1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỢP tác ASEAN +1 là cơ CHẾ hợp tác NGOẠI KHỐI HIỆU QUẢ NHẤT TRONG ASEAN HIỆN NAY tiểu luận cao học quan hệ đối ngoại

26 3,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 643 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( tên tiếng Anh là Association of Shoutheast Asian Nations, viết tắt là ASEAN ) là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 và đến nay gồm có 11 quốc gia thành viên: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines, Myanma, Brunei, Việt Nam, Lào, Campuchia, Đông Timor. ASEAN bao gồm một diện tích đất 4,46 triệu km², là 3% tổng diện tích đất của Trái Đất, và có một dân số khoảng 600 triệu người, 8,8% dân số thế giới. Vùng biển của ASEAN là ba lần lớn hơn so với đất. Trong năm 2010, kết hợp GDP danh nghĩa tại ASEAN đã phát triển thành USD 1,8 nghìn tỷ. Nếu ASEAN là một thực thể duy nhất, quốc gia đó sẽ xếp hạng trong các nền kinh tế lớn thứ 10 trên thế giới, sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Đức, Nga, Pháp, Canada, Tây Ban Nha, Brazil, Anh, và Ý. ASEAN được thành lập, bên cạnh việc đẩy mạnh hội nhập kinh tế nội khối, ASEAN còn có khuynh hướng “mờ” với các đối tác ngoại khối thông qua các hình thái hợp tác quốc tế, thương mại. Quan hệ đối ngoại và vai trò trung tâm của ASEAN ở khu vực được tăng cường và nâng cao, thể hiện rõ qua những tiến triển mới và có ý nghĩa của các khuôn khổ hợp tác khu vực do ASEAN giữ vai trò chủ đạo như ASEAN+1, ASEAN+3, Cấp cao Đông Á (EAS), Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) và Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng với các đối tác (ADMM+). ASEAN cũng đã có những đóng góp quan trọng tại các diễn đàn quốc tế như APEC, ASEM, G 20 và Liên Hợp Quốc. Các đối tác ngày càng coi trọng quan hệ với ASEAN; ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN ở khu vực, đẩy mạnh hợp tác nhiều mặt và gia tăng cam kết hỗ trợ ASEAN với nhiều hình thức, kể cả hỗ trợ về tài chính. Với khu vực Đông Á, môi trường hoà bình, an ninh, hợp tác và phát triển được củng cố và tăng cường. Thông qua việc phát huy tác dụng của các cơ chế và công cụ bảo đảm hoà bình và an ninh khu vực, ASEAN đã thúc đẩy đạt được những chuyển biến tích cực trong nỗ lực tăng cường đối thoại và hợp tác, xây dựng lòng tin và chia sẻ chuẩn mực ứng xử về các vấn đề chính trị an ninh, kể cả các vấn đề phức tạp như Biển Đông và Bán đảo Triều Tiên…Hợp tác nhằm phát triển bền vững và ứng phó với các thách thức toàn cầu, nhất là về biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai, hợp tác tiểu vùng MêCông cũng có những tiến triển đáng kể, cả trong nội bộ ASEAN cũng như giữa ASEAN với các đối tác thông qua các khuôn khổ ASEAN+1, ASEAN+3 và Cấp cao Đông Á (EAS). Một trong những biểu hiện rõ nét nhất là hợp tác ngoại khối ASEAN +1 với những thành tựu hợp tác đáng nể. Trong bài tập này em xin đề cập đến vấn đề “Hợp tác ASEAN +1 là cơ chế hợp tác ngoại khối hiệu quả nhất của ASEAN hiện nay”.

Trang 1

TIỂU LUẬN

MÔN: QUAN HỆ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ

Đề tài:

HỢP TÁC ASEAN +1 LÀ CƠ CHẾ HỢP TÁC NGOẠI KHỐI HIỆU QUẢ

NHẤT TRONG ASEAN HIỆN NAY

HÀ NỘI, 05/2015

Trang 2

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 3

B NỘI DUNG 5

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ ASEAN +1 5

CHƯƠNG 2 THÀNH TỰU VÀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA ASEAN +1 6

2.1 Hợp tác kinh tế - thương mại 6

2.2 Hợp tác chính trị - an ninh 13

2.3 Hợp tác trong các vực linh văn hóa – xã hội 17

CHƯƠNG 3 MỤC TIÊU VÀ TRIỂN VỌNG CỦA ASEAN +1 22

3.1 Mục tiêu 22

3.2 Triển vọng của ASEAN +1 24

C.KẾT LUẬN 25

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Trang 3

A MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( tên tiếng Anh là Association ofShoutheast Asian Nations, viết tắt là ASEAN ) là một liên minh chính trị, kinh

tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á Tổ chức nàyđược thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 và đến nay gồm có 11 quốc gia thànhviên: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines, Myanma, Brunei,Việt Nam, Lào, Campuchia, Đông Timor ASEAN bao gồm một diện tích đất4,46 triệu km², là 3% tổng diện tích đất của Trái Đất, và có một dân số khoảng

600 triệu người, 8,8% dân số thế giới Vùng biển của ASEAN là ba lần lớn hơn

so với đất Trong năm 2010, kết hợp GDP danh nghĩa tại ASEAN đã phát triểnthành USD 1,8 nghìn tỷ.Nếu ASEAN là một thực thể duy nhất, quốc gia đó sẽxếp hạng trong các nền kinh tế lớn thứ 10 trên thế giới, sau Mỹ, Trung Quốc,Nhật Bản, Ấn Độ, Đức, Nga, Pháp, Canada, Tây Ban Nha, Brazil, Anh, và Ý

ASEAN được thành lập, bên cạnh việc đẩy mạnh hội nhập kinh tế nộikhối, ASEAN còn có khuynh hướng “mờ” với các đối tác ngoại khối thông quacác hình thái hợp tác quốc tế, thương mại

Quan hệ đối ngoại và vai trò trung tâm của ASEAN ở khu vực được tăngcường và nâng cao, thể hiện rõ qua những tiến triển mới và có ý nghĩa của cáckhuôn khổ hợp tác khu vực do ASEAN giữ vai trò chủ đạo như ASEAN+1,ASEAN+3, Cấp cao Đông Á (EAS), Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) và Hộinghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng với các đối tác (ADMM+).ASEAN cũng đã có những đóng góp quan trọng tại các diễn đàn quốc tế nhưAPEC, ASEM, G 20 và Liên Hợp Quốc Các đối tác ngày càng coi trọng quan

hệ với ASEAN; ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN ở khu vực, đẩy mạnh hợptác nhiều mặt và gia tăng cam kết hỗ trợ ASEAN với nhiều hình thức, kể cả hỗtrợ về tài chính

Trang 4

Với khu vực Đông Á, môi trường hoà bình, an ninh, hợp tác và phát triểnđược củng cố và tăng cường Thông qua việc phát huy tác dụng của các cơ chế

và công cụ bảo đảm hoà bình và an ninh khu vực, ASEAN đã thúc đẩy đạt đượcnhững chuyển biến tích cực trong nỗ lực tăng cường đối thoại và hợp tác, xâydựng lòng tin và chia sẻ chuẩn mực ứng xử về các vấn đề chính trị - an ninh, kể

cả các vấn đề phức tạp như Biển Đông và Bán đảo Triều Tiên…Hợp tác nhằmphát triển bền vững và ứng phó với các thách thức toàn cầu, nhất là về biến đổikhí hậu và phòng chống thiên tai, hợp tác tiểu vùng Mê-Công cũng có nhữngtiến triển đáng kể, cả trong nội bộ ASEAN cũng như giữa ASEAN với các đốitác thông qua các khuôn khổ ASEAN+1, ASEAN+3 và Cấp cao Đông Á(EAS)

Một trong những biểu hiện rõ nét nhất là hợp tác ngoại khối ASEAN +1với những thành tựu hợp tác đáng nể Trong bài tập này em xin đề cập đến vấn

đề “Hợp tác ASEAN +1 là cơ chế hợp tác ngoại khối hiệu quả nhất của ASEANhiện nay”

2 Mục đích và nhiệm vụ.

Mục đích:

- Cung cấp thông tin về các quan hệ hợp tác trong nhóm ASEAN +1

- Từ đó hoạch định ra các chính sách hay đưa ra triển vọng nhằm nâng caomối quan hệ giữa các quốc gia trong ASEAN +1 ngày càng gần gũi, gắn

bó vầ phát triển

Nhiệm vụ:

- Nêu và đánh giá khái quát về ASEAN +1

- Phân tích thành tựu và tinh hiệu quả của ASEAN +1 (thông qua quan hệhợp tác với các đối tác tiêu biểu như Liên minh Châu Âu (EU),TrungQuốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, )

- Từ đó đưa ra mục tiêu và triển vọng về quan hệ hợp tác giữa các quốc giatrong nhóm ASEAN +1 để đưa ASEAN +1 thành một tổ chức phát triểntoàn diện và có vị thế trên thế giới

Trang 5

B NỘI DUNG CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ ASEAN +1

ASEAN +1 là khuôn khổ hợp tác song phương của ASEAN với từng đốitác bên ngoài Đây là khuôn khổ hợp tác ngoiaj khối được thành lập sớm nhấtcủa ASEAN Từ khi thành lập ASEAN đã thiết lập quan hệ song phương với cácquốc gia và các thực thể khác trong khu vực cũng như trên thế giới nhằm củng

cố vị thế của ASEAN Hiện nay ASEAN duy trì đối ngoại (bao gồm cả đốingoại chính thức và đối ngoai theo từng lĩnh vực) với 12 quốc gia và tổ chức và

tổ chức quốc tế là Australia, Nhật Bản, Canada, New Zeland, EU, Hàn Quốc Ân

Đọ, Trung Quốc, Nga, Pakistan và UNDP

Hội nghị cấp cao ASEAN +1 đã diễn ra tại thủ đô Phnom Penh, Campuchia.Bên cạnh đó, ASEAN còn là quan sát viên của Liên hợp quốc, có quan hệvới nhiều tổ chức quốc tế khác như Khối thị trường chung Nam Mỹ, Hội đồnghợp tác vùng Vịnh, Liên minh Ả Rập, Cộng đồng phát triển Nam Phi, Tổ chứclao động thế giới…

Cùng với sự phát triển của Hiệp hội và xu thế hội nhập của thế giới,ASEAN ngày càng củng cố quan hệ song phương với các đối tác thông qua việcxây dựng cơ chế cũng như văn kiện pháp lý ghi nhận sự thỏa thuận của các bên.Hiện nay, khuôn khổ hợp tác ASEAN +1 là khuôn khổ hợp tác đã đạt đượcnhiều thành tựu trên thực tế và là cơ chế hợp tác ngoại khối hiệu quả nhất củaASEAN

Trang 6

CHƯƠNG 2 THÀNH TỰU VÀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA ASEAN +1

Trong năm qua, quan hệ giữa ASEAN với các đối tác chính theo khuônkhổ ASEAN +1 được đẩy mạnh và nâng cấp Việc tổ chức Cấp cao ASEAN +1với một số đối tác (Nga, Australia, New Zeland, Hoa Kỳ và Liên hợp quốc)ngoài Cấp cao hàng năm với 4 nước ( Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và ẤnĐộ), đã tạo động lực phát triển hơn nữa quan hệ giữa ASEAN với các đối tácnày Quan hệ ASEAN- Hàn Quốc được nâng lên thành đối tác chiến lược, tronglúc quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc và Nhật Bản tiếp tục phát triểnsâu rộng hơn; quan hệ ASEAN- Hoa Kỳ được nâng cấp lên tầm chiến lược;quan hệ với các đối tác còn lại (Ấn Độ, Australia, New Zeland, Nga, EU,Canada, Liên hợp quốc) đều đã trở thành quan hệ đối tác toàn diện ASEAN vàcác đối tác cũng đã triển khai nhiều hoạt động hợp tác trên cơ sở và các Kếhoạch hành động hiện có, đồng thời đạt nhiều thỏa thuận mới nhằm đẩy mạnhhơn nữa hợp tác trên nhiều lĩnh vực

ASEAN đã nhấn mạnh trên việc hợp tác khu vực trong “ba trụ cột” về an ninh,văn hoá xã hội và hội nhập kinh tế.Các nhóm khu vực đã có những thành quảlớn nhất trong hội nhập kinh tế, với mục tiêu tạo lập một Cộng đồng Kinh tếASEAN (AEC) vào năm 2015

Một trong những điều khiến ASEAN +1 có tính hiệu quả cao hơn các cơchế hợp tác khác nằm ở một số nội dung chủ trốt sau:

2.1 Hợp tác kinh tế - thương mại

Vấn đề hợp tác trên khuôn khổ ASEAN +1 rất được các thành viênASEAN quan tâm và coi đó là một trong những trọng tâm hợp tác của ASEANvới các đối tác bên ngoài Hợp tác kinh tế - thương mại đã đạt được một sốthành tựu đáng kể thể hiện tính hiệu quả của khuôn khổ ASEAN +1

Nhìn chung thành tựu hợp tác kinh tế - thương mại trong khuôn khổ ASEAN +1chủ yếu thể hiện thông qua việc ASEAN và các nước, các khu vực trên thế giới

Trang 7

gặp gỡ thiết lập quan hệ, kí hiệp định hợp tác đầu tư trong khu vực như ưu tiênphát triển nông nghiệp, thủy sản, đồ gỗ, điện tử,… cắt giảm thuế quan Điểnhình là:

Hợp tác ASEAN – Liên minh châu Âu (EU).

Liên minh (EU) quan hệ đối thoại ASEAN-châu Âu đã được chính thứchóa khi Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 10 (AMM), tổ chức vàongày 05-ngày 08 tháng 7 năm 1977, nhất trí hợp tác và mối quan hệ chính thứcgiữa ASEAN với Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC), trong đó bao gồm Hộiđồng Bộ trưởng của EEC, các Đại diện thường trực của các nước EEC và Ủyban EEC

EU- bước đầu tạo cơ sở cho việc đàm phán một thỏa thuận thương mại ưuđãi khu vực trong tương lai với ASEAN bằng việc đưa ra Sáng kiến Thương mạiLiên khu vực ASEAN – EU (TREATI) như là một sáng kiến về hợp tác kinh tếtrên cơ sở khu vực với khu vực gồm đối thoại và những hoạt động chung trongnhững lĩnh vực kinh tế đôi bên cùng có lợi Ước tính tốc độ tăng trưởng kimngạch xuất khẩu từ ASEAN sang EU đạt 6,7% mỗi năm Đáng chú ý là vị trí của

EU luôn được giữ vững với tỉ trọng trong tổng xuất khẩu của ASEAN trongkhoảng 14- 16% Tính trung bình cả giai đoạn 1993- 2003, thị trường EU chiếmtới 14,7% tổng xuất khẩu của ASEAN, giữ vị trí thứ hai sau Hoa Kỳ (18,5%) vàđứng trên Nhật Bản (12,7%) Quan hệ thương mại và đầu tư giữa ASEAN và

EU vẫn là đáng kể Dòng chảy đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào ASEANtăng 7,2% với tổng giá trị 18,2 tỷ USD EU vẫn là đối tác thương mại lớn thứ bacủa ASEAN và tiếp tục là nguồn lớn nhất của đầu tư trực tiếp nước ngoài củaASEAN, với thị phần 16%

Trong Du lịch, lượng khách truy cập từ EU vào ASEAN trong năm 2011

là 7.330.000 ( tăng gần 7 triệu so với năm 2010

Trong năm 2012, EU đã vượt qua Mỹ trở thành đối tác xuất khẩu lớn nhất củanước ta, với kim ngạch đạt hơn 20 tỷ USD, tăng khoảng 23% so với năm 2011.Tương ứng, với số dân trên 600 triệu người, và là khu vực được Tổ chức Hợptác phát triển Kinh tế (OECD) dự báo có mức tăng trưởng năng động nhất

Trang 8

(khoảng 5,5% năm) trong giai đoạn 2013 - 2017, ASEAN tiếp tục là đối tácthương mại quan trọng của EU Do vậy, đây là dịp để cộng đồng doanh nghiệp,nhất là từng đơn vị tìm kiếm cơ hội, đối tác nhằm hiện thực hóa những dự định,

dự án phát triển kinh doanh của mình

Tại các cuộc tham vấn AEM- Cao ủy Thương mại EU 12 tổ chức vàongày 08 tháng 3 năm 2013 tại Hà Nội, Việt Nam, các Bộ trưởng đã thông quaThương mại ASEAN- EU và Chương trình công tác đầu tư 2013-2014, với mụctiêu tăng cường quan hệ thương mại hai chiều và đầu tư giữa ASEAN và EUcũng như hỗ trợ hội nhập rộng hơn trong ASEAN cũng như giữa ASEAN và

EU Các Bộ trưởng khẳng định cam kết tăng cường hợp tác giữa hai khu vựcbao gồm khả năng nối lại đàm phán về một Hiệp định Thương mại tự doASEAN-EU, sau khi thực hiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào cuối năm 2015

Các lãnh đạo ASEAN và EU thể hiện ý chí đoàn kết hợp tác trong Hộinghị Bộ trưởng kinh tế thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lầnthứ 19 và các hội nghị liên quan được tổ chức thành công tại thủ đô Hà Nội

Lần thứ 3 Hội nghị thượng đỉnh kinh doanh ASEAN- EU được tổ chứcvào ngày 8-9 tháng 3 năm 2013 tại bên lề của tham vấn Ủy AEM- Thương mại

EU tiếp tục thu hút nhiều doanh nhân từ cả hai khu vực và tạo cơ hội cho đốithoại khu vực công và tư nhân

Không chỉ trong lĩnh vực thương mại mà xét cả về đầu tư cũng có thể thấyđược mối hợp tác chặt chẽ giữa EU và ASEAN… Năm 2005, EU và ASEAN đã

Trang 9

thành lập Nhóm Tầm nhìn về quan hệ đối tác kinh tế ASEAN – EU để nghiêncứu khả thi việc đàm phán và thiết lập Khu vực thương mại tự do ASEAN – EUnhằm tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác và liên kết kinh tế giữa hai bên.

Hợp tác ASEAN – Trung Quốc

Quan hệ đối thoại ASEAN-Trung Quốc bắt đầu khi Ngài QianQichen, các

Bộ trưởng Ngoại giao của Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc sau đó đã tham dựphiên khai mạc Hội nghị Bộ trưởng ASEAN 24 vào tháng Bảy năm 1991 tạiKuala Lumpur là một khách mời của Chính phủ Malaysia, trong đó ông bày tỏ

sự quan tâm của Trung Quốc hợp tác với ASEAN vì lợi ích chung Sau đó,Trung Quốc đã được dành đầy đủ trạng thái Đối tác Đối thoại tại Hội nghịAMM 29 vào tháng Bảy năm 1996 tại Jakarta

Hợp tác kinh tế- thương mại ASEAN – Trung Quốc được thể hiện thôngqua việc kí kết các hiệp định nhằm thúc đẩy phát triển giữa hai bên như Hiệpđịnh khu vực về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc Với việcthành lập khu vực thương mại này, thuế quan đối với khoảng 9.000 nhóm hànghóa và dịch vụ, tương đương 90% tổng trao đổi thương mại song phương, sẽđược cắt giảm hoặc bãi bỏ Mức thuế trung bình mà Trung Quốc áp lên các hànghóa của ASEAN sẽ giảm xuống còn 0,1% kể từ mức 9,8% Thuế trung bình màcác nước ASEAN đánh vào hàng hóa Trung Quốc sẽ giảm từ 12,8% xuống còn0,6% Đặc biệt trong 4 năm qua, hoạt động thương mại đã tăng gấp đôi với việc

kí kết các thỏa thuận về trao đổi hàng hóa, dịch vụ và một hiệp ước về khuyếnkhích đầu tư liên khu vực

Tại Hội nghị cấp cao ASEAN + 1 với Trung Quốc, Thủ tướng NguyễnTấn Dũng và các nhà lãnh đạo đánh giá cao những phát triển năng động củaquan hệ hợp tác ASEAN – Trung Quốc thời gian qua và bày tỏ hài lòng trướcnhững những phát triển tích cực trong việc thực hiện Kế hoạch Hành động triểnkhai quan hệ đối tác chiến lược ASEAN – Trung Quốc, đặc biệt là trên lĩnh vựckinh tế - thương mại, khoa học – công nghệ, văn hóa – xã hội

Với việc hai bên ký kết Hiệp định thương mại dịch vụ đầu năm 2007 và

đà tăng trưởng cao của kim ngạch thương mại hai chiều, các nhà lãnh đạo tin

Trang 10

tưởng rằng ASEAN và Trung Quốc đang tiến rất gần tới việc hiện thực hóa thỏathuận thành lập Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN – Trung Quốc.

Nhân dịp này, lãnh đạo các nước ASEAN và Trung Quốc đã ký Bản ghinhớ về Hợp tác An toàn vệ sinh thực phẩm Trung Quốc khẳng định sẽ tiếp tụcủng hộ nỗ lực của ASEAN thu hẹp khoảng cách và xây dựng cộng đồng; tăngcường hợp tác Hai bên tiếp tục khẳng định quyết tâm thực hiện hiệu quả Tuyên

bố về cách ứng xử ở Biển Đông (DOC) vì hòa bình và ổn định ở khu vực

Quan hệ thương mại và kinh tế giữa ASEAN và Trung Quốc đã được pháttriển nhanh chóng trong những năm qua, đặc biệt là sau khi ký kết Hiệp địnhkhung về Hợp tác kinh tế toàn diện trong tháng 11 năm 2002 để thành lậpASEAN-Trung Quốc Hiệp định Thương mại tự do (ACFTA)

Trung Quốc tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN từ năm

2009 Thương mại giữa ASEAN và Trung Quốc tăng 20,9% từ 232 tỷ USDtrong 2.010 đến 280 tỷ USD trong năm 2011 Trung Quốc cũng đã duy trì vị trícủa mình như thị trường xuất khẩu lớn thứ hai trong hai năm liên tiếp Theothống kê của ASEAN trong năm 2011, ASEAN xuất khẩu 145 tỷ USD, tăng28,9% so với năm trước Nhập khẩu từ Trung Quốc tăng 13,2% lên tới 135 tỷUSD Cán cân thương mại có lợi cho các nước ASEAN lần đầu tiên vào năm

2011, với kim ngạch xuất khẩu vượt quá nhập khẩu 11 tỷ USD Theo thống kêcủa Trung Quốc năm 2011, ASEAN hiện là đối tác thương mại lớn thứ ba củaTrung Quốc, đẩy mạnh từ vị trí thứ tư trong năm 2010

Theo thống kê của ASEAN, các dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từTrung Quốc vào ASEAN tăng mạnh 117% so với 2,7 tỷ USD trong 2010- 6 tỷUSD trong năm 2011

Trung Quốc tái khẳng định rằng kết nối ASEAN là ưu tiên đầu tiên và cơbản trong sự phát triển của một kết nối tăng cường giữa ASEAN với khu vựcrộng lớn hơn, bao gồm các nước ASEAN với Trung Quốc

Hợp tác ASEAN – Nhật Bản

ASEAN và Nhật Bản đầu tiên thiết lập quan hệ đối thoại không chínhthức trong năm 1973, mà sau này được chính thức hóa tháng 3 năm 1977 với

Trang 11

việc tổ chức Diễn đàn ASEAN-Nhật Bản Kể từ đó, tiến bộ đáng kể đã đượcthực hiện trong các mối quan hệ và hợp tác kéo dài từ các lĩnh vực chính trị-anninh, kinh tế-tài chính ASEAN-Nhật Bản, đến văn hóa xã hội.

ASEAN và Nhật Bản tiếp tục là đối tác thương mại quan trọng Thươngmại giữa ASEAN và Nhật Bản tiếp tục có xu hướng tăng Tổng số thương mạităng 28,4% 2009-2010, lên tới 206 tỷ USD vào năm 2010 Xuất khẩu củaASEAN sang Nhật Bản tăng 43,3 % số tiền là 147 tỷ USD trong khi nhập khẩu

từ Nhật Bản tăng 21,4 % tổng giá trị 126 tỷ USD Nhật Bản duy trì vị trí của nónhư là đối tác thương mại lớn thứ hai của ASEAN sau Trung Quốc

Nhật Bản tăng cường từ thứ ba để trở thành nguồn lớn thứ hai của FDI đốivới ASEAN ASEAN và Nhật Bản đã ký kết đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP) ngày 14 tháng Tư năm 2008 Hiệp định AJCEP là toàn diệntrong phạm vi, bao gồm thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư vàhợp tác kinh tế

Về kết nối ASEAN, Nhật Bản đã nhiều lần bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ củamình cho sáng kiến này Tại 14 ASEAN- Nhật Bản các nhà Lãnh đạo ASEANđánh giá cao cam kết mạnh mẽ của Nhật Bản để tăng cường kết nối trong tầmnhìn cụ thể là "hình thành của các động mạch quan trọng cho hành lang kinh tếĐông-Tây và miền Nam" và "Hành lang kinh tế hàng hải" cũng như các dự án

cơ sở hạ tầng mềm trong suốt khu vực ASEAN

Tăng cường hợp tác ASEAN – Nhật Bản tại Hội nghị cấp cao ASEAN +1diễn ra vào ngày 19/11/2012 tại thủ đô Phnom Penh (Campuchia)

Trang 12

Hỗ trợ xúc tiến thương mại, đầu tư và du lịch, Trung tâm ASEAN-NhậtBản được thành lập tháng 5 năm 1981 trên cơ sở Hiệp định thành lập Trung tâmXúc tiến ASEAN về Thương mại, Đầu tư và Du lịch Tokyo dựa trên Trung tâmđóng một vai trò quan trọng để thúc đẩy sự gia tăng của xuất khẩu, dòng vốnđầu tư và du lịch trong phát triển kinh tế giữa Nhật Bản và các quốc gia thànhviên ASEAN.

Hợp tác ASEAN – Hoa Kỳ

Bắt đầu tại Hội nghị Cấp cao Diễn đàn hợp tác kinh tế Thái (EAI), hai bên

đã kí Hiệp định thương mại song phương toàn diện với một số quốc giaASEAN Tiếp đó là Thỏa thuận về hợp tác thương mại và đầu tư ASEAN – Hoa

Kỳ (TIFA) (2006) Với EIA và TIFA quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai bênđược cải thiện rõ rệt, trong tương lai chắc chắn sẽ thúc đẩy quan hệ kinh tếASEAN - Hoa Kỳ lên một tầm cao mới

Đại diện thương mại Mỹ Ron Kirt trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 44 (AEM-44)

Thực tế, ASEAN và Hoa Kỳ đã có một mối quan hệ song phương sâusắc Về thương mại đầu tư, ASEAN chiếm 153 tỷ USD đầu tư của Hoa Kỳ,nhiều gấp 3 lần mức 45 tỷ USD vào Trung Quốc và gần 10 lần mức 16 tỷ USDvào Ấn Độ Con số này thậm chí còn chưa tính tới đầu tư vào ngành dầu khí, với

số lượng có thể làm tổng số tiền tăng gấp đôi

Trang 13

Hoa Kỳ là thị trường lớn nhất của ASEAN và ASEAN là thị trường lớnthứ 4 của Hoa Kỳ Chiếm 1/3 số thành viên của Diễn đàn Hợp tác kinh tế ChâuÁ-Thái Bình Dương, các nước thành viên của ASEAN cũng đang thúc đẩy việchình thành Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP).Trên cơ sở Hiệp định khung về thương mại và đầu tư ASEAN-Mỹ (TIFA), haibên đang nỗ lực đàm phán để tiến tới hình thành 1 Hiệp định thương mại tự dosong phương (FTA) trong thời gian tới

Với việc hợp tác song phương trong kinh tế- thương mại giữa ASEAN vớicác nước và các tổ chức khu vực trên thế giới chúng ta có thể nhìn thấy sự nỗlực đáng kể để đạt được thành tựu trên, cho thấy quan hệ hợp tác với các đối tácbên ngoài ngày càng được ASEAN chú trọng phát triển Điều này làm choASEAN +1 phát huy được vai trò của mình khi mà nền kinh tế đang trong giaiđoạn chuyển mình nhanh chóng, khu vực cần hợp tác với các đối tác bên ngoài

để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - thương mại thu hẹp dần khoảng cách pháttriển trong khu vực và các nước, khu vực trên thế giới

Hợp tác ASEAN với các nước khác

Hợp tác ASEAN – Australia và New Zeland: Được triển khai trongkhuôn khổ (liên kết giữa Khu vực thương mại tự do ASEAN – khu vực kinh tếgần gũi Australia- New Zeland (liên kết AFTA – CER) Tháng 2 năm 2009, cácbên đã ký hiệp định thành lập AFTA Đây là Hiệp định thương mại tự do toàndiên nhất của khối ASEAN Theo kế hoạch đến năm 2018, ASEAN – Australia

và New Zeland cùng cam kết xóa bỏ thuế quan với ít nhất 90% số dòng thuế.Điểm nhấn quan trọng trong Hiệp định là các bên cam kết thiết lập cơ chế hợptác chặt chẽ nhằm đảm bảo các biện pháp phi thuế quan như cơ chws cấp phép,tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm…

Ngày đăng: 26/06/2016, 12:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w