1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐÊ CƯƠNG học PHẦN CHƯƠNG TRÌNH đào tạo TRÌNH độ đại học CHẤT LƯỢNG CAO

250 681 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 250
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÊ CƯƠNG HỌC PHẦN CHƯƠNG CHƯƠNGTRÌNH TRÌNHĐÀO ĐÀOTẠO TẠOTRÌNH TRÌNHĐỘ ĐỘĐẠI ĐẠIHỌC HỌC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH: MÃ SỐ: NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 52 34 02 01 Hà Nội, năm 2015 Hà Nội, năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 52 34 02 01 Chương trình đào tạo đại học Chất lượng cao ngành …………… ban hành theo Quyết định số /QĐ-ĐHQGHN ngày tháng năm 2015 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội TL GIÁM ĐỐC TRƯỞNG BAN ĐÀO TẠO Hà Nội, năm 2015 MỤC LỤC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 12 ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 14 TIN HỌC CƠ SỞ 20 TIẾNG ANH A1 22 TIẾNG ANH A2 24 TIẾNG ANH B1 26 TIẾNG ANH B2 28 10 GIÁO DỤC THỂ CHẤT 30 11 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH 31 12 KỸ NĂNG BỔ TRỢ .32 13 TOÁN CAO CẤP 37 14 XÁC SUẤT THỐNG KÊ 39 15 TOÁN KINH TẾ .41 16 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG .43 17 MICROECONOMICS .45 18 MACROECONOMIC 54 19 NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 60 20 KINH TẾ LƯỢNG 64 21 KỸ NĂNG LÀM VIỆC THEO NHÓM 69 22 LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI 72 23 XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG 74 24 LOGIC HỌC .77 25 LUẬT KINH TẾ 81 26 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ 84 27 MONETARY AND BANKING ECONOMICS .89 28 Principles of Accounting 92 29 NGUYÊN LÝ MARKETING 95 30 VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 99 31 KINH TẾ QUỐC TẾ .103 32 KINH TẾ PHÁT TRIỂN 109 33 QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC .114 34 CÁC THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH .119 35 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH .125 36 QUẢN LÝ ĐẦU TƯ .130 37 CORPORATE FINANCE 135 38 INTERNATIONAL FINANCE 140 39 TÀI CHÍNH CÔNG .145 40 THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN .148 41 PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 152 42 COMMERCIAL BANK MANAGEMENT 158 43 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 163 44 INTERNATIONAL BANKING 168 45 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 171 46 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 174 47 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 180 48 MARKETING NGÂN HÀNG 185 49 TÀI CHÍNH CÁ NHÂN CĂN BẢN .188 50 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHUYÊN SÂU 192 51 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ỨNG DỤNG TRONG TÀI CHÍNH 197 52 ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP .202 53 FINANCIAL RISK MANAGEMENT 206 54 THANH TOÁN QUỐC TẾ 209 55 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ .214 57 THUẾ .220 58 KIỂM TOÁN CĂN BẢN 227 59 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 233 60 QUẢN TRỊ HỌC 239 61 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 244 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 1 Mã học phần: PHI1004 Số tín chỉ: Học phần tiên quyết: Không Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên: Giảng viên Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị ĐHQGHN Mục tiêu học phần: Theo qui định Bộ GDĐT Chuẩn đầu học phần: Kiến thức Trang bị cho sinh viên kiến thức chủ nghĩa Mác- Lênin thông qua phận cấu thành Triết học Mác - Lênin Xây dựng tảng lý luận để tiếp cận nội dung lại Chủ nghĩa Mác Lênin (Kinh tế trị học CNXHKH) Xác lập sở lý luận phương pháp luận đắn để tiếp cận nội dung khoa học cụ thể Kỹ Xác lập giới quan, nhân sinh quan đắn để hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn có hiệu Thái độ Thấy ý nghĩa, giá trị khoa học học phần Xây dựng niềm tin, lý tưởng đường tất yếu dẫn đến thắng lợi Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa cộng sản Phương pháp kiểm tra đánh giá: Chuyên cần: 10% Kiểm tra kỳ: 30% Thi cuối kỳ: 60% Giáo trình bắt buộc: Bộ Giáo dục Đào tạo (2009) Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin Nhà Xuất Bản Chính trị quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nhà Xuất Bản Chính trị Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2009) Đề cương học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin” (soạn theo học chế tín chỉ) 10 Tóm tắt nội dung học phần Học phần nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin cung cấp cho người học: giới quan phương pháp luận triết học đắn thông qua nội dung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử: Trình bày hệ thống quan niệm triết học Mác Lênin tự nhiên, xã hội người, mối quan hệ tự nhiên, xã hội người; quy luật chung vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư người Lý luận triết học Mác Lênin hình thành kinh tế - xã hội, giai cấp, đấu tranh giai cấp, giải phóng người, dân tộc, cách mạng xã hội, vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lãnh tụ lịch sử 11 Nội dung chi tiết học phần: Theo qui định chung Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị ĐHQGHN ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN Mã học phần: PHI1005 Số tín chỉ: 3 Học phần tiên quyết: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên: Giảng viên Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị ĐHQGHN Mục tiêu học phần: Kiến thức: Trang bị cho sinh viên nội dung kiến thức chủ nghĩa Máclênin thông qua phận cấu thành Kinh tế trị học Chủ nghĩa xã hội khoa học Xác lập sở lý luận phương pháp luận đắn để tiếp cận nội dung khoa học cụ thể Kỹ năng: Xác lập giới quan, nhân sinh quan đắn để hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn có hiệu Thái độ: Thấy ý nghĩa, giá trị khoa học học phần Xây dựng niềm tin, lý tưởng đường tất yếu dẫn đến thắng lợi chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Chuẩn đầu học phần: Sử dụng Học thuyết giá trị để phân tích, đánh giá vận động kinh tế thị trường nước ta Hiểu đường lối, sách kinh tế Đảng Nhà nước Xu hướng vận động quan hệ kinh tế - trị giới Quan hệ giai cấp nước ta Quan hệ kinh tế, trị nước TBCN phát triển Quan hệ kinh tế, trị nước phát triển phát triển Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin dân chủ nhà nước xã hội chủ nghĩa, đánh giá dân chủ nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiểu chủ trương sách dân tộc tôn giáo Đảng Nhà nước ta Đánh giá thành tựu hạn chế trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thấy rõ sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam trình đổi đất nước Phương pháp kiểm tra đánh giá: Chuyên cần: 10% Kiểm tra kỳ: 30% Thi cuối kỳ: 60% Giáo trình bắt buộc: Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb CTQG HN Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin (dùng cho khối ngành kinh tế - Quản trị kinh doanh trường đại học, cao đẳng), Nxb CTQG HN Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Đề cương học phần Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (soạn theo học chế tín chỉ) 10 Tóm tắt nội dung học phần Học phần nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin cung cấp cho người học: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin phương thức sản xuất tư chủ nghĩa qua việc nghiên cứu học thuyết kinh tế: học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dư chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Các học thuyết không làm rõ quy luật kinh tế chủ yếu chi phối vận động kinh tế thị trường, sản xuất tư chủ nghĩa mà tính tất yếu sụp đổ chủ nghĩa tư thắng lợi chủ nghĩa xã hội Trên sở làm rõ sở lý luận bản, trực tiếp dẫn đến đời nội dung chủ yếu học thuyết Mác- Lênin chủ nghĩa xã hội 11 Nội dung chi tiết học phần: PHẦN II: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Nội dung Chương HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 4.1 Kinh tế hàng hóa 4.2 Hàng hóa 4.3 Tiền tệ 4.4 Quy luật giá trị 4.5 Những ưu khuyết tật chủ yếu kinh tế hàng hóa so với kinh tế tự nhiên Nội dung Chương HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 5.1 Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư 5.2 Quá trình sản xuất giá trị thặng dư 5.3 Tích lũy tư 5.4 Quá trình lưu thông tư 5.5 Quá trình phân phối giá trị thặng dư 10 Học phần nhằm trang bị có hệ thống cho sinh viên kiến thức chuyên ngành nguyên tắc phương pháp kế toán nghiệp vụ kế toán tài áp dụng doanh nghiệp Học phần giải vấn đề chuyên sâu chuyên môn chuyên ngành kế toán phần hành: kế toán tài sản tiền, kế toán khoản toán & tiền lương, kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, báo cáo tài chính… Trong loại hạch toán kế toán nghiệp vụ cụ thể, người học trang bị lý thuyết phạm trù có liên quan, quy định chế độ kế toán, phương pháp hạch toán tài khoản làm tập vận dụng Trên sở sinh viên nắm phương pháp nghiệp vụ kế toán làm tiền đề cho việc học học phần kế toán - kiểm toán chuyên ngành môn chuyên ngành thuộc chuyên ngành kinh tế 11 Nội dung chi tiết học phần Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1.1 Vai trò kế toán 1.2 Chu kỳ kế toán 1.3 Các nguyên tắc kế toán 1.4 Các chuẩn mực kế toán Quốc tế Việt Nam 1.5 Môi trường pháp lý kế toán 1.6 Kế toán sở tiền mặt kế toán dồn tích Chương HỆ THỐNG CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.1 Khuôn mẫu cho việc lập trình bày báo cáo tài 2.2 Các yếu tố báo cáo tài 2.3 Chuẩn mực Kế toán Quốc tế số 01 34 (IAS 01 & 34) Chuẩn mực 2.4 Kế toán Việt Nam số 01 & 21(VAS 01 & VAS 21) 2.5 Ghi nhận yếu tố báo cáo tài 2.6 Bảng cân đối kế toán 2.7 Báo cáo kết kinh doanh 2.8 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 2.9 Thuyết minh báo cáo tài 236 Chương KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO VÀ GIÁ VỐN HÀNG BÁN 3.1 Những vấn đề chung 3.2 Chuẩn mực kế toán Quốc tế số 02 (IAS 02) Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 02 (VAS 02) 3.3 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 3.4 Kế toán chi phí sản xuất giá thành 3.5 Kế toán sản phẩm dở dang 3.6 Kế toán thành phẩm 3.7 Kế toán chi tiết hàng tồn kho 3.8 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 3.9 Kế toán giá vốn hàng bán 3.10 Thông tin trình bày báo cáo tài Chương KẾ TOÁN TÀI SẢN BẰNG TIỀN 4.1 Tài sản tiền 4.2 Chuẩn mực Kế toán Quốc tế số 01 & Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 10 & 21 (VAS 10 & VAS 21) 4.3 Nguyên tắc kế toán tài sản tiền 4.4 Phương pháp kế toán tài sản tiền 4.5 Trình bày thông tin báo cáo tài Chương KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN VÀ TIỀN LƯƠNG 5.1 Những vấn đề chung 5.2 Chuẩn mực Kế toán Quốc tế số 19 (IAS 19) Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 (VAS 21) 5.3 Kế toán khoản phải trả cho người bán 5.4 Kế toán tiền lương 5.5 Kế toán khoản trích theo lương 5.6 Kế toán khoản toán khác với người lao động 5.7 Thông tin trình bày báo cáo tài 237 Chương KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DOANH THU VÀ KẾT QUẢ BÁN HÀNG 6.1 Doanh thu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 6.2 Chuẩn mực Kế toán Quốc tế số 11 & 18 (IAS 11 & IAS 18) Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 14 & 15 (VAS 14 &15) 6.3 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu 6.4 Ghi nhận doanh thu nhận trước 6.5 Ghi nhận doanh thu sau bán 6.6 Trình bày thông tin báo cáo tài 238 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 60 QUẢN TRỊ HỌC Mã học phần: BSA 2004 Số tín chỉ: 03 Học phần tiên quyết: Không Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên: − PGS TS Trần Anh Tài, Giảng viên khoa QTKD trường ĐHKT ĐHQGHN − ThS Nguyễn Phương Mai, Giảng viên khoa QTKD trường ĐHKT ĐHQGHN Mục tiêu học phần Kiến thức: Học xong môn nhập môn quản trị học, sinh viên phải nắm kiến thức về: hoạt động quản trị công viêc nhà quản trị tổ chức; có khả phân tích, khái quát tượng thực tế Kỹ năng: Lập kế hoạch, xây dựng chiến lươc Thiết kế cấu tổ chức, máy quản lý tổ chức nói chung, doanh nghiệp nói riêng Phân quyền lãnh đạo nhóm Ra định điều kiện ổn định, định điều kiện không ổn định; định tập thể, định cá nhân Về thái độ: Hình thành thái độ công bằng, khách quan khoa học công việc giao tiếp ứng xử Chuẩn đầu học phần 239 Phương pháp kiểm tra đánh giá Đánh giá thường xuyên gồm điểm chuyên cần: 5% Bài tập cá nhân: 5% Bài tập nhóm: 5% Bài kiểm tra kỳ: 25% Bài thi hết môn: 60% Giáo trình bắt buộc Học liệu bắt buộc Trần Anh Tài Giáo trình Quản trị học (giáo trình khoa kinh tế) Nguyễn Hải Sản (2005) Quản trị học NXB Thống kê HAROLD KOONT Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học kỹ thuật Học liệu tham khảo Đoàn Thị Thu Hà (chủ biên), Quản trị học, NXB Tài chính, 2005 10 Tóm tắt nội dung học phần: Hệ thống kiến thức cấu thành nội dung môn quản trị học bao gồm: Vai trò quản trị kinh tế đại; phát triển lý thuyết quản trị; chức quản trị, công việc nhà quản trị tổ chức (hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra) truyền đạt thông tin quản trị; trình định quản trị; quản trị rủi ro 11 Nội dung chi tiết học phần Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC 1.1 Quản trị 1.2 Nhà quản trị 1.3 Khoa học quản trị Chương 2: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ Chương 3: HOẠCH ÐỊNH 3.1 Khái niệm vai trò hoạch định 240 3.2 Các bước trình hoạch định 3.3 Mục tiêu 3.4 Hoạch định chiến lược Chương 4: CƠ CẤU TỔ CHỨC 4.1 Khái niêm, vai trò cõ cấu tổ chức 4.2 Tầm quản trị 4.3 Các cách phân chia phận cấu tổ chức 4.4 Quyền lực tổ chức 4.5 Các loại hình cấu tổ chức Chương 5: QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 5.1 Các nguyên tắc quản trị nhân 5.2 Tuyển dụng nhân Chương 6: LÃNH ÐẠO 6.1 Lãnh đạo 6.2 Yếu tố người tổ chức 6.3 Ðộng thúc đẩy 6.4 Những cách tiếp cận khác lãnh đạo 6.5 Lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp Chương 7: CÔNG TÁC KIỂM TRA 7.1 Khái niệm, vai trò công tác kiểm 7.2 Các giai đoạn trình kiểm tra 7.3 Các hệ thống kiểm tra 7.4 Các hình thức phương pháp kiểm tra Chương : TRUYỀN ÐẠT THÔNG TIN 8.1 Quá trình truyền đạt thông tin 8.2 Vai trò công nghệ thông tin trình truyền đạt thông tin 8.3 Truyền đạt thông tin tổ chức 8.4 Trao đổi thông tin cá nhân 241 8.5 Nâng cao hiệu truyền đạt thông tin Chương 9: RA QUYẾT ÐỊNH 9.1 Khái niệm đặc điểm định 9.2 Các bước trình định 9.3 Kỹ thuật định 9.4 Ra định tập thể định cá nhân 242 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 243 61 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Mã học phần BSA3007 Số tín 3 Học phần tiên Nguyên lý kế toán Ngôn ngữ giảng dạy Tiếng Việt Giảng Viên − TS Nguyễn Thị Phương Dung, Giảng viên khoa KTKT trường ĐHKT – ĐHQGHN − TS Trần Thế Nữ, Giảng viên khoa KTKT trường ĐHKT – ĐHQGHN − TS Nguyễn Thị Hương Liên, Giảng viên khoa KTKT trường ĐHKT – ĐHQGHN − TS Nguyễn Thị Thanh Hải, Giảng viên khoa KTKT trường ĐHKT – ĐHQGHN Mục tiêu học phần Kiến thức Nắm vấn đề chung kế toán quản trị khác biệt kế toán quản trị kế toán tài Nắm thật cách phân loại chi phí sản xuất kinh doanh; Các phương pháp xác định chi phí, phân bổ chi phí phân tích biến động loại chi phí sản xuất kinh doanh Phân tích đợc mối quan hệ chi phí – khối lợng – lợi nhuận ứng dụng mối quan hệ việc định quản lý Kỹ năng: Biết cách vận dụng kiến thức kế toán quản trị việc loại định ngắn hạn, định đầu t dài hạn - theo trờng hợp cụ thể Biết cách lập dự toán sản xuất kinh doanh Nắm đợc yêu cầu, nguyên tắc nội dung chủ yếu việc tổ chức thực kế toán quản trị doanh nghiệp 244 Thái độ: 245 Xây dựng ý thức tự giác, cần cù chịu khó trình học tập: hăng hái phát biểu ý kiến tham gia xây dựng giảng, tích cực đối thoại với giáo viên, chủ động làm tập nhà… Nhận thức đợc kế toán có vai trò vô quan trọng không hoạt động tài Nhà nớc, mà cần thiết quan trọng hoạt động thân doanh nghiệp Thấy rõ kế toán quản trị có vai trò tích cực việc trang bị phơng pháp, kỹ năng… để tạo hệ thống thông tin cần thiết cho việc định kinh tế Chuẩn đầu Phương pháp kiểm tra đánh giá: Điểm chuyên cần: 7,5% Kiểm tra kỳ: 15% Bài tập cá nhân: 7,5% Bài tập nhóm: 10% Thi cuối học kỳ: 60% Giáo trình bắt buộc: Học liệu bắt buộc: TS Nguyễn Thị Minh Tâm, Giáo trình Kế toán quản trị, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2008 Trường Đại học Kinh tế TPHCM - Khoa Kế toán Kiểm toán, Bộ môn Kế toán quản trị PTHĐKD, Kế toán quản trị, Nhà xuất Thống kê, TP Hồ Chí Minh năm 2004 Câu hỏi Bài tập kế toán quản trị, ( Tài liệu giảng viên biên soạn theo nội dung học phần) Học liệu tham khảo: PGS TS Nguyễn Minh Phương ( Chủ biên), Giáo trình Kế toán quản trị, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội năm 2004 246 Bộ Giáo dục đào tạo, Trờng đại học Kinh tế TP HCM, Tập thể tác giả Khoa Kế toán – Kiểm toán, Kế toán quản trị, Nhà xuất Thống kê, TP Hồ Chí Minh năm 2000 Bộ Tài chính, Thông t số 53/ 2006/ TT – BTC ngày 12/ 6/ 2006 việc hớng dẫn áp dụng Kế toán quản trị doanh nghiệp http://www.tapchiketoan.com http://www.mof.gov.vn 10 Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Kế toán quản trị nhằm trang bị có hệ thống cho sinh viên kiến thức nh kỹ cần thiết để quản trị doanh nghiệp cách hiệu Nếu nh Kế toán tài hớng phục vụ bên doanh nghiệp chủ yếu Kế toán quản trị lại phục vụ cho công tác quản trị nội doanh nghiệp Kế toán quản trị chủ yếu bàn khái niệm, phân loại, phơng pháp xác định, cách phân bổ, phân tích đánh giá… chi phí doanh nghiệp Đồng thời học phần bàn đến thuật ngữ nh: trung tâm trách nhiệm, trung tâm chi phí; chi phí khả biến, chi phí bất biến, chi phí chênh lệch, chi phí chìm; thông tin thích hợp, thông tin không thích hợp; định ngắn hạn, định dài hạn… Dựa tảng kiến thức này, ngời học đợc trang bị kiến thức, phơng pháp kỹ cần thiết để quản trị doanh nghiệp Trên sở giúp sinh viên chuyên ngành quản trị kinh doanh nắm đợc cách thức áp dụng kiến thức học vào thực tiễn công tác quản trị doanh nghiệp nh tiếp tục nghiên cứu học phần chuyên ngành bậc cao hơn… Tóm lại, Kế toán quản trị học phần trang bị kiến thức cần thiết cho nhà quản trị doanh nghiệp tương lai, để tổ chức, điều hành, kiểm soát định cho hoạt động hàng ngày, nh đa dự đoán quan trọng liên quan đến tơng lai doanh nghiệp 11 Nội dung chi tiết học phần Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm, nhiệm vụ đối tợng kế toán quản trị 1.2 Phân biệt kế toán tài kế toán quản trị 247 1.3 Bản chất vai trò kế toán quản trị 1.4 Các phương pháp kế toán quản trị 1.5 Tóm tắt chương, câu hỏi ôn tập tập vận dụng Chương PHÂN LOẠI CHI PHÍ 2.1 Phân loại chi phí theo chức hoạt động 2.2 Phân loại chi phí theo mối quan hệ chi phí với khoản mục báo cáo tài 2.3 Phân loại chi phí sử dụng việc lập kế hoạch kiểm tra 2.4 Phân loại chi phí nhằm mục đích định 2.5 Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí 2.6 Tóm tắt chương, câu hỏi ôn tập tập vận dụng Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ 3.1 Phương pháp xác định chi phí theo công việc 3.2 Phương pháp xác định chi phí theo trình sản xuất 3.3 Tóm tắt chương, câu hỏi ôn tập tập vận dụng Chương PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT 4.1 Khái niệm, phân loại tác dụng chi phí tiêu chuẩn 4.2 Xây dựng định mức chi phí sản xuất 4.3 Phân tích biến động loại biến phí sản xuất 4.4 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung 4.5 Tóm tắt chương, câu hỏi ôn tập tập vận dụng Chương PHÂN BỔ CHI PHÍ CỦA CÁC BỘ PHẬN PHỤC VỤ VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO BỘ PHẬN 5.1 Khái niệm phân loại 5.2 Phân bổ chi phí phận phục vụ 5.3 Báo cáo phận 5.4 Phân tích báo cáo phận theo phơng pháp xác định chi phí 5.5 Tóm tắt chơng, câu hỏi ôn tập tập vận dụng 248 Chương PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LỢNG – LỢI NHUẬN 6.1 Một số khái niệm 6.2 Một số ứng dụng nghiên cứu mối quan hệ chi phí – khối lợng – lợi nhuận 6.3 Phân tích điểm hoà vốn 6.4 Phân tích kết cấu mặt hàng hoà vốn 6.5 Hạn chế mô hình phân tích mối quan hệ chi phí – khối lợng – lợi nhuận 6.6 Tóm tắt chương, câu hỏi ôn tập tập vận dụng Chương DỰ TOÁN NGÂN SÁCH SẢN XUẤT KINH DOANH 7.1 Mục đích, yêu cầu tác dụng việc lập dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh 7.2 Trình tự lập dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh mối quan hệ dự toán phận 7.3 Lập dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh 7.4 Tóm tắt chương, câu hỏi ôn tập tập vận dụng Chương CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ 8.1 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến định giá 8.2 Xác định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt 8.3 Xác định giá bán sản phẩm theo thời gian lao động nguyên vật liệu sử dụng 8.4 Xác định giá bán sản phẩm 8.5 Định giá trường hợp đặc biệt 8.6 Tóm tắt chương, câu hỏi ôn tập tập vận dụng Chương THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 9.1 Khái niệm tiêu chuẩn lựa chọn định ngắn hạn 9.2 Phân tích thông tin thích hợp cho việc định ngắn hạn 9.3 Ứng dụng thông tin thích hợp việc định ngắn hạn 249 9.4 Tóm tắt chương, câu hỏi ôn tập tập vận dụng Chương 10 QUYẾT ĐỊNH VỀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 10.1 Một số vấn đề có liên quan 10.2 Phương pháp giá ( NPV) ứng dụng việc định đầu tư dài hạn 10.3 Phương pháp tỷ lệ sinh lời điều chỉnh theo thời gian ( IRR) 10.4 Các phương pháp khác chọn định đầu tư dài hạn 10.5 Tóm tắt chương, câu hỏi ôn tập tập vận dụng 250 [...]... dung học phần: Chương trình tiếng Anh A2 là chương trình thứ hai trong ba chương trình đào tạo Tiếng Anh không chuyên bậc đại học Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: - Các thời thể ngữ pháp Tiếng Anh dành cho sinh viên trình độ tiền trung cấp - Những từ vựng được sử dụng trong các tình huống hàng ngày và để nói về các chủ điểm quen thuộc.Bên cạnh đó, sinh viên cũng được học cách... 11 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1 Mã học phần: POL1001 2 Tên học phần: 2 3 Học phần tiên quyết: Những nguyên lý của chủ nghĩa Mac Lênin 2 4 Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt 5 Giảng viên: Giảng viên Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị - ĐHQGHN 6 Mục tiêu học phần: Theo qui định của Bộ GDĐT 7 Chuẩn đầu ra của học phần: Kiến thức: Nắm được khái niệm, nguồn gốc, quá trình. .. tiết học phần: Theo qui định của Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị - ĐHQGHN 13 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 4 ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1 Mã học phần: HIS1002 2 Số tín chỉ: 3 3 Học phần tiên quyết: Tư tưởng Hồ Chí Minh 4 Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt 5 Giảng viên: Giảng viên Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị - ĐHQGHN 6 Mục tiêu của học phần: ... – ĐHQGHN 29 12 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 10 GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1 Mã học phần: 2 Số tín chỉ: 4 3 Ngôn ngữ giảng dạy: 4 Giảng viên: Tiếng Việt Giảng viên ĐHQGHN 5 Tóm tắt nội dung học phần: Nội dung ban hành tại Quyết định số 3244/GD-ĐT, ngày 12/9/1995 và Quyết định số 1262/GD-ĐT ngày 12/4/1997 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo 30 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 11 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH 1 Mã học phần: 2 Số tín chỉ:... hệ quản trị dữ liệu cụ thể, giới thiệu lập trình quản lý thông qua macro 11 Nội dung chi tiết học phần: Theo qui định của trường ĐHCN - ĐHQGHN 21 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 6 TIẾNG ANH A1 1 Mã học phần: FLF1105 2 Số tín chỉ: 4 3 Học phần tiên quyết: Không 4 Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh 5 Giảng viên: Giảng viên Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN 6 Mục tiêu của học phần: Sinh viên có thế: Hiểu được những câu... quá trình hình thành đường lối 2 Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế 3 Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 19 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 5 TIN HỌC CƠ SỞ 2 1 Mã học phần: INT1004 2 Số tín chỉ: 3 3 Học phần tiên quyết: Không 4 Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt 5 Giảng viên: Giảng viên Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN 6 Mục tiêu của học phần: Theo qui định của Bộ GDĐT 7 Chuẩn đầu ra của học. .. học - Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ trung cấp 11 Nội dung chi tiết học phần: Theo qui định của ĐHNN – ĐHQGHN 27 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 9 TIẾNG ANH B2 1 Mã học phần: FLF1108 2 Số tín chỉ: 5 3 Học phần tiên quyết: Tiếng Anh B1 4 Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh 5 Giảng viên: Giảng viên Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN 6 Mục tiêu của học phần: Nắm được ý chính của những văn bản phức tạp xoay... hội hiện đại 8 Phương pháp kiểm tra đánh giá: Chuyên cần: 10% 20 Kiểm tra giữa kỳ: 30% Thi cuối kỳ: 60% 9 Giáo trình bắt buộc: 1 Phạm Hồng Thái, Đào Minh Thư, Lương Việt Nguyên, Dư Phương Hạnh, Nguyễn Việt Tân (2008) Giáo trình thực hành tin học cơ sở NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2 Đào Kiến Quốc, Bùi Thế Duy (2006) Giáo trình tin học cơ sở NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Tóm tắt nội dung học phần: Mo... trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại và hội nhập kinh tế quốc tế 8 Phương pháp kiểm tra đánh giá: Chuyên cần: 15% Kiểm tra giữa kỳ: 25% Thi cuối kỳ: 60% 9 Giáo trình bắt buộc: 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009) Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà Xuất Bản CTQG, Hà Nội 10 Tóm tắt nội dung học phần: Học phần. .. của học phần: Theo qui định 8 Phương pháp kiểm tra đánh giá: Chuyên cần: 20% Kiểm tra tiến bộ 1 (Nghe, đọc, viết): 10% Kiểm tra tiến bộ 2 (Nói): 10% Thi cuối kỳ: 60% 9 Giáo trình bắt buộc: 1 Carr, J.C & Eagles, F (6th) New Cutting Edge – Intermediate – Student’ Book & Workbook, Longman ELT 10 Tóm tắt nội dung học phần: Chương trình tiếng Anh B1 là chương trình cuối cùng trong ba chương trình đào tạo

Ngày đăng: 24/06/2016, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w