Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Thăng Long, đặc biệt Cô giáo Th.s Chu Thị Thu Thủy Cô giáo không người trực tiếp giảng dạy em số môn học chuyên ngành thời gian học tập trường, mà người bên cạnh, tận tình bảo, hướng dẫn, hỗ trợ cho em suốt thời gian nghiên cứu thực khóa luận Em xin chân trọng cảm ơn bác, cô, anh chị công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương VIETTRANS cho em hội thực tập, làm việc, cung cấp thông tin cần thiết tình hình tài giúp em hoàn thành khóa luận Do hạn chế thời gian trình độ nhận thức, khóa luận em tồn thiếu sót định Em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo để khóa luận em hoàn thiện Hà Nội, ngày 07 tháng 07 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Lệ Chi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khoá luận tốt nghiệp tự thân thực hiên có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn không chép công trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Khoá luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên Nguyễn Thị Lệ Chi Thang Long University Library MỤC LỤC CHƢƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan chung phân tích tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp 1.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ phân tích tài doanh nghiệp 1.1.2.1 Mục tiêu phân tích tài 1.1.2.2 Nhiệm vụ phân tích tài 1.1.3 Các phương pháp sử dụng phân tích tài doanh nghiệp 1.1.3.1 Phương pháp so sánh 1.1.3.2 Phương pháp tỷ lệ 1.1.3.3 Phương pháp thay liên hoàn 1.1.3.4 Phương pháp DUPONT 1.1.4 Thông tin sử dụng cho phân tích 1.1.4.1 Thông tin tài 1.1.4.2 Thông tin khác 1.1.5 Quy trình phân tích tài doanh nghiệp 1.2 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1 Phân tích vĩ mô phân tích ngành 1.2.1.1 Phân tích vĩ mô 1.2.1.2 Phân tích ngành 1.2.2 Phân tích tình hình tài sản – nguồn vốn thông qua bảng cân đối kế toán 1.2.2.1 Phân tích tình hình tài sản 1.2.2.2 Phân tích tình hình nguồn vốn 1.2.3 Phân tích kết hoạt động kinh doanh thông qua số tiêu tài 12 1.2.3.1 Phân tích tình hình doanh thu 12 1.2.3.2 Phân tích tình hình chi phí 13 1.2.3.3 Phân tích lợi nhuận 15 1.2.4 Phân tích dòng tiền thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ 16 1.2.5 Phân tích tài thông qua tiêu tài 16 1.2.5.1 Khả toán 16 1.2.5.2 Quản lý tài sản 17 1.2.5.3 Quản lý nợ 20 1.2.5.4 Khả sinh lời 21 1.2.6 Phân tích DuPont 23 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƢƠNG (VIETTRANS) 25 2.1 Vài nét Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thƣơng ( VIETTRANS)25 2.1.1 Giới thiệu VIETTRANS 25 2.1.2 Lịch sử phát triển 25 2.1.3 Bộ máy tổ chức quản lý Công ty 27 2.1.4 Lĩnh vực hoạt động 28 2.2 Phân tích tài công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thƣơng 28 2.2.1 Phân tích vĩ mô phân tích ngành 28 2.2.1.1 Phân tích vĩ mô 28 2.2.1.2 Phân tích ngành 30 2.2.2 Phân tích tình hình tài sản – nguồn vốn thông qua bảng cân đối kế toán 31 2.2.2.1 Phân tích tình hình tài sản 31 2.2.2.2 Phân tích tình hình nguồn vốn 36 2.2.2.3 Phân tích cân đối tài sản nguồn vốn 40 2.2.2.4 Phân tích tình hình tạo vốn sử dụng vốn 41 2.2.3 Phân tích kết hoạt động kinh doanh thông qua báo cáo kết kinh doanh 42 2.2.3.1 Phân tích tình hình doanh thu 42 2.2.3.2 Phân tích tình hình chi phí 44 2.2.3.3 Phân tích tình hình lợi nhuận 50 2.2.4 Phân tích dòng tiền thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ 51 Thang Long University Library 2.2.5 Phân tích tài thông qua tiêu tài 55 2.2.5.1 Khả toán 55 2.2.5.2 Quản lý tài sản 57 2.2.5.3 Quản lý nợ 59 2.2.5.4 Khả sinh lời 61 2.2.6 Phân tích Dupont 62 2.3 Đánh giá chung tình hình tài Công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận ngoại thƣơng (VIETTRANS) 65 2.3.1 Kết đạt 65 2.3.2 Những tồn 66 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƢƠNG (VIETRANS) 68 3.1 Mục tiêu phát triển thời gian tới 68 3.1.1 Căn xác định mục tiêu 68 3.1.2 Tiềm phát triển 68 3.1.3 Định hướng phát triển Viettrans thời gian tới 69 3.2 Các giải pháp cải thiện tình hình tài công ty Viettran 70 3.2.1 Quản lí hàng tồn kho 70 3.2.2 Rút ngắn thời gian luân chuyển tiền 72 3.2.3 Quản lý sách thu tiền 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Bảng 2.2 Phân tích cấu biến động nguồn vốn 37 Bảng 2.3 Phân tích cân đối tài sản nguồn vốn ngắn hạn dài hạn 40 Bảng 2.4 Bảng phân tích trình tạo vốn sử dụng vốn năm 2012, 2013 41 Bảng 2.5 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu 43 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp chi phí 44 Bảng 2.7 Bảng tiêu đánh giá hiệu sử dụng chi phí 46 Bảng 2.8 Bảng đánh giá số tiêu sử dụng chi phí kinh doanh 48 Bảng 2.9 Bảng hệ số khái quát tình hình thực chi phí 49 Bảng 2.10 Mức tăng trưởng lợi nhuận 50 Bảng 2.11 Lưu chuyển tiền từ HĐSXKD 52 Bảng 2.12 Khả toán công ty Cổ phần Giao nhận Kho vân Ngoại thương (VIETRANS) 55 Bảng 2.13 Bảng nhóm tiêu phản ánh khả hoạt động 57 Bảng 2.14 Bảng nhóm tiêu phàn ảnh khả quản lý nợ 59 Bảng 2.15 Bảng nhóm tiêu phản ánh khả sinh lời 61 Bảng 2.17 Mức ảnh hưởng hệ số tổng tài sản VCSH ROA đến ROE64 Bảng 3.1: Phân loại vật liệu tồn kho theo phân tích ABC 71 Bảng 3.2 Lượng hàng phải kiểm tra ngày nhóm hàng 72 Bảng 3.3 Dự kiến tỷ lệ chiết khấu dành cho khách hàng 76 Bảng 3.4 Đánh giá lại khoản phải thu áp dụng tỷ lệ chiết khấu 76 Đồ thị 3.1 Mô hình phân tích tài sản theo phân tích ABC 71 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty Cố phần Giao nhận Kho vận Ngoại thương 27 Thang Long University Library DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ DN Doanh nghiệp KD Kinh doanh VLĐ Vốn lưu động HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh HĐĐT Hoạt động đầu tư HĐTC Hoạt động tài TSCĐ Tài sản cố định VCSH Vốn chủ sở hữu NH Ngắn hạn DH Dài hạn BQ Bình quân CN Chi nhánh LỜI MỞ ĐẦU Trong tình hình kinh tế thị trường đầy biến động ngày suy thoái, đòi hỏi nhà quản trị phải nắm bắt tình hình cụ thể doanh nghiệp Đặc biệt việc phải hiểu rõ khả tài doanh nghiệp, ưu nhược điểm hạn chế để đưa giải pháp tài thích hợp giúp đẩy mạnh trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, kinh tế thị trường, việc gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) mở hội cho doanh nghiệp Việt Nam mối giao thương không nước mà vươn xa nước Nắm bắt hội đó, doanh nghiệp cần phải hoạt động có hiệu đứng vững thị trường, đặc biệt với doanh nghiệp với nhiều ngành nghề phát triển Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương việc nắm bắt tình hình tài công ty bước quan trọng việc đưa định nhà quản trị doanh nghiệp định đến tồn phát triển doanh nghiệp Vì vậy, việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp giúp nhà quản trị đánh giá tình hình tài doanh nghiệp qua nay, dự đoán tình hình tài tương lai, giúp cho nhà quản trị đưa định quản lý phù hợp, nắm bắt hội giảm thiểu rủi ro hay hậu rủi ro gây Qua đó, nhà quản trị đưa giải pháp tài thích hợp khai thác khả tiềm tàng doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng nên em chọn đề tài “Phân tích tình hình tài Công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Ngoại thƣơng” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài Công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Ngoại thương Phạm vi nghiên cứu: Phân tích tình hình tài Công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Ngoại thương giai đoạn từ năm 2011-2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp phân tích số tài chính, phương pháp so sánh để phân tích theo chiều ngang, phân tích theo chiều dọc để đưa đánh giá kết luận từ sở số liệu cung cấp thực trạng tình hình hoạt động công ty Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục khóa luận bao gồm ba chương: Thang Long University Library Chƣơng 1: Cơ sở lí luận phân tích tài doanh nghiệp (VIETTRANS) Chƣơng 2: Thực trạng tình hình tài công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Ngoại thƣơng (VIETTRANS) Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Ngoại thƣơng (VIETTRANS) CHƢƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan chung phân tích tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tài doanh nghiệp :”là tổng thể phương pháp cho phép đánh giá tình hình tài qua nay, dự đoán tình hình tài tương lai doanh nghiệp, giúp cho nhà quản lý đưa địnhquản lý hợp lý, phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm thông qua báo cáo tài doanh nghiệp.” (Nguồn: Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp – PGS.TS.Nguyễn Trọng Cơ) 1.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ phân tích tài doanh nghiệp 1.1.2.1 Mục tiêu phân tích tài Mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp nhằm đưa đánh giá có tình hình tài tương lai doanh nghiệp, dựa phân tích tài khứ tại, đưa ước tính tốt rủi ro tương lai Ngoài ra, phân tích tài nhằm đánh giá sách tài sở định kinh doanh doanh nghiệp, nằm bắt tiềm tăng trường phát triển doanh nghiệp Qua trình phân tích nhận biết mặt tồn tài doanh nghiệp, sở lậo cầu vốn cần thiết cho năm 1.1.2.2 Nhiệm vụ phân tích tài Nhiệm vụ phân tích tài doanh nghiệp cần phải mà thông qua số “biết nói” báo cáo để giúp người sử dụng chúng hiểu rõ tình hình tài doanh nghiệp mục tiêu, phương pháp hành động nhà quản lý doanh nghiệp 1.1.3 Các phương pháp sử dụng phân tích tài doanh nghiệp Để phân tích tài doanh nghiệp, doanh nghiệp sử dụng hay tổng hợp phương pháp khác hệ thống phương pháp phân tích tài doanh nghiệp Dưới số phương pháp sử dụng phổ biến đặt hiệu trình phân tích tài doanh nghiệp 1.1.3.1 Phương pháp so sánh Đây phương pháp sử dụng rộng rãi, phổ biến phân tích kinh tế nói chung phân tích tài nói riêng Mục đích so sánh làm rõ khác biệt hay đặc trưng riêng đối tượng nghiên cứu Từ giúp cho đối tượng quan tâm có để đưa định lựa chọn Khi sử dụng phương pháp này, nhà phân tích cần ý số vấn đề sau: 3CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƢƠNG (VIETRANS) 3.1 Mục tiêu phát triển thời gian tới 3.1.1 Căn xác định mục tiêu Thời gian qua, với phát tri ển ngoại thương thị trường nội địa, thị trường dịch vụ logistics (còn gọi thị trường thuê logistics thị trường dịch vụ 3PL (third party logistics) có mức phát triển khả quan với mức tăng trưởng bình quân hàng năm 20-25%, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế đất nước (Nguồn: Datamonitor, GlobalLogistics, 12/2008, Thị trường logistics Việt Nam, N H Duy, Vietnam Supply Chain Insight 3/2009 ) Dịch vụ logistics có mối liên hệ mật thiết đến phát triển hạ tầng giao thông vận tải, cảng biển, phương thức vận tải… Trong quy hoạch phát triển cảng biển, vận tải biển Việt Nam Dự án phát triển bền vững giao thông vận tải Việt Nam (VITRANSS2) đến năm 2020, định hướng 2030, logistics nhìn nhận thành tố thiết yếu thúc đẩy ngành kinh tế phát triển Thực trạng phát triển dịch vụ logistic 10 năm trở lại đây, đặc biệt hoạt động giao nhận kho vận, trọng tâm giao nhận vận tải quốc tế có bước chuyển biến đáng kể, gần công ty Nhà nước chiếm ưu làm đại lý cho công ty giao nhận vận tải có quy mô toàn cầu nước Tuy vậy, khối lượng thuê dịch vụ giao nhận kho vận mức khoảng 25%, phần lại doanh nghiệp chủ hàng tự tổ chức đầu tư phương tiện tự làm 3.1.2 Tiềm phát triển Là ngành kinh doanh mẻ, khó cạnh tranh bình đẳng với công ty nước nên ngành giao nhận kho vận ngành kinh doanh Nhà nước bảo hộ khuyến khích phát triển Cơ cấu hàng định không định vận tải ngoại thương cân đối trầm trọng bắt nguồn từ tập quán mua CIF bán FOB, điều dẫn đến doanh nghiệp Việt Nam khai thác vận tải bảo hiểm từ 10 đến 18% lượng hàng hóa xuất nhập Sau xem xét điểm mạnh điểm yếu thị trường thời gian qua để đánh giá tiềm phát triển cho năm tới: Điểm mạnh: - Việt Nam có số LPI (Logistics Performance Index) theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2009 trung bình – khá, đứng đầu nước có thu nhập thấp, 68 Thang Long University Library xếp hạng 53/155 kinh tế, đánh giá có biểu đặc biệt hoạt động logistics - Số doanh nghiệp thành lập hoạt động ngành lớn gồm nhiều thành phần, nước có khỏang 1.200 (vượt qua Thái lan, Singapore) công ty logistics đa quốc gia hàng đầu giới (Top 25 30) có mặt Việt Nam Tuy lộ trình cam kết WTO Việt Nam dịch vụ logistics đến năm 2014, nhiều hình thức, công ty nước hoạt động đa dạng, đặc biệt việc cung ứng dịch vụ 3PL với trình độ công nghệ đại, chuyên nghiệp nước phát triển Điểm yếu: - Tuy số lượng đông hoạt động dịch vụ logistics doanh nghiệp Việt Nam manh mún, thiếu kinh nghiệm tính chuyên nghiệp, cung cấp dịch vụ bản, cạnh tranh giá chủ yếu, giá trị gia tăng nên gia công lại cho công ty 3PL, 4PL nước - Do hạ tầng giao thông vận tải yếu kém, công nghệ thông tin chưa hỗ trợ hiệu phí logistics Việt Nam cao, chiếm 25% GDP (so với nước phát triển từ đến 15%) chi phí vận tải chiếm 30 đến 40% giá thành sản phẩm (tỉ lệ 15% quốc gia khác), điều làm giảm khả cạnh tranh dịch vụ, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam - Tiềm lực doanh nghiệp logistics Việt Nam yếu tài (80% doanh nghiệp thành lập có vốn điều lệ 1,5 tỉ đồng), nhân sự, tổ chức mạng lưới toàn cầu, hệ thống thông tin, tính liên kết… 3.1.3 Định hướng phát triển Viettrans thời gian tới Mục tiêu phát triển Viettrans thời gian tới tập trung vào mục tiêu phát triển dịch vụ logistics Theo ghi nhận tính đến năm 2020 năm tiếp theo, công ty có mục tiêu sau: - Phấn đấu giảm chi phí logistics đến mức 20% GDP - Giữ vững tốc độ tăng trưởng trung bình thị trường dịch vụ logistics 20-25%, tổng giá trị thị trường dự đoán chiếm 10% GDP vào năm 2020 (Nguồn: dự đoán tham khảo tài liệu Spire Consutants theo Thai Lan Singapore khoảng 15% ) - Tỉ lệ thuê dịch vụ logistics đến năm 2020 40% (Nguồn: Tỉ lệ Trung Quốc 55% (2003) nguồn PAMC (2006) ) - Cơ cấu lại lực lượng doanh nghiệp dịch vụ logistics: giảm số lượng, tăng chất lượng đến năm 2020 tương đương nước khu vực (Thái Lan, Singapore) 69 - Phấn đấu đến năm 2015 số LPI (Logistics Performance Index) Việt Nam WB báo cáo, nằm top 35 40 kinh tế giới 3.2 Các giải pháp cải thiện tình hình tài công ty Viettran 3.2.1 Quản lí hàng tồn kho Bất kỳ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nào, để đảm bảo cho trình sản xuất diễn bình thường liên tục đòi hỏi lượng hàng tồn kho định Đối với Công ty xuất nhập VIETRANS với quy trình hoạt động nhập khẩu, dự trữ hàng hóa bán lại cho khách hàng, đóng vai trò trung gian việc quản lý hàng tồn kho xác định “ sản phẩm với số lượng nơi vào thời điểm” Thường giá trị hàng tồn kho chiếm khoảng 40% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp Tuy nhiên, hàng tồn kho khoản mục chiếm tỷ trọng lớn cấu tài sản doanh nghiệp có dấu hiệu liên tục tăng giai đoạn 2011-2013 Việc lưu trữ hàng tồn kho lớn khiến hàng tồn kho bị ứ đọng khó tiêu thụ phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Bên cạnh đó, chi phí bảo quản lưu kho chi phí gây ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp Để quản lý tồn kho hiệu người ta phải phân loại hàng hóa dự trữ thành nhóm theo mực độ quan trọng chúng dự trữ, bảo quản loại hàng hóa có vai trò Phương pháp sử dụng để phân loại phương pháp ABC Kỹ thuật phân tích ABC đề xuất dựa vào nguyên tắc Pareto Kỹ thuật phân tích ABC phân loại toàn hàng dự trữ doanh nghiệp thành 3nhóm: A, B, C, vào mối quan hệ giá trị dự trữ hàng năm với sốlượng chủng loại hàng.Giá trị hàng hoá dự trữ hàng năm xác định tích số giá bán đơn vị dự trữ với lượng dự trữ hàng năm.Số lượng chủng loại hàng số loại hàng hoá dự trữ doanh nghiệptrong năm Tiêu chuẩn cụ thể nhóm hàng dự trữ xác định sau: - Nhóm A, bao gồm loại hàng hoá dự trữ có giá trị hàng năm caonhất, chiếm 70 – 80% tổng giá trị hàng dự trữ, mặt số lượng, chủngloại chúng chiếm 15% tổng số chủng loại hàng dự - Nhóm B, bao gồm loại hàng dự trữ có giá trị hàng năm mứctrung bình, chiếm từ 15 – 25% tổng giá trị hàng dự trữ, số lượng,chủng loại chúng chiếm khoảng 30% tổng số chủng loại hàng dự trữ - Nhóm C bao gồm loại hàng có giá trị hàng năm nhỏ, chiếm khoảng 5% tổng giá trị loại hàng hoá dự trữ, nhiên số lượng chủngloại chiếm khoảng 55% tổng số chủng loại hàng dự trữ 70 Thang Long University Library Đồ thị 3.1 Mô hình phân tích tài sản theo phân tích ABC Bảng 3.1: Phân loại vật liệu tồn kho theo phân tích ABC Nhu cầu Tổng giá trị Loại hàng năm Giá đơn vị hàng năm vật liệu (chiếc) % Số lƣợng (nghìn đồng) (nghìn đồng) % Giá trị Phân loại 1.000 3,92 4.300 4.300.000 38,64 A 2.500 9,8 1.520 3.800.000 34.15 A 200 0,78 210 42.000 0,38 C 1.900 7,45 500 950.000 8,54 B 9.000 35,29 27.000 0,24 C 2.500 9,8 250 625.000 5,62 B 2.500 9,8 192 480.000 4,31 B 400 1,57 200 80.000 0,72 C 500 1,96 100 50.000 0,45 C 10 1.000 3,92 40 35.000 0,31 C 11 1.000 3,92 710 710.000 6,38 B 12 3.000 11,76 10 30.000 0,27 C 25.500 100 8.030 11.129.000 100 TỔNG (Nguồn: Bảng tổng hợp loại nguyên vật liệu) Trong điều kiện nay, việc sử dụng kỹ thuật phân tích ABC thực thông qua hệ thống quản trị dự trữ tự động hoá máy tính Tuy nhiên, số doanh nghiệp chưa có điều kiện tự động hoá quản trị dự trữ, việc phân tích ABC thực thủ công, thêm thời gian đem lại lợi ích định Ngoài việc dựa vào giá trị hàng năm dự trữ để phân nhóm, người ta xét đến tiêu chuẩn khác như: 71 - Những thay đổi kỹ thuật dự báo - Vấn đề cung ứng - Chất lượng hàng dự trữ - Giá loại hàng dự trữ Các tiêu chuẩn làm thay đổi vị trí hàng dự trữ Việc phân nhóm hàng dự trữ sở để đề sách kiểm soát riêng biệt loạihàng dự trữ.Trong công tác quản trị hàng dự trữ, kỹ thuật phân tích ABC có tácdụng sau: - Các nguồn vốn dùng để mua hàng nhóm A cần nhiều so với nhóm C,do cần có ưu tiên đầu tư thích đáng vào quản trị nhóm A - Các loại hàng nhóm A cần có ưu tiên bố trí, kiểm tra, kiểm soátvề vật Việc thiết lập báo cáo xác nhóm A phải đượcthực thường xuyên nhằm đảm bảo khả an toàn sản xuất - Trong dự báo nhu cầu dự trữ cần áp dụng phương phápdự báo khác cho nhóm hàng khác Nhóm A cần dự báocẩn thận nhóm khác - Nhờ có kỹ thuật phân tích ABC trình độ nhân viên giữ kho tăng lên không ngừng, họ thường xuyên thực chu kỳ kiểm tra, kiểmsoát nhóm hàng Tùy theo nhóm hàng, cần có thời gian kiểm tra thích hợp - Đối với nhóm A: tháng/1 lần - Đối với nhóm B: tháng / lần - Đối với nhóm C: tháng / lần Bảng 3.2 Lượng hàng phải kiểm tra ngày nhóm hàng Loại hàng Số lượng Chu kì kiểm tra Lượng hàng phải kiểm tra ngày A 3.500 30 ngày 3500/30 = 116,6 B 7.900 60 ngày 7900/60 = 131,6 C 14.100 120 ngày 14100/120 = 117,5 Tổng 121,9 loại /ngày (Nguồn: Các số liệu lấy từ bảng tổng hợp nguyên vật liệu tính toán theo phân tích ABC) Giả sử việc áp dụng mô hình hiệu công ty không cần dự trữ nhiều hàng tồn kho khối lượng thành phẩm giảm 30% dự phòng giám giá hàng tồn kho giảm 50%, chi phí tiết kiệm dùng để đầu tư vào khoản mục khác 3.2.2 Rút ngắn thời gian luân chuyển tiền Thời gian luân chuyển tiền: tiêu đánh giá dòng tiền doanh nghiệp nhằm đưa sách quản lý vốn lưu động cho phù hợp đạt hiệu Thời gian lưu chuyển tiền phụ thuộc vào kỳ thu tiền bình quân, thời gian luân chuyển 72 Thang Long University Library kho thời gian trả chậm bình quân Thời gian luân chuyển tiền thấp tốt cho doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp rút ngắn thời gian luân chuyển tiền cách giảm thời gian chuyển đổi hàng tồn kho qua việc xử lý bán hàng hóa nhanh cách giảm thời gian thu tiền khách hàng qua việc tăng tốc thu nợ cách kéo dài thời gian toán qua việc trì hoãn trả nợ cho nhà cung cấp Thời gian luân chuyển tiền = Kỳ thu tiền BQ + Thời gian luân chuyển kho - Thời gian trả chậm BQ 360 ( Thời gian trả trậm BQ = ) Vòng quay khoản phải trả Mục tiêu công ty rút ngắn thời gian luân chuyển tiền, số nhỏ tốt cho công ty, để làm điều công ty cần phải thực biện pháp sau: Quản lý khoản phải thu: tình trạng thực tế Công ty VIETRANS khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng cao tổng khoản phải thu có xu hướng tăng lên ba năm qua Chính vậy, quản lý chặt chẽ khoản phải thu khách hàng giúp Công ty tăng doanh thu, tận dụng tối đa nguồn vốn có, đảm bảo hiệu hoạt động kinh doanh Công ty Chính sách tín dụng khách hàng: doanh nghiệp có khoản mua chịu bán chịu hàng hóa từ hình thành nên khoản phải thu doanh nghiệp Các doanh nghiệp phát sinh khoản mức độ khác Kiểm soát khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi lợi nhuận rủi ro Nếu không bán chịu hàng hóa hội bán hàng, bán chịu hàng hóa nhiều phí cho khoản phải thu tăng có nguy phát sinh khoản nợ khó đòi Chính vậy, doanh nghiệp cần xây dựng sách bán chịu hợp lý khách hàng + Chiết khấu toán: biện pháp khuyến khích khách hàng trả tiền sớm cách thực việc giảm giá trường hợp mua hàng trả tiền trước thời hạn Hiện nay, biện pháp sử dụng phổ biến mang lại lợi ích cho hai bên + Thời hạn bán chịu: việc quy định độ dài thời gian khoản tín dụng đồng thời rõ hình thức khoản tín dụng VD: hợp đồng mua bán hàng hóa có quy định thời hạn tính dụng 3/10 net 60, điều có nghĩa công ty áp dụng tỷ lệ chiết 3% hóa đơn bán hàng toán vòng 10 ngày kẻ từ ngày kí hợp đồng, khách hàng phải toán 100% tiền hàng vòng 60 ngày Phân tích đánh giá khoản phải thu: để công tác quản lý khoản thu dễ dàng thuận tiện cho việc theo dõi đồng thời đạt hiệu cao, công ty nên phân loại, phân tích đánh giá khoản cách chi tiết, cụ thể 73 + Xếp hạng nhóm nợ công ty: việc đánh giá xếp hạng mức độ thu hồi khoản phải thu công ty Bằng phương pháp này, công ty dễ dàng theo dõi đồng thời thuận tiện cho việc đôn đốc khách hàng toán mà không sợ lòng khách hàng Chúng ta phân loại theo tiêu thức sau: (1) Nhóm (nợ loại A): khoản nợ có độ tin cậy cao hay đủ tiêu chuẩn thường bao gồm khoản nợ hạn mà công ty đánh giá có khả thu hồi hạn Các khách nợ thường công ty vững tài chính, tổ chức có uy tín (2) Nhóm (nợ loại B): khoản nợ có mức độ rủi ro thấp hay nợ cần ý Nhóm thường bao gồm khoản nợ hạn < 90 ngày khoản nợ cấu loại thời hạn nợ Các khách nợ thường công ty có tình hình tài tốt, khách nợ truyền thống, có độ tin cậy (3) Nhóm (nợ loại C): khoản nợ hạn thu hồi hay nợ tiêu chuẩn thường bao gồm khoản nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày khoản nợ cấu lại lại hạn