Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
8,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH XUÂN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ BIỂU HIỆN NHIỄM HOÁ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT CỦA NGƯỜI DÂN XÃ ĐẠI ĐỒNG THÀNH, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Như Nguyên ThS Nguyễn Thanh Thảo HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành khoá luận này, em nhận hướng dẫn giúp đỡ vô quý báu thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: PGS TS Trần Như Nguyên người thầy đáng kính công việc sống Thầy tận tình dạy dỗ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập hoàn thành khoá luận ThS Nguyễn Thanh Thảo cô hướng dẫn tận tình chia sẻ kinh nghiệm quý báu cô mà nhờ em có học nghiên cứu cho riêng Các thầy cô giáo môn Sức Khoẻ Nghề Nghiệp thầy cô Viện đào tạo Y Học Dự Phòng Y tế Công Cộng toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Y Hà Nội truyền thụ kiến thức vô quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Các phòng ban chức đặc biệt thư viện hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu Cán Y tế xã Đại Đồng Thành – Thuận Thành – Bắc Ninh toàn thể người dân xã giúp đỡ ủng hộ em suốt trình em sống, học tập nghiên cứu địa phương Em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè – người bên cạnh cổ vũ giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối cho em gửi lời cảm ơn tới gia đình động viên, khuyến khích tạo điều kiện tốt cho em học tập hoàn thành tốt khoá luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2016 Nguyễn Thị Thanh Xuân LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng đào tạo đại học – Trường Đại học Y Hà Nội Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng Hội đồng chấm khoá luận tốt nghiệp Tên em là: Nguyễn Thị Thanh Xuân - sinh viên khoá 2010-2016 trường Đại học Y Hà Nội Em xin cam đoan nghiên cứu em Các số liệu, kết nghiên cứu khoá luận trung thực em trực tiếp thu thập thực xã Đại Đồng Thành – Thuận Thành – Bắc Ninh Kết nghiên cứu khoá luận chưa công bố tạp chí khoa học Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CS Cộng FAO Food and Agriculture Organization HCBVTV HGĐ KAP (Tổ chức nông lương giới) Hoá chất bảo vệ thực vật Hộ gia đình Knowledge – Attitude – Practice NC (Kiến thức – Thái độ - Thực hành) Nghiên cứu NXB VSATLĐ YTCC WHO Nhà xuất Vệ sinh an toàn lao động Y tế công cộng World Heath Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1TỔNG QUAN VỀ HOÁ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT .3 1.1.1Định nghĩa phân loại 1.1.2Sơ lược lịch sử vai trò HCBVTV .4 1.1.3 Những lưu ý trình mua, bán sử dụng HCBVTV 1.1.4 Ảnh hưởng HCBVTV đến sức khoẻ người[6] 1.1.5 Các biện pháp phòng chống nhiễm HCBVTV 1.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HCBVTV 10 1.2.1 Thực trạng sử dụng HCBVTV giới 10 1.2.2 Thực trạng sử dụng HCBVTV Việt Nam 12 1.3 NHỮNG BIỂU HIỆN NHIỄM HCBVTV SAU KHI SỬ DỤNG 15 1.4 VÀI NÉT VỀ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU 21 Chương 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 23 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 24 2.3.4 Sai số khống chế 26 2.4 QUẢN LÝ, XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 27 2.5 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 27 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 27 Chương 28 KẾT QUẢ 28 3.1 THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .28 3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HCBVTV 28 3.2.1 Thâm niên tiếp xúc với HCBVTV người dân (n=110) .28 3.2.2 Nơi mua HCBVTV (n=110) 29 3.2.3 Kiểm tra bao bì trước mua (n=110) 30 3.2.4 Chọn nơi cất giữ HCBVTV hộ gia đình (n=110) 31 3.2.5 Cách pha HCBVTV (n=110) 32 3.2.6 Thời tiết hướng gió phun HCBVTV (n=110) 32 3.2.7 Những tình xảy trình phun (n=110) .33 3.2.8 Sử dụng bảo hộ lao động người dân (n=110) .33 3.2.9 Cách xử lý bao bì, chai lọ đựng HCBVTV sau sử dụng người dân (n=110) .34 3.2.10 Vệ sinh cá nhân bình sau phun người dân (n=110) 35 3.3 NHỮNG BIỂU HIỆN NHIỄM HCBVTV SAU KHI SỬ DỤNG CỦA NGƯỜI DÂN 35 3.3.1 Những biểu hệ quan 35 3.3.2 Những biểu thần kinh 36 3.3.3 Những biểu tiêu hóa 36 3.3.4 Những biểu hô hấp 37 3.3.5 Những biểu cơ, xương khớp 37 3.3.7 Những biểu da, niêm mạc 38 3.3.8 Những biểu tim mạch 38 3.3.9 Nhữngbiểu tiết niệu 38 Chương 40 BÀN LUẬN 40 4.1 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HCBVTV 40 4.1.1 Các đặc điểm đối tượng nghiên cứu 40 4.1.2 Thực trạng sử dụng HCBVTV người dân .41 4.2 NHỮNG BIỂU HIỆN NHIỄM HCBVTV SAU KHI SỬ DỤNG CỦA NGƯỜI DÂN 46 KẾT LUẬN 50 KHUYẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố đối tượng theo tuổi giới 28 Bảng 3.2: Số năm tiếp xúc với HCBVTV đối tượng nghiên cứu .28 Bảng 3.3: Những tình xảy trình phun .33 Bảng 3.4: Những biểu hệ quan (n=110) 35 Bảng 3.5: Những biểu thần kinh (n=110) 36 Bảng 3.6: Những biểu tiêu hóa (n=110) 36 Bảng 3.7: Những biểu hô hấp (n=110) 37 Bảng 3.8: Những biểu cơ, xương khớp (n=110) 37 Bảng 3.9: Những biểu mắt (n=110) 38 Bảng 3.10: Những biểu da, niêm mạc (n=110) 38 Bảng 3.11: Những biểu tim mạch (n=110) 38 Bảng 3.12: Những biểu tiết niệu (n=110) 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Nơi đối tượng nghiên cứu mua HCBVTV (%) 29 Biểu đồ 3.2: Kiểm tra kỹ bao, gói thuốc cẩn thận trước mua 30 người dân (%) 30 Biểu đồ 3.3: Tình trạng bao bì mua HCBVTV người dân (n=110) 30 Biểu đồ 3.4: Nơi cất giữ HCBVTV gia đình 31 Biểu đồ 3.5: Cách pha HCBVTV người dân 32 Biểu đồ 3.6: Thời tiết hướng gió người dân phun HCBVTV 32 Biểu đồ 3.7: Sử dụng bảo hộ lao động người dân 33 Biểu đồ 3.8 Cách xử lý bao bì, chai lọ đựng HCBVTV sau sử dụng người dân 34 Biểu đồ 3.9: Vệ sinh cá nhân bình sau phun HCBVTV 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta đà phát triển công nghiệp hoá đại hoá đất nước nông nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế.Với khí hậu nóng, ẩm mưa nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển trồng, đồng thời tạo điều kiện cho phát sinh, phát triển sâu bệnh, cỏ dại gây hại cho mùa màng Chính việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng vô quan trọng để đảm bảo an ninh lương thực Tuy nhiên việc lạm dụng HCBVTV sản xuất nông nghiệp mối đe doạ nghiêm trọng sức khoẻ cộng đồng, phần lớn người nông dân lại chưa hiểu biết đầy đủ loại hoá chất nguy chúng gây Trên giới ước tính có khoảng 39 triệu người bị ngộ độc cấp tính hàng năm ảnh hưởng hoá chất bảo vệ thực vật [1] Trong có khoảng triệu người bị ngộ độc cấp tính nghiêm trọng 220 nghỡn người tử vong năm [2] Để bảo vệ sức khoẻ người lao động môi trường sống, nhà nước ta ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam [3] Tuy nhiên hiểu biết hoặc theo thúi quen việc sử dụng HCBVTV cũn rṍt tuỳ tiện; không theo quy định, hướng dẫn ban hành; khụng cú hoặc cú trang bị bảo hộ lao động nhưng chưa đạt yêu cầu vệ sinh thậm chí nhiều người sử dụng liều lượng quy định sử dụng loại thuốc cṍm sử dụng Nhận thấy vấn đề cấp bách cú biện phỏp khống chế tỡnh trạng nhiễm độc HCBVTV Việt Nam cũn nghiờm trọng Theo bỏo cỏo Cục Y tế dự phũng – Bộ y tế, năm 2005 có 5000 vụ nhiễm độc, có 5394 người bị nhiễm độc, tử vong 393 người Theo thống kê sơ 38 tỉnh, thành phố cho thấy, năm 2007 có 5207 trường hợp bị nhiễm độc HCBVTV 106 người tử vong Năm 2009 có 4515 trường hợp bị nhiễm độc, 138 người bị tử vong [4] Kết điều tra số nhà khoa học đại học quốc gia Hà Nội cho biết nước có khoảng 1520 triệu người thường xuyên tiếp xúc với HCBVTV 70% số có triệu chứng ngộ độc [5] Cú nhiều nguyên nhân gây nhiễm độc quan trọng hiểu biết người sử dụng, tượng thường gặp là: lạm dụng thuốc, không tuân thủ nghiêm ngặt liều lượng, thời gian cách ly, sử dụng không loại HCBVTV, không cách , không rừ nguồn gốc, sử dụng HCBVTV bị cấm Đã từ lâu (trước 20 năm) có nhiều điều tra báo cáo vấn đề địa bàn khác nước Thuận Thành – Bắc Ninh chưa thấy có nghiên cứu đầy đủ tuyến xã Xã Đại Đồng Thành – Thuận Thành – Bắc Ninh với tổng diện tích 868,72 ha, dân số 12168 người (tính đến 7/2015) sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp Một năm toàn xã có vụ lúa trồng hoa màu quanh năm khu vực bãi ven sông Đuống Với đặc điểm lúa hoa màu trồng quanh năm, việc sử dụng HCBVTV nơi phổ biến Do vấn đề an toàn sử dụng, bảo quản HCBVTV nơi việc cần phải quan tâm, thực tế lại chưa tìm thấy có tài liệu nghiên cứu đầy đủ có hệ thống vấn đề địa phương, từ tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng sử dụng biểu nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật người dân xã Đại Đồng Thành – Thuận Thành – Bắc Ninh năm 2015” với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng sử dụng HCBVTV người dân xã Đại Đồng Thành – Thuận Thành – Bắc Ninh năm 2015 Mô tả biểu nhiễm HCBVTV sau sử dụng người dân xã Đại Đồng Thành – Thuận Thành – Bắc Ninh năm 2015 [33] Nguyễn Văn Nguyên Nguyễn Xuân Thản (2000) Hội chứng suy nhược thần kinh rối loạn thần kinh thực vật người có tiếp xúc với thuốc trừ sâu, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Học viện [34] Quân Y, Hà Nội, tập1, tr 254 Nguyễn Thị Hoa (2010) Nguy nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật cho cư dân xã Hoàng Kim, Mê Linh, Hà Nội năm 2009-2010, Khoá [35] luận bác sỹ y khoa, Trường đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Mùi (2013) Nguy nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật đến người dân xã Giao Tiến – Giao Thuỷ - Nam Định năm 2012, Khoá [36] luận cử nhân y khoa, Trường đại học Y Hà Nội Phạm Thị Hiếu (2013) Thực trạng sử dụng, bảo quản HCBVTV xã Hợp Thanh - Mỹ Đức - Hà Nội năm 2012 số yếu tố liên quan, [37] Khoá luận cử nhân y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thủy (2014).Tình hình sử dụng triệu chứng thường gặp tiếp xúc với hóa chất bảo vệ thực vật người dân Đồn Xá- Bình Lục- Hà Nam năm 2013, Khóa luận cử nhân y khoa, Trường [38] đại học Y Hà Nội Tạ Thị Bình CS (2003) Nghiên cứu ảnh hưởng hoá chất bảo vệ thực vậtđến số hệ izozym người tiếp xúc trực tiếp, Hội nghị [39] khoa học quốc tế về y học lao động môi trường lần thứ nhất, tr 116 Trần Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Hồng Tú CS (2005) Nghiên cứu thực trạng lao động nữ sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật sản xuất nông [40] nghiệp Việt Nam, Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 12, tr 14-16 Cao Thuý Tạo cộng (2003) Nguy nhiễm độc HCBVTV người sử dụng số vùng chuyên canh Hội nghị khoa học y học [41] lao động toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, tr 148 Nguyễn Văn Thưởng (2000) Nghiên cứu thực trạng quản lý, sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật sức khoẻ người lao động, Y học thực hành, số [42] Diachibotui.com.Bản đồ Xã Đại Đồng Thành, Huyện Thuận Thành, Bắc Ninh, xem 10/12/2015., Bộ Y Tế, Trường Đại học Y Hà Nội (2010), Thống kê y [44] sinh học, NXB Y học, Hà Nội Trần Như Nguyên Tăng Xuân Châu (2010) Cơ cấu lao động tình hình sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật người dân Sóc Sơn – Hà Nội, Tạp chí Y học thực hành 4/2010, tr 7-17 [45] Vũ Quốc Hải (2004) Kiến thức, thái độ, thực hành bảo quản sử dụng thuốc bảo vệ thực vật người nông dân xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, Hưng Yên năm 2003, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội [46] Cao Thị Lựu, Phan Thị Trung Ngọc, Tô Minh Ngọc (2014) Nghiên cứu tình hình lưu trữ sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật người nông dân huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ năm 2012, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 18 - số 6, tr 92-97 [47] Nguyễn Văn Lựu CS (2014) Hiệu can thiệp truyền thông giáo dục cho người dân sử dụng bảo quản thuốc trừ sâu xã Mỹ Đức, An Lão, Hải Phòng năm 2012, Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, số 9, tr 158 [48] Phạm Văn Tuấn (2009) Khảo sát thực trạng sử dụng HCBVTV số loại rau số xã Hà Tây cũ năm 2009, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y Khoa, Đại học Y Hà Nội [49] Nguyễn Văn Tư (2003) Nghiên cứu số số hóa sinh, kiến thức hiểu biết, sức khỏe người sử dụng thuốc trừ sâu chuyên canh chè, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số B2001-04-08, Trường Đại học Y Khoa Thái Nguyên PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHẦN HÀNH CHÍNH: Tỉnh: Huyện Xã Thôn/xóm/đội Người vấn (là người sử dụng HCBVTV hộ gia đình) Xin chào bác/anh/chị Tôi/chúng tôi/em/cháu sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội đến địa phương để học tập cộng đồng Một nội dung cần học tập tìm hiểu “Tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật” (HCBVTV) xã nhà Việc quan trọng không cho công tác học tập thực địa mà qua có kiến nghị khả thi nhằm bảo đảm tốt cho sức khỏe môi trường Tôi/chúng tôi/em/cháu xin hỏi số câu hỏi liên quan đến chủ đề Cảm ơn bác/anh/chị Xin bác/anh/chị vui lòng cho biết: Họ tên: Tuổi Giới: (Nam, Nữ) Bác/anh/chị tiếp xúc với HCBVTV lâu chưa? Mấy năm Lựa chọn mua HCBVTV 1.1 Mua sản phẩm Q1 Có mua loại thuốc phù hợp để phòng trừ đối tượng dịch hại không? Có Không Không biết Q2a Đã sử dụng loại thuốc BVTV Q2b Thuốc có danh mục thuốc BVTV phép sử dụng hạn chế sử dụng Việt Nam không? Có Không Không biết Q3 Mua thuốc đâu? Đại lý Tư nhân Chợ Người bán dạo khác Q4 Sản phẩm có dán nhãn không? Có Không Không biết Q5 Nhãn có ghi rõ thông tin cần thiết sau không: Tên thương mại thuốc Tên hoạt chất Đối tượng phòng trừ Liều lượng sử dụng Ngày sản xuất Hạn sử dụng 1.2 Mua bao, gói thuốc chưa bị hư hỏng Q6 Khi mua có kiểm tra kỹ bao, gói thuốc cẩn thận trước mua không? Có Không Q7 Có mua thuốc mà bao bì bị hư hỏng, rách, Thủng/hộp, nứt, vỡ rò rỉ Có Không Không biết Không nhãn nguyên bản, Có Không Không biết Nhãn phai mờ khó đọc, Có Không Không biết Nhãn có dấu hiệu dán lại , Có Không Không biết Bị niêm phong , Có Không Không biết Ngày sản xuất hạn sử dụng? Có Không Không biết Vận chuyển bảo quản HCBVTV 2.1 Vận chuyển Q8 Khi vận chuyển HVBVTV có đổ vỡ không Có Không Có rò rỉ thuốc không Có Không Q9 Khi vận chuyển HCBVTV có để chung/lẫn với thực phẩm, thức ăn gia súc hàng hóa khác phương tiện vận chuyển không? Có Không 2.2 Bảo quản thuốc Q10 Có đọc kỹ hướng dẫn ghi nhãn bảo quản không ? Có Không Q11 Có để HCBVTV khu nhà không? Có Không Q12 Để chỗ nào: Phòng khách Nhà vệ sinh Phòng ngủ Chuồng gia súc Bếp Khác (ghi rõ)……………… Vườn Q13 Có kế hoạch mua thuốc phù hợp để giảm thời gian bảo quản thuốc lượng thuốc dư thừa phải bảo quản không? Có Không Q14 Có giữ thuốc bao bì nguyên không? Có Không Q15 Cất giữ HCBVTV: Có để HCBVTV tủ riêng biệt khóa lại không Có Không Để HCBVTV đâu Hộp Thùng Bao Túi Gói Khác… Có để tầm với trẻ em không? Có Không Gia súc tiếp cận không? Có Không Có để lẫn với thực phẩm đồ ăn uống không? Có Không Có để gần nguồn nước sinh hoạt không? Có Có để HCBVTV nơi khô ráo, cách xa lửa không? Có Không Không Có sử dụng lại chai lọ túi gói đựng HCBVTV để đựng thứ khác không? Có Không Về an toàn sử dụng HCBVTV 3.1 Đọc nhãn: Q17 Có đọc kỹ hướng dẫn ghi nhãn trước sử dụng không? Có Không 3.2 Pha phun HCBVTV Q18 Có pha/phun HCBVTV theo hướng dẫn không? Có Không Q19 Ai hướng dẫn: Cán Y tế Người bán Hàng xóm Kinh nghiệm cá nhân Khác (ghi rõ) Q20 Khi lấy pha/phun HCBVTV có dùng tay để quấy không? Có Không Q21 Khi lấy pha/phun HCBVTV dùng tay găng (nilon-caosu) để quấy không? Có Không Q22 Khi lấy pha/phun HCBVTV có dùng dụng cụ (que) để quấy không? Có Không Q23 Có đổ HCBVTV, nước vào bình phun bình để nơi phẳng, chắn không? Có Không Q24 Có đổ dung dịch HCBVTV vào bình phun đầy không? Có Không Q25 Có bị rò rỉ tràn phun thuốc không? Có Không Q27 Có rửa vết thuốc bắn dính vào người phun thuốc không? Có Không Q28 Có phun HCBVTV vào lúc trời nắng nóng không? Có Không Khi gió to không? Có Không Có phun ngược chiều gió không? Có Không Q29 Có ăn uống, hút thuốc phun HCBVTV không? Có Không Q30 Có để bình phun bị rò rỉ, hư hỏng để thuốc dây lên da không? Có Không Q31 Có ngừng phun thuốc phát bình bơm rò rỉ để xử lý không? Có Không Q32 Khi vòi phun bị tắc có dùng miệng thổi để thông vòi không? Có Không Q33 Có để trẻ em phun HCBVTV không? Có Không Q34 Có để phụ nữ mang thai có nhỏ phun HCBVTV không? Có Không Q35 Có để trẻ em phụ nữ có thai có nhỏ lại gần chỗ pha/phun HCBVTV không? Có Không 3.3 Sau phun: Q36 Bao bì chai đựng thuốc dùng xong có vứt bừa bãi không? Có Không Q37 Có rửa bình phun sẽ, cách không? Có Không (đúng cách hoà xà phòng vào nước, đổ nước xà phòng vào bình, đóng nắp lắc bình, đổ nước xà phòng xô - làm lại vài lần Tháo rời phận, dùng bàn chải mềm rửa sạch, thông vòi phun nước xà phòng nước sạch, rửa bên nước xà phòng nước thêm lần nữa), úp nước, cất Q38 Có đổ thuốc pha không sử dụng hết nước súc rửa, vệ sinh thiết bị phun rải xuống ruộng, nguồn nước không? Có Không Q39 Có tắm sau phun HCBVTV không? Có Không Q41 Có giặt quần áo bảo hộ xà phòng không? Có Không Về bảo hộ lao động cá nhân, biểu sơ cứu có cố ngộ độc 4.1 Bảo hộ lao động Q42 Có sử dụng bảo hộ lao động không? Có Không Các loại bảo hộ lao động thường sử dụng tiếp xúc hay sử dụng thuốc BVTV gồm:Quần áo bảo hộ lao động, áo choàng;Kính, mũ bảo hộ; Găng tay, ủng; Khẩu trang, mặt nạ 4.2 Các biểu bị ngộ độc HCBVTV Q43 Khi pha/phun HCBVTV có để HCBVTV xâm nhập vào thể không? Có Không Q44 Xâm nhập qua đường nào? Qua dây dính da Qua hô hấp Qua miệng Vào mắt Khác (ghi rõ) Q45 Khi bị HCBVTV vào thể, có biểu hiện: Thần kinh Mệt mỏi, Có Không Không biết Hoa mắt, chóng mặt Có Không Không biết Nhức đầu Có Không Không biết Mất ngủ, ngủ chập chờn Có Không Không biết Ngủ li bì Tay chân run, dáng lảo đảo Có Không Không biết Tri giác lẫn lộn Có Không Không biết Thay đổi cảm giác Có Không Không biết Co giật Có Không Không biết Hôn mê Có Không Không biết Miệng, họng nóng; Có Không Không biết Buồn nôn/ nôn Có Không Không biết Tiết nhiều nước bọt Có Không Không biết Đau bụng Có Không Không biết Tiêu chảy Có Không Không biết Chảy nước mũi, Có Không Không biết Ho, khạc đờm Có Không Không biết Tức ngực Có Không Không biết Khó thở Có Không Không biết Các biểu về tiêu hóa Các biểu về hô hấp Biểu về xương khớp: Chuột rút Có Không Không biết Đau, nhức Có Không Không biết Đau xương Có Không Không biết Đau khớp Có Không Không biết Có Không Không biết Biểu về mắt: Chảy nước mắt, Thị lực giảm, Có Không Không biết Co đồng tử, Có Không Không biết Biểu về da, niêm mạc Da tấy đỏ Có Không Không biết Ngứa da Có Không Không biết Đau tức ngực Có Không Không biết Đánh trống ngực Có Không Không biết Tiểu buốt Có Không Không biết Tiểu rắt Có Không Không biết Nước tiểu đỏ Có Không Không biết Biểu về tim mạch: Biểu về tiết niệu: 4.3 Có hiểu biết biện pháp sơ cứu nhiễm ngộ độc HCBVTV nào: Q46 Thuốc dây vào mắt: rửa mắt nước liên tục 15 phút Có Không Không biết Q47 Thuốc rò rỉ quần áo, thấm vào người: cởi bỏ quần áo bị dây thuốc Có Không Không biết Q48 Rửa thuốc người nạn nhân nước xà phòng Có Không Không biết Q49 Gây nôn cho nạn nhân nạn nhân nuốt phải HCBVTV nạn nhân tỉnh táo nhãn thuốc có khuyến cáo cần gây nôn bị ngộ độc Có Không Không biết Q50 Không cho nạn nhân hút thuốc, uống rượu Có Không Không biết Q51 Đặt nạn nhân nằm tư cân ổn định, Có Không Không biết Q52 Nạn nhân bị nóng, sốt dùng khăn thấm nước lạnh để lau cho nạn nhân Có Không Không biết Q53 Nạn nhân cảm thấy lạnh dùng chăn đắp cho nạn nhân Có Không Không biết Q54 Nếu nạn nhân bị co giật cần lưu ý để giữ không cho nạn nhân cắn phải lưỡi Có Không Không biết Q55 Khi nạn nhân bất tỉnh, cần tiến hành hô hấp nhân tạo cho nạn nhân Có Không Không biết Q56 Chuyển nạn nhân đến sở y tế, Có Không Không biết Q57 Khi chuyển cầm theo nhãn/chai/gói HCBVTV nạn nhân vừa dùng Có Không Không biết Cảm ơn hợp tác bác/anh/chị , ngày tháng năm 2014 Giám sát viên (Ký ghi họ tên) Điều tra viên/Sinh viên (Ký ghi họ tên) PHỤ LỤC 2: HÌNH MINH HOẠ Hình 1: Tác giả tiến hành vấn hộ gia đình Hình 2: Tác giả quan sát người dân phun HCBVTV Hình 4: Bao bì HCBVTV bị vứt bừa bãi bờ ruộng 24,30-35 1-23,25-29,36-77