Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
44,54 KB
Nội dung
Đề cương ôn tập môn văn minh văn hóa giới Câu 1: trình bày đặc điểm thành tựu NT hội họa thời Tây Âu thời phục hưng BL: Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVII, Tây Âu diễn phong trào Văn hóa gọi phong trào Văn hóa phục hưng Đó phong trào văn hóa phát triển quy mô rộng lớn, với nhiều lĩnh vực mang nội dung ý thức hệ tư sản trước diễn phong trào văn hóa Phục hưng Tây Âu bị giáo hội Cơ Đốc lũng loạn Giáo hội Cơ Đốc không tuyên truyền tư tưởng tâm học, thần học giam hãm người vòng lạc hậu, mê tín dị đoan mà thẳng tay tiêu diệt tư tưởng tiến tinh thần khoa học Nhưng móng chế độ phong kiến bị rạn nứt trước phát triển sức sản xuất Từ kỉ XV, quan hệ tư chủ nghĩa hình thành nước Tây Âu Trong đấu tranh chống hệ tư tưởng phong kiến sặc mùi tôn giáo- kinh viện chủ nghĩa Giai cấp tư sản phát triển hệ tư tưởng lập văn hóa mới, phi tôn giáo Nền văn hóa gồm nhiều lĩnh vực: tư tưởng triết học, văn học, nghệ thuật, khoa học, kĩ thuật,….và sinh sản nhiều bậc vĩ nhân trình độ, tinh thần tính cách Đó thời kì mà người Pháp gọi Phục hưng Phong trào Văn hóa phục hưng Tây Âu đạt thành tựu rực rỡ nhiều lĩnh vực, tiêu biểu thành tựu văn học, hội họa khoa học tự nhiên Những thành tựu nghệ thuật phục hưng bao gồm: hội họa, điêu khắc, kiến trúc Nó hình thành phát triển trình đấu tranh chống phong kiến Giáo hội giai cấp tư sản hội họa điêu khắc, nghệ sĩ thời phục hưng ý nhiều đến việc biểu cá tính, nội tâm; kiến trúc lại có phục hồi kiến trúc cổ điển La Mã Hội họa phục hưng Italia, sau lan tràn ảnh hưởng khắp châu Âu, đạt tới phát triển rực rỡ vào cuối kỉ XV Giốttô (1267-1337) người đặt tảng cho cho hội họa phục hưng Tác phẩm giốttô hầu hết bích họa Đến giữ nguyên vẹn tranh vẽ ông nhà hát Arina thành phố Pađôva, gồm 36 tranh miêu tả gia đình đời Giêsu số tranh khác như: “Nụ hôn Do Thái”, “chạy chốn sang Ai Cập”,… Người kế thừa xuất sắc Giốttô Madátxiô(1401-1428) ông người thực hiểu Giốttô khởi làm cho họa sĩ sau ông hiểu điều Đóng góp lớn ông luật xa gần hội họa để tạo hình ảnh ba chiều không gian thực, phối cảnh thục Những tác phẩm tiếng Madátxiô để lại cho hậu là: “Đức Mẹ Đồng Trinh Chúa Hài Đồng ngồi ngai với thiên thần”, bích họa “ba ngôi”, “Thánh Pie chữa bệnh bóng mình”,…đặc biệt tranh “ Adam Eva bị đuổi khỏi thiên đường” coi kiệt tác Madátxiô Sau Madátxiô, Bốttixenli (1444-1510) họa sĩ vĩ đại truyền thống hội họa Phirenxe Ông họa sĩ nghệ thuật Phục hưng Tây Âu không bị phụ thuộc nặng nề vào giáo điều Kinh thánh Cơ đốc giáo Ông thích vẽ thần Hy Lạp nam nữ, nhiều đề tài hư ảo khác Ông có lối vẽ độc đáo Trong tác phẩm “mùa xuân”, “sự đời thần Vênút”, “ba vua chiêm ngưỡng chúa hài đồng”,…ông thường diễn tả nhân vật với nhiều hình thể mẻ có giới hạn rõ ràng đường nét mảnh, uyển chuyển, dịu dàng, thể nhãn quan thi vị, trữ tình đầy tính phúng dụ ông Cuối kỉ XV đầu kỉ XVI nghệ thuật phục hưng đạt đến độ viên mãn Trong thời kì xuất họa sĩ vĩ đại thời đại, là: Leona Vanhxi, Mikenlănggiơ, Raphaen Italia; Rembran, Hanxo, Đenpơ Hà Lan, Lêôna Vanhxi (1452-1514) người đạt thành công lĩnh vực, không hội họa mà toán học, vật lý học, thực vật học,…tuy nhiên hội họa lĩnh vực chiếm vị trí quan trọng nghiệp ông Hội họa ông có đăc điểm thiên mô tả tính cách khắc họa nội tâm nhân vật, màu sắc hài hòa bố cục vững đồng thời ông áp dụng nguyên tắc kỳ hà học vào hội họa Tác phẩm ông gồm nhiều loại: từ phác họa sơ sài máy móc chiến tranh đầy tưởng tượng, hình vẽ nguệch ngoặc đến chân dung tuyệt hảo Bức tranh “ La Giôcông”( hay gọi Môna Lida) ông tác phẩm tuyệt tác lịch sử hội họa giới Trong tác phẩm ông miêu tả thiếu phụ với khuôn mặt phảng phất nụ cười nét huyền bí, mang đến cho người xem cảm giác mãnh liệt chủ nghĩa thực Bức tranh “bữa tiệc cuối cùng” (còn gọi Laxenno) tác phẩm tiêu biểu Lêôna Vanhxi Trong tranh ông miêu tả chúa Giêsu ngồi với 12 tông đồ ngồi quanh bàn dài Ông chon giây phút căng thẳng Giêsu báo trước phản bội đến, dùng nét mặt, dáng người để miêu tả phản bội Giuđa kinh hoàng vị tông đồ Ngoài ông để lại nhiều tác phẩm tiếng như: bích họa tu viện Milan, tranh “ Đức Mẹ Đồng Trinh hang đá”, “người đàn bà chồn” số tác phẩm khác Mikenlănggiơ (1475-1564) sống thời vs Lêôna Vanhxi, nhà điêu khắc, họa sĩ, kiến trúc sư, nhà thơ nhà danh nhân toàn diện, bậc thầy lớn lịch sử nghệ thuật nhân loại Những thành công hội họa ông đạt đến tuyệt đỉnh Kiệt tác ông bích họa khổng lồ (dài 34m, rộng 14m) trang trí trần nhà thờ xixtin điện Vatican Ông năm hoàn thành xong tác phẩm, ông vẽ 343 nhân vật kinh Cựu ước Tân ước thánh kinh tạo thiên lập địa tác phẩm khiến người ta sửng sốt màu sắc sống động nó, tác phẩm diễn tả với hình thể khỏe mạnh, biểu lộ sức mạnh phi thường, phơi bày ước muốn tác giả tương lai tốt đẹp, hi vọng niềm tin tốt đẹp Mikenlănggiơ tóm tắt tất kiến thức hội họa thời Phục hưng vào tác phẩm ông-những kiến thức viễn cảnh, thể học cử động sinh vật Ông để lại tác phẩm tiếng “sự phán xét cuối cùng” vẽ tường đầy hồi nhà thời Xixtin Raphaen(1483-1520) họa sĩ vĩ đại nhất, họa sĩ số nhà thờ Cơ đốc giáo, tinh hoa nghệ thuật Phục hưng Italia Ông người có tài tinh lọc j tốt đẹp nghệ thuật họa sĩ tiền bối, đồng thời kết hợp với xưa, huyền thoại với đời thường, thiêng liêng thánh thiện với trần gian gần gũi,…để làm nên tác phẩm bất hủ Bằng lao động phi thường, đời 37 năm ngắn ngủi mình, Raphaen vẽ hàng nghìn tranh với nội dung thường diễn tả quang cảnh vui tươi, hình ảnh êm dịu phụ nữ xinh đẹp, hiền hậu, trẻ em ngây thơ Raphaen diễn tả vẻ đẹp dịu dàng, bình dị người phụ nữ, người mẹ người ta say mê, điều làm tăng thêm vẻ đẹp tự nhiên giảm ý nghĩa trang nghiêm hội họa thời cổ đại Tác phẩm tiếng Raphaen tranh “ Đức Mẹ Xixtin” có nhà thờ Xanh Xíchtơ, vẽ theo yêu cầu giáo hoàng Giuliút II Bức tranh có bố cục tài tình, khéo léo với nhân vật có hình ảnh Đức Mẹ bế Chúa Hài Đồng bồng bềnh mây Xung quanh khuôn mặt sáng ngời Đức Mẹ Chúa Hài Đồng vầng hào quang kì ảo Một tác ohaamr tiêu biểu khác Raphaen bích họa “Học viện Aten” cung điện Tòa thánh Vaticang Đây lag tranh tường khổ lớn ông xử lí cách hoàn hảo đến mẫu mực đề hình họa, phối cảnh, bố cục, màu sắc,…ngoài hai tác phẩm trên, Raphaen để lại cho hậu nhiều tác phẩm tiếng khác như: “Giêsu chịu đóng đinh thánh giá”(1502); “Lễ cưới trinh nữ”(1504); “Tranh luận lễ ban phước”(15091510),… Phranxơ Hanxơ (khoảng 1497-1543) người Hà Lan Ông họa sĩ thiên vẽ chân dung Nét biểu khuôn mặt chân dung Hanxơ biểu gọi thoáng quan Họa sĩ nắm bắt lấy nụ cười, nét nhăn nhó,…hay biểu thoáng qua giây phút, thể tác phẩm nét chấm phá Một số tác phẩm: “kị sĩ cười”; “Hinlơ Bôbê”,…ngoài Hanxơ vẽ nhiều chân dung tập thể khác Pitơ Bruêghen (1525-1564) họa sĩ tiếng sứ Phlăngđrơ Ông vẽ nhiều tranh phác thảo tranh sơn dầu đề tài sinh hoạt nông thôn, tập tục xã hội phong cảnh Những tác phẩm ông như: “đám cưới nông dân”; “điệu múa người nông dân”; “săn bắn mùa đông”;…được nhiều người yêu thích Đại diện xuất sắc hội họa Bắc Âu Rembran (1606-1664) người Hà Lan Ông thiên tài biệt lệ hội họa không ông để lại số lượng tranh đồ sộ (khoảng 350 tác phẩm) cho hậu thế, mà ông họa sĩ vẽ chân dung tranh sinh hoạt lớn thời đại Sáng tác Rembran thời kì đầu thường tập trung vào đề tài khai thác từ thực sống, Kinh thánh, thần thoại truyền thuyết phương Đông Trong tác phẩm mình, Rembran đạt đến độ viên mãn việc xử lí đề tài, bố cục đặc biệt biểu tính cách nhân vật Dần dần, nghệ thuật Rembran có thay đổi quan trọng Ông đến với người lao động ông người lao động đưa lên ngang hàng với “bậc thánh” Nghệ thuật hội họa Rembran thể tính thực, không mang nhiều chất lý tưởng hay thi vị hóa theo kiểu hội họa Phục hưng Itali, mà gần gũi với lối sống bộc trực, khỏe khoắn nhẫn lại người Bắc Âu, người phải đấu tranh với thiên nhiên để giành giật tấc đất tác phẩm hội họa Rembran mãi ca giá trị người Đề 2: Trình bày phát minh kĩ thuật cách mạng công nghiệp Anh BL: “Cách mạng công nghiệp” thuật ngữ trình diễn loạt thay đổi tronh phương pháp lao động tổ chức công nghiệp kỉ XVIII XIX hay gọi tắt trình giới hóa sản xuất Nhờ có thay đổi đó, cách thức sản xuất công trường thủ công chuyển sang cách thức sản xuất máy, tổ chức sản xuất công trường thủ công chuyển thành tổ chức lao động hệ thống nhà máy xí nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp không bước chuyển đổi từ phương thức sản xuất sử dụng công nghệ sang phương thức sản xuất sử dụng công nghệ khác mà có thay đổi xã hội liên quan đến bước chuyển đổi Từ kỉ XVIII đến kỉ XIX, cách mạng công nghiệp diễn Châu Âu nước Mỹ Cuộc cách mạng công nghiệp diễn sở tiền đề kinh tế, trị xã hội hình thành thời kì trước Sự phát triển sức sản xuất tiền đề quan trọng dẫn đến cách mạng công nghiệp Tiếp đến phát minh kĩ thuật, máy móc độc lập khoa học, không phụ thuộc vào khoa học thay sức lao động người Sự thắng lợi cách mạng tư sản đời quốc gia tư chủ nghĩa Với tiền đề quan trọng trên, tất dẫn đến cách mạng công nghiệp Sự tiến kĩ thuật, sau cách mạng công nghiệp diễn nước Anh nghành dệt Từ kỉ XVIII, bên cạnh nghành dệt len truyền thống, Anh nghành dệt phát triển Năm 1733, Giôn Cây (17041774), người thợ dệt kiêm thợ máy, phát minh thoi khí, kỹ thuật áp dụng vào máy dệt tay giúp người thợ làm công việc mà trước phải cần đến hai người phát minh thoi bay làm cho nằn suất dệt tăng gấp đôi dệt vải khổ rộng, mịn màng đẹp Năng suất dệt vải tăng lên đòi hỏi nghành kéo sợi phải cải tiến để tăng mức sản xuất sợi Năm 1738, Giôn Oaitơ (1700-1766), thợ mộc kiêm thợ khí phát minh máy kéo sợi Tuy nhiên, máy kéo sợi Giôn Oaitơ áp dụng chậm vào sản xuất Hơn nữa, nguồn động lực giới máy kéo sợi cồng kềnh nên xưởng sản xuất nhỏ thời sử dụng Từ năm 60 kỉ XVIII, nghành kéo sợi có nhiều phát minh, sáng chế giải “nạn đói sợi” người giải “nạn đói sợi” Giêm Hácgrivơ (1720-1778) Ông làm việc công trường thủ công dệt vải lớn thời Vào năm 1764, ông phát minh máy kéo sợi đặt tên “Giênny” (theo tên giá ông) So với máy kéo sợi Oaitơ, máy kéo sợi Giênny Hácgryvơ đơn giản hơn, không cần nguồn động lực giới nào, guồng sợi cũ có thêm phận kéo rút sợi, kéo sợi sau tăng lên 18 sợi lúc Do kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, giá thành rẻ, không cồng kềnh, không cần sử dụng nguồn động lực giới, nên máy Giênny Hácgrivơ sử dụng phổ biến rộng rãi nghành kéo sợi lúc Vào năm 1788, Anh có 20000 Tuy nhiên, nhược điểm máy Giênny kéo sợi nhỏ, độ bền không cao nên chưa thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật kéo sợi Năm 1769, Risác Áccraitơ (1732-1792) chế tạo máy kéo sợi chạy bánh xe nước nên gọi máy kéo sợi nước Đến năm 1771, ông mở xưởng kéo sợi lớn sau thời gian ngắn có 600 công nhân làm việc xưởng ông Vì vậy, Áccraitơ coi người xây dựng nên hệ thống công xưởng đại quy mô tư Nhược điểm máy kéo sợi Ácraitơ sợi thô bền loại máy Giênny cần cải thiện khoảng từ năm 1774 đến năm 1779, người thợ dệt Samuen Crômtơn (1753-1827) kết hợp ưu điểm hai loại máy cho loại máy hoàn hảo đặt tên “con la” Máy cho sợi lại bền, Đầu kỉ XIX, máy “con la” lại Risơc Rôbớtsơn cải tiến thành máy tự động thay cho người kéo sợi lành nghề Sau “nạn đói sợi” giải quyết, tình trạng cân đối kéo sợi giới dệt thủ công thô sơ lại sảy ra, đòi hỏi nghành dệt phải cải tiến Năm 1875, mục sư Cáctơraitơ phát minh máy dệt khí Với máy dệt này, động tác trình dệt vải giới hóa Sau máy dệt cải tiến để dệt số lượng vài tương đương với 40 người thợ thủ công Năm 1791, công xưởng dệt vải xây dựng Ngoài phát minh máy kéo sợi máy dệt, nhiều loại máy phối hợp khác phát minh: máy chải bông, máy tẩy, máy nhuộm,…đồng thời phát triển máy kéo sợi dệt có tác dụng thúc đẩy kích thích nghành sản xuất khác khai mỏ, luyện kim,…phát triển Tuy nhiên, máy kéo sợi, máy dệt nhiều loại máy khác loại máy công cụ, cần có động lực để chuyển động Lúc giờ, sức nước nguồn động lực sử dụng nhiều rẻ tiền Các công trường thường xây dựng bên bờ sông Do điều kiện tự nhiên không hợp lý nhu cầu cần thứ máy với nguồn động lực độc lập không chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên nhu cầu thiết yếu Vào năm 1711, người thợ rèn Tômát Niucômen (1663-1729) chế tạo máy nước dùng để bơm nước Loại máy sử dụng nhiều nước châu Âu châu Mỹ suốt kỉ XVIII Tuy nhiên máy cồng kềnh, chạy không tốn nhiều nhiên liệu, công suất không cao giá thành đắt nên dùng hút nước hầm mỏ Đến năm 1769, Giêm Oát thợ sửa chữa máy trường đại học Glaxgô, chế tạo máy nước, phát minh kĩ thuật vĩ đại kỉ XVIII ông tiếp tục cải tiến máy Năm 1874, ông cho đời máy nước có chuyển động xoay tròn với tác dụng kép, hiệu suất cao, dùng cho loại công cụ phụ thuộc vào điều kiện nơi hoạt động Phát minh máy nước Giêm Oát coi mở đầu trình giới hóa, mang ý nghĩa cách mạng công nghiệp Sau máy nước phát minh hoàn thiện sử dụng phổ biến nhiều nghành sản xuất Vào năm 1800, nước Anh có 321 máy nước với tổng coogn suất 5210 mã lực, đến năm 1825 có 15000 máy nước với tổng công suất 375000 mã lực Đầu kỉ XIX, cách mạng công nghiệp nước Anh bước vào thời kì phát triển mạnh mẽ Không đòi hỏi có nhiều máy móc mà phải nâng cao công suất, tốc độ, độ xác cấu máy công cụ chúng hoạt động Do vậy, nghành khí chế tạo máy trở thành nghành chủ chốt nhiều loại máy phát minh như: máy phay, máy tiện, máy hơi,…Năm 1794, Henri Mốtxli(17711831) chế tạo thành công giá giữ dao khí cho máy tiện Sáng chế coi mốc mở đầu cho giai đoạn thay đổi kĩ thuật chế tạo máy Nhờ có phận giá giữ dao mà người ta chế tạo nhiều phận lớn nhỏ máy với độ xác cao Từ năm 30 đến năm 40 kỉ XIX, giá giữ dao sử dụng rộng rãi tất máy móc công cụ dùng để chế tạo máy Từ công nghiệp chế tạo máy nước Anh đượ giới hóa (dùng máy chế tạo máy), đánh dấu cách mạng công nghiệp Anh hoàn thành Cuộc cách mạng công nghiệp đưa đến thay đổi lớn lĩnh vực sản xuất kinh tế Anh Do sản xuất máy móc, số lượng công nhân tăng lên, chất lượng giá trị sản phẩm tăng lên, giá thành sản phẩm hạ, điều phản ánh tăng tiến suất lao động tiến lực lượng sản xuất Anh trở thành cường quốc công nghiệp lớn châu Âu thời Sự phát triển công nghiệp làm biến đổi sâu sắc đồ địa lý Anh Trước đây, phần lớn trung tâm công nghiệp vùng đông dân tập trung miền Nam, sau cách mạng công nghiệp số vùng công nghiệp xây dựng miền Bắc, nhiều thành phố phát triển nhanh chóng, dân cư tăng nhanh Liverpool, Manchester, Birmingham trung tâm công nghiệp thành phố phát triển Anh Một hệ quan trọng cách mạng công nghiệp Anh thay đổi cấu trúc giai cấp dân cư Anh: Tư sản vô sản trở thành hai giai cấp xã hội Với việc sử dụng máy móc cách rộng rãi, công nhân bị bóc lột tệ, trở nên phụ thuộc vào máy móc Khi công xưởng xuất hiện, lao động đàn bà trẻ em thay cho lao động nam giới, họ bị đối xử tàn tệ bị bóc lột tàn nhẫn, lương công nhân nữ trẻ em thấp Ngày làm việc bị kéo dài, điều kiện lao động tồi tệ, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn Vì vậy, từ lúc đời, giai cấp công nhân Anh đứng lên đấu tranh ý thức trị non nên đấu tranh ban đầu họ mang tính tự phát thể qua phong trào đập phá máy móc Phong trào phát triển lan rộng từ năm 70 kỉ XVIII đến năm đầu kỉ XIX Phải trải qua thời gian dài đấu tranh, giai cấp công nhân nhận thức nguyên nhân khổ họ bóc lột giai cấp tư sản, từ phong trào công nhân có chuyển biến rõ rệt Đề 3: Trình bày đặc điểm thành tựu NT điêu khắc Hy Lạp La Mã cổ đại BL: Vào khoảng kỉ VIII trước công nguyên, nhà nước chiếm hữu nô lệ đời tồn phía bên Địa Trung Hải đến kỉ thứ II trước Công Nguyên Đó nhà nước Hi Lạp cổ đại Vị trí địa lí Hi Lạp không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, thuận lợi việc giao thông đường biển Hy lạp dồi tài nguyên thiên nhiên như: vàng, bạc, đồng, sắt,…đã tạo điều kiện cho sù phát triển thủ công nghiệp Hi Lạp mét trung tâm công nghiệp lớn Châu Âu sản xuất thủ công nghiệp ngoại thương Đây sở lớn góp phần thúc đẩy phát triển củ văn minh Hi lạp, nghệ thuật điêu khắc nghệ thuật kiến trúc Nghệ thuật Hy Lạp cổ đại đóng góp vào văn minh nhân loại tác phẩm lớn lĩnh vực điêu khắc kiến trúc Phong cách nghệ thuật đặc trưng có sức ảnh hưởng đến nghệ thuật khắp giới tận hôm Về điêu khắc, Hy Lạp cổ đại đạt thành tựu xuất sắc Bằng đường nét tinh xảo, nghệ sĩ điêu khắc Hy Lạp gạt bỏ nguyên tắc xây dựng nhân vật tĩnh, công thức làm toát lên sức mạnh tư tưởng tác phẩm Đối tượng miêu tả thường nhân vật thần thoại sinh hoạt đời sống ngày Những tác phẩm cổ Hy Lạp tìm thấy đảo Crét Đó tượng nhỏ đất sét, loại đá cứng, ngọc trắng ngà voi Những mẫu vật tìm thấy thể khuynh hướng tự nhiên, sắc sảo, mềm mại, tinh tế hoàn thiện, cảm xúc nhạy bén Vào kỷ V-IV TCN, nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp đạt thành tựu rực rỡ Trong lĩnh vực điêu khắc hình thành trở nên phổ biến phong cách nghiêm ngặt là: tượng người thần thánh có tỷ lệ xác cân vóc dáng khỏe đẹp hình tượng sinh động Những đại diện xuất sắc nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp cổ đại là: Mirông, Pôliclét, Praxiten, Piphây, Xcôpa Phiđiát Mirông tiếng với tượng diễn tả cách tinh tế sức mạnh, vóc dáng khỏe khoắn nội tâm người Tiêu biểu tượng “người ném đĩa” Pôliclét tiếng với tượng mô tả xác thể người nhue tác phẩm “người cầm giáo” “nữ chiến sĩ Amadôn bị thương” Ông coi mẫu mực cách điêu khắc nên mẫu hình lý tưởng Piphây Xcôpa nghệ sĩ tạc tượng Môdôlớt phù điêu xung quanh lăng mộ Môdôlớt, đánh giá kiệt tác đạt đến trình độ đỉnh cao Nghệ sĩ vĩ đại Hy Lạp Phiđiát Ông vừa kiến trúc sư, vừa nhà ddieu khắc Ông tác giả tượng thần Atêna trog quần thể Acrôpôn Aten Ông tác giả hai phù điêu trang trí hai diềm mái hình tam giác lớn hai mặt đền Páctênông Bức diềm phía đông mô tả tích đời thần Atêna Bức diềm phía tây mô tả chiến thần Atêna thần Pôxâyđông để giành quyền bảo hộ miền Áttích Đặc biệt ông tác giả tượng thần Dớt đền Ôlympia Bức tượng làm ngà voi vàng; coi bảy kì quan giới cổ đại,… La Mã cổ đại hay Rome cổ đại văn minh phồn thịnh, bắt đầu Bán đảo Ý từ kỉ trước Công nguyên Trải dài qua Địa Trung Hải, với trung tâm Roma, La Mã cổ đại văn minh lớn giới thời kỳ cổ đại Những thành tựu văn minh La Mã cổ đại bao gồm: pháp luật, văn học, sử học nghệ thuật Nghệ thuật cổ La Mã phát triển đồng thời với trình phát triển xã hội La Mã So với lĩnh vực văn học, sử học tư tưởng nghệ thuật La Mã cổ không phát triển rực rỡ nhờ sang tạo người La Mã mà nghệ thuật họ có vị trí xứng đáng văn minh nhân loại Trong lĩnh vực nghệ thuật kiến trúc thành công Điêu khắc La Mã chịu ảnh hưởng kiểu mẫu Hy Lạp, người La Mã ý tới tính thực đối tượng miêu tả Vì thế, điêu khắc, nghệ sĩ Hy Lạp hướng tới mô tả vẻ đẹp lý tưởng, tạo hình mẫu cá nhân riêng lẻ nghệ sĩ La Mã thường có xu hướng tả chân riêng biệt để phản ánh cá tính đối tượng miêu tả điều thể rõ tượng hoàng đế như: tượng Xêda với gương mặt mạnh mẽ, tự tin thể tham vọng; tượng Ôguyxtơ với khuôn mặt lúc trẻ thể tâm mang tính năng;… Trong phù điêu tường dinh thự, đền thờ khải hoàn môn hoàn toàn vắng bóng cách điệu thường thấy phù điêu dân tọc khác Những phù điêu tiếng La Mã phù điêu khải hoàn môn Titút phù điêu cột Tragian Câu 4: Trình bày đặc điểm thành tựu kiến trúc Ai cập cổ đại BL: Ai Cập nước không lớn nằm lưu vực sông Nin năm châu biết đến nôi văn minh nhân loại, đặc biệt kiến trúc với công trình đồ sộ vươn lên tầm kì quan giới : Kim tự tháp, kiệt tác hội hoạ, điêu khắc, nghệ thuật ướp xác Nền văn minh Ai Cập cổ đại văn minh cổ xưa rực rỡ nhân loại Có tài nguyên đá phong phú, Ai Cập một nguồn nguyên vật liệu vô phong phú để phát triển nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Đặc điểm kiến trúc Ai Cập công trình có quy mô lớn,kích thước nặng nề & thần bí,hướng đến vĩ đại,vĩnh hằng.Sự khan nguyên liệu gỗ suốt triều dại Ai Cập cổ sử dụng chủ yếu gạch chưa nung, đá loại Những vật liệu dùng hầu hết cho công trình lăng mộ, đền đài.và điều kiện khí hậu khô nóng cua Ai Cập giúp bảo tồn nhiều công trình xây dựng gạch chua nung công trình chịu ảnh hưởng cát sa mạc Điều ấn tượng công trình Ai Cập cổ kĩ thuật xây dựng Những công trình đồ sộ, cao lớn xác theo quan niệm vũ trụ, kiểu kiến trúc đặc trưng cổng, cửa theo kiểu cửa vòm triều đại thứ Tất lối cửa vào vào công trình lớn kết cấu theo kiểu cổng lớn có dầm đỡ Từ thời Tảo vương quốc Cổ vương quốc, kiến trúc Ai cập đạt thành tựu to lớn Kiến trúc nhà xây gạch gỗ với dạng nhà hình tháp, hình đáy mở rộng, tường xiên dùng nhiều hành lang có sân bên trong, kết cấu sàn, rầm tròn or bán nguyệt Nhà dân gian sử dụng hệ khung sườn gỗ chà là, tường mái vách đất ép bùn lau sậy Loại hình kiến trúc đáng ý thời kì lăng mộ Chúng xây công phu thường có kích thước đồ sộ, to lớn lạ thường Có hai loại lăng mộ maxtaba kim tự tháp Maxtaba lăng mộ quý tộc có hình dáng khối chữ nhật gồm nhiều khối đá hình hộp xếp lên Phía đông mộ có cửa vào, bên có phòng để tưởng niệm người chết or phục vụ cho việc tế lễ, cúng bái Thi thể người chết đặt phòng mai táng sâu mặt đất Loại hình kiến trúc nguồn gốc ban đầu Kim tự tháp Kim tự tháp loại lăng mộ to lớn maxtaba nhiều, xây lên cho vua Pharaong, có cấu trúc phức tạp gồm: phòng để thi thể người chết khu tế lễ riêng biệt lăng mộ Kim tự tháp phận bật quan trọng tổng thể công trình kiến trúc gồm hai đền đền Thượng đền Hạ nối liền với Đền Thượng nơi điễn lễ tang, thường xây phía đông kim tự tháp, đền Hạ nơi đón lễ rước, xây bên bờ thung lũng Từ thời vương triều V, người ta xây thêm dãy tường bao quanh kim tự tháp phần đền thượng Kim tự tháp chủ yếu xây đá phương pháp xếp chồng khít tảng đá với Kim tự tháp xây dựng kim tự tháp đgiôxê Pha ông vương triều thứ III Kim tự tháp đ giô xê xây dựng theo kiểu xacara truyền thống Kiến trúc sư im hô tép xếp chồng maxtaba theo xu hướng hẹp dần thành lăng mộ kiểu kim tự tháp có bậc Công trình xây đá vôi trắng cao 60m, mặt chữ nhật, dài 126m, rộng 106m Ngoài có số công trình phụ đền thờ, mộ, làm đá.Kim tự tháp quần thể có bố cục hài hòa chặt chẽ Việc xây dựng kim tự tháp phát mạnh mẽ vào vương triều IV, có số khác biệt với thời trước xây kim tự tháp có thành nghiêng phẳng, cạnh phẳng, đỉnh nhọn thay cho có bậc Trong tất kim tự tháp tiếng quần thể kim tự tháp Ghida Quần thể gồm kim tự tháp lớn Kê ốp, kê phơ ren Mi kê ri ốt, kim tự tháp nhỏ, số đền đài 400 maxtaba Kim tự tháp kê ốp kim tự tháp lớn với chiều cao 146,6m, đáy hình vuông cạnh 230m, bốn mặt bốn hình tam giác hướng bốn phía ngoảnh bốn hướng đông, tây, nam,bắc Toàn kim tự tháp xây băng đá mài nhẵn tảng đến 2,5 Bên kim tự tháp làm tảng đá vôi vàng, mặt ốp đá vôi trắng có kích thước thống Cửa cảu kim tự tháp đặt cửa bắc có đường hầm dẫn đến hầm mộ vua Phía mặt tường hầm mộ ốp đá quý Kim tự tháp Kê phơ ren cao 143,3m với đáy hình vuông, cạnh dài 215,25m, nhỏ bề khiến cho đẹp vĩ đại, nghiêm trang đồ sộ Kim tự tháp Mi kê ri nốt kim tự tháp nhỏ quần thể với chiều cao 66m, đáy vuông, cạnh đáy dài 108m Những đền thờ quần thể kim tự tháp xây gạch mộc Với quy mô lớn đồ sộ, lại xây dựng với hình khối ổn định, vật liệu kiên cố, kim tự tháp cập trở thành kiệt tác nghệ thuật tuyệt vời sang thời cổ trung quốc, công trình xây với kích thước nhỏ Công trình tiêu biểu quần thể kiến trúc lăng mộ Pha ông Men tu hô tép Trong quần thể có hai đền, kim tự tháp hành lang đặt tượng dây cột đẹp tôn nghiêm Hình dạng kim tự tháp Ai Cập cho tượng trưng cho mô đất nguyên thủy mà người Ai Cập tin từ Trái Đất tạo ra, tia nắng mặt trời chiếu xuống Bề mặt hầu hết kim tự pháp lát đá vôi trắng đánh bóng để tạo nên vẻ lộng lẫy quan sát từ xa Tên kim tự tháp có liên hệ tới ánh sáng mặt trời Người Ai Cập tin vùng tối bầu trời đêm, nơi tất xoay quanh, cánh cổng lên thiên đường Một lối hẹp bắt nguồn từ buồng mai táng hướng thẳng tới trung tâm vùng tối Điều cho thấy kim tự tháp thiết kế để đưa linh hồn vị pharaon lên nơi vị thần Tất kim tự tháp Ai Cập xây tả ngạn sông Nile, nơi mặt trời lặn xem có liên quan tới giới người chết thần thoại Ai Cập Thời Tân vương quốc, công trình có giá trị đền thờ nữ hoàng Hát xép xút, xây Bây en bác k ri Công trình kiến trúc coi mẫu mực kiến trúc đền đài đền thờ thần A môn Các nắc Luxo Đền có điện rộng 5000m2, trung đường có hai hàng cột đá gồm 12 cột, cột cao 20,4m, đường kính 3,44m Đền thờ Luxo có chiều dài 190m, nơi lễ sâu điện, lối vào có nhiều cột đá cao đến gần 20m Một đền khác đền thờ Pha ông Ram sét III Đền xây bờ phía Tây sông Nin Hai cửa bên có hai tượng Ram sét III Gian đền thờ đục vào đá dài 55m, có đôi cột to, cao 10m Trên trần gian thờ vẽ hình ảnh thiên đường Năm 286 TCN, hải đăng A lếch xan đ ria đảo Pha rốt để hướng dẫn tàu, thuyền vào hải cảng đến năm 246 TCN hoàn thành Ngọn hải đăng cao 135m, chia ba tầng, gồm 300 gian phòng, chứa hàng nghìn người, thân tháp đắp đá hoa cương trắng Trên tầng có gương phản xạ lớn chế đá hoa cương Hải đăng A lếch san đ ria không mang giá trị nghệ thuật mà có giá trị sử dụng nhà cao lúc Câu Trình bày đời phát triển, truyền giáo đạo phật BL: Phật giáo xuất miền Bắc Ấn Độ cổ đại (nay thuộc Nêpan) vào cuối kỷ VI TCN sóng chống lại đặc quyền lũng đoạn tôn giáo văn hóa đẳng cấp Bàlamôn Đó thời kì Ấn Độ thường xảy chiến tranh thôn tính 16 quốc gia xã hội phân hóa giai cấp ngày sâu sắc, xã hội tình trạng phân chia đẳng cấp khắc nghiệt Trong thời kì đó, đẳng cấp quý tộc, võ sĩ ngày mạnh lên tầng lớp thương nhân đẳng cấp bình dân giàu có Hai đẳng cấp chống lại đặc quyền lũng đoạn đẳng cấp Bà la môn tôn giáo văn hóa Tại Ấn độ xảy nhiều đấu tranh giai cấp đạo Phật đời trào lưu Phật giáo đời thể tinh thần phản kháng người nghèo, chống lại thuyết bốn đẳng cấp đạo Bà la môn, tìm đường giải thoát người khỏi nỗi khổ triền miên xã hội nô lệ Ấn Độ Người sáng lập đạo Phật hoàng tử Sítđácta Gôtama, hiệu Sakya Muni (Thích Ca Mâu Ni), sinh năm 563 TCN nước Ksatrya, thuộc đất nước Nêpan, vua Sútđôđana hoàng hậu Maya Năm 29 tuổi, hoàng tử từ bỏ sống hoàng cung xuất gia tu đạo Sau sáu năm tu luyện đắc đạo, đức Phật khắp nơi truyền đạo Ngay sau thành đạo Thích Ca định thuyết giảng lại hiểu biết 60 đệ tử người có quan hệ gần với Thích Ca hình thành tăng đoàn Sau đó, người chia khắp nơi mang thêm ngày nhiều người muốn theo tu học Để làm việc với lượng người theo tu học ngày đông, Phật đưa chuẩn mực cho đệ tử dựa vào mà thu nhận thêm người Các chuẩn mực phần việc quy y tam bảo tức chấp nhận theo hướng dẫn Phật, lời dạy Phật (Pháp), cộng đồng tăng đoàn Trong thời đức Phật Thích Ca tu sĩ Phật giáo tập hợp tổ chức gọi Tăng đoàn, trực tiếp chịu hướng dẫn Thích Ca giáo lý phương cách tu tập Tăng đoàn tổ chức thống nhất, bình đẳng thành viên không phân biệt giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội có mục tiêu tối cao đem lại giác ngộ cho thành viên Nhờ vào tổ chức có tính bình đẳng qui củ nên Tăng đoàn tránh nhiều chia rẽ Kỷ luật giáo hội dựa nguyên tắc tự giác Trong kì họp, giới luật nêu lên, sau thành viên tự xét nhận vi phạm có Những điều lệ đề cập nhẫn nhục, hành thiện tránh ác, tự chủ kiềm chế ăn nói tinh tấn.Ngoài người xuất gia, Phật có nhiều đệ tử gia hay cư sĩ.Giới cư sĩ Phật thuyết giảng ngược lại tham gia ủng hộ tăng đoàn nhiều mặt Những nguyên lý Phật giáo thể giáo lý Hệ thống giáo lý Phật giáo hệ thống đồ sộ nằm chủ yếu Tam tạng kinh điển, gồm Kinh tạng, Luật tạng, Luận tạng Giáo lý đạo phật đề nhiều học thuyết, trọng tâm thuyết Tứ diệu đế: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế Đạo đế Đạo Phật cho vô thường chất tượng tâm lý vật lý, không tượng gian thoát khỏi chi phối vòng sinh, trụ, dị diệt Chính vô thường nên đời sống người trở nên đau khổ Khi tượng Không tự tánh đồng nghĩa chúng không tự ngã, chúng hữu duyên hòa hợp mà Vì vô ngã nên Phật giáo không chấp nhận hữu Thượng Đế hay đấng tối cao chi phối đời sống người Đạo Phật đề cao nhân quả, làm việc thiện hưởng phúc làm việc ác phải chịu báo ứng Tư tưởng chủ đạo đạo Phật dạy người hướng thiện Đức Phật mở rộng lòng từ bi loài chủ trương tôn trọng sống, bảo tồn môi trường sống thiên nhiên Hình ảnh đời sinh ra, thành đạo, sống, hoằng pháp nhập Niết Bàn gốc cây, rừng núi đức Phật hình ảnh biểu thị lòng từ bi, bất bạo động bao dung Phật giáo Với giáo pháp uyển chuyển, đạo Phật thích nghi phù hợp với nhiều hoàn cảnh, nhiều dạng người nhiều tập tục Các tín đồ lấy năm 544 TCN năm thứ theo lịch Phật họ cho năm Đức Phật nhập niết Đại hội phật giáo lần thứ tổ chức Radagaha Đến năm 383 TCN đại hội Phật giáo lần tổ chức Vesali Đến kỉ III TCN, hoàng đế A sô ca ( 273-232 TCN), đạo Phật đặc biệt đề cao Ông nâng đỡ Phật giáo chiếu toàn dân Ấn Độ theo Phật giáo, khắc kinh phật cột đá nơi công cộng để truyền đạo, nhiều phái đoàn hoằng pháp cử truyền bá Phật giáo nhiều nơi giới, có Tích Lan, Thái Lan, Miến Điện, Nam Dương, Việt Nam, Năm 253 TCN đại hội Phật giáo lần tổ chức , từ đạo Phật bắt đầu phát triển trào lưu tôn giáo thống tư tưởng tổ chức Tuy vậy, từ kỉ I TCN, đạo Phật bị chia thành hai phái: Tiểu thừa Đại thừa Đạo Phật phản đối chế độ đẳng cấp chủ trương người bình đẳng, hướng tới quốc gia thống nhất, tuân theo pháp luật, thái bình thịnh trị Phật Giáo Đại Thừa truyền bá lãnh thổ Ấn Độ phía bắc đến nước Tây Tạng, Trung Quốc, Đại Hàn, Nhật Bản, vào đầu công nguyên Đại hội Phật giáo lần thứ điễn vào kỉ II, sau đại hội tam tạng kinh hoàn chỉnh Mặc dù đạo Phật chưa phát triển phong trào truyền giáo, nhiên, giáo huấn Đức Phật lại lan xa rộng tiểu lục địa Ấn Độ từ đó, xuyên suốt Châu Á Khi đến với văn hóa mới, phương tiện phong cách đạo Phật lại thay đổi để phù hợp với tâm lý người dân địa phương, không ảnh hưởng đến điểm tinh túy trí tuệ lòng bi mẫn Tuy nhiên, đạo Phật chưa phát triển hệ thống cấp bậc nói chung quyền lực, với vị lãnh đạo tối cao Mỗi quốc gia nơi đạo Phật lan truyền đến phát triển hình thức riêng nơi đó, cấu trúc tôn giáo riêng vị lãnh đạo tinh thần riêng Sự lan rộng đạo Phật hầu hết Châu Á diễn cách an hòa, theo nhiều cách Tương tự thế, ngài thị tăng sĩ ngài khắp nơi để giải thích giáo huấn Đôi khi, trình tiến triển theo hệ thống, cách đạo Phật quốc gia ốc đảo dọc theo Con Đường Tơ Lụa Trung Á hai kỷ trước sau công nguyên, nhà cai trị địa phương người dân họ hiểu biết nhiều tôn giáo Ấn Độ này, họ mời vị sư xứ thương nhân làm cố vấn giảng sư, cách này, cuối họ chấp nhận niềm tin Phật giáo Tuy nhiên, thường phổ biến lúc đầu ảnh hưởng quốc vương hùng mạnh, vua A Dục góp công phổ biến đạo Phật nước truyền bá nước ngoài, kiến cho người khác chấp nhận ủng hộ đạo Phật Khi biết đến đạo Phật, nhà thống trị Altan Khan Mông Cổ, vào kỷ thứ mười sáu, thỉnh vị thầy Phật giáo đến vương quốc họ công bố đạo Phật tín ngưỡng thức đất nước, để giúp thống dân chúng củng cố cai trị họ Đạo Phật lan rộng phát triển mạnh mẽ theo hình thức Hình thức Tiểu thừa lan rộng từ Ấn Độ đến Tích Lan (Sri Lanka) Miến Điện vào kỷ thứ ba trước Công Nguyên, từ đến Vân Nam (Yunnan), phía Tây Nam Trung quốc, Thái Lan, Lào, Cao Miên (Cambodia), miền Nam Việt Nam Nam Dương (Indonesia) Không lâu sau đó, túi thương nhân người Ấn Độ theo đạo Phật tìm thấy vùng duyên hải Bán Đảo Ả Rập, chí xa Alexandria, Ai Cập Các hình thức khác Tiểu thừa lan từ thời đến Pakistan, Kashmir, A Phú Hãn (Afghanistan), vùng phía Đông duyên hải Iran, Uzbekistan, Turkmenistan Tajikistan ngày Đây tiểu bang cổ xưa Gandhara, Bactria, Parthia Sogdia Từ vùng Trung Á, hình thức đạo Phật Tiểu thừa lan rộng vào kỷ thứ hai sau công nguyên đến phía Đông Turkistan (Xinjiang) xa vào Trung Quốc, đến Kyrgyzstan Kazakhstan vào cuối kỷ thứ bảy Các hình thức Tiểu thừa sau kết hợp với nét đặc trưng Đại thừa đến từ Ấn Độ, để cuối truyền thống Đại thừa trở thành hình thức chiếm ưu Phật giáo hầu hết vùng Trung Á Hình thức Đại thừa Trung Quốc sau lan đến Đại Hàn, Nhật Bản Bắc Việt Nam Một sóng khác sớm Đại thừa, kết hợp với hình thức Shaivite Ấn Độ giáo, lan truyền từ Ấn Độ đến Nepal, Nam Dương, Mã Lai vùng Đông Nam Á, bắt đầu vào khoảng kỷ thứ năm Truyền thống Đại thừa Tây Tạng, kỷ thứ bảy, kế thừa toàn lịch sử phát triển Phật giáo Ấn Độ, trải rộng khắp vùng Hy Mã Lạp Sơn đến Mông Cổ, Đông Turkistan, Kyrgyzstan, Kazakhstan, phía Bắc Nội Trung Hoa, Mãn Châu, Siberia vùng Kalmyk thuộc Mông Cổ gần biển Caspian, thuộc phần Châu Âu nước Nga Tuy phát triển chủ yếu châu Á đạo Phật tìm thấy trêm khắp giới Câu 6: trình bày đời, Phát triển Truyền bá đạo đốc Cơ đốc giáo đời vào kỉ I vùng đất Pa le x tin La mã Theo truyền thuyết ng sáng lập đạo đốc chúa Giê su, đức chúa trời đầu thai vào đức mẹ Maria vào năm TCN Trên thực tế, vào thời nâu thuẫn xã hội La mã phát triển gay gắt Ách thống trị La Mã tàn bạo, nhân dân thuộc địa phải sống vô cực khổ tầng áp Nô lệ bị bóc lột nặng nề người dân lao động phải chịu sống cực khổ Ngoài ách áp dân tộc La Mã có áp giai cấp sấu sắc Vì La Mã nổ khởi nghĩa lớn nô lệ dân nghèo quốc thuộc địa, nhiên thất bại bị đàn áp dã man Sự thất bại dậy nảy sinh tâm trạng mệt mỏi, tuyệt vọng bất lực hi vọng người bị áp Họ mong chờ đấng cứu giải phóng cho họ đốc giáo đời sở Cơ đốc giáo coi ý thức h Tuy tôn giáo la mã đốc giáo đời Phương đông Cơ đốc giáo chhiuj ảnh hưởng mạnh mẽ thần thoại, truyền thuyết, tín ngưỡng phương đông Nó tiếp nhận quan niệm chúa cứu người Do Thái, tiếp nhận tư tưởng tin thờ vị thần tư tưởng Thần cứu chúng sinh mà chết nưng lại phục sinh, tư tưởng chuộc tội hiến tế ngời Ai Cập Ngoài đạo đốc tiếp nhận tư tưởng triết học Khắc Kỉ Hi Lạp Về giáo lý, đạo đốc cho tất người sau chết chịu phán xét cuối chúa, linh hồn họ xuống địa ngục hay lên thiên đường, tùy theo tội lỗi họ sống nhiều hay Đạo đốc tuyên truyền cho bình đẳng trước chúa, đông đảo quần chúng lao động bị áp tìm thấy tôn giáo niềm an ủi, hi vọng đòi hỏi chân Đạo đốc lên án thống trị độc ác đế quốc La Mã giàu có lí tưởng hóa nghèo nàn Tiếp thu ảnh hưởng đạo Do Thái, đạo đốc buộc tín đồ thực 10 điều răn ghi kinh cựu ước Ngoài đạo đốc khuyên ko nên lập gia đình or chạy theo khoái lạc, khuyên người sống khổ hạnh Về tổ chức, lúc đầu tín đồ chủ yếu người thái bao gồm nô lệ dân nghèo, tổ chức thành công xã nhỏ, tài sản chung Sau đạo đốc Thánh Pôn truyền bá đến Tây Ba nha, nam bán đảo Italia, bắc phi số nước khác Từ đạo đốc phát triển phạm vi rộng lớn Đến cuối kỉ II, công xã đốc giáo tập hợp lại thành giáo hội Tuy đạo đốc không giai cấp thống trị La Mã người giàu có chấp nhận Vì đạo đốc bị giai cấp thống trị coi lực lượng nguy hiểm tìm cách tiêu diệt Từ thời hoàng đế Nê rôn, đàn áp đạo đốc bắt đầu trở nên khốc liệt Vào năm 64, Nê rôn tiến hành tàn sát triệu tín đồ đốc giáo Năm 67, Thánh Pôn bị xử tử cách đóng đinh giá chữ thập Từ cuối kỉ II đến năm đầu kỉ thứ III, đàn áp đốc giáo trở nên có hệ thống với mong muốn tiêu diệt triệt để đốc giáo Tuy bị đàn áp khốc liệt đạo đốc tiếp tục phát triển Từ cuối kỉ III, nhiều người giàu có, chí quý tộc tham gia vào đốc giáo khiến cho thành phẩn xã hội, tổ chức, tư tưởng đạo bị thay đổi Việc người giàu đóng góp tiền bạc dần trở thành người có vị giáo hội dứng lên làm chủ Vì tinh thần bình đẳng, giúp đỡ thù ghét nhà giàu bị thay đổi, thay vào chủ trương có lợi cho giai cấp thống trị Từ đạo Cơ đốc dần tính chất tôn giáo người bị áp bóc lột trở thành tôn giáo bào chữa cho bất bình đẳng xã hội xoa dịu đối kháng giai cấp Khi quyền La Mã không đàn áp mà chuyển sang xoa dịu lợi dụng để củng cố ách thống trị chủ nô Năm 311, hoàng đế Ga lê ri út lệnh đình sát hại tín đồ đạo đốc cho đạo đốc có quyền địa vị bình đẳng tôn giáo khác, đến năm 313, hoàng đế Côn xtanti út Li xi ni út khí sắc lệnh khoan dung, ủng hộ nâng đỡ đốc giáo Từ đốc giáo hợp pháp hóa Vào năm 325, quyền trực tiếp can dự vào giáo nghĩa công việc giáo hội Con xtanti út triệu tập hội nghị đốc giáo lần thứ để xác định giáo lý chấn chỉnh lại tổ chức giáo hội, ông tham gia đạo đốc Đến năm 392, hoàng đế la mã Tê ô đô di út I đẽ thức tuyên bố đạo đốc quốc giáo đế quốc La Mã Kinh cựu ước kinh Tân ước trở thành kinh thánh thức đạo Cơ Đốc Việc Hoàng đế theo đạo đốc dẫn tới truyền giáo mở rộng Ngân quỹ quốc gia chi để đóng góp cho Nhà thờ Đạo đốc truyền bá rộng khắp vùng đất quanh Địa Trung Hải Sau này, đế quốc La Mã tan vỡ đạo đốc ăn sâu lan rộng khắp châu Âu, đây, đốc giáo chi phối mặt xã hội Trải qua thời đại, vượt qua sóng gió, bất chấp nỗ lực đàn áp bách hại khốc liệt, Cơ Đốc giáo không ngừng tăng trưởng văn hóa dân tộc… Ở đông Nam á, Phi Líp Pin, Đạo Cơ đốc xuất vào năm 1521 thực dân Tây Ba nha chiếm nước trao quyền quản lý giám sát cho giáo hoàng La Mã Chính quyền Tây Ba Nha dùng biện pháp vũ lực ép buộc cứng rắn để đưa Cơ đốc giáo vào Phi Líp pin, đạo sĩ đưa sang để tuyên truyền giảng dạy Từ kỉ thứ XVI, giáo hoàng cho xây dựng số xứ đạo thiết lập nhiều tổ chức tôn giáo để truyền đạo mở rộng hoạt động tôn giáo Đến kỉ thứ XVII, phần lớn cư dân Phi líp pin theo Cơ đốc giáo Ngoài Phi líp pin, đốc giáo truyền bá đến hầu hết accs nước đông nam á, sớm Việt Nam, Cam Pu chia Ở Việt nam, người truyền giáo đến ng bồ đào nha, tây ba nha sau đến Pháp Họ truyền bá chữ quốc ngữ để giảng ghi chép thánh kinh, truyền bá đốc giáo Ở Campuchia, đốc giáo chủ yếu đạo sĩ Bồ đào nha tiến hành chậm chạp Từ kỉ XIX người Pháp tiến hành truyền giáo ko có ảnh hưởng lớn đến quốc gia Tại lào, đốc giáo truyền vào muộn người Pháp Mĩ truyền bá