Các quy định rõ ràng về hàng hóa, dịch vụ nào thuộc thuế suất 0%, 5% hay 10% là yêu cầu cần thiết, tránh việc hiểu nhầm, áp dụng sai luật, hay trốn thuế từ người nộp thuếĐối với thuế suấ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 878
NGUYỄN THỊ HẰNG
KHÓA HỌC: 2012 - 2016
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 878
Lớp: K46B KTDN
Niên khóa: 2012-2016
Huế, tháng 4 năm 2016
Trang 3Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốtthời gian từ khi bắt đầu làm bài khóa luận này tôi đã nhận được không ít sự quan tâmgiúp đỡ của quý thầy cô, ban lãnh đạo cơ quan, gia đình, và bạn bè Bài khóa luận này
là kết quả của quá trình hệ thống hóa, áp dụng những kết thức được tích lũy, rèn luyệntrên giảng đường đại học và thời gian tiếp xúc tại doanh nghiệp, tìm hiểu về công tác
kế toán nói chung và công tác kế toán thuế nói riêng tại công ty Cổ phần cơ khí và xâydựng công trình 878, là cơ hội quý báu để tôi vận dụng những kiến thức được học, họchỏi, tích lũy những kinh nghiệp thực tế cho hành trang nghề nghiệp sau này Ngoài sự
cố gắng của bản thân, hơn thế, đó chính là kết quả của sự giúp đỡ nhiệt tình của tất cảmọi người với tôi
Vậy nên, trong bài báo cáo này, lời đầu tiên cho phép tôi chân thành gửi lơi cảm ơnđến Ban giám hiệu nhà trường Đại học Kinh tế Huế, cùng các thầy cô giáo trong khoa Kếtoán- kiểm toán đã tận tình giản dạy, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo Thạc sĩ Hoàng Thùy Dương,người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoànthành bài khóa luận này
Tôi xin gửi lời cảm ơn Ban lãnh đạo công ty, đặc biệt là các cô chú trong phòng
Kế toán -Tài chính đã tạo mọi điều kiện, chia sẽ cho tôi những kinh nghiệm làm việc,nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập và làm bài
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và tất cả các bạn bèluôn quan tâm, động viên và giúp đỡ em trong thời gian qua
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành bài khóa luận một cách hoàn chỉnhnhất Song do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học , tiếp cận vớithực tế sản xuất cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránhkhỏi những sai sót nhất định mà bản thân chưa nhận thấy được Rất mong nhận được
sự chỉ bảo của quý thầy cô và sự góp ý chân thành từ mọi người để tôi có thể hoànthành bài báo cáo của mình
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, ngày 15 tháng 04 năm 2016
Sinh viênNguyễn Thị Hằng
Trang 5MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
I.1 Lí do chọn đề tài: 1
I.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
I.3 Đối tượng nghiên cứu 2
I.4 Phạm vi nghiên cứu: 2
I.5 Phương pháp nghiên cứu: 2
I.6 Nội dung kế cấu đề tài: 3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1 Những vấn đề cơ bản về thuế 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Lí do đánh thuế: 4
1.1.3 Vai trò của thuế đối với nền kinh tế quốc dân 5
1.1.4 Các yếu tố cấu thành của thuế 5
1.2 Nội dung cơ bản của thuế GTGT 6
1.2.1 Hệ thống văn bản pháp quy về thuế GTGT: 6
1.2.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế GTGT 9
1.2.3 Đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế GTGT 10
1.2.4 Căn cứ và phương pháp tính thuế GTGT: 11
1.2.5 Kê khai, nộp thuế, quyết toán, hoàn thuế GTGT 19
1.2.6 Kế toán thuế GTGT: 22
1.3 Những vấn đề cơ bản của thuế TNDN 27
1.3.1 Hệ thống văn bản pháp luật về thuế TNDN: 27
1.3.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò: 29
1.3.3 Đối tượng chịu thuế và đối tượng nộp thuế: 29
1.3.4 Căn cứ và phương pháp tính thuế: 30
1.3.6 Kê khai, nộp thuế, quyết toán, miễn thuế TNDN: 33
1.3.7 Kế toán thuế TNDN: 36
Trang 61.5 Tổ chức sổ sách kế toán đối với thuế GTGT, thuế TNDN 41
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THUẾ GTGT, THUẾ TNDN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 878 42
2.1 Tổng quan về công ty: 42
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 42
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 43
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 43
2.1.4 Tình hình nguồn lực của Công ty 46
2.1.5 Tổ chức công tác kế toán của Công ty 878 55
2.1.6 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước 58
2.2 Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT tại công ty cổ phần cơ khí và xây dựng công trình 878: 59
2.2.1 Đặc điểm tổ chức công tác thuế GTGT 59
2.2.2 Kế toán thuế GTGT đầu vào: 61
2.2.3 Kế toán thuế GTGT đầu ra: 68
2.2.4 Kê khai, khấu trừ và nộp thuế: 75
2.3 Thực trạng công tác kế toán thuế TNDN tại công ty Cổ phần cơ khí và xây dựng công trình 878 năm 2015 89
2.3.1 Đặc điểm tổ chức công tác thuế TNDN : 89
2.3.2 Chứng từ sử dụng: 90
2.3.3 Tài khoản sử dụng: 90
2.3.4 Sổ kế toán sử dụng 90
2.3.5 Phương pháp xác định thuế TNDN tạm tính và thuế TNDN phải nộp 90
2.3.6 Khai thuế, nộp thuế TNDN tạm tính và quyết toán thuế TNDN cuối năm: 94 2.4 Nhận xét vê thực trạng tình hình nộp thuế GTGT và Thuế TNDN của công ty cổ phần cơ khí và xây dựng công trình 878 102
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NÊU RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 878 103
Trang 73.1 Đánh giá chung về tình hình tổ chức công tác kế toán tại công ty CỔ PHẦN CƠ
KHÍ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 878 103
3.2 Đánh giá tình hình tổ chức công tác kế toán thuế tại công ty cổ phần cơ khí và xây dựng công trình 878 106
3.2.1 Ưu điểm: 106
3.2.2 Hạn chế: 108
3.3 Một số giải pháp 109
3.3.1 Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT, thuế TNDN.109 3.3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT, thuế TNDN tại công ty 110
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112
1 Kết luận 112
1.1 Mức độ đáp ứng mục tiêu của đề tài: 112
1.2 Hạn chế của đề tài 113
2 Kiến nghị 114
2.1 Đối với công ty: 114
2.1.1 Xây dựng quy trình kiểm tra, quản lý và kiểm soát công tác kế toán thuế GTGT 114
2.1.2.Xây dựng quy trình quản lý và kiểm soát công tác kế toán thuế TNDN tại công ty .115
2.2 Đối với nhà trường: 116
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
GTGT: Giá trị gia tăng
HHDV: Hàng hoa dịch vụ
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
CSKD: Cơ sở kinh doanh
DNTN: Doanh nghiệp tư nhân
UNC: ủy nhiệm chi
Trang 9DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng lao động của Công ty qua 3 năm (2013 – 2015) 48Bảng 2.2 Tình hình biến động tài sản- nguồn vốn công ty qua 3 năm 2013- 2015 49Bảng 2.3 Bảng phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2013- 2015 52Bảng 2.4 Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước 58
Trang 10DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Hạch toán thuế GTGT đầu vào 23
Sơ đồ 1.2: Hạch toán thuế GTGT đầu ra 25
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp 27
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 44
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 55
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ 57
Trang 11DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu 2.1 Hóa đơn GTGT 64
Biểu 2.2 Hóa đơn GTGT đầu vào 65
Biểu 2.3: Hóa đơn GTGT 66
Biểu 2.4.Hóa đơn GTGT 67
Biểu 2.5 Hóa đơn GTGT đầu ra 70
Biểu 2.6 Hóa GTGT đầu ra 71
Biểu 2.7 Hóa đơn GTGT 73
Biểu 2.8 Hóa đơn GTGT đầu ra 74
Biểu 2.9 Bảng kê số thuế GTGT đã nộp của doanh thu kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng bất động sản ngoại tỉnh 76
Biểu 2.10: Giấy rút vốn đầu tư 77
Biểu 2.11 Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào 82
Biểu 2.12 Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra 84
Biểu 2.13 Tờ khai thuế GTGT tháng 6 năm 2015 86
Biểu 2.14 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ quý I năm 2015 91
Biểu 2.15 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ quý IV năm 2015 92
Biểu 2.16 Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước 96
Biểu 2.17: Tờ khai quyết toán thuế TNDN năm 2015 98
Trang 12PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I.1 Lí do chọn đề tài:
Lí luận và thực tiễn đã chỉ ra rằng, ở bất kì quốc gia nào trên thế giới, đối với đờisống kinh tế xã hội, thuế đóng vai trò là công cụ quan trọng để nhà nước quản lí, điềutiết kinh doanh cũng như phân phối tiêu dùng thúc đẩy nền kinh tế phát triển Có đượcmột chính sách thuế phù hợp, đồng bộ,hoàn thiện và luôn theo kịp sự phát triển củathực tiễn là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách Theo tinh thần đó, Đảng và Nhà nước tatrong quá trình vận hành, đổi mới kinh tế đất nước luôn chú trọng tới cải cách để đitới hoàn thiện hệ thống thuế Thuế là nguồn thu chủ yếu cho NSNN, thiết lập côngbằng xã hội, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư Tuy nhiên,hiện nay pháp luật về thuế ở nước ta vẫn chưa hoàn thiện và ổn định, thường xuyên cónhững chính sách thay đổi về thuế, chế độ kế toán Do đó, công tác quản lí và kế toánthuế ngày càng được chú trọng Đặc biệt là thuế GTGT, thuế TNDN là những sáchthuế chủ yếu và thường xuyên phát sinh trong các Doanh nghiệp, đóng vai trò quantrọng để xác định lợi nhuận sau thuế Thuế luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọidoanh nghiệp, khi nhà nước muốn thu được nhiều thuế thì doanh nghiệp lại muốn nộpthuế ít nhất có thể Và kế toán về thuế cần đáp ứng được được mục tiêu của cả doanhnghiệp và của Nhà nước
Hơn 10 năm thành lập và đi vào hoạt động, Công ty Cổ phần cơ khí và xâydựng công trình 878 đã xây dựng được một thương hiệu vững mạnh, được tham gia thicông nhiều công trình lớn trên địa bàn và được đánh giá cao về uy tín, chất lượng tiến
độ thi công Bên cạnh đó cũng còn có những nhược điểm về công tác kế toán, đặc biệt
là kế toán thuế cần được khắc phục Do đó, em đã vận dụng những kiến thức đã họccùng những tìm hiểu thực tế về quy trình kế toán, đặc biệt là công tác kế toán thuếGTGT, TNDN khi tìm hiểu tại Công ty Cổ phần cơ khí và xây dựng công trình 878 và
em quyết định chọn đề tài “ Đánh giá thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và
thuế TNDN tại Công ty Cổ phần cơ khí và xây dựng công trình 878” để làm bài
nghiên cứu này
Trang 13I.2 Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu này của đề tài bao gồm:
- Tổng hợp cơ sở lý luận về thuế và kế toán thuế GTGT, thuế TNDN
- Tìm hiểu tình hình công ty và thực trạng công tác kế toán thuế GTGT,thuếTNDN tại công ty Cổ phần cơ khí và xây dựng công trình 878
- Đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp, kiến nghị giúp doanh nghiệp tổchức công tác kế toán hiểu quả hơn
I.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDNtại công ty CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 878
I.4 Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Đề tài được thực hiện tại công ty cổ phần cơ khí và xây dựngcông trình 878
- Về thời gian: Đề tài được thực hiện từ
- Về nội dung: Công tác kế toán thuế GTGT,thuế TNDN hiện hành
I.5 Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng 3 phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp tham khảo tài liệu: tham khảo tài liệu ở thư viện trường đại họcKinh tế Huế, các quy định của pháp luật, các thông tư , nghị định, luật thuế được banhành mới nhất kể từ thời điểm làm bài nghiên cứu này, ngoài ra tôi còn tham khảothêm các sách giáo trình về thuế, các bài viết khóa luận về thuế trên website nhằm hệthống hóa cơ sở lí luận về thuế và kế toán thuế GTGT, thuế TNDN
- Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá: Nhằm phân tích tình hình hoạt độngcủa công ty trong thời gian qua, tình hình thực trạng kế toán thuế GTGT, thuế TNDN
Từ đó đưa ra các giáp pháp và kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả công tác kế toánthuế tại công ty
- Phương pháp kế toán:
Trang 14+ Phương pháp chứng từ: phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng giấy tờtheo thời gian, địa điểm phát sinh nghiệp vụ Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải
có chứng từ chứng minh, kế toán căn cứ vào đó để ghi sổ kế toán
+ Phương pháp tài khoản: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tàikhoản kế toán sao cho phù hợp với nội dung kinh tế của nó
+ Phương pháp tổng hợp cân đối: Phương pháp này tổng hợp số liệu từ các sổ kếtoán theo các chỉ tiêu kinh tế và tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính củađơn vị trong thời gian nhất định
I.6 Nội dung kế cấu đề tài:
Đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
+ Chương 1: Cơ sở lí luận về kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại doanh nghiệp+ Chương 2: Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT, thuế TNDN tại công ty Cổphần cơ khí và xây dựng công trình 878
+ Chương 3: Đánh giá thực trạng và nêu ra một số biện pháp góp phần hoàn thiệncông tác kế toán thuế GTGT, thuế TNDN tại công ty Cổ phần cơ khí và xây dựngcông trình 878
Phần III: Kết luận và kiến nghị
Trang 15PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Những vấn đề cơ bản về thuế.
1.1.1 Khái niệm.
Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phảithực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nướcban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế,nhằm mục đích cho toàn xã hội Sự ra đời của thuế là một tất yếu khách quan gắn liềnvới sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà nước
Về kinh tế học, thuế là một phương pháp đặc biệt, theo đó nhà nước sử dụng quyềnlực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công Về phânphối thu nhập thì thuế là hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội vàthu nhập quốc dân Về người nộp thuế, thuế được coi là khoản đóng góp bắt buộc
Trang 16 Giữa các nhóm công dân có sự chênh lệch về thu nhập và do đó là chênh lệch
về mức sống, nên chính quyền sẽ đánh thuế
Để lấy một phần thu nhập của người giàu hơn và chia cho người nghèo hơn(thông qua cung cấp hàng hóa công cộng)
Chính quyền có thể muốn hạn chế một số hoạt động của công dân (ví dụ hạnchế vi phạm luật giao thông hay hạn chế hút thuốc lá, hạn chế uống rượu) nên đánhthuế vào các hoạt động này
Chính quyền cần khoản chi tiêu cho các khoản phúc lợi xã hội và phát triểnkinh tế
1.1.3 Vai trò của thuế đối với nền kinh tế quốc dân
- Là công cụ chủ yếu huy động nguồn lực nguồn lực vật chất cho nhà nước
- Là công cụ điều tiết vĩ mô phù hợp với sự phát triển của từng thời kì
- Là công cụ điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối
- Là công cụ thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt các hoạt động SXKD
1.1.4 Các yếu tố cấu thành của thuế.
Hệ thông thuế của mỗi quốc gia gồm nhiều sắc thuế khác nhau Mỗi sắc thuếđiều tiết mỗi lĩnh vực khác nhau, mang những đặc điểm riêng nhưng chúng vẫn chứađựng những vấn đề cơ bản sau
1.1.4.1 Tên gọi của sắc thuế:
Mỗi sắc thuế mang mỗi tên gọi khác nhau, nó xác định đối tượng tính thuế hoặcnội dung chủ yếu của sắc thuế đó: thuế TNDN, thuế GTGT, thuế XNK…
1.1.4.2 Đối tượng nộp thuế:
Đối tượng nộp thuế là những thể nhân, pháp nhân được nhà nước công nhận vềmặt pháp lý, có các hoạt động, tài sản, thu nhập thuộc phạm vi điều chỉnh của thuế
1.1.4.3 Căn cứ tính thuế:
Trang 17Căn cứ tính thuế là mục tiêu động viên của thuế Đó chính là đối tượng mà NhàNước muốn điều chỉnh.
1.1.4.4 Thuế suất:
Thuế suất là một côn số ấn định số tiền trích ra từ đối tượng tính thuế
1.1.4.5 Chế độ ưu đãi và miễn giảm thuế:
Đặt ra chế độ ưu đãi và miễn giảm thuế không làm giảm nhẹ tính cưỡng chế củathuế Hơn nữa, nó cho thấy tính linh hoạt cuả nhà nước khi dùng thuế Các tổ chức, cánhân sẽ được nhà nước để lại một phần hay toàn bộ số thuế đó để sử dụng trong mộtthời gian nhất định nhằm khuyến khích các chủ thể kinh tế hoạt động Chế độ ưu đãi,miến giảm thuế được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật
1.1.4.6 Thủ tục nộp thuế.
Bao gồm các quy định về trách nhiệm, cách thức nộp thuế vào NSNN của đốitượng nộp thuế trước cơ quan thuế và cơ quan hữu quan Đồng thời đó cũng là căn cứpháp lí giúp cho việc giải quyết và thực hiện tốt công tác nộp thuế đúng, đủ, kịp thờicũng như xử lí đối với các trường hợp chậm nộp , cố tình dây dưa về thuế
1.2 Nội dung cơ bản của thuế GTGT
1.2.1 Hệ thống văn bản pháp quy về thuế GTGT:
lực
Loại văn bản
Nghị định 12/2015/NĐ-CP của Chính phủ vềviệc quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổsung một số điều của các Luật về thuế và sửađổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về
01/01/2015 Nghị định
Trang 18CP
Nghị định 209/2013/NĐ-CP của Chính phủquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều Luật Thuế giá trị gia tang
01/01/2014 Nghị định
92/2013/NĐ-CP
Nghị định 92/2013/NĐ-CP của Chính phủ vềviệc quy định chi tiết thi hành một số điều cóhiệu lực từ ngày 01/07/2013 của Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhậpdoanh nghiệp và Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật Thuế giá trị gia tang
01/01/2015 Nghị định
119/2014/TT-BTC
Thông tư 119/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính
về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông
tư 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013, Thông
tư 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013, Thông
tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013, Thông
tư 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013, Thông tư85/2011/TT-BTC ngày 17/06/2011, Thông tư39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 và Thông tư78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014 của Bộ Tài
01/09/2014 Thông tư
Trang 19chính để cải cách, đơn giản các thủ tục hànhchính về thuế
219/2013/TT-BTC
Thông tư 219/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính
về việc hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trịgia tăng và Nghị định 209/2013/NĐ-CP ngày18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuếgiá trị gia tang
01/01/2014 Thông tư
141/2013/TT-BTC
Thông tư 141/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính
về việc hướng dẫn thi hành Nghị định92/2013/NĐ-CP ngày 13/08/2013 của Chínhphủ quy định chi tiết thi hành một số điều cóhiệu lực từ ngày 01/07/2013 của Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhậpdoanh nghiệp và Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật Thuế giá trị gia tang
tế Tân Sơn Nhất
01/07/2012 Thông tư
94/2010/TT- Thông tư 94/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính 14/08/2010 Thông tư
Trang 20BTC hướng dẫn thực hiện hoàn thuế giá trị gia tăng
đối với hàng hoá xuất khẩu
151/2014/TT-BTC
Thông tư 151/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính
về việc hướng dẫn thi hành Nghị định91/2014/NĐ-CP ngày 01/10/2014 của Chínhphủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều tạicác nghị định quy định về thuế
b Đặc điểm:
- Thuế GTGT là một loại thuế gián thu vì thuế GTGT là phần GTGT do nhà sảnxuất kinh doanh nộp hộ người tiêu dùng thông qua việc tính gộp thuế này vào giá bán
mà người tiêu dùng phải thanh toán
- Thuế GTGT là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn không trùng lắp ThuếGTGT không trên toàn bộ giá trị hàng hóa, chỉ đánh vào phần giá trị tăng qua các khâu
mà chưa bị đánh thuế
- Thuế GTGT có tính trung lập về kinh tế cao
- Thuế GTGT có tính chất lũy thoái so với thu nhập
c Vai trò
- Là một trong những sắc thuế tạo nguồn thu quan trọng trong NSNN
- Việc tổ chức quản lý thu thuế GTGT tương đối dễ dàng hơn so với các loại thuếtrực thu
- Thuế GTGT có tác dụng tích cực bảo vệ kinh doanh hàng nội địa
- Thuế GTGT có tác dụng khuyến khích xuất khẩu hàng hóa
Trang 21- Thuế GTGT góp phần thúc đẩy các cơ sở SXKD thực hiện tốt chế độ kế toán.
1.2.3 Đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế GTGT.
1.2.3.1 Đối tượng nộp thuế:
Người nộp thuế giá trị gia tăng là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hànghóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (sau đây gọi là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cánhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng (sau đây gọi là người nhập khẩu).( theo điều 4, người nộp thuế, Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12)
1.2.3.2 Đối tượng chịu thuế:
Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam làđối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, trừ các đối tượng không chịu thuế ( theo điều 3,đối tượng chịu thuế, Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12)
Đối tượng chịu thuế GTGT gồm: Hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tại Việt Nam
Hàng hóa dịch vụ mua của tổ chức cá nhân nước ngoài , hàng hóa hóa nhập khẩu
1.2.3.3 Đối tượng không chịu thuế:
HHDV không chịu thuế mang những tính chất sau:
- HHDV mang tính chất thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống cộng đồng, khôngmang tính chất kinh doanh
- HHDV của một số ngành cần khuyến khích phát triển
- HHDV thuộc các hoạt động ưu đãi vì mục tiêu xã hội, nhân đạo
- Khó xác định giá trị tăng thêm
- Nhập khẩu nhưng không tiêu dùng tại Việt Nam
Đối tượng không chịu thuế thuế được quy định tại điều 5, luật thuế số 13/2008/QH12 và luật số 71/2014/QH13 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật thuế GTGT ( xem phụ lục số 01A)
Trang 221.2.4 Căn cứ và phương pháp tính thuế GTGT:
1.2.4.1 Căn cứ tính thuế GTGT:
Theo điều 6, luật thuế GTGT số 13/2008/QH12
Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất
Thuế GTGT = giá tính thuế GTGT * thuế suất
(3) Đối với HHDV chịu thuế BVMT, là giá bán đã có thuế BVMT nhưng chưa
có thuế GTGT
(4) Đối với HH bán theo phương thức trả góp, trả chậm, là giá bán trả một lầnchưa có thuế GTGT của HH đó, không bao gồm lãi trả góp trả chậm
(5) Đối với gia công hàng hóa là giá gia công chưa có thuế GTGT
(6) Đối với hoạt động xây dựng lắp đặt là giá trị công trình hạng mục công trìnhhay phần công việc thực hiện bàn giao chưa có thuế GTGT Trường hơp xây dựng lắpđặt không bao thầu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị thì giá tính thuế là giá trị xâydựng, lắp đăt xây dựng không bao gồm giá trị nguyên vật liệu, máy móc thiết bị.(7) Đối với hoạt động kinh doanh bất động sản là giá bán bất động sản chưa cóthuế GTGT, trừ giá chuyển nhượng đất hoặc tiền thuế đất phải nộp NSNN
(8) Và một số trường hợp khác
Trang 23 Thời điểm xác định thuế GTGT:
(1) Đối với bán hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sửdụng hàng hóa cho người mua, không phân biệt đã thu tiền hay chưa thu tiền
(2) Đối với cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụhoặc thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ, không phân biệt đã thu tiền hay chưathu tiền
(3) Đối với xây dựng lắp đặt là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình, hạngmục công trình, khôi lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành
(4) Đối vớdcc i hoạt động kinh doanh bất động sản, xây dựng cơ sở hạ tầng, xâydựng nhà để bán, chuyển nhượng hoặc cho thuê là thời điểm thu tiền theo tiến độ thutiền trong hợp đồng
(5) Đối với hoạt động cung cấp điện nước sạch là ngày ghi số điện, nước tiêu thụtrên đồng hồ để ghi trên hóa đơn tính tiền
(6) Đối với hàng hóa nhập khẩu là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan
Thuế suất: Hiện nay có 3 mức thuế suất thuế GTGT:
- Thuế suất 0%: kể từ ngày 1/1/2014 theo điều 9 thông tư 219/2013/TT-BTCngày 31/12/2013 của Bộ tài chính quy định các đối tượng chịu thuế suất 0% thuếGTGT cụ thể như sau:
+ HHDV xuất khẩu
+ Hoạt động vận tải quốc tế
+ Dịch vụ bưu chính viễn thông
+ HHDV không chịu thuế GTGT quy định tại điều 5, luật thuế GTGT khi xuất khẩu
- Thuế suất 5%: kể từ ngày 1/1/2014 theo điều 10 thông tư 219/2013/TT-BTCngày 31/12/2013 của Bộ tài chính quy định các đối tượng chịu thuế suất 5% thuếGTGT cụ thể như sau:
Nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt
Phân bón: Quặng để sản xuất phân bón, thuốc phòng trừ sâu bệnh, chất kíchthích tăng trưởng vật nuôi cây trông
Trang 24 Sản phẩm, dịch vụ nông lâm ngư nghiệp như: Thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm;sản phầm trông trọt chăn nuôi thủy sản, thực phẩm tươi sống chưa qua chế biến; Dịch vụđào đắp, nạo vét kênh, mương, ao hồ phục vụ sản xuất nông nghiệp; Mủ cao su sơ chế;nhựa thông sơ chế; Sản phẩm bằng đay, cói, tre, nứa, lá, rơm; sản phẩm thủ công;
Phụ phẩm ngành mía đường: gỉ đường, bã mía, bã bùn,
Máy móc thiết bị phục vụ môt số ngành nghề như:
+ Nông nghiệp: Máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp
+ Y tế: Thiết bị dụng cụ y tế
+ Giáo dục: Dụng cụ giảng dạy, học tập
+ Văn hóa: Triển lãm, thể dục thể thao, nghệ thuật, phim ảnh
- Thuế suất 10%: áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế suất 10%,5% được quy định tại Điều 4, Điều 9 và Điều 10 Thông tư 219/2013/TT-BTC
Cơ sở kinh doanh nhiều ngành nghề có mức tỷ lệ khác nhau phải khai thuế GTGT theo từng nhóm ngành nghề tương ứng với các mức tỷ lệ theo quy định; trường hợp người nộp thuế không xác định được doanh thu theo từng nhóm ngành nghề hoặc trong một hợp đồng kinh doanh trọn gói bao gồm các hoạt động tại nhiều nhóm tỷ lệ khác nhau mà không tách được thì sẽ áp dụng mức tỷ lệ cao nhất của nhóm ngành nghề mà cơ sở sản xuất, kinh doanh
Trang 25 Như vậy, Việc áp dụng các mức thuế suất khác nhau trong nền kinh tế Việt Nam hiện tại là một điều hợp lý, để bảo vệ một số loại hàng hóa, dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh được khuyến khích phát triển Các quy định rõ ràng về hàng hóa, dịch vụ nào thuộc thuế suất 0%, 5% hay 10% là yêu cầu cần thiết, tránh việc hiểu nhầm, áp dụng sai luật, hay trốn thuế từ người nộp thuế
Đối với thuế suất thuế GTGT trong chiến dịch cải cách các hệ thống thuế của
Bộ tài chính thì cần sửa đổi, bổ sung theo hướng giảm bớt số lượng nhóm hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT, giảm bớt nhóm hàng hóa, dịch vụ chịu thuế suất 5%; bổ sung các quy định để các định đúng cơ chế thu đối với một số loại hàng hóa, dịch vụ mới theo sư phát triển của nền kinh tế thị trường; nghiên cứu đến năm
2020 áp dụng cơ bản một mức thuế suất( không kể mức thuế suất là 0% áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu) Đây là xu thế hợp với xu thế chung của thế giới 1.2.4.2.Phương pháp tính thuế:
Hiện nay, nước ta có hai phương pháp tính thuế GTGT là phương pháp khấu trừ
và phương pháp trực tiếp:
Phương pháp khấu trừ:
Đối tượng áp dụng:
Phương pháp khấu trừ thuế áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực hiện đầy
đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hóa đơn,chứng từ bao gồm:
Cơ sở kinh doanh đang hoạt động có doanh thu hàng năm từ bán hàng hóa,cung ứng dịch vụ từ một tỷ đồng trở lên và thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn,chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hóa đơn, chứng từ, trừ hộ, cá nhânkinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp hướng dẫn tại Điều 13 Thông tư219/2013/TT-BTC
Cơ sở kinh doanh đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế, trừ
hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp hướng dẫn tại Điều
13 Thông tư 19/2013/TT-BTC
Trang 26 Tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạtđộng tìm kiếm, thăm dò, phát triển và khai thác dầu, khí nộp thuế theo phương phápkhấu trừ do bên Việt Nam kê khai khấu trừ nộp thay
Điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào :
Được quy định tại thông tư 26/2015 /TT-BTC có hiệu lực từ ngày 1/1/2015, tạikhoản 10, điều 1 quy định cụ thể như sau:
Về mặt hóa đơn:
+ Phải có hóa đơn GTGT hợp pháp của HHDV mua vào hoặc chứng từ nộp thuếGTGT khâu nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước ngoài theohướng dẫn của Bộ tài chính áp dụng cho các công ty nước ngoài không có tư cáchpháp nhân tại Việt Nam và cá nhân nước ngoài kinh doanh và có thu nhập phát sinh tạiViệt Nam
+ Hóa đơn đầu vào phải là hóa đơn hợp pháp, lập đúng quy định và có đầy đủ chỉtiêu quy định tại thông tư 39/2014/TT- BTC
Về thanh toán:
Thuế GTGT
phải nộp
thuế GTGT đầu ra
thuế GTGT đầu vào
thuế suất thuế GTGT của HHDV đó
Trang 27+ Có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt đối với HHDV mua vào( bao gồm
cả hàng hóa nhập khẩu từ 20 triệu đồng trở lên)
+ Chứng từ thanh toán qua ngân hàng được hiểu là chứng từ chứng minh việcchuyển tiền từ tài khoản của bên mua sang tài khoản của bên bán ( các tài khoản phảiđược đăng kí tại cơ quan thuế)
Tổng số thuế GTGT được khấu trừ là số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT muaHHDV( bao gồm cả TSCĐ) dùng để sản xuất kinh doanh HHDV chịu thuế GTGT, sốthuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế của HH nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế thaycho phía nước ngoài, thảo mãn các điều kiện trên
thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì kế toán được căn cứ vào giá đã có thuế vàphương pháp tính thuế để xác định giá chưa có thuế và thuế GTGT
Giá chưa có thuế GTGT =
Nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT
Được quy định tại điều 14 thông tư 219/2013/TT_BTC đã được bổ sung bởi điểm
b, khoản 9, điều 1 thông tư 26/2015/TT-BTC (xem phụ lục 01B)
Phương pháp trực tiếp:
Đối tượng áp dụng:
- Cơ sở kinh doanh đang hoạt động có doanh thu chịu thuế GTGT hàng năm thấphơn 1 tỷ đồng, trừ trường hợp đăng kí tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuếquy định tại khoản 2 điều 10 luật số 31/2013/QH13
- Cá nhân và hộ kinh doanh;
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không theo Luật Đầu tư hoặc các tổchức khác không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn,chứng từ theo quy định của pháp luật;
- Cơ sở kinh doanh vàng, bạc và đá quý
Giá đã có thuế GTGT Thuế suất(%)
Trang 28+ Giá thanh toán của HHDV mua vào được xác định bằng giá trị của HHDV muavào hoặc nhập khẩu, đã có thuế GTGT dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanhHHDV chịu thuế GTGT bán ra tương ứng.
Cách tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu:
Áp dụng đối với CSKD bán HHDV có đầy đủ hóa đơn HHDV bán ra theo chế độquy định hoặc có điều kiên xác định được đúng doanh thu bán HHDV như hợp đồng,chứng từ thanh toán nhưng không có đủ hóa đơn mưa HHDV đầu vào
Số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp tính trực tiếp trên giá trị giatăng bằng tỷ lệ % nhân với doanh thu
Tỷ lệ % để tính thuế GTGT trên doanh thu được quy định theo từng hoạt động
như sau:
Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hoá, xây dựng có bao thầu nguyên
Doanh thu để tính thuế GTGT :
GTGT của HHDV chịu thuế
Thuế suất
GTGT của HHDV chịu thuế
Giá thanh toán của HHDV bán
Trang 29Là tổng số tiền bán hàng hoá, dịch vụ thực tế ghi trên hoá đơn bán hàng đối vớihàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT bao gồm các khoản phụ thu, phí thu thêm mà cơ sởkinh doanh được hưởng.
Trường hợp cơ sở kinh doanh có doanh thu bán hàng hoá, cung ứng dịch vụthuộc đối tượng không chịu thuế GTGT và doanh thu hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu thìkhông áp dụng tỷ lệ (%) trên doanh thu đối với doanh thu này
Đối với doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng vàng, bạc, đá quý:
Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT bằng giá trịgia tăng nhân với thuế suất thuế giá trị gia tăng 10% áp dụng đối với hoạt động mua,bán, chế tác vàng bạc, đá quý
Giá trị gia tăng của vàng, bạc, đá quý được xác định bằng giá thanh toán của vàng,bạc, đá quý bán ra trừ (-) giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý mua vào tương ứng.Giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý bán ra là giá thực tế bán ghi trên hoá đơnbán vàng, bạc, đá quý, bao gồm cả tiền công chế tác (nếu có), thuế giá trị gia tăng vàcác khoản phụ thu, phí thu thêm mà bên bán được hưởng
Giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý mua vào được xác định bằng giá trị vàng,bạc, đá quý mua vào hoặc nhập khẩu, đã có thuế GTGT dùng cho mua bán, chế tácvàng, bạc, đá quý bán ra tương ứng
Trường hợp trong kỳ tính thuế phát sinh giá trị gia tăng âm (-) của vàng, bạc, đáquý thì được tính bù trừ vào giá trị gia tăng dương (+) của vàng, bạc, đá quý Trườnghợp không có phát sinh giá trị gia tăng dương (+) hoặc giá trị gia tăng dương (+)không đủ bù trừ giá trị gia tăng âm (-) thì được kết chuyển để trừ vào giá trị gia tăngcủa kỳ sau trong năm Kết thúc năm dương lịch, giá trị gia tăng âm (-) không được kếtchuyển tiếp sang năm sau
Trang 30 Đối với hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khoán:
Cơ quan thuế xác định doanh thu, thuế GTGT phải nộp theo tỷ lệ % trên doanhthu của hộ khoán theo hướng dẫn tại khoản 2 Điều này căn cứ vào tài liệu, số liệu khaithuế của hộ khoán, cơ sở dữ liệu của cơ quan thuế, kết quả điều tra doanh thu thực tế
và ý kiến của Hội đồng tư vấn thuế xã, phường
Trường hợp hộ, cá nhân nộp thuế theo phương pháp khoán kinh doanh nhiềungành nghề thì cơ quan thuế xác định số thuế phải nộp theo tỷ lệ của hoạt động kinhdoanh chính
1.2.5 Kê khai, nộp thuế, quyết toán, hoàn thuế GTGT.
1.2.5.1.Kê khai:
Kê khai thuế GTGT theo quý hoặc theo tháng:
Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm tự xác định doanh nghiệp mình thuộc đối tượng
kê khai thuế GTGT theo quý hoặc theo tháng để thực hiện kê khai thuế
Kể từ ngày 15/11/2014 theo điều 15 thông tư 151/2014/TT-BTC quy định:+ Kê khai thuế GTGT theo quý áp dụng đối với những doanh nghiệp có doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm trước liền kề < 50 tỷ đồng
+Kê khai thuế GTGT theo tháng áp dụng đối với doanh nghiệp có doanh thư bánhàng và cung cấp dịch vụ năm trước liền kề > 50 tỷ đồng
Kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ hoặc trực tiếp:
- Phương pháp khấu trừ: Áp dụng đối với:
+ Doanh nghiệp có doanh thu hằng năm > 1 tỷ đồng ( trừ hộ, cá nhân kinhdoanh)
+ Những doanh nghiệp tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ
Thời gian áp dụng là 2 năm liên tục
Đối với những doanh nghiệp sau:
+ Doanh nghiệp mới thành lập có đầu tư ,mua sắm, nhận góp vốn bằng TSCĐ,thiết bị, công cụ, dụng cụ hoặc có hợp đồng thuê địa điểm kinh doanh
Trang 31+ Doanh nghiệp thành lập từ dự án đầu tư của doanh nghiệp đang kê khai thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ
+ Doanh nghiệp có doanh thu < 1 tỷ đồng
Muốn kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì phải đăng kí với cơquan thuế chậm nhất là ngày 20/12 của năm trước liền kề
- Phương pháp trực tiếp: Áp dụng với:
+ Doanh nghiệp mới thành lập
+Doanh nghiệp có donah thu hằng năm < 1 tỷ đồng
+ Hộ, cá nhân kinh doanh
Hồ sơ kê khai thuế GTGT:
+Theo phương pháp khấu trừ: gồm tờ khai thuế GTGT mẫu 01/GTGT( chỉ cầnnộp tờ khai không cần nộp các phụ lục kèm theo theo quy định điều 5 luật số 71/2014/QH13, có hiệu lực từ ngày 1/1/2015)
+ Theo phương pháp trực tiếp, kê khai theo quý, tháng: tờ khai thuế GTGT mẫu04/GTGT
Nếu là doanh nghiệp kinh doanh mua, bán, chế tác vàng,bạc,đá quý thì hồ sơ kêkhai là tờ khai thuế GTGT theo mẫu 03/GTGT
- Thời hạn nộp tiền thuế GTGT cũng là thời hạn nộp tờ khai( nếu có phát sinh)
- Đối với nhập khẩu HHDV thì người nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu theo từnglần nhập khẩu, thời hạn nộp theo thời hạn nộp thuế nhập khẩu
- mức phạt nộp chậm tiền thuế là 0,05%/ ngày tính trên tiền thuế chậm nộp (Theokhoản 7, điều 5 của NĐ 12/2015/NĐ quy định)
Trang 321.2.5.3 Hoàn thuế:
Doanh nghiệp được hoàn thuế trong các trường hợp sau:
Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ có số thuế trong vòng 3tháng liên tục chưa được khấu trừ hết
Lưu ý: Theo thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn, thời gian là 12 tháng liên tục
Thuế giá trị gia tăng hàng hóa dịch vụ xuất khẩu từ 200 triệu đồng trở lên
Lưu ý: Theo thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn, giá trị gia tăng đối với hàng hóa dịch vụ xuất khẩu là 300 triệu trở lên
Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ chuyển đối doanh nghiệp,chủ sở hữu, chấm dứt hoạt động có số thuế GTGT nộp thừa hoặc chưa khấu trừ hết
Cơ sở kinh doanh hoàn theo quy định
Hồ sơ hoàn thuế GTGT (Theo điều 49 Thông tư 156/2013/TT-BTC)
Hồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng đối với trường hợp có số thuế đầu vào chưa đượckhấu trừ hết theo quy định của pháp luật về thuế GTGT, hoặc đối với trường hợp đangtrong giai đoạn đầu tư chưa có thuế giá trị gia tăng đầu ra, hoặc bù trừ số thuế GTGTcủa hàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng cho dự án đầu tư cùng với việc kê khai thuếGTGT của hoạt động sản xuất kinh doanh; trường hợp xuất khẩu là:
Thông tư 156)
Các tờ khai thuế GTGT hàng tháng, quý, kèm theo bảng kê (Bản sao)
(Tuỳ từng chi cục mà cần có thêm các giấy tờ khác)
Điều kiện hoàn thuế GTGT (Theo điều 19 Thông tư 219/2013/TT-BTC)
Phải là cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ,
(giấy phép hành nghề) hoặc quyết định thành lập của cơ quan có thẩm quyền,
Trang 33Có con dấu theo đúng quy định của pháp luật,
Lập và lưu giữ sổ kế toán, chứng từ kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán;
Có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng theo mã số thuế của cơ sở kinh doanh.Lưu ý: Các trường hợp cơ sở kinh doanh đã kê khai đề nghị hoàn thuế trên Tờkhai thuế GTGT thì không được kết chuyển số thuế đầu vào đã đề nghị hoàn thuế vào
số thuế được khấu trừ của tháng tiếp sau
219/2013/TT-BTC) ( xem phụ lục 01C)
1.2.6 Kế toán thuế GTGT:
1.2.6.1 Kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Kế toán thuế GTGT đầu vào:
a Chứng từ kế toán:
- Hóa đơn GTGT, hóa đơn chứng từ đặc thù
- Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào (01-2/GTGT)
- Bảng giải trình bổ sung điều chỉnh (01/KHBS)
- Chứng từ nộp thuế GTGT ở khâu nhập khẩu
Trang 34b Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Bên Nợ TK133 Bên Có
- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vàokhông được khấu trừ
- Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa muavào nhưng trả lại hoặc được giảm giá
- số thuế GTGT đầu vào được hoàn lại
- Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ
- Số thuế GTGT đầu vào còn được hoàn lại
Trong đó: TK133 có hai TK cấp 2:
- TK 1331: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của HHDV
- TK 1332: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của TSCĐ
Trang 35Kế toán thuế GTGT đầu ra.
a Chứng từ kế toán:
- Hóa đơn GTGT (01/GTKT-3LL)
- Bảng kê hóa đơn, chứng từ HHDV bán ra (01-1/GTGT)
- Tờ khai thuế GTGT của tháng (01/GTKT)
- Bản giải trình khai bổ sung, điều chỉnh (01/KHBS)
- Bảng tổng hợp thuế GTGT theo bản Giải trình khai bổ sung điều chỉnh(01-3/GTGT)
- Tờ khai thuế GTGT của tháng (01/GTGT)
- Chứng từ nộp thuế GTGT ở khâu nhập khẩu
- Sổ theo dõi thuế GTGT
- Phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất kho hànggửi đại lí
- Bảng kê số thuế GTGT đã nộp của kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàngvãng lai ngoại tỉnh
…
b Tài khoản sử dụng:
- TK 3331- thuế GTGT phải nộp
chi tiết TK 33311- thuế GTGT đầu ra
TK này áp dụng cho cả đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ và đốitượng nộp thuế theo phương pháp trực tiếp
Trang 36Kết cấu TK như sau:
Bên nợ TK 33311 Bên có-Số thuế GTGT đã được khấu trừ trong kì
- Số thuế GTGT đã nộp vào NSNN
- số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại
- Được miễn giảm thuế
- Số GTGT đầu ra phải nộp của HHDV đãtiêu thụ, dùng để trao đổi, biếu tặng, tiêudùng nội bộ
- Số thuế GTGT phải nộp của hoạt độngtài chính, thu nhập khác
- Số thuế GTGT phải nộp của hàng nhậpkhẩu
Sơ đồ 1.2: Hạch toán thuế GTGT đầu ra
1.2.6.2 Kế toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
DT bán hàng, cung cấp dịch vụ, thu nhập khác, DT tài chính Nộp thuế GTGT vào NSNN
Khấu trừ thuế GTGT
111,112
Giảm thuế, hoàn thuế
Trang 37a Chứng từ kế toán:
- Hóa đơn bán hàng thông thường
- Tờ khai thuế GTGT
- tờ khai quyết toán thuế năm
- Bản giải trình bổ sung, điều chỉnh…
b Nguyên tắc xác định thuế GTGT của HHDV mua vào, bán ra
- Khi mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ phản ánh giá mua là tổng giá thanhtoán ( bao gồm cả thuế GTGT đầu vào)
- Thuê GTGT đầu vào không theo dõi trên TK 133 mà tính vào giá trị vật tư,hàng hóa mua vào
- Không được khấu trừ hay hoàn thuế đối với đối tượng nộp thuế GTGT theophương pháp trực tiếp
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và thunhập khác là tổng giá thanh toán đã có thuế GTGT, bao gồm các khoản phụ thu, phíđược hưởng ngoài giá
c Phương pháp hạch toán
Trang 38TK 331,111,112 TK152,156,211 TK 3331 TK 511,512.511
TK 711 TK 111,112 TK 711
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp 1.3 Những vấn đề cơ bản của thuế TNDN.
1.3.1 Hệ thống văn bản pháp luật về thuế TNDN:
lực
Loại văn bản
14/2008/QH12 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 của
32/2013/QH13 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu
nhập doanh nghiệp của Quốc hội, số 32/2013/QH13 01/01/2014 Luật
71/2014/QH13 Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều
của các Luật về thuế của Quốc hội 01/01/2015 Luật218/2013/NĐ-
CP
Nghị định 218/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhậpdoanh nghiệp
Trang 39119/2014/TT-BTC
Thông tư 119/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính vềviệc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013, Thông tư111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013, Thông tư219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013, Thông tư08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013, Thông tư85/2011/TT-BTC ngày 17/06/2011, Thông tư39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 và Thông tư78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014 của Bộ Tài chính
để cải cách, đơn giản các thủ tục hành chính về thuế
15/11/2014 Thông tư
96/2015/TT-BTC
Thông tư 96/2015/TT-BTC ban hành 22/06/2015 của
Bộ Tài chính về việc hướng dẫn về thuế thu nhậpdoanh nghiệp tại Nghị định 12/2015/NĐ-CP ngày12/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hànhLuật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật vềthuế và sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghịđịnh về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều củaThông tư 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014, Thông
tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/08/2014, Thông tư
số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 của Bộ Tàichính
06/08/2015 Thông tư
Trang 401.3.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò:
a Khái niệm:
Thuế TNDN là loại thuế trực thu đánh trên phần thu nhập sau khi trừ đi cáckhoản chi phí được trừ liên quan đến thu nhập của sơ sở kinh doanh ( giáo trình thuế,nhà xuất bản lao động, 2012)
- Thuế TNDN là thuế được khấu trừ trước thuế TNCN Lợi tức cổ phần, lãi tiềngửi… là thu nhập mà các cá nhân được chia sau khi nộp thuế TNDN
- Thuế TNDN không gây phản ứng.Tuy đây là một loại thuế trực thu nhưng thuếTNDN không gây ra nhiều phản ứng như thuế TNCN
c Vai trò:
- Thuế TNDN là công cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện chức năng tái phânphối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội
- Thuế TNDN là nguồn thu quan trọng của NSNN
- Thuế TNDN là công cụ quan trọng để góp phần khuyến khích, thúc đẩy sảnxuất kinh doanh phát triển theo hướng kế hoạch, chiến lược phát triển toản diện củađất nước
1.3.3 Đối tượng chịu thuế và đối tượng nộp thuế:
Thuế TNDN là thuế trực thu nên đối tượng nộp thuế cũng là đối tượng chịu thuế
- Người nộp thuế TNDN là tổ chức sản xuất kinh doanh HHDV có thu nhập chịuthuế theo quy định của luật này ( sau đây gọi là doanh nghiệp), bao gồm: