yêu cầu của tổ chức tiềnlương : + Đảm bảo tái sản xuất lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động . + Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao . + Bảo đảm tính đơn giản, rõ ràng ,dễ hiểu . +Tiền lương là mối quan tâm hàng đầu của người lao động . Một chế độ tiềnlương đơn giản , rõ ràng , dễ hiểucótác động trực tiếp tới động cơvà thái độ làm việc của họ , đồng thời làm tăng hiệuquảquảnlý nhất là quảnlý về tiềnlương . 2.2. Những nguyên tắccơ bản của tổ chức tiềnlương : + Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau Xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động . Nguyên tắc này dùng thước đo lao đông để đánh giá so sánh vàthực hiện trả lương . Những người lao động khác nhau về tuổi tác , giới tính và trình độ ….nhưng có hao phí lao động ( đóng góp sức lao động ) như nhau thì được trả lương như nhau . Đây là nguyên tắcquan trọng vì nó đảm bảo tính công bằng và bình bẳng trong trả lương . Điều này sẽ có sức khuyến khích rất lớn đối với người lao động . 5 + Bảo đảm năng suất lao động tăng nhanh hơn tiềnlương bình quân . Để thực hiện ngyuên tắc này cần gắn chặt tiềnlương với năng suất lao động vàhiêuquả kinh tế . Giải quyết tốt mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng sẽ thúc đẩy mọi khả năng khai thác tiềm năng để không ngừng nâng cao năng suất lao động. Như ta đã biết tiềnlương phụ thuộc vào trình độ lành nghề của người lao động , hiệuquả sử dụng thời gian lao động , sự thay đổi các chế độ lươngcủa nhà nước , ý thức làn việc …còn năng suất lao động phụ thuộc vào các yếu tố : công nghệ , trình độ sản xuất , tổ chức lao động vàquảnlý kinh tế , đẩy mạnh thi đua lao động … người quảnlý phải biết điều chỉnh sao cho hợp lý để thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ đáp ừng yêu cầu kinh tế và xã hội. + Bảo đảm mối quan hệ hợp lý về tiềnlương giữa người lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân . Cơsở đề ra nguyên tắc này nhằm bảo đảm sự công bằng và bình đẳng cho xã hội kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân vàcộng đồng xã hội thực sự nguyên tắc này là cần thiết , dựa trên những cơsở sau đây : • Trình độ lành nghề bình quâncủa người lao động ở mỗi ngành . • Điều kiện lao động . • ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân . • Sự phân bố theo khu vực sản xuất . II. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀNLƯƠNG . 1. Chế độ tiềnlương cấp bậc : • Mục đích : Nhằmgiải quyết về mặt chất lượng lao động để trả lương cho công nhân viên chức . a. Khái niệm :chế độ tiềnlương cấp bậc là tát cả những quy định của nhà nước mà các doanhnghiệp , các đơn vị kinh tế dựa vào đó 6 để trả lương cho công nhân nhằmgiải quyết yêu cầu về mặt chất lượngcủacông việc . b. Tác dụng : + Tạo khả năng để điều chỉnh tiềnlươngmột cách hợp lý giữa các nghành nghề trong nền kinh tế quốc dân .Nghĩa là , nghành nào mà kỹ thuật phức tạp hơn thì tiềnlương cũng được trả cao hơn thông qua các thang bảng lương . + Tạo điều kiện để bố trí công nhân vàcông việc phù hợp với nhau . Nghĩa là công việc ở bậc nào thì bố trí công nhân có trình độ thành thạo tương ứng thông qua thang lương . + Tạo điều kiện để lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực củadoanhnghiệpcủa ngành thông qua việc xác định cấp bậc bình quâncủadoanhnghiệpvà cấp bậc bình quâncông nhân đơn vị . + Khuyến khích công nhân không ngừng nâng cao trình độ thành thạo tay nghề . c. Các yếu tố của chế độ tiềnlương cấp bậc : + Thang lương: • Khái niệm : Là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiềnlương giữa những người công nhân trong cùng một nghề giống nhau theo trình độ thành thạo của họ . Những nghề khác nhau sẽ có những thang lương khác nhau, Thang lương do nhà nước ban hành do bộ thương binh xã hội hướng dẫn thực hiện . • Các yếu tố trong một thang lương : + Bội số :là hệ sốlương ở hệ số cao nhất trong cùng một thang lương . Hay nói cách khác, hệ sốlương ở bậc cao nhất củamột thang lươngso với mức lương tối thiểu . + Bậc lương : Là sự phân biệt về trình độ lành nghề củacông nhân và được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao hoặc ngược lại 7 + Hệ sốlương : Là chỉ rõ trình độ thành thạo củamộtcông nhân nào đó được trả lương cao hơnlao động đơn giản nhất trong nền kinh tế quốc dân trong cùng một ngành nghề là bao nhiêu lần . + Hệ số tăng tuyệt đối : Là hiệusốcủa hai hệ sốlương lợi íchên tiếp và lợi íchền nhau , ta có : H tđ = H n - H n-1 Trong đó : H tđ : Là hệ số tăng tuyệt đối H n : Là hệ sốlươngcủa bâc n H n-1 : là hệ sốlươngcủa bậc n-1 + Hệ số tăng tương đối : là tỷ số giữa hệ số tăng tuyệt đối với hệ sốlươngcủa bậc đứng trước đó , ta có : Hệ số tăng tương đối có ba loại : • Hệ số tăng tương đối đều đặn : Là hệ số tăng tương đối từ thấp đến cao về cơ bản nó gần bằng nhau • Hệ số tăng tương đối luỹ tiến : Là hệ số tăng tương đối ở bậc sau (về cơ bản nó luôn cao hơn so với bậc thấp ) • Hệ số tăng tương đối luỹ thoái : Là hệ số tăng tương đối theo xu hướng giảm dần từ bậc thấp đến bậc cao tuỳ thuộc vào hai yếu tố : Cấp bậc bình quâncủacông nhân dưới trung bình hay trên trung bình và tuỳ theo yêu cầu khuyến khích nâng cao trình độ thành thạo. d. Trình tự xây dựng một thang lương. *Bước 1: Xây dựng chức danh nghề cho các nhóm công nhân. Chức danh nghề của các nhóm công nhân là chức danh cho công nhân trong nghề hay cùng nhóm nghề. Việc xây dựng từng chức danh sẽ căn cứ vào tính chất đặc điểm và nội dung như nhàu thì được xếp vào cùng một nghề và được mang cùng một chức danh. Nhũng người cùng trong một nghề có cùng một thang lương. *Bước2: Xây dựng bội sốcủa thang lương. 8 Việc xác định bội sốcủamột thang lương sẽ căn cứ vào ba yếu tố quan trọng sau: + Thời gian đào tạo chuyên môn nghề nghiệp. + Thời gian cấn thiết để tích luỹ kinh nghiệm. + Kỹ năng cần thiết để hoàn thành kế hoạch. *Bước 3: Xác định sốlượng bậc trong cùng một thang lương. + Dựa vào bội số: Bội số thang lương nào lớn thì sốlương bậc có nhiều hơn. + Căn cứ vào tính chất phức tạp về mặt kỹ thuật vàcông nghệ của ngành nào đó. + Trình độ trang bị về kỹ thuật cho lao động. + Yêu cầu về xu hướng phát triển, trình độ lành nghề củamột nghề nào đó. *Bước 4: Xác định hệ số lương. + Dựa vào ba yếu tố: - Bội sốcủa thang lương. - Sốlượng bậc lương. - Hệ số tăng lương tương đối đều đặn. + Căn cứ xác định hệ số lương: - Dựa vào bội số. - Sốlượng bậc lương. - Hệ số tăng nào đó.(Trong ba hệ số tăng) 2. Chế độ tiềnlương chức vụ: Khái niệm: Là tất cả những quy định của nhà nước mà các đơn vị kinh tế, doanh nghiệp, ngành phải dựa vào đó để trả lương cho viên chức của ngành mình . ýnghĩa : Nhờ có chế độ tiềnlương chức vụ mà các đơn vị kinh tế và các doanhnghiệptiến hành và bố trí viên chức phù hợp giữa trình độ thành thạo của họ với y êu cầu củacông việc vàtiến hành trả lương cho công nhân viên chức. 9 Nội dung: Có ba yếu tố: * Bảng lương: - Bội số - Bậc lương - - Hệ số lương. * Mức lương: M i = M ttc * K i Trong đó : M ttc : mức lương tối thiểu chung. K i : Hệ sốlương tương ứng. M i : Mức lương. * Tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức: - Khái niệm: Là quy định chức trách, nhiệm vụ, phạm vi qui định những hiểu biết cần thiết và những y êu cầu về trình độ về chức năng nghề của viên chức. - Nội dung: + Chức trách: Là qui định cụ thể chức năng nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm của từng chức danh nghề của viên chức. + Hiểu biết : Là qui định những kiến thức cần thiết và những kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ để hoàn thành các nhiệm vụ được giao của từng chức danh nghề của viên chức. + Làm được: Là qui định những công việc cụ thể phải làm được theo y êu cầu củacông việc được giao. + Y êu cầu về trình độ : Là qui định trình độ cần thiết phải đạt được của từng chức danh nghề của viên chức để họ thực hiên những công việc được giao. 3.Trình tự xây dựng chế độ tiềnlương chức vụ: a. Xây dựng chức năng lao động quản lý( theo nghị định 26- CP Ngày 23/5/1993). b. Đánh giá mức độ phức tạp củacông việc theo từng chức danh củacông chức. c. Xác định bội sốvàsốlượng bậc trong bảng lương. d. Xác định hệ sốlương bậc mộtvà các hệ sốlương khác. 10 [...]... cp H H q PC CBCV TLVC : H s cp bc cụng vic : Qu tin lng ca viờn chc : Lao ng nh biờn L L : Lng ti thiu ca doanh nghip db min Thực chất là dựa vào một số yếu tố lao động về tiền lơng tối thiểu , hệ số cấp bậc lơng sau đó để tính ra đơn giá và dùng đơn giá sản phẩm vừa đợc tính để giao khoán quỹtiền lơng 17 PHN II: V CễNG TC T CHC TIN LNG CA CễNG TY THAN CAO SN I QU TRèNG HèNH THNH , PHT TRIN V NHIM... trng cụng nghip v/v thnh lp doanh nghip nh nc m than Cao sn -doanh nghip hch toỏn c lp , thnh viờn thuc Tng cụng ty than Vit Nam , l doanh nghip nh nc M than Cao sn hot ng sn xut kinh doanh khai thỏc ch bin v tiờu th than , xõy dng cỏc cụng trỡnh thuc m , sa cha c khớ , vn ti ng b , sn xut cỏc mt hng bng cao su , vt liờu xõy dng , trng rng v khai thỏc g , san lp mt bng , qun lý cng l Sn phm chớnh l than... lng , thu nhp trong doanh nghip nh nc Thc hin quyt nh s 496/ Q- LTL ngy 18/5/2001 ca Tng Giỏm c Cụng ty than Vit Nam dm bo qun lý tin lng c cht ch , chi ỳng mc ớch , gn kt qu sn xut kinh doanh trờn c s cỏc nh mc lao ng v n gỏ tin lng c Tng cụng ty than Vit Nam phờ duyt Cn c vo iu kin sn xut kinh doanh ca m Sau khi thng nht vi cụng on m Giỏm c m than Cao Sn ban hnh quy ch Qun lý tin lng v thu nhp... Phũng L TL Phũng Y T Vn Phũng Phũng k hoch Phũng vt t Phũng bo v Ban KH di hn Ban qun lý chi phớ Lónh o , qun lý lnh vc k toỏn m Cỏc V: PX sa cha ụtụ , c in , CGC, Cỏc PX vn ti : 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 Ch o qun lý k thut, Vn hnh ,sa cha thit b xe mỏy ton m Cụng tỏc o to, bi dng, kốm cp nõng bc CNKT 20 Ch o , qun lý lnh vc i sng m Phõn xng ch bin II TèNH HèNH S DNG QU LNG NM 2001 1 Tng qu lng ( 1000... 133 473694 1 C 1 2 168 7 34 444 32007 4 6 488 79 40342 9 344 3 87732 9212 414719 b trang c ng Qun ccụngtrng Cng 3 0 426 9 27 III qun lý tin lng , thu nhp trong cỏc doanh nghip Ngh nh s : 28/cp ngy 28/3/1997 ca Th tng Chớnh ph v i mi qun lý tin lng , thu nhp trong cỏc doanh nghip nh nc v ngh nh s : 03/CP ngy 11/01/2001 ca chớnh ph sa i, b sung mt s iu ca ngh nh s 28/CP ngy 28/3/1997 ca Th tng chớnh... jhnh mỏy xỳc 247 ngi +Vn hnh mỏy gt 135 ngi 18 + Lỏi xe BaLe 3 349 ngi + Lỏi xe khỏc 119 ngi + Th CK 1207 ngi 2 Mụ hỡnh t chc qun lý v sn xut kinh doanh ca cụng ty õy l mụ hỡnh qun lý theo phng phỏp trc tuyn chc nng ng u l Giỏm c cú trỏch nhim bao quỏt mi hot ng sn xut kinh doanh c Cụng ty.Sau ú l 4 phũng ban l : Phú Giỏm c sn xut, phú Giỏm c c in + vn ti, K toỏn trng,v phú Giỏm c i sng Cỏc phũng ban... hot ng kinh doanh , t chc lao ụng Chn chnh li hot ng kinh doanh , t chc lao ng trong cụng ty l vic lm cn thit nú khụng ch to iu kin thun li cho vic thc hin c ch qun lý qu lng m cũn em li li ớch cho cụng ty lm c cụng vic ny cụng ty cn thc hin mt s bin phỏp : + Xỏc nh ỳng phng ỏn khai thỏc ca cụng ty trong thi gian trc mt cng nh lõu di + xõy dng cỏc hỡnh thc phõn cụng hp tỏc lao ng hp lý, ci thin... cht lng , giỏ tr sn phm lm ra to ra vic lm cú nng sut , cú hiu qu cao , trờn c s ú tỡmmi bin phỏp nõng cao nng st , tng doanh thu , thc hnh tit kim gim chi phớ , tng thu nhp cho CNVC , gn vi quyn li v trỏch nhim thc hin y ngha v cho nh nc - Tin lng phõn phi m bo thc s cụng bng hp lý trờn c s lm vic , thnh qu lao ng To ng lc thỳc y ng viờn khuyn khớch tp th cỏ nhõn ngi lao ng honh thnh tt nhim v ... vic ca chc danh ngh PC: Tng h s ph cp lng c tớnh trong n giỏ bao gm: H soú ph cp c tớnh theo lng ti thiu v h s ph cp tớnh theo cp bc, h s khuyn khớch ngh 2 Qu lng theo kt qu sn xut kinh doanh QL theo kt qu sn xut kinh doanh = QL theo cp bc * H s kt qu sn xut Trong ú QL ca m QL chi chung H s kt qu sn xut = Tng QL theo cp bc QL ca m = QL ca tng cụng ty giao + Qu tin lng khỏc ( nu cú) 3 K hoch s dng tng... Nhm ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc hin k hoch qu tin lng + Rỳt ra nhng nguyờn nhõn giỳp cho vic lp k hoch cho thi k sp n 2 Ni dung ca phõn tớch thc hin k hoch qu tin lng : Tu thuc vo y ờu cu ca cp qun lý , cụng tỏc qun lý m xỏc nh nhng n dungcụ bn cn thit tin hnh phõn tớch Bao gm nhng ni dung ch y u sau : + Phõn tớch mc tit kim hoc vt chi tuyt i v tng i qu tin lng Tit kim (vt chi )tuyt i qu tin lng : l ly . : Thực trạng và công tác tiền lương và một số giải pháp nhằm quản lý có hiệu quả quỹ lương của doanh nghiệp. Nội dung của đề án gồm hai phần : - Những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lương. Thực. lương. Thực trạng công tác quỹ tiền lương tại công ty than Cao Sơn và một số giải pháp nhằm quản lý có hiệu quả quỹ tiền lương của công ty 1 PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG I. người lao động thì tiền luương tạo ra động lực làm việc . Vì vậy dể đạp ứng được nhu cầu trên phải đưa ra một số giải pháp nhằm quản lý có hiệu quả quỹ tiền lương của doanh nghiệp . Qua thời