ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

78 783 1
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO  NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ SỞ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO NGHỆ NGHỆ AN AN TRƯỜNG TRƯỜNG THPT THPT QUỲNH QUỲNH LƯU4 LƯU4 BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỲNH QUỲNH LƯU,THÁNG LƯU,THÁNG 09 09 2013 2013 KHỞI ĐỘNG Khi đến với lớp tập huấn - Đã biết điều tổ chuyên môn? - Muốn biết thêm điều gì? NỘI DUNG TẬP HUẤN 31 Vấn đề 1: Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn dựa nghiên cứu học Vấn đề 2:Xây dựng chuyên đề hồ sơ tổ Vấn đề 3:Thu hoach thực Vấn đề 1: ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MỤC TIÊU Thay đổi nhận thức SHCM theo NCBH Thay đổi hành động, kiên trì vận dụng NCBH để đổi SHCM Nâng cao lực chuyên môn GV, nâng cao chất lượng học HS, phát triển nhà trường bền vững NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ  Tổng quan SHCM dựa NCBH  Quy trình SHCM theo NCBH  Kỹ thích ứng tổ trưởng chuyên môn  Thực hành xây dựng kế hoạch SHCM  Các yếu tố đảm bảo đổi SHCM thành công TỔNG QUAN VỀ SHCM THEO NCBH  Vì đổi SHCM theo NCBH?  Triết lý SHCM theo NCBH  Cơ sở lý luận thực tiễn SHCM theo NCBH  Rào cản khó khăn đổi SHCM  Lợi ích việc đổi SHCM theo NCBH TRAO ĐỔI, CHIA SẺ HIỂU BIẾT VỀ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THẦY CÔ HÃY CHO BIẾT: SINH HOẠT CHUYÊN MÔN LÀ GÌ? GỒM NHỮNG HOẠT ĐỘNG NÀO? TẠI SAO PHẢI ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN? 1.1 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN: 1.1 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN: hoạt động thực thường xuyên theo định kỳ nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp thông qua việc dự giờ, phân tích dạy  Gồm nhiều hoạt động: Dự góp ý dạy; Xây dựng kế hoạch dạy học môn; Sinh hoạt chuyên đề tập trung là: Dự góp ý dạy học sinh hoạt chuyên đề  Thực trạng: - Sinh hoạt mang tính hình thức, hành  Góp ý cho dạy chủ yếu hướng đến giáo viên tay nghề, nghiệp vụ …  Nội dung chưa phong phú, chất lượng … SUY NGẪM (1) HS trầm HS trầm:  ngoan, có thực suy nghĩ?  có khó khăn?  thường bị bỏ rơi (2) MQH người & phản ứng MQH giữa…  GV & HS • Đặt câu hỏi - trả lời - đánh giá  HS & HS • Có hỗ trợ lẫn hay không • Sau học… (3) Sự tham gia HS có thành tích học thấp Vấn đề HS có thành tích thấp cố gắng vô ích giải vấn đề một lần nữa, tự ti, ngại hỏi bạn  cần PT k/năng tìm kiếm “sự giúp đỡ”  liệu em có yêu cầu giúp đỡ? Nếu ko, c/ta giúp em ntn? Mức độ nhiệm vụ HT Sự tham gia HS Sự hiểu biết học thuật HS  phần nhiều bị ảnh hưởng n/vụ Câu hỏi: mức độ n/vụ= có phù hợp?  ‘HS chơi’: dễ/khó • Dễ: làm xong sớm, ko để làm • Khó: ko liên quan ko có đầu mối Suy ngẫm Tiến hành BH lần  Xác định vấn đề tốt • Các phần ko cần thiết • Sự xếp nhiệm vụ HT • Điều chỉnh mức độ nhiệm vụ HT  Tuy nhiên “kế hoạch” hoàn hảo  Điều quan trọng hơn: liên tục suy ngẫm  Tiến hành BH lần 2: phụ thuộc vào anh/chị Mục tiêu hướng tới: - HS cải thiện chất lượng học - Giúp GV hình thành khả quan sát, phán đoán phản ứng trước thông tin thu từ HS - GV phát triển lực chuyên môn - Góp phần xây dựng văn hóa nhà trường mới, sở quan hệ thân thiện, tích cực GV-GV, GV-PH, HS-HS -Tạo hội cho CBQL, GV hiểu mối quan hệ quy định, sách ngành công việc hàng ngày cá nhân - Nhà trường phát triển bền vững RÀO CẢN VÀ KHÓ KHĂN KHI ĐỔI MỚI SHCM THEO NCBH? KẾT LUẬN  Quá trình đổi SHCM truyền thống sang NCBH lâu dài, nhiều khó khăn, rào cản  Trách nhiệm TTCM người lãnh đạo, xây dựng tổ CM thành tổ chức biết học hỏi  SHCM theo NCBH trụ cột phát triển nhà trường  Kết SHCM theo NCBH nâng cao chất lượng học HS, chất lượng dạy GV Xây dựng văn hóa nhà trường thân thiện, tích cực HOẠT ĐỘNG Thảo luận kết luận; Phân biệt SHCM truyền thống với SHCM theo NCBH? Đối tượng: HS Tiếp cận: linh hoạt Đánh giá: Cơ hội: người + Hồi trước, + Trao đổi CM + Va chạm GV, không hiệu + Đánh giá:… NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM.NCBH-1 Dự nhận xét trước SHCM -NCBH - Triết lý SHCM: chưa rõ ràng, chưa thống - Quan điểm chính: nhận xét, góp ý cách dạy cho GV, thống PPDH chung, học kỹ thuật dạy học,… - Vị trí người dự giờ: ngồi cuối lớp, không quan sát việc học HS, mà việc dạy GV - Triết lý SHCM: Mọi HS có hội học tập, phát triển lực GV, phát triển nhà trường - Quan điểm chính: Bài dạy minh họa tình nghiên cứu, tìm tòi, phát hiện, học hỏi -Vị trí dự : đứng phía trước, bên lớp học, lại xem HS học, quan tâm việc học HS 74 Dự nhận xét trước SHCM -NCBH - Vấn đề quan tâm người dự: việc dạy GV (kiến thức, ngôn ngữ, cử chỉ, điệu GV, kỹ thuật DH, quy trình DH, ND kiến thức, trình bày bảng…) - Ghi chép: Nội dung, tiến trình dạy, sai sót, hạn chế GV -Vấn đề quan tâm: việc học HS (HS học tập nào? ? HS gặp phải khó khăn gì? Nguyên nhân? GV giúp HS vượt qua khó khăn nào? - Ghi chép: Tình học tập HS học 75 Dự giờ, phân tích trước SHCM-NCBH - Thảo luận sau dạy: đánh giá, khen chê GV… - Thời gian SHCM hạn chế, số lượng phát biểu ít; - Bài dạy minh họa GV - Thảo luận, phân tích, chia sẻ hoạt động học HS, hạn chế đánh giá GV dạy… - Thời gian SHCM nhiều hơn, ý kiến bày tỏ quan điểm hoạt động học HS; - Bài học kinh nghiệm rút sau học Thu hoạch Thầy cô thu hoạch sau nghiên cứu quy trình tổ chức SHCM thông qua NCBH

Ngày đăng: 27/06/2016, 16:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • KHỞI ĐỘNG

  • NỘI DUNG TẬP HUẤN

  • ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

  • MỤC TIÊU

  • NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ

  • TỔNG QUAN VỀ SHCM THEO NCBH

  • TRAO ĐỔI, CHIA SẺ HIỂU BIẾT VỀ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

  • Slide 13

  • QUAN NIỆM SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Dự giờ

  • Slide 18

  • Bước nhảy của một học sinh

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan