1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005

63 2K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 897,5 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀMột trong những ưu tiên của Đảng và Nhà nước ta là các chính sách và chiến lược phát triển con người, đặc biệt coi trọng các quyền của phụ nữ và Trẻ em. Trong những quyền ấy tạo hoá duy nhất cho người phụ nữ có được là thai nghén và sinh đẻ, tuy đây là quá trình sinh lý bình thường song cũng chứa đầy những yếu tố nguy cơ tác động đến sự sống còn của cả người mẹ và thai nhi, chính vì vậy chăm sóc trước sinh là một yếu tố cực kỳ quan trọng nhằm đảm bảo cho sức khoẻ bà mẹ cũng như đứa trẻ được sinh ra hoàn toàn bình thường.Hằng năm trên Thế giới có khoảng 585.000 phụ nữ tử vong có liên quan đến thai nghén và sinh đẻ 12. Tử vong mẹ thường gây ra hậu quả lớn đối với gia đình của họ vì nếu người mẹ chết thì nguy cơ tử vong với đứa con dưới 5 tuổi của bà mẹ đó là 50% ở các nước đang phát triển (Ngân hàng Thế giới, 1993). Không những thế nếu không được tiêm chủng đầy đủ thì trung bình cứ mỗi một năm trẻ em ra đời sẽ có 3 em chết vì sởi, 2 em chết vì ho gà, 1 em nữa chết vì bệnh uốn ván và cứ 200 trẻ ra đời sẽ có 1 em bị tàn phế vì bại liệt 33. Từ năm 19851993 số tử vong mẹ trung bình ở Việt nam là 120100.000 trẻ đẻ sống, tỷ lệ này chắc chắn sẽ thấp hơn thực tế vì theo WHO thì tử vong mẹ theo nguyên nhân gián tiếp sẽ bỏ sót rất nhiều 16. Tỷ lệ tử vong mẹ năm 1997 là 160100.000 trẻ sinh sống, như vậy hằng năm có khoảng 3000 phụ nữ tử vong liên quan đến thai nghén và sinh đẻ 29. Tỷ lệ tử vong mẹ thay đổi theo từng vùng, nghiên cứu của Vụ Bảo vệ Bà mẹ trẻ em kế hoạch hoá gia đình về tỷ lệ chết mẹ trong năm 20002003 cho thấy, ở Cao Bằng là 411100.000, Quảng Ngãi 199100.000, Đắc Lắc 178100.000, Hà Tây 46100.000 và phần lớn các trường hợp tử vong mẹ có thể phòng tránh được thông qua việc thực hiện tốt chăm sóc trước sinh 34. Theo điều tra nhân khẩu học và sức khoẻ 1997, tỷ lệ phụ nữ đi khám thai đủ 3 lần chỉ đạt 34,5% và 28,3% phụ nữ không được khám thai lần nào trong suốt thời gian mang thai 32. Theo nghiên cứu gần đây của Bộ Y tế số lần phụ nữ khám thai trung bình là 2,5 lần, gần 12 số phụ nữ có thai khám lần đầu ở tuổi thai 20 tuần 2, 14.Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em (CSSKBMTE) là một trong những chương trình y tế lớn. Trong công tác này, chăm sóc trước sinh là một trong những nhiệm vụ cơ bản của y tế cơ sở. Chiến lược quốc gia về chăm sóc SKSS giai đoạn 20012010 do Bộ Y tế đề ra: Bảo đảm đến năm 2010 có 90% phụ nữ có thai được khám thai trước khi sinh, trong đó 60% được khám đủ 3 lần .6. Vấn đề chăm sóc thai nghén không phải là mới, song tìm hiểu các yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh đặc thù theo từng địa phương luôn là mối quan tâm của của mỗi địa phương nhằm đưa ra các giải pháp thực thi giúp cho việc bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ sơ sinh đạt kết quả tốt.Yên Phong là một huyện đồng bằng của tỉnh Bắc Ninh, dân số 146925, trong đó phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm 26,8%. Theo thống kê năm 2004 toàn huyện 91 trường hợp đẻ nhẹ cân, 6 trường hợp tai biến sản khoa đã được báo cáo, chết chu sinh là 26, trẻ chết dưới 1 tuổi là 31 23. Khảo sát thực tế tại một số xã, chúng tôi thấy tỷ lệ khám thai đúng thai kỳ và tiêm phòng uốn ván đầy đủ không cao, vẫn còn có trường hợp không khám thai đủ 3 lần, khám thai lần 1 thường ở tháng thứ 4, 5 của thai kỳ, sự hiểu biết vấn đề vệ sinh, chế độ lao động nghỉ ngơi và chế độ dinh dưỡng khi mang thai của người phụ nữ vẫn còn bộc lộ rất nhiều hạn chế, mặt khác những kiến thức này người phụ nữ nhận được rất ít từ sự tư vấn của cán bộ y tế.Vậy thực trạng chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai tại huyện này như thế nào và những yếu tố nào liên quan đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc thai sản. Đó là câu hỏi được đặt ra mà hiện tại chưa có nghiên cứu nào tại Yên Phong để trả lời câu hỏi đó. Xuất phát từ vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh năm 2005”

Trang 1

Mục tiêu nghiên cứu 3

Mục tiêu chung: 3

Mục tiêu cụ thể: 3

chơng I tổng quan tài liệu 4

1 Tình hình tử vong mẹ và tử vong trẻ sơ sinh 4

2 Tầm quan trọng của chăm sóc trớc sinh 6

3 Nội dung thực hiện trong chăm sóc trớc sinh 8

4 Tình hình chăm sóc trớc sinh trên thế giới và Việt Nam 11

5 Một số đặc điểm của huyện Yên Phong 13

chơng II Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 14

1 Đối tợng nghiên cứu: 14

2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 14

3 Phơng pháp nghiên cứu: 14

4 Phơng pháp chọn mẫu và cỡ mẫu: 14

5 Phơng pháp thu thập số liệu 17

5.1 Phơng pháp thu thập số liệu 17

5.2 Phơng pháp phân tích và xử lý số liệu: 17

5.3 Một số khái niệm, qui ớc dùng trong nghiên cứu: 18

5.4 Khó khăn và hạn chế của nghiên cứu 18

5.5 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 19

5.6 Những đóng góp của nghiên cứu: 19

Chơng III Kết quả nghiên cứu 20

chơng IV Bàn luận 36

chơng V Kết luận 47

chơng VI khuyến nghị 49

Đặt vấn đề

Một trong những u tiên của Đảng và Nhà nớc ta là các chính sách và chiến

l-ợc phát triển con ngời, đặc biệt coi trọng các quyền của phụ nữ và Trẻ em Trong những quyền ấy tạo hoá duy nhất cho ngời phụ nữ có đợc là thai nghén và sinh đẻ, tuy đây là quá trình sinh lý bình thờng song cũng chứa đầy những yếu tố nguy cơ tác

động đến sự sống còn của cả ngời mẹ và thai nhi, chính vì vậy chăm sóc trớc sinh là

Trang 2

một yếu tố cực kỳ quan trọng nhằm đảm bảo cho sức khoẻ bà mẹ cũng nh đứa trẻ

đ-ợc sinh ra hoàn toàn bình thờng

Hằng năm trên Thế giới có khoảng 585.000 phụ nữ tử vong có liên quan đếnthai nghén và sinh đẻ [12] Tử vong mẹ thờng gây ra hậu quả lớn đối với gia đìnhcủa họ vì nếu ngời mẹ chết thì nguy cơ tử vong với đứa con dới 5 tuổi của bà mẹ đó

là 50% ở các nớc đang phát triển (Ngân hàng Thế giới, 1993) Không những thế nếukhông đợc tiêm chủng đầy đủ thì trung bình cứ mỗi một năm trẻ em ra đời sẽ có 3

em chết vì sởi, 2 em chết vì ho gà, 1 em nữa chết vì bệnh uốn ván và cứ 200 trẻ ra

đời sẽ có 1 em bị tàn phế vì bại liệt [33]

Từ năm 1985-1993 số tử vong mẹ trung bình ở Việt nam là 120/100.000 trẻ

đẻ sống, tỷ lệ này chắc chắn sẽ thấp hơn thực tế vì theo WHO thì tử vong mẹ theonguyên nhân gián tiếp sẽ bỏ sót rất nhiều [16] Tỷ lệ tử vong mẹ năm 1997 là160/100.000 trẻ sinh sống, nh vậy hằng năm có khoảng 3000 phụ nữ tử vong liênquan đến thai nghén và sinh đẻ [29] Tỷ lệ tử vong mẹ thay đổi theo từng vùng,nghiên cứu của Vụ Bảo vệ Bà mẹ trẻ em - kế hoạch hoá gia đình về tỷ lệ chết mẹtrong năm 2000-2003 cho thấy, ở Cao Bằng là 411/100.000, Quảng Ngãi199/100.000, Đắc Lắc 178/100.000, Hà Tây 46/100.000 và phần lớn các trờng hợp

tử vong mẹ có thể phòng tránh đợc thông qua việc thực hiện tốt chăm sóc trớc sinh[34] Theo điều tra nhân khẩu học và sức khoẻ 1997, tỷ lệ phụ nữ đi khám thai đủ 3lần chỉ đạt 34,5% và 28,3% phụ nữ không đợc khám thai lần nào trong suốt thờigian mang thai [32] Theo nghiên cứu gần đây của Bộ Y tế số lần phụ nữ khám thaitrung bình là 2,5 lần, gần 1/2 số phụ nữ có thai khám lần đầu ở tuổi thai 20 tuần [2],[14]

Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em (CSSKBMTE) là một trong những

ch-ơng trình y tế lớn Trong công tác này, chăm sóc trớc sinh là một trong những nhiệm

vụ cơ bản của y tế cơ sở Chiến lợc quốc gia về chăm sóc SKSS giai đoạn 2001-2010

do Bộ Y tế đề ra: Bảo đảm đến năm 2010 có 90% phụ nữ có thai đợc khám thai trớckhi sinh, trong đó 60% đợc khám đủ 3 lần [6] Vấn đề chăm sóc thai nghén khôngphải là mới, song tìm hiểu các yếu tố liên quan đến chăm sóc trớc sinh đặc thù theotừng địa phơng luôn là mối quan tâm của của mỗi địa phơng nhằm đa ra các giảipháp thực thi giúp cho việc bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ sơ sinh đạt kết quả tốt

Yên Phong là một huyện đồng bằng của tỉnh Bắc Ninh, dân số 146925, trong

đó phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm 26,8% Theo thống kê năm 2004 toàn huyện

91 trờng hợp đẻ nhẹ cân, 6 trờng hợp tai biến sản khoa đã đợc báo cáo, chết chu sinh

là 26, trẻ chết dới 1 tuổi là 31 [23] Khảo sát thực tế tại một số xã, chúng tôi thấy tỷ

lệ khám thai đúng thai kỳ và tiêm phòng uốn ván đầy đủ không cao, vẫn còn có tr ờng hợp không khám thai đủ 3 lần, khám thai lần 1 thờng ở tháng thứ 4, 5 của thai

Trang 3

-kỳ, sự hiểu biết vấn đề vệ sinh, chế độ lao động nghỉ ngơi và chế độ dinh d ỡng khimang thai của ngời phụ nữ vẫn còn bộc lộ rất nhiều hạn chế, mặt khác những kiếnthức này ngời phụ nữ nhận đợc rất ít từ sự t vấn của cán bộ y tế.

Vậy thực trạng chăm sóc trớc sinh cho phụ nữ có thai tại huyện này nh thếnào và những yếu tố nào liên quan đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc thai sản Đó

là câu hỏi đợc đặt ra mà hiện tại cha có nghiên cứu nào tại Yên Phong để trả lời câu

hỏi đó Xuất phát từ vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng

và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trớc sinh cho phụ nữ có thai huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh năm 2005”

Trang 4

Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung:

Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến công tác chăm sóc trớc sinhcho phụ nữ có thai tại huyện Yên Phong, Bắc Ninh năm 2005 Trên cơ sở đó

đề xuất một số giải pháp thực thi nhằm nâng cao chất lợng công tác chăm sóctrớc sinh cho phụ nữ có thai tại địa phơng

Mục tiêu cụ thể:

1 Mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc trớc sinh của phụ nữ có thai huyệnYên Phong

2 Mô tả kiến thức, thực hành khám thai của cán bộ y tế huyện Yên Phong

3 Xác định một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trớc sinh cho phụ nữ cóthai huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh năm 2005

Trang 5

chơng I tổng quan tài liệu

Thai nghén và sinh đẻ là quá trình sinh lý tự nhiên, đồng thời có nhiều thay

đổi về giải phẫu, tâm sinh lý của ngời mẹ Những thay đổi này có thể xảy ra rất sớm

và diễn ra liên tục trong suốt thời kỳ thai nghén để đáp ứng với nhu cầu sinh lý củangời mẹ và sự phát triển của thai nhi

Trong mỗi lần mang thai và sinh nở, ngời phụ nữ phải đối mặt với nhiều nguycơ liên quan tới những tai biến đột ngột và khó lờng trớc Những tai biến này có thểdẫn tới thơng tật thậm chí tử vong cho bà mẹ và thai nhi

1 Tình hình tử vong mẹ và tử vong trẻ sơ sinh.

1.1 Tình hình tử vong mẹ và tử vong trẻ sơ sinh trên thế giới

Tình hình tử vong mẹ

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (2001), mỗi năm có hơn 585.000 phụ nữ tử vong

do các nguyên nhân sản khoa, 640 triệu phụ nữ ốm yếu do liên quan đến thai nghén,

64 triệu phụ nữ phải chịu đựng những biến chứng khi sinh, 500 triệu phụ nữ phảichịu đựng sự thiếu hụt dinh dỡng Trong đó 90% trờng hợp tử vong mẹ xảy ra ởChâu á và Châu Phi, 25-30% số tử vong ở vào độ tuổi sinh sản ở các n ớc đang pháttriển [11][22][39]

ở các nớc đang phát triển, mang thai và sinh đẻ là nguyên nhân chính dẫn

đến tử vong, bệnh tật và tàn phế cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, chiếm ít nhất 18%gánh nặng bệnh tật ở nhóm tuổi này - nhiều hơn bất kỳ một vấn đề sức khoẻ nàokhác [34] Tám nớc trên thế giới có tỷ lệ tử vong mẹ cao nhất là Bangladesh,Ethiophia, ấn Độ, Indonesia, Nepal, Nigeria, Pakistan và Uganda Điều này phản

ánh tình trạng kinh tế xã hội, đặc biệt là sự phát triển của hệ thống y tế ở các quốcgia này [22],[39] Có sự khác biệt rõ ràng về tỷ lệ tử vong mẹ giữa các nớc phát triển

và đang phát triển và giữa các khu vực với nhau

Trang 6

Về nguyên nhân gây tử vong, WHO đánh giá 85% tử vong sơ sinh là donhiễm trùng, ngạt thở, chấn thơng; ở Châu á: 37% trẻ sơ sinh chết do ngời mẹ bịsuy nhợc, 21% do biến chứng sản khoa, 22% do các nguyên nhân khác Tỷ lệ thaichết trong tử cung và chết sơ sinh ở một số vùng nh sau: ở Châu á là 53/1000 và4/1000 ca sinh đẻ, ở Châu Phi là 75/1000 và 25/1000 ca sinh đẻ [22].

1.2 Tình hình tử vong mẹ và tử vong trẻ sơ sinh ở Việt Nam

Tình hình tử vong mẹ

Trong những năm gần đây, sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh ngày càng đợc quantâm, tình hình tử vong mẹ từng bớc đợc cải thiện, tỷ lệ tử vong mẹ trong toàn quốcgiảm từ 233/100.000 trẻ đẻ sống năm 1990 xuống 100/100.000 trẻ đẻ sống năm

2000 [37] và đến năm 2003 giảm xuống mức 85/100.000 trẻ đẻ sống [2]

Tỷ lệ tử vong mẹ khác nhau ở từng khu vực, ở miền núi và vùng sâu, vùng xa

tỷ lệ tử vong mẹ cao hơn khu vực đồng bằng Năm 2002 Vụ BVBMTE/KHHGĐ

điều tra hồi cứu tử vong mẹ từ 1/1/2000 đến 31/12/2001 tại 7 tỉnh thuộc 7 vùng sinhthái cho thấy tỷ lệ tử vong mẹ chung cho 7 tỉnh là 130/100.000, ớc tính tử vong mẹ ởmiền núi và trung du là 269/100.000 và ở đồng bằng là 81/100.000 Trong đó, ở CaoBằng là cao nhất (411/100.000), tiếp theo là Quảng Ngãi (199/100.000), thấp nhất là

ở Hà Tây 46/100.000 và Bình Dơng 45/100.000 (n = 28.000) [34] Về nguyên nhân,

75 - 80% trờng hợp tử vong mẹ là do các biến chứng và bệnh nhiễm trùng xảy ratrong quá trình mang thai Bên cạnh đó, vị thế của ngời phụ nữ trong xã hội; sinh đẻnhiều lần; chất lợng dịch vụ chăm sóc sản khoa không đảm bảo góp phần làm tăng

tỷ lệ tử vong mẹ

Tình hình tử vong của trẻ sơ sinh

Các nghiên cứu về tình trạng tử vong và bệnh tật trẻ sơ sinh và chu sinh ởViệt Nam hiện còn rất ít Gần đây mới chỉ có một nghiên cứu tơng đối quy mô vềchết chu sinh do Ts Trần Thị Trung Chiến và các cộng sự tiến hành năm 2001 tại 7tỉnh đại diện cho 7 vùng sinh thái của Việt Nam cho thấy con số ớc tính về tỷ lệ chếtchu sinh trên toàn quốc là 22,2‰ Tại các vùng miền núi, Tây Nguyên là khu vực có

tỷ lệ chết chu sinh cao nhất với 37,4‰ và vùng núi phía Bắc xếp thứ 2 với 27,4‰ [12]

So với các nớc trong khu vực, với mục tiêu chiến lợc quốc gia về làm mẹ antoàn giai đoạn 2001-2010 cũng nh để đảm bảo sự công bằng trong chăm sóc sức

Trang 7

khỏe nói chung và sức khoẻ sinh sản nói riêng, đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu không chỉriêng ngành y tế mà là của toàn xã hội, nhằm nâng cao hơn nữa kiến thức của các bà

mẹ, thành viên trong gia đình và cộng đồng về chăm sóc thai nghén, nâng cao khảnăng tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc trớc sinh cho các bà mẹ Trong đó sự camkết về chính trị, sự đầu t thoả đáng về nguồn lực giữ vai trò quan trọng Có nh vậymới đạt đợc mục tiêu của chính sách quốc gia về làm mẹ an toàn là đến năm 2010giảm tỷ lệ tử vong mẹ xuống còn 70/100.000 trẻ đẻ sống, tỷ lệ chết chu sinh còn18‰, tỷ lệ trẻ đẻ nhẹ cân còn 6% [6]

2 Tầm quan trọng của chăm sóc trớc sinh

Trong mỗi lần mang thai và sinh nở, ngời phụ nữ phải đối mặt với nhiều nguycơ liên quan tới những tai biến đột ngột và khó lờng trớc Những tai biến này có thểdẫn tới thơng tật thậm chí tử vong cho bà mẹ và thai nhi Theo ớc tính của Tổ chức

Y tế Thế giới số ca tử vong mẹ hàng năm trên thế giới là khoảng 585.000 ng ời(WHO,1996) và khoảng 300 triệu phụ nữ đang phải gánh chịu những bệnh tật và tổnhại sức khoẻ hoặc trớc mắt hoặc lâu dài do các nguyên nhân liên quan đến thainghén và sinh nở, chiếm hơn 1/4 tổng số phụ nữ đang sinh sống tại các n ớc đangphát triển Tai biến sản khoa đã trở thành nguyên nhân tử vong lớn nhất đối với phụnữ trong độ tuổi sinh đẻ tại nhiều nớc đang phát triển [12]

Chăm sóc trớc sinh có tác dụng phát hiện, điều trị và phòng tránh đợc một sốbệnh có tính chất mạn tính nh thiếu máu, cao huyết áp, nhiễm khuẩn Chăm sóc trớcsinh đặc biệt có hiệu quả đối với sức khoẻ của bà mẹ và thai nhi ở các nớc đang pháttriển Theo kết quả nghiên cứu ở Zaire, nguy cơ tử vong ở những phụ nữ có thai màkhông theo dõi thai trớc đẻ cao hơn ở những ngời có đi khám thai là 15% [27]

Các nghiên cứu ở Việt Nam cũng chứng tỏ tầm quan trọng của công tácChăm sóc trớc sinh trong hạn chế tử vong mẹ Điều tra Nhân khẩu học và sức khoẻ

1997 cho thấy tỷ lệ các bà mẹ không đi khám thai hoặc đi khám thai muộn cao làmột yếu tố góp phần quan trọng vào tỷ lệ tử vong mẹ cao ở Việt Nam [32] Nghiêncứu của Vụ SKSS năm 2002 về tử vong mẹ tại 7 tỉnh thuộc 7 vùng sinh thái cho thấy50% trờng hợp các bà mẹ tử vong đã không đi khám thai lần nào [34] Điều nàychứng tỏ phụ nữ có thai không đi khám thai hoặc khám thai không đầy đủ là rất phổbiến, biểu hiện sự chủ quan hoặc kém hiểu biết của các bà mẹ có thai trong việcchăm sóc thai nghén và nó trở thành nguy cơ tử vong của các bà mẹ Nghiên cứu của

D Quang Liệu tại huyện Lơng Tài- Bắc Ninh năm 2000 trong số những phụ nữ bị taibiến sản khoa 8,6% không đi khám thai lần nào, 25,7% khám thai không đủ 3 lần[15]

Truyền thông, t vấn nâng cao kiến thức của các bà mẹ, thành viên trong gia

đình và cộng đồng về chăm sóc thai nghén; đảm bảo nhu cầu dinh dỡng, thực hiện

Trang 8

chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý khi có thai; phòng và điều trị bệnh của mẹ trongthời gian mang thai; từ bỏ các thói quen có hại; phát hiện sớm, theo dõi và can thiệpkịp thời các bất thờng xảy ra Đó là những việc làm hết sức cần thiết, và là yêu cầuquan trọng, sáng kiến “Làm mẹ an toàn” năm 1987 tại Nairobi, Hội nghị quốc tế vềdân số và phát triển năm 1994 tại Cairo, Hội nghị quốc tế về phụ nữ năm 1995 tạiBắc Kinh và “Chiến lợc quốc gia về chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001-2010” tại Việt Nam là những nội dung quan trọng nhằm đảm bảo sức khỏe của bà

mẹ và sự phát triển của thai nhi, giúp cho mỗi cuộc thai nghén đều đợc kết thúc tốt

đẹp

3 Nội dung thực hiện trong chăm sóc trớc sinh.

Chăm sóc trớc sinh là những chăm sóc sản khoa cho ngời phụ nữ tính từ thời

điểm có thai cho đến trớc khi đẻ nhằm đảm bảo cho quá trình mang thai đợc antoàn, sinh con khỏe mạnh và đợc chuẩn bị nuôi dỡng tốt Nội dung chăm sóc trớcsinh bao gồm: thực hiện chế độ ăn, uống viên sắt/ acid folic để phòng thiếu máu vàthiếu dinh dỡng khi có thai, chế độ làm việc khi có thai, TPUV và khám thai

3.1 Phòng chống thiếu dinh dỡng cho bà mẹ mang thai 13.

Trong thời kỳ có thai, ngời phụ nữ phải ăn để đảm bảo dinh dỡng cho chínhbản thân họ và đứa trẻ Bà mẹ đợc dinh dỡng tốt, cân nặng của bà mẹ tăng 9 đến 12

kg vào tháng cuối trớc khi sinh sẽ đảm bảo không những bản thân họ khỏe mạnh, ítkhi phải can thiệp khi đẻ, hồi phục nhanh sau đẻ, đủ sữa cho con bú, mà đứa consinh ra thờng đủ tháng, khỏe mạnh và phát triển tốt Ngợc lại nếu dinh dỡng kém, bà

mẹ thờng có xu hớng dễ mắc bệnh, đứa trẻ thờng chậm phát triển về thể lực và trítuệ

3.2 Phòng chống thiếu máu cho bà mẹ mang thai 13.

Để phòng chống thiếu máu, bên cạnh việc đảm bảo chế độ dinh dỡng, chế độlàm việc hợp lý, tất cả phụ nữ có thai cần uống thêm viên sắt/folic Nguyên tắc sửdụng là càng sớm càng tốt, ngày uống 1 viên trong suốt thời gian có thai đến hết 1tháng sau đẻ Tối thiểu uống trớc đẻ 90 ngày và kéo dài sau đẻ 42 ngày Nếu thaiphụ có biểu hiện thiếu máu rõ rệt có thể tăng từ liều dự phòng lên liều điều trị 2 - 3viên/ngày Việc tuân thủ theo chế độ trên là rất quan trọng để dự phòng và điều trịthiếu máu [5]

Bảng 1.2 Nhu cầu dinh dỡng của bà mẹ khi có thai

Nhu cầu

dinh dỡng

11-14 tuổi 15-18 tuổi 19-22 tuổi 23-29 tuổi

Trang 9

3.3 Chế độ làm việc, nghỉ ngơi khi bà mẹ mang thai

Chế độ làm việc và nghỉ ngơi không hợp lý trớc khi sinh của các thai phụ làmột trong các yếu tố nguy cơ dẫn đến tình trạng đẻ non và cân nặng của trẻ thấp khisinh Vì vậy, khi mang thai các bà mẹ cần thực hiện chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp

lý và duy trì cuộc sống thoải mái về tinh thần Tránh mọi điều kiện lao động có ảnhhởng xấu nh: làm việc nặng, làm việc trong điều kiện ô nhiễm, ngâm mình dới nớc,

leo trèo trên cao, thức quá khuya, dậy quá sớm 13.

3.4 Tiêm phòng uốn ván.

Bệnh uốn ván là một trong năm tai biến sản khoa thờng gặp, đây là một bệnhnặng, tỷ lệ tử vong cao cho mẹ và trẻ sơ sinh Để dự phòng tai biến này, khi có thaicác thai phụ cần đi khám thai sớm và khám thai định kỳ đủ 3 lần, qua khám thai cán

bộ y tế sẽ giúp thai phụ tiêm phòng uốn ván, đồng thời kiểm tra xem việc tiêmphòng uốn ván có đợc thực hiện đầy đủ không

3.5 Khám thai

Thai nghén là giai đoạn nhiều nguy cơ tiềm ẩn, có thể dẫn dến những vấn đềsức khoẻ trầm trọng nh bệnh tật và tử vong mà bất cứ một phụ nữ nào cũng có thểmắc phải trong thời kỳ mang thai Để hạn chế những vấn đề sức khỏe đó, khám thai

là một biện pháp hết sức quan trọng ở Việt Nam, theo qui định của Bộ Y tế, trongmột kỳ thai nghén ngời phụ nữ cần đợc khám thai định kỳ ít nhất 3 lần

Ngời mẹ đi khám thai sớm và đầy đủ cho đến khi sinh là yếu tố quan trọng đểtránh rủi ro cho bà mẹ và thai nhi Khám thai mỗi tháng 1 lần cho đến khi đợc 28tuần tuổi, sau đó cứ hai tuần một lần cho đến khi đợc 36 tuần, và sau đó nên khám

Trang 10

hàng tuần cho đến tuần thứ 40 Chất lợng bảo vệ thai tăng lên theo số lần khám thai

13

Bảng 1.3 Số lần khám thai và chất lợng bảo vệ thai 4.

Nhận xét Khám

và Châu Âu 97% ở cấp độ quốc gia việc sử dụng dịch vụ này còn thấp hơn nhiều

nh ở Nepal 15% Độ bao phủ của các dịch vụ chăm sóc trớc sinh ở các nớc cũngkhác nhau, tại Srilanka là 97%, Mexico 91%, Pakistan 26% [26]

Theo WHO, có khoảng 550.000 trẻ sơ sinh chết vì uốn ván rốn mỗi năm,trong đó có 220.000 trờng hợp ở khu vực Đông Nam á, chiếm 37% uốn ván rốn trênthế giới [21] Theo Caro Bellamy, giám đốc điều hành UNICEF, một trong nhữngnguyên nhân làm cho phụ nữ mang thai ít nhận đợc các dịch vụ chăm sóc trớc sinh

là do những u điểm của nó cha đợc nhấn mạnh và chịu ảnh hởng của trình độ vănhoá cũng nh điều kiện kinh tế của bà mẹ [37]

4.2 Tình hình chăm sóc trớc sinh ở Việt Nam:

Trớc những đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏenhân dân nói chung và CSSKSS nói riêng, cùng với sự đầu t phát triển kinh tế, Đảng

và Nhà nớc đã dành sự quan tâm đặc biệt cho vấn đề chăm sóc sức khoẻ bà mẹ vàtrẻ em, vì quyền lợi của ngời phụ nữ Thể hiện sự quan tâm sâu sắc đó là sự ra đời

“Chiến lợc quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001 - 2010” Vớimục tiêu đặt ra là đến năm 2010, 95% phụ nữ có thai đợc quản lý thai nghén, 60%phụ nữ có thai đợc khám thai ít nhất 3 lần, số lần khám thai trung bình của phụ nữ

có thai trên 3 lần, 95% phụ nữ có thai đợc tiêm phòng uốn ván, 95% phụ nữ có thai

Trang 11

đợc uống viên sắt và dới 15% thai nghén nguy cơ [11] Sự ra đời của Chiến lợc đãtạo sự chuyển biến tích cực, rõ rệt về nhận thức cũng nh sự ủng hộ và cam kết thựchiện các mục tiêu và nội dung của chăm sóc sức khoẻ sinh sản trong mọi tầng lớp

nhân dân, trong cán bộ lãnh đạo các cấp, ngời đứng đầu các tổ chức đoàn thể

4.2.1 Khám thai

4.2.1.1 Tuổi thai lúc bà mẹ đi khám thai lần đầu.

Theo khuyến cáo của cơ quan y tế, các bà mẹ cần đợc phát hiện thai sớm và

đợc khám thai sớm, tốt nhất là nên khám thai ngay từ 3 tháng đầu của thời kỳ thainghén Đây là việc hết sức quan trọng để bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và thai nhi

Một số nghiên cứu trong các năm gần đây cho thấy có sự khác nhau giữa cáckhu vực với nhau: Tại Hơng Long - Huế (2002) tỷ lệ thai phụ đi khám thai trong 3

tháng đầu là 22,7% [17], tại Hà Nội là 64,3% (2001) [20], tại Chí Linh - Hải Dơng

81,5% (2002) [26], tại Tiên Du - Bắc Ninh 74,6% (2003) [21]

4.2.1.2 Số lần khám thai.

Bên cạnh với việc đi khám thai sớm, khám thai định kỳ đủ đủ 3 lần là hết sứccần thiết Theo báo cáo tổng kết của Vụ SKSS năm 2003 có 83,79% thai phụ khámthai từ 3 lần trở lên, trong đó cao nhất là vùng đồng bằng Sông Hồng (96,28%), thấpnhất là vùng Tây Bắc (74,57%) [9] Một số nghiên cứu trong các năm gần đây chothấy các bà mẹ đi khám thai từ 3 lần trở lên nh sau: Tại Hơng Long - Huế 60,6%

(2002) [15], tại Chí Linh - Hải Dơng 70,2% (2002) [29], tại Hà Tây 71,3% [14], tại

Tiên Du - Bắc Ninh 70,7% (2003) [21]

4.2.2 Tiêm phòng uốn ván:

Uốn ván sơ sinh là một trong 5 tai biến sản khoa mà chúng ta có thể phòngchống đợc nếu trong thời gian mang thai ngời phụ nữ đợc tiêm đủ 2 mũi uốn ván(nếu ngời phụ nữ đã đợc tiêm phòng uốn ván trong lần mang thai trớc, thì lần mangthai này chỉ cần tiêm một mũi) Đây là một cấu thành quan trọng của việc chăm sócthai sản Dới đây là số liệu về tình hình TPUV cho phụ nữ có thai qua 2 lần điều tranhân khẩu học

Bảng 1.6 Tình hình tiêm phòng uốn ván [18][19].

Tiêm phòng uốn ván

Nội dung điều tra

Không tiêm Tiêm 1 mũi Tiêm 2 mũi

Kết quả điều tra nhân khẩu

Kết quả điều tra nhân khẩu

Theo báo cáo tổng kết của Vụ SKSS năm 2003 có 88,45% thai phụ TPUV đủ

2 mũi [8] Một số nghiên cứu trong những năm gần đây tại các đại phơng cho kết

Trang 12

quả nh sau: Tại Hơng Long - Huế 83,3% (2002) [15], tại Chí Linh - Hải Dơng

85,4% (2002) [29], tại Tiên Du - Bắc Ninh 90,5% (2003) [21]

4.2.3 Uống viên sắt/folic:

Thiếu máu do thiếu sắt là rối loạn dinh dỡng phổ biến nhất, là một trongnhững nguyên nhân gây tăng nguy cơ mắc bệnh và tử vong của thai phụ và thai nhi,thậm chí thiếu máu nhẹ cũng làm tăng nguy cơ đẻ non và cân nặng sơ sinh thấp.Thiếu axit folic ở phụ nữ có thai là nguyên nhân dẫn đến khiếm khuyết về ống thầnkinh nh nứt đốt sống và vỏ sọ ở nớc ta, nghiên cứu tỷ lệ các bà mẹ uống viênsắt/folic còn thấp, ở Hơng Long - Huế 14,4% (2002) 15, ở Tân Lập - Chợ Đồn(Bắc Cạn) 43% [12], tỷ lệ uống viên sắt cao hơn tại Chí Linh - Hải Dơng 87,3%(2002) [29] và Tiên Du - Bắc Ninh (2003) 64,7% [21]

5 Một số đặc điểm của huyện Yên Phong.

Yên Phong là một huyện đồng bằng của tỉnh Bắc Ninh, dân số 146925, trong

đó phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm 26,8% Theo thống kê năm 2004 toàn huyện

có 98,7% phụ nữ có thai khám thai ít nhất 3 lần, 76,5% tiêm phòng uốn ván đủ liều,

91 trờng hợp đẻ nhẹ cân, 6 trờng hợp tai biến sản khoa đã đợc báo cáo, chết chu sinh

là 26, trẻ chết dới 1 tuổi là 31 [22] Khảo sát thực tế tại một số xã, tỷ lệ khám thai

đúng thai kỳ và tiêm phòng uốn ván đầy đủ không cao và không đồng đều giữa cácxã, vẫn còn có trờng hợp không khám thai đủ 3 lần, khám thai lần 1 thờng ở thángthứ 4, 5 của thai kỳ

Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, ngoài ra có một số làng nghề truyềnthống nh làng giấy Phong Khê, Làng nghề tơ tằm Tam Giang

Huyện có 1 Trung tâm y tế, 18 trạm y tế, số nhân viên y tế là 92 Khoa sảnbệnh viện có 9 cán bộ, trong đó có 2 bác sỹ, 3 nữ hộ sinh trung học, 2 y sỹ sản nhi.18/18 trạm y tế có bác sỹ, 18/18 trạm có nữ hộ sinh hoặc y sỹ sản nhi Các thôn đều

có nhân viên y tế

Các chơng trình y tế quốc gia nh phòng chống suy dinh dỡng, uống vitamin

A, kế hoạch hóa gia đình đang đợc triển khai rộng khắp trên địa bàn

chơng II Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

1 Đối tợng nghiên cứu:

- Các bà mẹ sinh con từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 31 tháng 12 năm 2004

- Cán bộ y tế xã phụ trách chơng trình BVBMTE/KHHGĐ của huyện nghiên cứu

2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu:

Trang 13

- Kết hợp với nghiên cứu định tính

4 Phơng pháp chọn mẫu và cỡ mẫu:

4.1.Nghiên cứu định lợng

+ Đối tợng 1: Các bà mẹ đã sinh con từ 1/1 đến 31/12/2004

- Cỡ mẫu: áp dụng công thức tính cỡ mẫu:

n =

z2 (1-/2)p(1-p)

Do chọn mẫu 2 giai đoạn, để tăng tính đại diện, chúng tôi nhân cỡ mẫu với hệ

số thiết kế DE (Design Effect) Trong trờng hợp này chọn DE = 2

Vậy cỡ mẫu cần chọn là n x DE = 102 x 2 = 204

- Phơng pháp chọn mẫu: Chọn mẫu 2 giai đoạn

* Giai đoạn 1: Chọn xã/thị trấn:

Từ 18 xã/thị trấn chọn ngẫu nhiên 5 xã

* Giai đoạn 2: Chọn đối tợng:

- Bớc1: Lập danh sách tất cả các bà mẹ đã sinh con từ 1/1 đến 31/12/2004 của 5 xã đã chọn của huyện Yên Phong (N)

- Bớc 2: Tính khoảng cách mẫu dựa theo cỡ mẫu nghiên cứu đã chọn (k = N/150)

- Bớc 3: Dựa vào khoảng cách mẫu để rút danh sách 204 bà mẹ đã sinh con cần nghiên cứu

+ Đối tợng 2: Cán bộ y tế xã phụ trách chơng trình BVBMTE/ KHHGĐ

- Quan sát cán bộ y tế xã thực hành khám thai theo bảng kiểm khám thai

- Số lợng 18 cán bộ y tế của 18 xã/thị trấn, mỗi ngời khám một PNCT

- Phỏng vấn kiến thức bằng bảng hỏi

4.2 Nghiên cứu định tính:

- Thảo luận nhóm:

Trang 14

+ Nhóm bà mẹ khám thai đủ 3 lần

+ Nhóm bà mẹ khám thai không đủ 3 lần

*Chọn chủ định 2 nhóm trên, mỗi nhóm 5 ngời tại một xã

*Công cụ: máy, băng ghi âm, biên bản thảo luận nhóm

*Nội dung thảo luận: phụ lục 4, 5

*Địa điểm thảo luận: hộ gia đình

*Hớng dẫn thảo luận nhóm: nghiên cứu viên chính và nhóm học viên Cao học 7

- Phỏng vấn sâu

+ Các bà mẹ không khám thai

* Chọn chủ định 4-5 bà mẹ không khám thai trong suốt thai kỳ trong danhsách điều tra

* Công cụ hỗ trợ: máy ghi âm, băng ghi âm

* Nội dung phỏng vấn: phụ lục 6

* Địa điểm phỏng vấn: hộ gia đình

* Ngời phỏng vấn: nghiên cứu viên chính

+ Cán bộ xã phụ trách chơng trình BVBMTE/KHHGĐ

* Chọn chủ định 5 cán bộ của 5 xã

*Công cụ hỗ trợ: Máy, băng ghi âm

*Nội dung phỏng vấn: Phụ lục 7

*Địa điểm phỏng vấn: Trạm y tế xã

*Ngời phỏng vấn: nghiên cứu viên chính

+ Đội trởng đội BVBMTE/KHHGĐ

*Công cụ hỗ trợ: Máy, băng ghi âm

*Nội dung phỏng vấn: phụ lục 8

*Địa điểm phỏng vấn: trung tâm y tế huyện

*Ngời phỏng vấn: nghiên cứu viên chính

+ Giám đốc Trung tâm y tế huyện:

*Công cụ hỗ trợ: Máy, băng ghi âm

*Nội dung phỏng vấn: phụ lục 9

*Địa điểm phỏng vấn: trung tâm y tế huyện

*Ngời phỏng vấn: nghiên cứu viên chính

Thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu nhằm tìm hiểu một số vấn đề mà nghiêncứu định lợng cha rõ hoặc không có khả năng thực hiện đợc

Trang 15

5 Phơng pháp thu thập số liệu

5.1 Phơng pháp thu thập số liệu

5.1.1 Công cụ thu thập số liệu:

- Nghiên cứu định lợng: Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn có cấu trúc để phỏngvấn các bà mẹ sinh con từ 1-1-2004 đến 31-12-2004 về thực trạng chăm sóc trớcsinh và kiến thức tự chăm sóc trớc sinh của phụ nữ có thai (phụ lục 1), bộ câu hỏi vềkiến thức của cán bộ y tế xã về quy trình khám thai (phụ lục 3)

- Nghiên cứu định tính: Máy ghi âm, băng ghi âm, biên bản thảo luận nhóm

5.1.2 Phơng pháp thu thập số liệu:

Đối tợng là phụ nữ đã sinh con từ 1/1-31/12/2004:

- Thực hiện phỏng vấn tại nhà các bà mẹ từ ngày 30/5/2005 đến 24/6/2005

- Điều tra viên là nhà nghiên cứu, 2 học viên cao học 7

- Pretest bộ câu hỏi: Sau khi xây dựng bộ câu hỏi, chúng tôi tiến hành Pretest

bộ câu hỏi 1 lần trên 10 bà mẹ sinh con trong năm 2004 tại một xã đã chọn nghiêncứu và sửa lại một số câu hỏi trong bộ câu hỏi thiết kế ban đầu cho phù hợp

- Sau khi hoàn chỉnh bộ câu hỏi, chúng tôi tập huấn cho các điều tra viên tạitrạm y tế của các xã đợc chọn nghiên cứu về nội dung bộ câu hỏi, phơng pháp phỏngvấn và cách ghi chép vào phiếu phỏng vấn, đồng thời cùng các điều tra viên thựchiện phỏng vấn 2 bà mẹ để các điều tra viên rõ thêm

- Các điều tra viên sau khi đợc tập huấn, tiến hành thu thập số liệu Giám sátquá trình thu thập số liệu do Nhà trờng thực hiện giám sát theo quy định Kết quảthu đợc 204 phiếu, mọi thông tin trong bộ câu hỏi đều đợc hoàn chỉnh

Đối tợng là cán bộ y tế xã phụ trách chơng trình BVBMTE/KHHGDD

- Thực hiện đánh giá tại trạm y tế xã

- Quan sát thực hành CBYT khám thai theo bảng kiểm khám thai

- Phỏng vấn kiến thức CBYT khám thai theo bảng hỏi có sẵn

5.2 Phơng pháp phân tích và xử lý số liệu:

Số liệu sau khi đợc thu thập sẽ đợc nhập và xử lý bằng phần mềm MicrosoftAccess, SPSS 11.5

Trang 16

5.2.1 Đánh giá thu nhập gia đình :

Theo quy định của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội và UBND huyện YênPhong, kinh tế gia đình đợc chia ra 3 mức khác nhau: Nghèo đói, trung bình, khá-giàu:

- Nghèo đói: Thu nhập dới 100.000 đồng/ngời/tháng

- Trung bình: Thu nhập từ 100.000 đồng - 300.000 đồng/ngời/tháng

- Khá-giàu: Thu nhập trên 300.000 đồng/ngời/tháng

5.2.2 Đánh giá kiến thức bà mẹ về chăm sóc trớc sinh: (Phụ lục 10)

5.2.3 Đánh giá kiến thức của CBYT về công tác CSSK thai sản (Phụ lục 11)

5.2.4 Đánh giá thực hành khám thai của CBYT: (Phụ lục 2, 12)

5.3 Một số khái niệm, qui ớc dùng trong nghiên cứu:

- Chăm sóc trớc sinh (CSTS): Là những chăm sóc sản khoa cho ngời phụ nữ tính từthời điểm có thai cho đến trớc khi đẻ nhằm đảm bảo cho quá trình mang thai đợc antoàn, sinh con khỏe mạnh Bao gồm chế độ ăn, chế độ làm việc, khám thai, tiêmphòng uốn ván và uống viên sắt/folic

- Khám thai đủ 3 lần: Là khám thai 3 lần vào 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 thángcuối của thai kỳ

- Tiêm đủ 2 mũi uốn ván: Là tiêm 2 mũi vaccin uốn ván cho phụ nữ có thai đúnglịch (mũi 1: tiêm càng sớm càng tốt khi biết có thai, mũi 2: cách mũi 1 ít nhất 30ngày và trớc đẻ ít nhất 1tháng) hoặc chỉ tiêm 1 mũi tăng cờng nếu trớc đó họ đã đợctiêm 2 mũi và mũi tiêm này cách mũi 2 ít nhất 6 tháng

5.4 Khó khăn và hạn chế của nghiên cứu.

Chọn đối tợng nghiên cứu là các bà mẹ sinh con trong năm 2004 để thu đợc đầy

đủ thông tin cần thiết và giảm thiểu sai số nhớ lại

Tập huấn kỹ cho các điều tra viên trớc khi đi phỏng vấn

5.5 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

Tuân thủ quy trình xét duyệt của Hội đồng đạo đức, thông qua quy trình xétduyệt đạo đức của trờng Đại học y tế công cộng theo quyết định số 491/QĐ-YTCCngày 24/9/2004

Mọi đối tợng nghiên cứu đều đợc giải thích đầy đủ về mục đích và nội dungnghiên cứu Họ có quyền từ chối tham gia nghiên cứu và chỉ đợc thu nhận vàonghiên cứu khi đã đồng ý tham gia sau khi đã đợc giải thích đầy đủ

Trang 17

Mọi thông tin cá nhân về đối tợng nghiên cứu sẽ đợc giữ kín Các số liệu vàkết quả nghiên cứu chỉ đợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu đã đợc đề ra, không sửdụng cho các mục đích khác không liên quan đến nghiên cứu.

5.6 Những đóng góp của nghiên cứu:

Đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên về công tác chăm sóc trớc sinh cho phụ nữ cóthai tại địa bàn huyện Yên Phong, Bắc Ninh

Đề tài sẽ cung cấp cho Chính quyền và Trung tâm y tế huyện Yên Phong một sốthông tin thực tế công tác chăm sóc trớc sinh trên địa bàn, từ đó giúp cho địa phơng

đa ra những giải pháp phù hợp cho vấn đề sức khỏe đang tồn tại

Trang 18

Chơng III Kết quả nghiên cứu 3.1 Thông tin về đối tợng nghiên cứu

Bảng 1: Phân bố đối tợng nghiên cứu theo tuổi

Bảng 4 Phân bố đối tợng nghiên cứu theo nghề nghiệp

Trang 19

B¶ng 5: Møc thu nhËp b×nh qu©n/ngêi/th¸ng vµ thÎ BHYT

3.2 KiÕn thøc cña bµ mÑ vÒ ch¨m sãc tríc sinh.

B¶ng 6: Ph©n bæ kiÕn thøc chung cña bµ mÑ.

Trang 20

Biểu đồ 1: Kiến thức của bà mẹ về các nội dung CSTS

Nhìn vào biểu đồ 1 chúng ta thấy hầu hết các bà mẹ đều có kiến thức đạt trên50% về từng nội dung CSTS, tốt nhất về khám thai (79,2%), sau đó là TPUV(74,6%), đứng thứ ba là kiến thức đạt về uống viên sắt khi mang thai (62,5%),43,6% bà mẹ đạt kiến thức về chế độ ăn, 52,8% đạt về chế độ lao động nghỉ ngơikhi có thai Nh vậy vẫn có tới 56,4% số bà mẹ có kiến thức cha đạt về chế độ ăntrong khi có thai

Bảng 7: Nguồn thông tin về chăm sóc trớc sinh cho PNCT

Trang 21

bà mẹ không khám thai lần nào trong suốt quá trình thai nghén (1,5%).

Tỷ lệ các nbà mẹ đi khám thai  lần rất cao nh trên là do có một nguyênnhân chị em hiểu đợc mục đích của việc khám thai:

"Em cũng chẳng biết nói nó nh thế nào, em chỉ biết là khám thai để biết xem

nó có tốt không, xem con mình trong bụng nó đang phát triển nh thế nào, em nghĩ thế là tốt, thế là thấy chậm kinh hơn 1 tháng là em khám luôn và tháng nào em cũng khám" (34 tuổi - giáo viên tiểu học xã Vạn An)

Biểu đồ 2: Phân bố đối tợng nghiên cứu theo tuổi thai khi khám thai lần đầu.

Biểu đồ trên cho thấy hầu hết các bà mẹ đi khám thai lần đầu trong kỳ đầucủa thai nghén nghén (81,1%), 17,4% là các bà mẹ khám thai lần đầu khi tuổi thaitrên 3 tháng và 1,5% các bà mẹ không khám thai lần nào trong suốt thai kỳ

Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khám thai lần đầu khi tuổithai trên 3 tháng và thậm trí không khám thai lần nào trong suốt thai kỳ là do hiểubiết quá ít về quá trình thai nghén của phụ nữ khi mang thai:

"Em cũng chẳng biết mình có thai lúc nào, hơn nữa cũng chẳng thấy nghén,

ăn uống vẫn bình thờng, khoẻ mạnh chẳng thấy làm sao đến khi thấy bụng to, ra trạm khám các cô ở trạm nói thai của em ở tháng thứ 4 rồi" (18 tuổi, làm ruộng - xã

Đông Phong)

Mặt khác kiến thức về chăm sóc trớc sinh của bà mẹ còn hạn chế, một bà mẹcho rằng:

Trang 22

"Em thấy cũng chẳng cần thiết phải khám nhiều lần, khám nhiều lần có khi lại làm ảnh hởng đến con mình, các bác sỹ cứ nắn nắn, bóp bóp rồi lại nghe mất nhiều thời gian lắm anh ạ, mới lại em thấy có ngời khám thai mỗi 1 lần vẫn khoẻ mạnh, con đẻ ra vẫn 3, 4 cân đấy thôi " (36 tuổi, làm ruộng - Thuỵ Hoà)

Bảng 9: Phân bố đối tợng nghiên cứu theo nơi khám thai

Biểu đồ 3: Phân bố bà mẹ đợc cấp phiếu theo dõi thai nghén.

Có 69,8% số bà mẹ khi khám thai đợc lập phiếu theo dõi thai nghén, nhngvẫn còn 28,78% đi khám thai nhng không đợc lập phiếu theo dõi thai nghén

Trang 23

Tiêm đủ 2 mũi 175 89,7

Nhìn vào bảng 10 ta thấy hầu hết các bà mẹ đều đợc tiêm phòng uốn ván đầy

đủ (89,7%), tuy nhiên vẫn còn một tỷ lệ nhỏ các bà mẹ không tiêm hoặc cha tiêmphòng uốn ván đầy đủ trong thời kỳ thai nghén (10,3%)

Trong số nguyên nhân dẫn đến tình trạng không tiêm uốn ván hoặc tiêmkhông đầy đủ là do công việc của ngời phụ nữ rất bận rộn, một chị cho biết:

"Anh tính em đi làm suốt ngày, đến tối mịt mới về, vừa về đến nhà lại phải lo cơm nớc cho gia đình cho nên nhiều lúc cũng chẳng nhớ nữa, với lại em cũng tiêm

đợc một mũi rồi thì em nghĩ thôi cũng đợc, nhng mà thật sự ra là khi nhớ ra thì đã gần đẻ rồi thì còn tiêm gì nữa" (39 tuổi - làm ruộng - xã Đông Phong).

Một nguyên nhân khác là trình độ học vấn của bà mẹ còn hạn chế:

" Em nghĩ cũng chẳng cần tiêm làm gì, mà nếu có tiêm cũng chỉ cần tiêm một lần thôi là đủ Tiêm nhiều vừa đau mà em sợ tiêm lắm, với lại chẳng gì cũng là thuốc tiêm, nhỡ đâu lại làm sao thì chết, em lại đẻ con so nên em chẳng tiêm" (18

tuổi - đẻ con so, học hết lớp 3 - xã Đông Phong)

Bên cạnh đó nếu làm tốt công tác truyền thông quy định của y tế về tiêmphòng uốn ván trong quá trình có thai đồng thời giúp chị em hiểu đợc ý nghĩa củaviệc tiêm phòng thì kết quả rất tốt:

"Nhà nớc quy định là đúng rồi, nên làm theo, hơn nữa tiêm phòng là để mình

và con mình không bị uốn ván, những thứ đó có lợi cho mình thì tại sao lại không làm, riêng em, y tế nói gì có lợi cho sức khoẻ là em làm theo ngay" (28 tuổi, công

nhân xây dựng - Xã Long Châu)

3.3.3 Uống bổ xung viên sắt.

32,3%

67,7%

Có uống Không uống

Biểu đồ 4: Phân bố bà mẹ theo việc uống bổ sung viên sắt

Trang 24

Có 134 bà mẹ có uống bổ xung viên sắt chiếm tỷ lệ 67,6%, có 61 bà mẹkhông uống bổ sung viên sắt trong kỳ thai nghén này, chiếm 32,3%.

Nguyên nhân dẫn tới tình trạng phụ nữ có thai không uống bổ xung viên sắt,

là do thấy không cần thiết và khó uống:

" Thực ra nó cũng là thuốc nên em cứ nghĩ cũng chẳng phải uống làm gì vì mình cũng thấy vẫn khoẻ mạnh, hơn nữa uống vào thấy khó chịu và hay bị táo bón nên em cũng chẳng thích uống nữa" (36, nghề tự do - xã Long Châu)

Do quá bận công việc làm bà mẹ khi có thai hay quên không uống:

"Em cũng biết uống đợc thì tốt nhng căn bản bận quá, đi làm suốt ngày ngoài

đồng, tối về lại việc gia đình, con cái nên nhiều lúc cứ quên, thế là lại không uống

đợc" (28 tuổi- làm ruộng - xã Đông tiến)

3.3.4 Chế độ dinh dỡng, lao động nghỉ ngơi.

Trang 25

Qua bảng trên ta thấy có 103 bà mẹ lần mang thai này có chế độ lao động

vừa sức kết hợp nghỉ ngơi hợp lý chiếm 52,8% và 92 bà mẹ không đợc giảm lao

động trong quá trình có thai chiếm 47,2% Số bà mẹ đợc nghỉ lao động ít nhất mộttháng trớc khi sinh chiếm 63,6% và 36,4% các bà mẹ không đợc nghỉ công việc lao

Biểu đồ 5: Phân bố cân nặng của trẻ lúc mới sinh

Qua biểu đồ trên cho thấy hầu hết trẻ mới sinh có cân nặng trên 2500g(78,9%), tuy nhiên vẫn có 21,1% trẻ đẻ nhẹ cân (cân nặng dới 2500g)

định kỳ (40,5%), cho là không muốn khám, không cần thiết phải khám đầy đủ(32,4%), thấy bình thờng (24,3%) và 16,2% là do một số lý do khác (lần đầu ngạikhám, điều kiện kinh tế khó khăn)

Trang 26

7,5%

65%

Bận công việc Không nhớ ngày tiêm Không cần thiết

Biểu đồ 6: Lý do bà mẹ không tiêm phòng uốn ván/ tiêm phòng không đầy đủ

Có 65% số bà mẹ không TPUV hoặc tiêm không đủ mũi (n = 40) trả lời dobận việc nên không đi TPUV hoặc tiêm thiếu mũi, 27,5% trả lời không nhớ lịch tiêm

và 7,5% trả lời thấy không cần thiết

Không biết phải uống Không mua đ ợc thuốc Không cần thiết

Biểu đồ 7: Lý do bà mẹ khi có thai không uống viên sắt

Nhìn vào bảng trên ta thấy lý do không uống hoặc uống viên sắt/folic không đủliều: có 63,9% bà mẹ trong tổng số bà mẹ không uống hoặc uống viên sắt/folic không đủliều (n = 61) trả lời là do điều kiện bận việc không đi mua thuốc đợc và hơn một nửa số

bà mẹ đợc hỏi không biết cần phải uống (52,4%), 29,5% số bà mẹ trả lời là thấy khôngcần thiết phải uống

4 Kiến thức của CBYT về chăm sóc trớc sinh cho PNCT

Bảng 14:Phân bổ trình độ chuyên môn của CBYT về chăm sóc trớc sinh cho PNCT

Trang 27

Qua bảng trên cho thấy 83,3% cán bộ chuyên trách chơng trình chăm sócSKBMTE/KHHGĐ tại tuyến xã của Yên Phong là Y sỹ sản nhi, chỉ có 16,7% là nữ

hộ sinh đảm nhiệm công tác này

Bảng 15: Kiến thức của CBYT về chăm sóc trớc sinh cho PNCT

Bảng 15 cho thấy số cán bộ y tế có kiến thức đạt về chăm sóc trớc sinh chiếm

tỷ lệ 77,7%, số còn lại là cha đạt về kiến thức chăm sóc trớc sinh (32,3%)

5 Thực hành khám thai của CBYT:

Bảng 16: Kết quả thực hành khám thai của CBYT.

Nhìn vào bảng trên ta thấy 72,2% cán bộ y tế có thực hành đạt về chăm sóctrớc sinh, còn lại là số cán bộ y tế có thực hành cha đạt về chăm sóc trớc sinh chiếm

tỷ lệ 27,8%

6 Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trớc sinh cho PNCT.

6.1 Mối liên quan đến tuổi thai khi khám thai lần đầu

Bảng 17: Liên quan giữa kiến thức của bà mẹ có thai về chăm sóc trớc sinh với tuổi thai khi khám thai lần đầu.

Tuổi thai, khám thai lần đầu

về chăm sóc trớc sinh Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)

6.2 Mối liên quan đến khám thai của bà mẹ.

Trang 28

Bảng 18: Mối liên quan giữa nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp của bà

mẹ và việc khám thai đầy đủ

Có liên quan giữa tuổi của các bà mẹ với việc khám thai đầy đủ hay không

đầy đủ với, các bà mẹ ở nhóm tuổi từ 20–35 đi khám thai đầy đủ hơn 2,71 lần sovới các bà mẹ ở nhóm tuổi dới 20 và trên 35 tuổi Sự khác biệt này có ý nghĩa thống

kê (p < 0,05) TĐHV của các bà mẹ có liên quan đến khám thai đầy đủ hay không

đầy đủ, các bà mẹ có TĐHV từ PTTH trở lên đi khám thai đầy đủ hơn 2,61 lần sovới các bà mẹ có TĐHV từ THCS trở xuống Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p

< 0,05) Không có mối liên quan giữa nghề nghiệp và thu nhập gia đình của bà

mẹ với việc khám thai đầy đủ hay không đầy đủ, p > 0,05

Bảng 19: Mối liên quan giữa kiến thức CSTS và việckhám thai của bà mẹ.

Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)

6.3 Mối liên quan đến tiêm phòng uốn ván của bà mẹ.

Bảng 20: Mối liên quan giữa nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp của bà

mẹ và việc tiêm phòng uốn ván đầy đủ

Trang 29

35 tuổi Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Tiêm phòng uốn ván đầy đủ hay không đầy đủ có liên quan với trình độ họcvấn của các bà mẹ, các bà mẹ có trình độ học vấn từ PTTH trở lên TPUV đầy đủ hơn4,35 lần so với các bà mẹ có trình độ học vấn từ THCS trở xuống Sự khác biệt này

Bảng 21 cho thấy có mối liên quan giữa kiến thức chăm sóc trớc sinh của bà

mẹ với việc tiêm phòng uốn ván đủ liều hay không Nhóm bà mẹ có kiến thức chămsóc trớc sinh tốt tiêm phòng uốn ván đủ liều cao hơn 3,95 lần so với nhóm bà mẹ cókiến thức về chăm sóc trớc sinh cha tốt Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p <0,05)

6.4 Mối liên quan đến uống bổ xung viên sắt của bà mẹ

Bảng 22: Mối liên quan giữa nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp và việc uống bổ xung viên sắt của bà mẹ.

Trang 30

Có mối liên quan giữa tuổi của các bà mẹ với uống viên sắt hay không, các bà

mẹ ở nhóm tuổi từ 20 – 35 tuổi uống viên sắt cao hơn 4,48 lần so với các bà mẹ ởnhóm tuổi dới 20 và trên 35 tuổi, Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05),Uống viên sắt hay không có liên quan đến trình độ học vấn của bà mẹ, Số bà

mẹ có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên có uống viên sắt nhiều gấp4,89 lần so với nhóm bà mẹ có trình dộ học vấn từ trung học cơ sở trở xuống, Sựkhác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05),

Có mối liên quan giữa thu nhập gia đình và uống viên sắt của bà mẹ, Nhóm

bà mẹ có thu nhập khá giàu uống viên sắt nhiều hơn nhóm có thu nhập trung bình là2,74 lần, Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)

Không có mối liên quan giữa nghề nghiệp với việc uống bổ xung viên sắt vàcủa bà mẹ (p > 0,05),

Bảng 23: Mối liên quan giữa kiến thức CSTS của bà mẹ và việc uống viên sắt.

có kiến thức chăm sóc trớc sinh tốt có uống bổ xung viên sắt cao gấp 6,5 lần số bà mẹ

có kiến thức chăm sóc trớc sinh cha tốt, Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p <0,05)

6.5 Mối liên quan đến thấp cân của trẻ mới sinh.

Bảng 24: Mối liên quan giữa kiến thứcCSTS của bà mẹ và việc uống viên sắt,

Cân nặng của trẻ Chế độ ăn

Trang 31

chơng IV Bàn luận 4.1 Những đặc trng cơ bản của đối tợng nghiên cứu

Nghiên cứu tiến hành tại toàn bộ 18 xã/thị trấn tại huyện Yên Phong tỉnh BắcNinh, trên 195 bà mẹ sinh con năm 2004, kết quả nh sau:

Số bà mẹ trong độ tuổi từ 20 - 35 chiếm tỷ lệ cao 83,1%, đây là độ tuổi đạt đợc

sự phát triển hoàn thiện cả về thể chất và tâm sinh lý nên có khả năng sinh sản tốtnhất; tuy nhiên, vẫn còn 9,7% bà mẹ sinh con trớc 20 tuổi và 7,2% sinh con sau 35

tuổi (bảng 1), đây là hai nhóm tuổi có nguy cơ cao khi mang thai và sinh đẻ, vì liên

quan đến thiếu kiến thức và kinh nghiệm ở lứa tuổi dới 20, ở nhóm tuổi trên 35 ờng hay chủ quan Nghiên cứu cũng cho thấy có tới 17,4% số bà mẹ sinh con từ 3lần trở lên (82,6% bà mẹ sinh từ 1-2 lần, bảng 2), việc sinh đẻ quá nhiều lần cũng làmột trong những nguy cơ đối với mang thai và sinh đẻ, tỷ lệ này cao hơn so với ởChí Linh - Hải Dơng năm 2002 (5,4%) [29] Đây là con số cần quan tâm, nhất làtrong giai đoạn hiện nay xu hớng sinh con thứ 3 ngày càng tăng

th-Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy quá nửa số bà mẹ trong nghiên cứu có trình

độ từ trung học cơ sở trở xuống (69,8%), số còn lại (30,2%) có trình độ từ trung học

phổ thông trở lên (bảng 3) Phần lớn là làm ruộng (60,5%), đứng thứ hai là buôn bán

- nội trợ (23,1%), cán bộ công chức chiếm tỷ lệ 12,8%, số còn lại (3,6%) làm nghề

tự do (bảng 4), và phần lớn trong số bà mẹ đó có trình độ trung học cơ sở trở lên

(89,2%), chỉ có 10,8% có trình độ tiểu học Thu nhập bình quân giữa hai nhómtrung bình và khá, giàu là ngang nhau (59,5% và 40,5%), đa số các bà mẹ không cóthẻ bảo hiểm y tế (91,28%), chỉ có 8,72 % bà mẹ có thẻ bảo hiểm y tế

4.2 Kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc trớc sinh

4.2.1 Kiến thức của bà mẹ về chăm sóc trớc sinh

Trong nghiên cứu của chúng tôi khi điều tra 195 bà mẹ về kiến thức chămsóc trớc sinh bằng bộ câu hỏi có cấu trúc và thu đợc kết quả nh sau:

Số bà mẹ có nhận thức đạt về chăm sóc trớc sinh chiếm tỷ lệ 59,4%, tỷ lệ cha

nhận thức đầy đủ là 40,6% (bảng 6) Tỷ lệ bà mẹ đạt về kiến thức chăm sóc trớc

sinh trong nghiên cứu này thấp hơn so với nghiên cứu của Phan lạc Hoài Thanh(62,7%) [21] Có thể do trình độ học vấn của các bà mẹ ở đây còn ở mức dới THCScao nên việc nhận thức về các nội dung chăm sóc trớc sinh cha đợc đầy đủ

Đi sâu vào kiến thức của các bà mẹ về nhận thức của từng phần trong kiếnthức chăm sóc trớc sinh, đa số các bà mẹ hiểu biết về khám thai (79,2%), tiêmphòng uốn ván (74,6%), uống viên sắt (62,5%), nhng có tới 56,4% bà mẹ cha hiểu

biết kiến thức chế độ ăn uống khi mang thai (biểu đồ 1) Do đó để nâng cao kiến

thức về chăm sóc trớc sinh cho tất các bà mẹ khi mang thai hơn nữa, cán bộ y tế cầnphải tăng cờng tuyên truyền, giáo dục trong những buổi thăm khám thai, nhằm tạo

Ngày đăng: 20/07/2014, 03:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Tình hình tử vong mẹ ở một số nớc Châu á - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005
Bảng 1.1 Tình hình tử vong mẹ ở một số nớc Châu á (Trang 5)
Bảng 1.3. Số lần khám thai và chất lợng bảo vệ thai [4]. - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005
Bảng 1.3. Số lần khám thai và chất lợng bảo vệ thai [4] (Trang 10)
Bảng 1.6. Tình hình tiêm phòng uốn ván [18][19]. - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005
Bảng 1.6. Tình hình tiêm phòng uốn ván [18][19] (Trang 11)
Bảng 3: Phân bố đối tợng nghiên cứu theo trình độ học vấn và nghề nghiệp - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005
Bảng 3 Phân bố đối tợng nghiên cứu theo trình độ học vấn và nghề nghiệp (Trang 18)
Bảng 1: Phân bố đối tợng nghiên cứu theo tuổi - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005
Bảng 1 Phân bố đối tợng nghiên cứu theo tuổi (Trang 18)
Bảng 2. Phân bố đối tợng nghiên cứu theo số con hiện có - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005
Bảng 2. Phân bố đối tợng nghiên cứu theo số con hiện có (Trang 18)
Bảng 5: Mức thu nhập bình quân/ngời/tháng và thẻ BHYT - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005
Bảng 5 Mức thu nhập bình quân/ngời/tháng và thẻ BHYT (Trang 19)
Bảng 6: Phân bổ kiến thức chung của bà mẹ. - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005
Bảng 6 Phân bổ kiến thức chung của bà mẹ (Trang 19)
Bảng 7: Nguồn thông tin về chăm sóc trớc sinh cho PNCT - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005
Bảng 7 Nguồn thông tin về chăm sóc trớc sinh cho PNCT (Trang 20)
Bảng 9: Phân bố đối tợng nghiên cứu theo nơi khám thai - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005
Bảng 9 Phân bố đối tợng nghiên cứu theo nơi khám thai (Trang 22)
Bảng 11: Phân bố các bà mẹ theo chế độ ăn - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005
Bảng 11 Phân bố các bà mẹ theo chế độ ăn (Trang 24)
Bảng 12: Phân bố các bà mẹ theo chế độ lao động - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005
Bảng 12 Phân bố các bà mẹ theo chế độ lao động (Trang 24)
Bảng 13: Lý do không khám thai/ khám thai không đầy đủ - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005
Bảng 13 Lý do không khám thai/ khám thai không đầy đủ (Trang 25)
Bảng 14:Phân bổ trình độ chuyên môn của CBYT về chăm sóc trớc sinh cho PNCT - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005
Bảng 14 Phân bổ trình độ chuyên môn của CBYT về chăm sóc trớc sinh cho PNCT (Trang 26)
Bảng 19: Mối liên quan giữa kiến thức CSTS và việckhám thai của bà mẹ. - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005
Bảng 19 Mối liên quan giữa kiến thức CSTS và việckhám thai của bà mẹ (Trang 28)
Bảng 18 cho ta thấy có mối liên quan chặt chẽ giữa kiến thức chăm sóc trớc sinh với việc khám thai của các bà mẹ, các bà mẹ có kiến thức chăm sóc trớc sinh tốt khám thai đầy đủ hơn 7,8 lần số bà mẹ có kiến thức chăm sóc trớc sinh cha tốt. - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005
Bảng 18 cho ta thấy có mối liên quan chặt chẽ giữa kiến thức chăm sóc trớc sinh với việc khám thai của các bà mẹ, các bà mẹ có kiến thức chăm sóc trớc sinh tốt khám thai đầy đủ hơn 7,8 lần số bà mẹ có kiến thức chăm sóc trớc sinh cha tốt (Trang 28)
Bảng 21: Mối liên quan giữa kiến thức chăm sóc trớc sinh của bà mẹ và việc tiêm phòng uốn ván đầy đủ. - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005
Bảng 21 Mối liên quan giữa kiến thức chăm sóc trớc sinh của bà mẹ và việc tiêm phòng uốn ván đầy đủ (Trang 29)
Bảng 20 cho thấy có mối liên quan giữa nhóm tuổi của các bà mẹ với tiêm phòng uốn ván đầy đủ hay không đầy đủ, các bà mẹ ở nhóm tuổi từ 20 – 35 tuổi tiêm phòng uốn ván đầy đủ hơn 3,39 lần so với các bà mẹ ở nhóm tuổi dới 20 và trên 35 tuổi - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005
Bảng 20 cho thấy có mối liên quan giữa nhóm tuổi của các bà mẹ với tiêm phòng uốn ván đầy đủ hay không đầy đủ, các bà mẹ ở nhóm tuổi từ 20 – 35 tuổi tiêm phòng uốn ván đầy đủ hơn 3,39 lần so với các bà mẹ ở nhóm tuổi dới 20 và trên 35 tuổi (Trang 29)
Bảng 23: Mối liên quan giữa kiến thức CSTS của bà mẹ và việc uống viên sắt. - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005
Bảng 23 Mối liên quan giữa kiến thức CSTS của bà mẹ và việc uống viên sắt (Trang 30)
Bảng kiểm khám thai - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2005
Bảng ki ểm khám thai (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w