Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
683,87 KB
Nội dung
LUẬNVĂN: M M ộ ộ t t s s ố ố g g i i ả ả i i p p h h á á p p v v ề ề q q u u ả ả n n l l ý ý c c h h ấ ấ t t l l ư ư ợ ợ n n g g d d ị ị c c h h v v ụ ụ t t ạ ạ i i k k h h á á c c h h s s ạ ạ n n t t h h ắ ắ n n g g l l ợ ợ i i L L Ờ Ờ I I M M Ở Ở Đ Đ Ầ Ầ U U Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách đầu tư, khuyến khích phát triển du lịch, đặc biệt theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 92/2002/QĐ- TTg đã phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2010 là phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Nhờ đó, ngành du lịch nước ta đã có những bước tăng trưởng đáng kể trong những năm vừa qua. Đặc biệt năm 2007 là năm chứng kiến sự thành công liên tiếp của phát triển du lịch. Ngành du lịch phát triển góp phần thúc đẩy các ngành sản xuất và dịchvụ khác cũng phát triển theo, trong đó phải kể đến ngành kinh doanh khách sạn. Sự gia tăng vềsốlượngkhách quốc tế và khách nội địa đã làm cho cung về du lịch chỉ trong một thời gian ngắn đã phát triển vượt bậc cả vềsốlượng và chất lượng. Các kháchsạn đều hoạt động trong môi trường cạnh tranh gay gắt. Muốn tồn tại và phát triển, mỗi kháchsạn đều phải tìm ra hướng đi cho mình để tăng cường khả năng thu hút khách và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Một trong những biện pháp tạo nên sức cạnh tranh lớn mà hầu hết các kháchsạn đều phải quan tâm trong điều kiện hiện nay, đó là việc quảnlýchấtlượngdịchvụ bởi chấtlượngdịchvụ là công cụ cạnh tranh hiệu quả nhất và mang lại sự phát triển bền vững cho khách sạn. Nhận thức được điều đó, trong thời gian thực tập tạikháchsạnThắng Lợi, em cho rằng vấn đề mà các nhà quảnlýkháchsạn cần quan tâm hàng đầu, đó là việc quảnlýchấtlượngsản phẩm dịch vụ. Do đó, em đã chọn đề tài “Một sốgiảiphápvềquảnlýchấtlượngdịchvụtạikháchsạnThắng Lợi”. Bài viết gồm ba chương: Chương I: Cơ sởlýluậnvềchấtlượngdịchvụ và quảnlýchấtlượngdịchvụ trong kinh doanh kháchsạn Chương II: Thực trạng vềquảnlýchấtlượngdịchvụtạikháchsạnThắngLợi Chương III: Mộtsốgiảipháp nhằm quảnlýchấtlượngdịchvụtạikháchsạnThắngLợi C C H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G I I C C Ơ Ơ S S Ở Ở L L Ý Ý L L U U Ậ Ậ N N V V Ề Ề C C H H Ấ Ấ T T L L Ư Ư Ợ Ợ N N G G D D Ị Ị C C H H V V Ụ Ụ T T R R O O N N G G K K I I N N H H D D O O A A N N H H K K H H Á Á C C H H S S Ạ Ạ N N I. Mộtsố khái niệm 1. Kinh doanh kháchsạn Trước đây, các chuyên gia trong lĩnh vực kinh doanh kháchsạn thường sử dụng hai khái niệm: kinh doanh kháchsạn theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, kinh doanh kháchsạn là hoạt động cung cấp các dịchvụ phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi và ăn uống cho khách. Còn theo nghĩa hẹp, kinh doanh kháchsạn chỉ đảm bảo việc phục vụ nhu cầu ngủ, nghỉ cho khách. Nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống vật chất ngày càng được cải thiện tốt hơn, nên số người đi du lịch ngày càng tăng nhanh. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh giữa các kháchsạn nhằm thu hút ngày càng nhiều khách đã làm tăng tính đa dạng trong hoạt động của ngành. Theo đó, kinh doanh kháchsạn được bổ sung thêm các dịchvụgiải trí, thể thao, y tế, dịchvụ chăm sóc sắc đẹp, dịchvụ giặt là v.v Nói chung, nội dung của kinh doanh kháchsạn ngày càng được mở rộng và phong phú, đa dạng về thể loại. Do sự phát triển ấy mà ngày nay người ta vẫn thừa nhận cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp của khái niệm “kinh doanh khách sạn”. Tuy nhiên ngày nay khái niệm kinh doanh kháchsạn theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp đều bao gồm cả hoạt động kinh doanh các dịchvụ bổ sung. Vì vậy trên phương diện chung nhất, có thể đưa ra định nghĩa về kinh doanh kháchsạn như sau: Kinh doanh kháchsạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịchvụ lưu trú, ăn uống và các dịchvụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn, nghỉ và giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi. 2. Dịchvụkháchsạn 2.1 Khái niệm Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đặc biệt trong thời điểm nền kinh tế thế giới đang toàn cầu hóa thì những dịchvụkháchsạn đang ngày càng trở nên quan trọng, nó không chỉ đem lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước mà còn góp phần nâng cao hình ảnh, vị thế của một quốc gia. Có nhiều cách hiểu vềdịchvụkháchsạn nhưng nhìn chung dịchvụkháchsạn là nhưng sản phẩm do những người làm trong lĩnh vực hoạt động, kinh doanh kháchsạn tạo ra, nó không có hình dáng cụ thể nhưng người tiêu dùng sản phẩm kháchsạn có thể cảm nhận được sự hiện diện của nó khi sử dụng nó. Dịchvụkháchsạn là những sản phẩm đặc biệt, có giá trị và giá trị sử dụng như tất cả các sản phẩm thông thường nhằm đáp ứng các nhu cầu mong đợi của những người có khả năng thanh toán các dịchvụ của khách sạn. Hay nói cách khác dịchvụkháchsạn là tất cả các sản phẩm dịchvụ mà kháchsạn cung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng kể từ khi họ liên hệ với kháchsạn lần đầu để đăng ký buồng cho tới khi tiêu dùng xong và rời khỏi khách sạn. Có thể kể ra một vài ví dụ vềdịchvụkháchsạn như dịchvụ cho thuê buồng phòng, dịchvụ ăn uống tại nhà hàng, dịchvụ vui chơi giải trí 2.2 Phân loại các sản phẩm dịchvụkháchsạn Các sản phẩm dịchvụ trong kháchsạn được chia thành hai loại: dịchvụ chính và dịchvụ bổ sung. Đây là hình thức phân loại phổ biến nhất vì nó đã nêu bật được các loại hình dịchvụ mà kháchsạn có thể phục vụ cho khách hàng. 2.2.1 Dịchvụ chính Những dịchvụ cơ bản trong kháchsạn thường bao gồm dịchvụ lưu trú và dịchvụ ăn uống, các dịchvụ này phục vụ các nhu cầu thiết yếu (nhu cầu ăn, ở) của khách khi họ lưu lại tạikhách sạn. 2.2.2 Dịchvụ bổ sung Là các dịchvụ khác ngoài hai loại dịchvụ trên nhằm thỏa mãn các nhu cầu thứ yếu trong thời gian khách lưu lại tạikháchsạn như nhu cầu về thực hiện công việc (dịch vụ cho thuê hội trường để tổ chức hội nghị, hội thảo, dịchvụ cho thuê thư ký ); nhu cầu về vui chơi giải trí (quần vợt, bể bơi, massage, karaoke ) và các nhu cầu khác như giặt là, mang vác hành lý 3. Chấtlượngdịchvụ trong kinh doanh kháchsạnChấtlượngdịchvụkháchsạn là một khái niệm rất trừu tượng, khó nắm bắt bởi các đặc tính riêng vốn có của dịch vụ. Cũng giống như chất lượng, những quan niệm vềchấtlượngdịchvụkháchsạn cũng rất khác nhau và mỗi quan điểm lại có những căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau. Tuy nhiên ta có thể đưa ra một định nghĩa chung vềchấtlượngdịchvụkhách sạn, theo cách tiếp cận từ góc độ người tiêu dùng như sau: Chấtlượngdịchvụkháchsạn chính là sự thoả mãn của khách hàng được xác định bởi việc so sánh giữa chấtlượng cảm nhận (P) và chấtlượng mong chờ (E). Chấtlượngdịchvụkháchsạn được đo bằng sự hài lòng của khách (S): - Nếu P >E càng nhiều thì chấtlượng càng được xem là tốt - Nếu P = E thì chấtlượng được xem là tạm được - Nếu P < E : chấtlượngdịchvụ tồi. Như vậy, để đảm bảo tốt chấtlượngdịchvụ của mình, mỗi kháchsạn phải sàng lọc và lựa chọn cho mình khách hàng mục tiêu để từ đó đưa ra những dịchvụ thoả mãn yêu cầu, mong muốn và khả năng thanh toán của họ. II. Quảnlýchấtlượngdịchvụkháchsạn 1. Khái niệm quảnlýchấtlượngdịchvụkháchsạn Thế giới đang bước vào thời kỳ toàn cầu hóa thì việc phát triển dịchvụ nói chung và dịchvụkháchsạn nói riêng ngày càng đóng một vai trò quan trọng. Xuất phát từ thực tiễn đó nên việc quảnlýchấtlượngdịchvụkháchsạn ngày càng tỏ rõ vai trò quan trọng của nó. Mục tiêu của quảnlýchấtlượngdịchvụkháchsạn là đảm bảo chấtlượngsản phẩm với chi phí tối ưu. Đó là sự kết hợp giữa nâng cao những đặc tính hữu ích của sản phẩm đồng thời với giảm chi phí và khai thách mọi tiềm năng để mở rộng hoạt động kinh doanh dịchvụ của khách sạn. Thực hiện tốt công tác quảnlýchấtlượng sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh dịchvụ của kháchsạn có thể thích ứng được với môi trường bên trong và bên ngoài không ngừng biến đổi, đồng thời góp phần giảm tối đa chi phí tạo ra sản phẩm dịch vụ. S = P - E Một cách tổng quát nhất, ta có hiểu quảnlýchấtlượngdịchvụkháchsạn chính là việc ấn định một cách đúng đắn các mục tiêu phát triển bền vững và các nhiệm vụ phải làm trong từng thời kỳ nhằm duy trì và đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh dịchvụ của khách sạn, và tìm ra con đường đạt tới các mục tiêu một cách có hiệu quả nhất. 2. Các nội dung chính của công tác quảnlýchấtlượngdịchvụkháchsạn Để quảnlýchấtlượngdịchvụ của mình, các kháchsạn phải không ngừng cải tiến chấtlượngdịchvụ đang có để vượt trội đối thủ cạnh tranh và đảm bảo giữ vững thương hiệu của doanh nghiệp đã được khẳng định trên thị trường. Các kháchsạn có thể áp dụng các bước theo sơ đồ 1: SƠ ĐỒ 1 QUY TRÌNH QUẢN LÝCHẤTLƯỢNGDỊCHVỤ CỦA KHÁCHSẠNChấtlượngdịchvụkhách s ạn muốn đ ạt tới GĐ 5: Gi ải quyết phàn nàn khiếu nại của khách hàng GĐ 4: Ki ểm tra th ư ờng xuyên quá trình cung cấp dịchvụ GĐ 3: Xây d ựng đ ội ngũ nhân viên có trình đ ộ phục vụ tốt GĐ 2: Thi ết lập tiêu chuẩn chất l ư ợng dịchvụ GĐ 1: Hi ểu biết mong đ ợi của khách hàng 2.1 Hiểu biết nhu cầu mong đợi của khách hàng Theo quan điểm của Marketing hiện đại, hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải bắt đầu từ khách hàng và nhu cầu khách hàng. Một nghiên cứu của John E.G. Bateson đã chỉ ra rằng, doanh nghiệp kinh doanh dịchvụ không thể quảnlýchấtlượngdịchvụ của mình nếu doanh nghiệp đó không hiểu rõ bản chất của dịchvụ mà họ cung cấp, họ phải nhận thức một cách đầy đủ được khách hàng của họ thực sự muốn gì từ họ? Làm thế nào để khách hàng cảm nhận được chấtlượngdịchvụ từ khi mới bắt đầu có ý định lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp. - Mục đích của việc tìm hiểu nhu cầu đòi hỏi của khách hàng là các kháchsạn phải trả lời các câu hỏi sau: Việc tìm hiểu mong đợi thực sự của khách hàng mục tiêu là điều cần thiết nhằm giúp các kháchsạn cung cấp dịchvụ có chấtlượng cao cho người tiêu dùng. Thông qua hoạt động nghiên cứu nhu cầu khách hàng, các kháchsạn có thể đạt đuợc các mục đích sau: Chấtlượngdịchvụ hiện tại của kháchsạn Hoàn thiện liên t ục 1/ Nhận ra những điều đã làm khách hàng không hài lòng và những thiếu sót của dịchvụ cần phải được khắc phục. 2/ Nhận ra những yêu cầu mong đợi thực sự của khách hàng vềdịch vụ. 3/ Kiểm tra và theo dõi quá trình thực hiện dịchvụtạikhách sạn. 4/ So sánh sự thực hiện cung cấp dịchvụ của kháchsạn với đối thủ cạnh tranh 5/ Đo lường hiệu quả của những thay đổi trong việc nâng cao chấtlượngdịchvụ của khách sạn. 6/ Đánh giá sự thực hiện công việc của các nhân viên, của các bộ phận để ghi nhận và khen thưởng. 7/ Tìm hiểu mong đợi của khách hàng đối với các sản phẩm dịchvụ mới. 8/ Theo dõi những thay đổi trong sự mong đợi của khách hàng. 9/ Dự đoán những mong đợi của khách hàng trong tương lai. 2.2 Thiết lập tiêu chuẩn dịchvụ Trong ngành kinh doanh khách sạn, hoàn thiện quy trình thực hiện công việc và quy trình công nghệ phục vụ giúp các kháchsạn chuẩn hóa dịchvụ để cung cấp các sản phẩm dịchvụ nhất quán cho khách hàng. Doanh nghiệp phải thiết kế quy trình cung cấp dịchvụmột cách chuẩn mực và quảnlý tốt những vấn đề có thể xảy ra làm ảnh hưởng tới quy trình công nghệ phục vụ của các bộ phận kinh doanh khách sạn. Nhờ đó, các kháchsạn thiết lập tiêu chuẩn dịchvụ phù hợp với những yêu cầu đòi hỏi của thị trường khách hàng mục tiêu. Rất quan trọng nếu các kháchsạn nhận ra rằng chuẩn hóa dịchvụ không có nghĩa là dịchvụ được thực hiện một cách cứng nhắc. Tiêu chuẩn dịchvụ theo định hướng hướng tới khách hàng là phải đảm bảo hầu hết các khía cạnh quan trọng của dịchvụ được thực hiện cao hơn hoặc chí ít ngang bằng so với mong đợi của khách hàng. Điều đó không có nghĩa rằng tất cả các hoạt động cung cấp dịchvụ đều được kiểm tra theo một cách thống nhất. Sử dụng tiêu chuẩn dịchvụ theo định hướng hướng tới khách hàng cho phép và có xu hướng tăng sự ủy quyền cho nhân viên kháchsạn trong quá trình thực hiện công việc cụ thể. Sự thành công trong việc cung cấp dịchvụ có chấtlượng nhất quán được thực hiện dựa trên cơ sở của việc xây dựng tiêu chuẩn để hướng dẫn nhân viên cung cấp dịchvụmột cách chuẩn mực. Nhân viên có thể cảm nhận chính xác họ cung cấp dịchvụ tốt như thế nào? Mất bao nhiêu thời gian để thực hiện các hoạt động dịch vụ? Số lần cung cấp dịchvụ mắc lỗi? Giải quyết phàn nàn của khách nhanh như thế nào? v.v Nhờ đó họ sẽ cố gắng để hoàn thiện hoạt động phục vụkhách hàng bằng việc xác định mục tiêu để đáp ứng và vượt quá mong đợi của khách hàng. Tất cả các tiêu chuẩn dịchvụ của các kháchsạn được xây dựng là nhằm đạt được các mục tiêu ngày càng nâng cao năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh tế, giảm thiểu các chi phí bất hợp lý và cuối cùng là nâng cao chấtlượngdịch vụ, làm hài lòng khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Dịchvụ tạo ra là để phục vụkhách hàng, do đó tiêu chuẩn dịchvụ của các kháchsạn phải được dựa trên cơ sở những yêu cầu đòi hỏi và mong đợi của khách và vì thế nó cũng phải được đo lường bởi khách hàng. Tiêu chuẩn này phải được lựa chọn một cách thận trọng để phù hợp với mong đợi của khách hàng mục tiêu của mỗi khách sạn. 2.3 Nâng cao chấtlượng đội ngũ lao động Trong doanh nghiệp dịchvụkhách sạn, nhân tố con người đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp dịchvụ và chính nó ảnh hưởng trực tiếp đến cảm nhận của khách hàng trong quá trình tiêu dùng dịchvụ của họ. Vì vậy đầu tư vào con người để nâng cao chấtlượngdịchvụ là hoạt động đầu tư trực tiếp để hoàn thiện chấtlượngdịchvụ của khách sạn. Tất cả nhân viên kháchsạn từ người quảnlý đến những nhân viên cung cấp dịchvụ cụ thể trực tiếp cho khách hàng, tất cả những gì họ làm và những gì họ nói đều ảnh hưởng đến nhận thức của khách hàng vềdịch vụ, về doanh nghiệp. Nhân viên trực tiếp phục vụkhách đại diện cho doanh nghiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lòng của khách hàng. Họ đóng vai trò như một người bán hàng, một nhân viên Marketing. Đó cũng chính là một bằng chứng xác thực chỉ ra rằng, trong kháchsạn nhân viên hăng say với công việc, với doanh nghiệp sẽ luôn sẵn lòng làm cho khách hàng vui lòng. Bản chất của công việc cung cấp dịchvụkháchsạn chỉ ra rằng, sự hài lòng của khách hàng sẽ tăng lên khi nhân viên làm việc theo nhóm hiệu quả. Nhân viên có cảm giác được hỗ trợ khi làm việc theo nhóm, họ có thể làm tốt hươn nếu được sự cảm thông và sẽ cung cấp dịchvụ tốt hơn. Bằng việc khuyến khích làm việc theo nhóm, các doanh nghiệp kháchsạn có thể tăng cường khả năng của nhân viên để cung cấp dịchvụ tuyệt vời. 2.4 Kiểm tra đều đặn thường xuyên quá trình cung cấp dịchvụ của kháchsạn Mục tiêu của giai đoạn này là sử dụng kết quả đo lường để chọn lọc ra những điểm ngắm trong quy trình và vạch ra tiêu chuẩn dịch vụ. Quy trình tiêu chuẩn và đo lường cần được kiểm soát để đảm bảo rằng doanh nghiệp kháchsạn đang phục vụ tốt khách hàng và khuyến khích nhân viên cung cấp dịchvụ tốt nhất cho khách. Đo lườngchấtlượngdịchvụkháchsạn cho phép người quảnlý kiểm soát thực tế hơn là trừng phạt và dựa trên tầm nhìn, mục tiêu chiến lược mong muốn của khách sạn. Người quảnlý có thể sử dụng những số liệu thực tế để phân tích và ra quyết định. 2.5 Giải quyết phàn nàn của kháchKháchsạn có thể nhận nhiều lời phàn nàn khác nhau từ khách hàng, qua đó giúp kháchsạn hiểu đúng những nguyên nhân có thể đã làm khách hàng mất lòng như: - Do kiểm soát hoạt động phục vụ của nhân viên lỏng lẻo, không tuân thủ tiêu chuẩn dịchvụ đã được quy định của khách sạn. - Có thể do sự phục vụ không đúng như đã hứa. - Hoặc do nhân viên không quan tâm đến khách hoặc thô lỗ, không lịch sự với họ v.v Tất cả các thiếu sót này mang lại cảm giác tiêu cực và những phản ứng không mong đợi của khách hàng, khách có thể rời bỏ kháchsạn hoặc nói với khách hàng khác về những cảm giác, kinh nghiệm không tốt và thậm chí họ còn kiện lên hội bảo vệ người tiêu dùng v.v Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng giải quyết phàn nàn của khách tác động mạnh mẽ đến sự hài lòng, sự trung thành của khách hàng. Khi khách hàng phàn nàn, là do họ thường có sự mong đợi cao hơn mức phục vụ của khách sạn. Họ mong đợi được sự giúp đỡ một cách nhanh chóng, được đền bù xứng đáng cho những sự cố đã xảy ra hoặc sự phiền toái đã gặp phải. Họ cũng luôn mong muốn được đối xử tử tế. Khách hàng hiện nay muốn kháchsạn đền bù cho những lỗi lầm đã mắc của kháchsạn bằng cách hình thức như: bằng tiền, bằng lời xin [...]... loạn đến công tác quảnlý chung vềchấtlượngdịchvụ Và ngược lại nếu kháchsạn đó chọn được một mô hình tổ chức thích hợp với cơ chế hoạt động của mình thì sẽ là một tiền đề cho việc quảnlý tốt chấtlượngdịchvụ của kháchsạn đó 3.2.2 Đội ngũ nhân viên phục vụ trực tiếp Đội ngũ nhân viên phục vụ là những người thay mặt cho kháchsạn trực tiếp cung cấp các dịchvụ của kháchsạn cho khách hàng và họ... nghiệm thực tiễn Họ cũng là một trong những nhân tố quyết định đến công tác quản lýchấtlượngdịchvụ của kháchsạn 3.2.4 Các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật Cơ sở vật chất kỹ thuật là điều kiện cho các dịchvụ lưu trú, dịchvụ ăn uống, dịchvụ bổ sung được thực hiện Kháchsạn có thứ hạng càng cao yêu cầu vềchấtlượngdịchvụ càng cao, trang thiết bị tiện nghi hơn, sốlượng phải nhiều hơn đáp ứng... kháchquan đều có ảnh hưởng ít nhiều đến công tác quảnlýchấtlượngdịchvụ trong kinh doanh kháchsạn Từ những ảnh hưởng đó, kháchsạn có thể tận dụng những điều kiện thuận lợi mà các nhân tố này mang lại, đồng thời hạn chế những bất lợi thông qua việc tìm hiểu chúng chứ không thể triệt tiêu được hoàn toàn những tác động này CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀQUẢNLÝCHẤTLƯỢNGDỊCHVỤTẠIKHÁCHSẠNTHẮNG LỢI... chính là những biện pháp hiệu quả nhất nhằm hoàn thiện liên tục chấtlượngdịchvụ của các kháchsạn Nhờ đó các kháchsạn sẽ giữ chân được khách hàng và làm cho họ tình nguyện trở thành các khách hàng trung thành lâu dài của kháchsạn Kết luận: Vấn đề đặt ra đối với kháchsạn là phải liên tục nâng cao chấtlượngdịch vục của mình Không bao giờ chấm dứt việc nâng cao chấtlượngdịchvụ được thừa nhận... cũng là người tạo cho khách hàng những cảm nhận chung vềkháchsạn xuyên suốt quá trình trước, trong và sau khi khách sử dụng dịchvụ của kháchsạn Do đó chấtlượng của đội ngũ nhân viên phục vụ trực tiếp chính là một trong những yếu tố quyết định đến chấtlượngsản phẩm dịchvụ của mộtkháchsạn Ngoài ra, đội ngũ nhân viên phục vụ trực tiếp chính là chiếc cầu nối giữa kháchsạn và khách hàng Thông tin... nhóm: 3.1 Nhóm nhân tố kháchquan 3.1.1 Thị trường khách hàng mục tiêu Tất cả các hoạt động của kháchsạn đều hướng vào thị trường khách hàng mục tiêu Mộtkháchsạn tiến hành các biện pháp nhằm nâng cao chấtlượngdịchvụ cũng chính là để giữ chân khách hàng, kéo khách hàng thành đồng minh của mình Vì thế việc quản lýchấtlượngdịchvụkháchsạn cũng phụ thuộc nhiều vào thị trường khách hàng mục tiêu... phẩm có sốlượng chủng loại phong phú hơn, chấtlượng tốt hơn Có thể nói hệ thống chính sách pháp luật của nhà nước sẽ quyết định đến việc một doanh nghiệp sẽ quản lýchấtlượngdịchvụ của kháchsạn với phương pháp nào, mức độ ra sao 3.2 Nhóm nhân tố chủ quan 3.2.1 Mô hình tổ chức quảnlý Cơ cấu tổ chức của kháchsạn phản ánh mối quan hệ chính thức trong khách sạn, giúp cho các nhà quảnlýgiải quyết... dụng buồng phòng và tình hình kinh doanh dịchvụ ăn uống tạikháchsạnThắngLợi thì ta sẽ thấy lượngkhách đến sử dụng dịchvụ ở đây rất đông và gần như đã đặt kín hết trong năm nay và năm sau Điều này được thể hiện qua Bảng 3: Kết quả kinh doanh dịchvụ của kháchsạnThắngLợi từ năm 2002 đến năm 2006 BẢNG 3 KẾT QUẢ KINH DOANH CÁC DỊCHVỤ CỦA KHÁCHSẠNTHẮNGLỢI TỪ NĂM 2002-2006 (Đơn vị tính: triệu... nhận là mộtkháchsạn đạt tiêu chuẩn 4 sao Trải qua nhiều thời kỳ, kháchsạnThắngLợi đã khẳng định được uy tín và vị thế của mình trên thị trường, là một trong những kháchsạn đầu đàn trong ngành kháchsạn của Thủ đô 3 Mô hình tổ chức của KháchsạnThắngLợi và chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 3.1 Mô hình tổ chức của KháchsạnThắngLợi Trải qua ba thời kỳ kinh doanh, do ở mỗi thời kỳ tính chất. .. trong kháchsạnMộtsố dạng mô hình tổ chức như: Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng, mô hình tổ chức bộ phận theo sản phẩm, mô hình tổ chức bộ phận theo địa dư, mô hình tổ chức bộ phận theo đối tượng khách hàng Có thể nói rằng việc mộtkháchsạn chọn mô hình tổ chức nào để hoạt động đóng một vai trò không nhỏ trong việc quảnlý chất lượngdịchvụtạikháchsạn đó Chẳng hạn nếu mộtkháchsạn chọn một . lý luận về chất lượng dịch vụ và quản lý chất lượng dịch vụ trong kinh doanh khách sạn Chương II: Thực trạng về quản lý chất lượng dịch vụ tại khách sạn Thắng Lợi Chương III: Một số giải pháp. nhà quản lý khách sạn cần quan tâm hàng đầu, đó là việc quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ. Do đó, em đã chọn đề tài Một số giải pháp về quản lý chất lượng dịch vụ tại khách sạn Thắng Lợi khỏi khách sạn. Có thể kể ra một vài ví dụ về dịch vụ khách sạn như dịch vụ cho thuê buồng phòng, dịch vụ ăn uống tại nhà hàng, dịch vụ vui chơi giải trí 2.2 Phân loại các sản phẩm dịch vụ khách