ĐỀ CƯƠNG đại CƯƠNG văn hóa

15 156 1
ĐỀ CƯƠNG đại CƯƠNG văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA Câu : Khái niệm Văn Minh, Văn Hóa? So sánh giống khác ? • Khái niệm văn hóa: tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử giá trị VH toàn hiểu biết người đúc kết thành chuẩn mực giá trị XH, thành truyền thống thị hiếu gọi chung giá trị XH Hệ thống giá trị biểu thông qua hoạt động sản phẩm người tạo trình hoạt động thực tiễn – lịch sử sở để làm nên sắc riêng VH công đồng XH định • k/n văn minh: +) TQ Vượng: trình độ phát triển định VH phương diện vật chất, đặc trưng cho khu vực rộng lớn, thời đại nhân loại +) Vũ Dương Ninh: trạng thái tiến mặt v/c tinh thần XH loài người, tức trạng thái PT cao VH Trái vs văn minh dã man.(khi nhà nước đời có chữ viết có văn minh) * Bảng so sánh VĂN MINH VÀ VĂN HÓA * Sự giống : Cả văn hóa văn minh phát triển cao văn hóa người, sáng tạo người trình sinh sống phát triển mang giá trị định Nội dung Tính giá trị Văn hóa Gồm v/c tinh thần Văn minh Thiên v/c nhiều Tính lịch sử Là trình xuyên suốt lịch sử Là lát cắt dòng chảy lịch sử Phạm vi Mang tính dân tộc Tính quốc tế Nguồn gốc Gắn vs phương đông Phương tây * Sự khác Câu : Thành tựu Văn hóa Việt Nam thời kì Đông Sơn, Lý Trần? *** Thành tựu văn hóa VN thời kì ĐÔNG SƠN *** Vốn cư dân Văn Hóa Nông Nghiệp trồng lúa nước, họ canh tác nhiều loại đất khác Các loại hình nông kim loại đa dạng ( kĩ thuật chế tác công cụ đạt trình độ cao) => Tạo nên bước nhảy vọt kỹ thuật canh tác Bên cạnh việc trồng lúa nước, cư dân Đông Sơn phát triển nghề làm vườn, trồng rau củ Việc chăn nuôi Trâu Bò phát triển để đảm bảo sức kéo cho Nông nghiệp Vẫn đánh cá săn bắt Thuần hóa động vật hoang dã thành vật nuôi như: Lợn, Gà, Chó, dê hươu, nai… Thành Tựu Thủ Công: • Nghề gốm, nghề mộc, nghề đúc đồng phát triển • Kĩ thuật đúc đồng thau đạt tới đỉnh cao trình độ điêu luyện • Số lương loại hình công cự, vũ khí tăng vọt • Đúc vật lớn, có hoa văn trang trí  Chứng tỏ trình đọ kĩ thuật bàn tay cư dân văn hóa Đông Sơn • Kĩ thuật luyện rèn sắt phát triển, đặc biệt cuối giao đoạn Văn Hóa Đông Sơn • Biết chế tạo thủy tinh, làm mộc, sơn, dệt vải, đan lát, làm gốm chế tác đá + LĨNH VỰC NGHỆ THUẬT: Nghệ thuật tạo hình trống đồng bật TRỐNG ĐỒNG NGỌC LỮ  Nghệ thuật trống đồng độc đáo, đặc trưng kĩ thuật chạm khắc khuôn tạo hình ảnh khắc chìm chủ yếu mặt trống, khắc thân trống Hình ảnh 12 cánh => Hình ảnh mặt trời Hình ảnh sinh hoạt • Hình ảnh trống: Hình ảnh nhà sản giống hình ảnh nhà sàn inđô nê xi a Hình anh cóc: Tiếng Sấm Cầu mưa • Bố cục hình tròn mặt • Bố cục hình chữ nhật thân  Sản xuất cân đối Hình ảnh người, vật, thường sinh động, giã gạo, thổi kèn điều diễn xung quanh mặt trống ÂM NHẠC • Là nghệ thuật quan trọng phát triển thực đời sống tinh thần cư dân ĐÔNG SƠN • Nhạc cự đáng lưu ý trống đồng, trống da, lục lạc, sênh, phách, khèn • Đã có kết hợp múa nhạc nhiên đơn giản + KHOA HỌC • Có tư lưỡng phân, lưỡng hợp • Có tư khoa học: thể tri thức thiên văn học, khái niệm số đếm, khái niệm lịch pháp… • Kĩ thuật luyện kim đạt trình độ cao PHONG TỤC • Trang phục giản dị, gọn gàng đến mức tối đa • Nam: cởi trần, đóng khố, di chân đất • Nữ: Mặc váy, áo cánh dài tay, xẻ ngực, có yếm… • • KHỐ: Người thường khố đơn ( Quấn vòng) hoa văn Người giàu khố kép Quấn nhiều vòng, nhiều hoa văn • VÁY: Người giàu nhiều hoa văn cạp váy gấu váy, thân váy Người thường ngược lại • Trang phục lễ hội có váy lông chim hay kết, khố dài thêu • Ưa thích đồ thủy tinh, đồ đồng, đeo trang sức cổ tay, chân ĂN • Gạo tẻ chủ yếu: Gạo nếp dùng lễ tết, cầu cúng (sự chuyển đổi từ gạo nếp sang gạo tẻ dẫn đến bùng nổ dân số => di chuyển đến nhiều vùng đất khác => địa bạn định cư mở rộng => gạo nếp khó trồng nên dần thay gạo tẻ ) • Họ ăn loại hoa màu, rau quả, thủy sản/ • Mô hình cơm – rau – cá bữa ăn hàng ngày => chứng tỏ hiểu biết thấu đáo hòa hợp cao độ cư dân Đông Sơn với môi trường Sinh Thái • Có nhiều phong tục phong phú • Có tục nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình, ăn đất, giã cối làm lệnh, uống nước mũi, tục ma chay, cưới xin… Ở: • Nhà sàn, mái cong mái tròn • Vật liệu làm nhà dễ bị phân hủy theo thời gian (tre, nứa,….) • Lựa chọn kiều nhà thể ứng xử thông minh trước môi trường người Đông Sơn ( tránh thú dữ, tận dụng khoảng không, tạo khô thoáng mát…) ĐI LẠI • Chủ yếu thuyền bề, gánh gồng, mang vác vai, lưng • Đã biết dưỡng voi, dùng voi làm phương tiện chuyên chở TÍN NGƯỠNG LỄ HỘI: • Nhiều nghi lễ tính ngưỡng gắn chặt với trồng lúa nước Các nghi lễ Nông Nghiệp Các nghi lễ thờ thần Các nghi lễ phồn thực TÍN NGƯỠNG • Thờ thần trời, thần Đất cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt • Tín ngưỡng thờ vật linh, bật CÁ SẤU CHIM CỔ DÀI • Gắn với lễ hội: Hội mùa, hội cầu mữa, cầu nước, hội khánh thành trống đồng *** Thành tựu văn hóa Việt Nam thời kì Lý Trần *** a) VH v/c (các ngành nghề thủ công) o Kiến trúc: - Sau rời đô nhà Lý cho xây dựng nhiều cung điện, đền đài, thành lũy Thăng Long - Kiến trúc đời Lý PT mạnh mẽ, công trình có quy mô lớn hòa hợp vs cảnh trí xung quanh - Các công trình chủ yếu kiến trúc chùa tượng phật VD: Kinh Thành Thăng Long: Chùa Một Cột: kiến trúc độc đáo ĐNÁ Tháp Báo Thiên: xây dựng năm 1057 đời Lỹ Thánh Tông, cao 20 trượng Chùa Đạm – Bắc Ninh: cột trụ đá chùa - Nhà Trần củng cố mở rộng Kinh Thành thăng Long, xây dựng thêm nhiều cung điện Tứ Mạc - Thời Trần: phật giáo PT nên chùa, tháp liên tục xây dựng VD: chùa Vĩnh Khánh, chùa Bình Sơn… - Nhà Hồ xây dựng thành nhà Hồ - công trình kiến trúc có giá trị, có kỹ thuật xây dựng cao o Điêu khắc: - NT điêu khắc PT vs chất liệu đá, gốm, đồng, gỗ…thể phong cách đặc sắc tay nghề thục nổ bật tượng đá “đầu người chim”, ‘tượng phật di lạc” đồng chùa Quỳnh Lâm… - Đồ án điêu khắc trang trí bật hình rồng uốn khúc, đê, hình hoa sen NT điêu khắc thời trần mang tính chất phóng khoáng, khỏe thực +) rồng thời trần có dáng vẻ dũng mãnh hơn, đầy sức sống đầu rồng uy nghi, đường bệ vs mao lừa ngắn hơn, thân rồng mập uống lượn k đều, có vảy thân có bờm, chân móng, lưng võng hình yên ngựa - Phẩn ánh hài hòa đậm đà yêu tố thiên nhiên, tâm linh đời sống người o Các nghề thủ công: - Cùng vs Kiến trúc nghề thủ công PT thời lý như: dệt, gốm, mỹ nghệ… Đến đời Trần nghề có bước PT ms, hình thành làng nghề chuyên sản xuất mặt hàng định - Kinh thành mở rộng, ngoiaf khu chợ có phường thủ công phố xá buôn bán Nghề dệt có nhiều thành tựu: sản xuất đc nhiều loại, PP màu sắc, họa tiết đặc sắc - Nghề gốm sản xuất vs nhiều mẫu mã, chủng loại: gốm dùng cho sinh hoạt hàng ngày, dùng kiến trúc, dùng làm đồ trang sức…có bước PT dài đạt trình độ cao, đc sản xuất vs nhiều mẫu mã, chủng loại, điển hình gốm men xanh xám, men xanh ngọc b) VH tinh thần: o Hệ tư tưởng: - Nhà Lý chủ trương lấy phật giáo làm tảng tư tưởng sinh hoạt VH tinh thần XH - Đạo phật có tư cách tác nhân khối địa đoàn kết dung hội vs tín ngưỡng dân dã để tạo đạ phật việt hóa.TK sư tăng tín đồ phật giáo PT số lượng chất lượng trí thức phật giáo vai trò quan trọng việc kiến thiết đất nước - Đặc trưng bật thời kỳ dung hòa tam giáo (nho – phật – đạo) phật giáo t/đ lên tư tưởng, tâm lí, phong tục nếp sống đông đảo nhân dân, có ảnh hưởng to lớn đến kiến trúc, điêu khắc, thơ văn nghệ thuật - TK đầu nho giáo tồn XH VN chưa đủ mạnh, nên ảnh hưởng XH hạn chế Từ thời Nhà Lý nho giáo có địa vị việc cho xây dựng VM – QTG, chế độ giáo dục thi cử theo tinh thần Nho giáo - Thời nhà trần: vương triều quy hóa, tạo thi cử cho việc học hành, thi cử tầng lớp nho sĩ ngà cnagf đông đảo hơn, nho giáo PT lấn áp phật giáo Nhà Trần cho xây dựng quốc học Viên – trường học xóm làng đặt danh hiệu tam khôi, chức học quan - Dưới thời Trần VH chữ Nôm hình thành, nhà Hồ chữ Nôm coi trọng o Văn hóa bác học: - Thời kỳ nên VH bác học hình thành PT - Nền vh chữ viết đưuọc hình thành vs đội ngũ tác giả hùng hậu trí thức phật giáo, nho giáo Câu : Khái niệm Tôn giáo – Tín ngưỡng? So sánh giống khác ? *** KHÁI NIỆM *** - Tín ngưỡng : hình thức sơ khai cùa tôn giáo (hay gọi tôn giáo Nguyên Thủy) dùng để trạng thái tâm lý đặc biệt người (cá nhân cộng đồng), : Sự tôn thờ, thành kính hay sợ hãi sức mạnh hữu hình vô hình thần thánh hóa - Tôn giáo : Là hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo giới bên nhằm đền bù bất lực cho người sống Tôn giáo có người sáng lập, có giáo lý, có nơi thờ tự, có giới luật, tầng lớp tăng lữ cộng đồng tín đồ Tiêu chí GIỐNG TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Một là, người có tôn giáo tín ngưỡng tin vào NHAU điều mà tôn giáo loại hình tín ngưỡng truyền dạy, họ không trông thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hình xương thịt không nghe giọng nói đấng linh thiêng Tôn giáo tín ngưỡng có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử cá thể với nhau, cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải tốt mối quan hệ gia đình sở giáo lý tôn giáo noi theo gương sáng đấng bậc tôn thờ tôn giáo, loại hình tín ngưỡng KHÁC NHAU Phạm vi Mang tính dân tộc Mang tính quốc tế ( nhiều Tổ chức nước, quốc gia sử dụng) Không chặt chẽ (vì xuất phát từ Chặt chẽ, quy củ (vì có giới luật, SÁNG quan điểm dân gian) sách thuyết) Không rõ người Có người sáng lập LẬP sáng lập Câu : NGHI THỨC THỜ CÚNG TỔ TIÊN VÀ Ý NGHĨA * NGUỒN GỐC : - Tiếp nối tín ngưỡng Tôtem giáo - Từ KT nông nghiệp gia đình phụ quyền + chế độ thị tộc phụ quyền: theo họ cha, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xác lập theo dòng họ cha + chế độ PK: KT nông nghiệp gia đình phụ quyền, cha mẹ lo cho trai việc lớn: xây nhà, tậu trâu, lấy vợ  Đối với cha mẹ “ tôn sống, thờ chết” + tiếp thu nho giáo việc đề cao chữ hiếu nghĩa - Tư tưởng mực tôn quân, đề cao chế độ PK quan liêu tập quyền - Đề cao gia đình “quyền huynh phụ” – chế độ truyền tử việc truyền vua * NGHI THỨC ( anh đánh ảnh nhé) Chu kì thờ cúng tổ tiên lúc ông bà cha mẹ qua đời hết đời tống giỗ Chu kì thờ cúng: Thời gian tang lễ: ngày: Quan niệm “Hồn chưa thoát khỏi xác, quanh quẩn bên xác”  Lễ chờ đợi tránh yếu tố chết lâm sàng Cúng đầu tuần, tuần 2, tuần 3, => cúng cho vơi nghiệp người chết, người chết xuống âm phủ nặng gánh (Theo quan niệm “CÚNG TẠO NGHIỆP” đến 49 ngày hồn người chết siêu thoát) “Lễ xá tội vong nhân”, “Lễ tháng cô hồn” => Thiện tính thể nhân văn người Việt “Lễ báo ân, báo hiếu” Phụ thuộc vào địa phương thông thường có lễ “cải mả” sau năm từ người chết Thời gian cúng giỗ: Tết Giỗ Ngày Sóc (mùng 1): Ngày Vọng (Rằm)  ngày mà thuận “Thiên – Địa – Nhân”, cầu ước thấy => Những điều cầu ước theo quan niệm dễ biến thành thực LỄ VẬT CÚNG TỔ TIÊN: Trầu câu, nước : Trầu câu (dương) Xôi gà :Xôi (âm) - - Nước (âm) Gà (dương) Mâm ngũ + Cam, quýt (Hỏa) + Chuối xanh (Mộc) + Bưởi, Phật thủ (Thổ) + Na ruột trắng (Kim) + Hồng (Thủy) + Cỗ mặn: Tùy gia chủ tốt phải đạt “TAM SINH” + Thịt trâu, bò (Âm) + Lợn (Âm) + Dê (Dương) * Ý NGHĨA CỦA THỜ CÚNG TỔ TIÊN - Thể đạo lý “ăn nhớ kẻ trồng cây” , “uống nước nhớ nguồn” - Thể hiếu thuận lòng biết ơn cháu - Mang đậm tinh thần nhân văn cư dân lúa nước cổ truyền với lối sống “duy tình” ( Xuất phát từ quan niệm giới bên song song với giới người sống, người chết luôn phù hộ độ trì vuốt ve che chở cho cháu “khuất núi”) Câu : QUÁ TRÌNH DU NHẬP ẢNH HƯỞNG CÁC TÔN GIÁO ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM? **** ĐẠO GIÁO **** QUÁ TRÌNH NHO GIÁO ĐƯỢC TIẾP NHẬN Ở VIỆT NAM • Năm 111 TCN, nho giáo dạng HÁN NHO số quan lại Trung Hoa Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp tích cực truyền bá đến người Việt • Thái độ tiếp nhận Nho giáo Việt dè dặt => Vị trí cho nho giáo xã hội vốn nhiều khiêm tốn (Vì người Việt Nam không muốn bị đồng hóa) • Suốt thời kì Bắc thuộc, Nho giáo chưa có chỗ đứng Xã Hội Việt Nam • Sự kiện nhà Lý lập Văn Miếu (1070) đánh dấu thức Nho giáo tiếp nhận vào Việt Nam • Thời Trần (thế kỉ 16 đến 18), Nho giáo có phát triển mạnh chiếm vị trí độc tôn chi phối nhiều lĩnh vực đời sống xã hội • Đến thời Nguyễn, vị trí Nho giáo lại đc khẳng định để hẳn phải đối mặt với công văn hóa Phương Tây Ảnh hưởng Nho giáo đến văn hóa VN • Hình thành niềm tin, ý thức lối sống, nếp sống • Ý thức mệnh trời: hình thành lối sống tâm khách quan theo số phận, sống, mạng sống, người hoàn toàn trời định • Ý thức nhà gắn liền với nước : Ý thức sống gia đình phản ánh, ghi dấu sống nước muốn cho làng nước tốt gia đình phải tốt Nhà gắn liền với nước thông qua chữ hiếu đặt chữ ĐẠI hiếu lên chữ TIỂU hiếu o Vai trò người đàn ông quân tử: • Sinh trai • Không xa cha, mẹ sống • Không chết trước cha mẹ • Ý thức nước gắn liền với vua với dân: Tiếp thu Nho giáo mực minh quân, dưỡng ý thức nước gắn liền với vua, trung quân quốc Một nước phải có bờ cõi riêng, văn hóa riêng, nước gắn liền với dân, với vua 10 • Ý thức người nhân cách : Con người nhân cách nho giáo người tu thân đạt tới người quân tử, theo thuyết danh (người quân tử: giữ đạo thánh hiền, giữ lấy điều nhân nghĩa, có phẩm giá cao quý) Hướng người tới tam cương( vua – tôi; cha – con; vợ - chồng), ngũ thường (nhân – lễ - nghĩa – trí – tín) • Ý thức hiếu học tôn sư: Toàn vận hành Nho giáo đào tạo lớp người trí giả, làm quan Vì gây tinh thần ham học, hiếu học Ham học, hiếu học gắn liền với tôn sư trọng đạo người Việt • Góp phần XD triều đại phong kiến lớn mạnh o Mô hình tổ chức triều đình hệ thống pháp luật theo mô hình người Trung Hoa: lễ chế, cấu hành o Tuyển chọn máy quan lại; cha truyền nối thi cử o Đào tạo tầng lớp nho sĩ: Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Ngô Thì Nhậm, Ngô Sĩ Liên,… • Thiếp lập kỉ cương gia đình XH o Nhân trị, nhân chính: Chứ không dùng “Pháp trị”mà dùng “Lễ trị” o Lấy dân làm gốc o Đạo hiếu: Trên kính – nhường, Vợ chồng hòa thuận • Ảnh hưởng tiêu cực o “Trọng Nông Ức Hương” ( Trọng Nông nghiệp, Hạn chế buôn bán) **** PHẬT GIÁO **** • Quá trình du nhập phật giáo vào Việt Nam o Phật giáo du nhập vào nước ta từ sớm, từ năm đầu công nguyên, đường: đường biển “con đường tơ lụa” o Vào kỉ thứ II, phật giáo tiếp tục truyền vào VN gắn với tên tuổi số nhà sư: Khương Cương (Ấn Độ), Ma Ha Kì Vực, Tăng Hội, Chi Cương Lương, Mâu Tử (TQ) o Đến TK V, phật giáo đc truyền bá rộng rãi khắp đất nước 11 o Từ Trung Hoa Ấn Độ qua xứ trung gian PG VN hội tụ dòng PG Đại thừa tiểu thừa chịu ảnh hưởng tông phái lớn Thiền tông, Tịnh độ tông Mật tông o Do thâm nhập cách bình thường, từ thời Bắc thuộc, Phật giáo phổ biến rộng khắp đến thời Lý - Trần phật giáo phát triển cực thịnh o Sang thời Lê, nho giáo đc tôn làm quốc giáo, phật giáo suy thoái dần ảnh hưởng tới dân chúng, đạo Phật đc khối bình dân làng xã theo tin “đất vua chùa làng” o TK XVII đàng số chúa Trịnh giới quý tộc sùng mộ Phật quyên góp xây dựng, trùng tu chùa o Dưới triều Nguyễn thời vua Minh Mạng vua Thiệu Trị Phật giáo hưng thịnh trở lại • Ảnh hưởng Phật Giáo đến văn hóa Việt Nam o Ảnh hưởng PG qua dung hòa với tín ngưỡng DG địa o Với tính ngưỡng phồn thực: Truyền thuyết nàng Ma Nương sư khâu đà la biểu kết hợp PG với tín ngưỡng phồn thực o Với tín ngưỡng thờ mẫu: Đã kết hợp sâu sắc vs PG VN từ đạo Phật vừa du nhập o Dung hòa với tín ngưỡng thờ thần tự nhiên: Hệ thống chùa Tứ Pháp thực chất đền miếu DG thờ vị thần thiên nhiên o Lối kiến trúc phổ biến chùa Việt Nam: Là “tiền Phật, hậu thần” với việc đưa thần thánh, thành hoàng, thổ địa, anh hùng có công với dân tộc vào thờ o Thờ vị tổ sư, trụ trì chùa • Ảnh hưởng Phật Giáo qua dung hòa tôn giáo khác • Phật Giáo với đạo giáo o Nhiều chùa thờ vị thần đạo giáo o Trọng dụng nhà sư lẫn đạo sĩ o Dung hợp tư tưởng Phật Giáo với triết lí sống tìm thiên nhiên Lão Trang 12 • Phật Giáo với Nho Giáo o Phật giáo nho giáo có quan hệ lâu đời o Nhà sư muốn đọc kinh phải biết chữ Hán, nhiều nhà sư tinh thông nho học o Thiền phái Thảo đường dung hợp triết lí phật giáo với tư tưởng nho gia, nhiều vua quan đương nhiệm quy y * Ảnh hưởng PG qua dng hòa tông phái * Dòng thiền tông tì ni đa lưu chi pha trộn mẫu giáo • Ảnh hưởng Phật giáo văn học , nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc o Đạo phật đóng góp nhiều vào tác phẩm văn chương, dòng văn hóa dân gian qua truyện cổ tích, chèo o Là nguồn cảm hứng cho tác phẩm mỹ thuật, kiến trúc chùa tháp điêu khắc tượng Phật, Bồ tát • Ảnh hưởng Phật giáo đạo đức người Việt o Với tư tưởng “vô thường”, “vô ngã”, “từ, bi, hỷ, xả”, “nghiệp chướng, luân hồi”, “luật nhân quả”… phật giáo phần đáp ứng nhu cầu tâm linh người dân o Đạo Phật làm giàu thêm truyền thống nhân từ, mong làm điều thiện, tránh xa điều ác người dân Việt **** ĐẠO GIÁO **** • Quá trình du nhập ĐẠO GIÁO: o Đạo giáo du nhập vào VN từ khoảng cuối TK thứ o Khi vào VN, Đạo giáo (phù thủy) thâm nhập nhanh chóng, hòa quyện dễ dàng vo ới tín ngưỡng ma thuật cổ truyền o Đạo giáo đc người dân sử dụng làm vũ khí chống lại kẻ thống trị o Chử đồng tử đc coi ông tổ Đạo giáo VN nên có tên Chử Tổ Đạo • Đặc điểm ĐẠO GIÁO: • Đặc điểm 1: Dung hòa với tín ngưỡng dân gian địa 13 o Đạo giáo dung hợp tính chất thần tiên, phù thủy hòa với thiên nhiên, tôn thờ tự nhiên nên vào nước ta gây niềm tin tôn giáo sau: o Niềm tin thuật phong thủy: Sự hòa hợp âm dương gắn với không gian mặt đất thầy địa lí tính toán Thuật phong thủy áp dụng phổ biến việc dựng: đình, chùa, miếu,…để đổ mả,… Thuật phong thủy kết hợp với tín ngưỡng đa thần cư dân địa sinh thờ tự, cúng lễ thần linh đa dạng o Niềm tin tu tiên: Thể qua địa danh: núi Tiên Du, chùa Tiên Du (Bắc Ninh), di tích Vọng Tiên Lầu (Hà Nội), Bích Cau Đạo Quán (Hà Nội), hang Từ Thức, Núi Nga Sơn (T Hóa)… o Niềm tin tướng số: Thể qua thuật xem tướng mạo, thể qua việc tin theo số tử vi thịnh hành tầng lớp nho sĩ • Dung hòa với tôn giáo khác o Đạo giáo hòa trộn với Phật giáo o Đền có lúc gọi chùa (Ngọc Sơn) o Chùa thờ thần Đạo giáo o Thiền phái trúc lâm gắn tư tưởng triết lý tìm thiên nhiên với tư tưởng Phật o Nhiều nhà sư thời Đinh – Lý – Lê – Trần đạo sĩ  Kiến thiết đất nước, giúp ích cho triều đình o Đạo giáo với Nho giáo o Có ảnh hưởng đến nhà Nho o Khuynh hướng ưu tịnh, nhàn lạc o Nhà nho lui ẩn dật, sống hào với thiên nhiên: Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm… o Tổ chức cầu tiên để hỏi trời đất chuyện thời thế, tốt, xấu… o Tính linh hoạt âm dương hòa hợp o Kết hợp với tín ngưỡng đa thần: o Thông qua thờ Ngọc Hoàng Đại Đế, Thái Thượng Lão Quân, thần Trấn Vũ, Quan Công 14 o Thờ vị thánh thần khác người Việt Nam  Thể linh hoạt tôn giáo o Thể tính âm dương hòa hợp o Thông qua thờ Trần Hưng Đạo phối thờ với Mẫu Liễu Hạnh Câu 6: Kể tên An Nam tứ đại khí ? Chuông Quy Điền, Vạc Phổ Minh, Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, Tháp Báo Thiên Câu 7: Kể tên văn hóa tiền sơ sử ? * Nền văn hóa thời tiền sử * Nền văn hóa Núi Đọ * Nền văn hóa Sơn Vi * Nền văn hóa Hòa Bình * Nền văn hóa Bắc Sơn * Nền văn hóa thời sơ sử * Nên văn hóa Đông Sơn * Nền văn hóa Sa Huỳnh * Nền văn hóa Đồng Nai * Nền văn hóa Óc Eo 15

Ngày đăng: 01/07/2016, 17:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan