ĐỀ TÀI TIỂU THUYẾT VĨNH BIỆT TUGUMI TỪ GÓC NHÌN HỘI HỌA MANGA SHOUJO MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. LÍ DO C ỌN ĐỀ TÀI.................................................................................. 1 2. LỊC SỬ VẤN ĐỀ ....................................................................................... 4 2.1.Vài nét về khái niệm manga, manga shoujo, chất hội họa manga shoujo...4 2.1.1. Khái niệm manga, manga shoujo................................................. 4 2.1.2. Chất hội họa manga shoujo.......................................................... 5 2.2. Về nhà văn Yoshimoto Banana và tác phẩm Vĩnh biệt Tugumi..................7 2.2.1. Về nhà văn Yoshimoto Banana ................................................... 7 2.2.2. Tác phẩm Vĩnh biệt Tugumi....................................................... 11 3. MỤC ĐÍC , ĐỐI TƢỢNG, P ẠM VI NG IÊN CỨU ........................... 13 3.1. Mục đích nghiên cứu................................................................................... 13 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................. 13 3.3. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 13 4. P ƢƠNG P ÁP NG IÊN CỨU............................................................... 13 5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN................................................................. 13 6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN........................................................................... 14 CHƢƠNG : ĐỀ TÀI CHỦ ĐỀ BỐ CỤC TỪ GÓC NHÌN HỘI HOẠ MANGA SHOUJO........................................................................................ 15 1.1. ĐỀ TÀI, ĐỀ TÀI CỦA MANGA S OUJO, ĐỀ TÀI CỦA TIỂU T UYẾT VĨNH BIỆT TUGUMI TỪ GÓC N ÌN ỘI OẠ MANGA SHOUJO.......................................................................................................... 15 1.1.1. Đề tài (Tiếng Pháp: thème, tiếng Anh: theme)....................................... 15 1.1.2. Đề tài của manga shoujo.......................................................................... 17 1.2.3. Đề tài của tiểu thuyết Vĩnh biệt Tugumi từ góc nhìn hội họa manga shoujo .................................................................................................................. 17 1.2. C Ủ ĐỀ, C Ủ ĐỀ CỦA MANGA S OUJO, C Ủ ĐỀ TIỂU T UYẾT VĨNH BIỆT TUGUMI TỪ GÓC N ÌN ỘI ỌA MANGA S OUJO........ 24 1.2.1. Chủ đề (tiếng Anh: subject; tiếng Pháp: sujet)....................................... 24 1.2.2. Chủ đề của manga shoujo........................................................................ 25 1.2.3. Chủ đề của tiểu thuyết Vĩnh biệt Tugumi từ góc nhìn hội họa manga shoujo .................................................................................................................. 26 1.3. BỐ CỤC, BỐ CỤC MANGA S OUJO, BỐ CỤC TIỂU T UYẾT VĨNH BIỆT TUGUMI TỪ GÓC N ÌN ỘI ỌA MANGA S OUJO .................. 29 1.3.1. Khái niệm bố cục và đặc điểm bố cục manga........................................ 29 1.3.2. Bố cục của Vĩnh biệt Tugumi từ góc nhìn hội họa manga shoujo......... 30 CHƢƠNG : HỆ THỐNG NHÂN VẬT TỪ GÓC NHÌN HỘI HOẠ MANGA SHOUJO........................................................................................ 35 2.1. ÌN DÁNG N ÂN VẬT TỪ GÓC N ÌN ỘI ỌA MANGA SHOUJO.......................................................................................................... 35 2.2. T Ế GIỚI NỘI TÂM CỦA N ÂN VẬT TỪ GÓC N ÌN ỘI ỌA .. 37 MANGA SHOUJO ......................................................................................... 37 2.2.1. Tình cảm với bạn bè................................................................................. 40 2.2.2. Tình cảm với gia đình .............................................................................. 44 2.3. NGÔN NGỮ, ÀN ĐỘNG CỦA N ÂN VẬT TỪ GÓC N ÌN ỘI ỌA MANGA S OUJO................................................................................ 47 CHƢƠNG 3: KHÔNG GIAN - THỜI GIAN TỪ GÓC NHÌN HỘI HỌA MANGA SHOUJO........................................................................................ 51 3.1. K ÔNG GIAN TIỂU T UYẾT VĨN BIỆT TUGUMI TỪ GÓC N ÌN ỘI OẠ MANGA S OUJO........................................................................ 51 3.1.1. Khái niệm không gian.............................................................................. 51 3.1.2. Không gian lãng mạn, nên thơ trong manga shoujo .............................. 52 3.1.3. Không gian trong Vĩnh biệt Tugumi........................................................ 54 3.2. T ỜI GIAN CỦA TIỂU T UYẾT VĨNH BIỆT TUGUMI TỪ GÓC N ÌN ỘI OẠ MANGA S OUJO ............................................................ 87 3.2.1. Khái niệm thời gian nghệ thuật:.............................................................. 87 3.2.2. Thời gian trong manga shoujo................................................................. 90 3.2.3.Thời gian trong Vĩnh biệt Tugumi từ góc nhìn hội họa manga shoujo .. 94 KẾT LUẬN .................................................................................................. 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 105 1 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Nhật Bản có một kho tàng văn học đồ sộ với nhiều tác phẩm đạt đến đỉnh cao về nghệ thuật và có giá trị nội dung tƣ tƣởng sâu sắc. Làm nên thành tựu rực rỡ đó là những tên tuổi tiêu biểu đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng bạn đọc trên toàn thế giới. Trong cuốn giáo trình Văn hóa phương Đông, Trần Lê Bảo đã nhận xét về nền văn hóa, văn nghệ Nhật Bản nhƣ sau: “...Nghệ thuật Nhật Bản được thể hiện bởi năng lực cảm thụ tinh tế về cái đẹp của tự nhiên và xã hội con người. Đặc biệt là cách thức cảm thụ mang tính hình tượng được chi phối bởi những quan niệm thẩm mĩ độc đáo Nhật Bản, đạt đến trình độ cao của “đạo”, làm nên những loại hình nghệ thuật thể hiện phong cách riêng độc đáo khó có thể hòa trộn với một nền văn nghệ nào khác” [2, 214]. Năng lực cảm thụ tinh tế về cái đẹp mà Trần Lê Bảo đề cập đến đƣợc thể hiện qua rất nhiều loại thể trong nền văn học Nhật Bản. Bên cạnh các thể loại thơ đã trở nên lẫy lừng trên thi đàn thế giới nhƣ đoản ca (tanka); hài cú (haiku)... với những tên tuổi nhƣ M.Basho, Buson, Issa, Shiki..., tiểu thuyết cũng là một trong những thể loại phát triển nổi bật trong nền văn học Nhật Bản. Ngay từ thế kỉ thứ X, nữ văn sĩ Murasaki Shikibu đã cống hiến cho kho tàng văn học Nhật Bản và thế giới tiểu thuyết kiệt xuất Truyện Genji (Genji monogatari). Đây chính là tiểu thuyết tâm lí đầu tiên trong kho tàng văn học nhân loại. “Bố cục truyện có nhiều đặc điểm độc đáo trong đó thể hiện rõ nét nghệ thuật viết văn của Murasaki” [15, 200]. ơn mƣời thế kỉ trôi qua, tiểu thuyết Nhật Bản đã kế thừa và tiếp tục phát huy thành tựu của hơn một ngàn năm trƣớc, giành đƣợc sự thừa nhận của đông đảo công chúng và giới nghiên cứu với hai giải Noben văn chƣơng: một của Y.Kawabata năm 1 ĐỀ TÀI TIỂU THUYẾT VĨNH BIỆT TUGUMI TỪ GÓC NHÌN HỘI HỌA MANGA SHOUJO ĐỀ TÀI TIỂU THUYẾT VĨNH BIỆT TUGUMI TỪ GÓC NHÌN HỘI HỌA MANGA SHOUJO ĐỀ TÀI TIỂU THUYẾT VĨNH BIỆT TUGUMI TỪ GÓC NHÌN HỘI HỌA MANGA SHOUJO ĐỀ TÀI TIỂU THUYẾT VĨNH BIỆT TUGUMI TỪ GÓC NHÌN HỘI HỌA MANGA SHOUJO ĐỀ TÀI TIỂU THUYẾT VĨNH BIỆT TUGUMI TỪ GÓC NHÌN HỘI HỌA MANGA SHOUJO ĐỀ TÀI TIỂU THUYẾT VĨNH BIỆT TUGUMI TỪ GÓC NHÌN HỘI HỌA MANGA SHOUJO ĐỀ TÀI TIỂU THUYẾT VĨNH BIỆT TUGUMI TỪ GÓC NHÌN HỘI HỌA MANGA SHOUJO ĐỀ TÀI TIỂU THUYẾT VĨNH BIỆT TUGUMI TỪ GÓC NHÌN HỘI HỌA MANGA SHOUJO ĐỀ TÀI TIỂU THUYẾT VĨNH BIỆT TUGUMI TỪ GÓC NHÌN HỘI HỌA MANGA SHOUJO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI ỌC SƢ P ẠM À NỘI –––––––o0o––––––– TRẦN HƢƠNG TRÀ TIỂU THUYẾT VĨNH BIỆT TUGUMI TỪ GÓC NHÌN HỘI HỌA MANGA SHOUJO Chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số: 62 22 02 45 LUẬN VĂN T ẠC SĨ K OA ỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Mai Liên Hà N i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Mai Liên - ngƣời tận tâm hƣớng dẫn, bảo, động viên, giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài Ngoài ra, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Văn học nƣớc thầy cô khoa Ngữ văn, trƣờng Đại học sƣ phạm Nội tạo điều kiện tốt cho đƣợc học tập nghiên cứu trƣờng Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè động viên, giúp đỡ thời gian qua để có điều kiện thực tốt đề tài khoa học này! Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Hương Trà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO C ỌN ĐỀ TÀI LỊC SỬ VẤN ĐỀ 2.1.Vài nét khái niệm manga, manga shoujo, chất hội họa manga shoujo 2.1.1 Khái niệm manga, manga shoujo 2.1.2 Chất hội họa manga shoujo 2.2 Về nhà văn Yoshimoto Banana tác phẩm Vĩnh biệt Tugumi 2.2.1 Về nhà văn Yoshimoto Banana 2.2.2 Tác phẩm Vĩnh biệt Tugumi 11 MỤC ĐÍC , ĐỐI TƢỢNG, P ẠM VI NG IÊN CỨU 13 3.1 Mục đích nghiên cứu 13 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 13 3.3 Phạm vi nghiên cứu 13 P ƢƠNG P ÁP NG IÊN CỨU 13 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 13 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 14 CHƢƠNG : ĐỀ TÀI CHỦ ĐỀ BỐ CỤC TỪ GÓC NHÌN HỘI HOẠ MANGA SHOUJO 15 1.1 ĐỀ TÀI, ĐỀ TÀI CỦA MANGA S OUJO, ĐỀ TÀI CỦA TIỂU T UYẾT VĨNH BIỆT TUGUMI TỪ GÓC N ÌN ỘI OẠ MANGA SHOUJO 15 1.1.1 Đề tài (Tiếng Pháp: thème, tiếng Anh: theme) 15 1.1.2 Đề tài manga shoujo 17 1.2.3 Đề tài tiểu thuyết Vĩnh biệt Tugumi từ góc nhìn hội họa manga shoujo 17 1.2 C Ủ ĐỀ, C Ủ ĐỀ CỦA MANGA S OUJO, C Ủ ĐỀ TIỂU T UYẾT VĨNH BIỆT TUGUMI TỪ GÓC N ÌN ỘI ỌA MANGA S OUJO 24 1.2.1 Chủ đề (tiếng Anh: subject; tiếng Pháp: sujet) 24 1.2.2 Chủ đề manga shoujo 25 1.2.3 Chủ đề tiểu thuyết Vĩnh biệt Tugumi từ góc nhìn hội họa manga shoujo 26 1.3 BỐ CỤC, BỐ CỤC MANGA S OUJO, BỐ CỤC TIỂU T UYẾT VĨNH BIỆT TUGUMI TỪ GÓC N ÌN ỘI ỌA MANGA S OUJO 29 1.3.1 Khái niệm bố cục đặc điểm bố cục manga 29 1.3.2 Bố cục Vĩnh biệt Tugumi từ góc nhìn hội họa manga shoujo 30 CHƢƠNG : HỆ THỐNG NHÂN VẬT TỪ GÓC NHÌN HỘI HOẠ MANGA SHOUJO 35 2.1 ÌN DÁNG N ÂN VẬT TỪ GÓC N ÌN ỘI ỌA MANGA SHOUJO 35 2.2 T Ế GIỚI NỘI TÂM CỦA N ÂN VẬT TỪ GÓC N ÌN ỘI ỌA 37 MANGA SHOUJO 37 2.2.1 Tình cảm với bạn bè 40 2.2.2 Tình cảm với gia đình 44 2.3 NGÔN NGỮ, ÀN ĐỘNG CỦA N ÂN VẬT TỪ GÓC N ÌN ỘI ỌA MANGA S OUJO 47 CHƢƠNG 3: KHÔNG GIAN - THỜI GIAN TỪ GÓC NHÌN HỘI HỌA MANGA SHOUJO 51 3.1 K ÔNG GIAN TIỂU T UYẾT VĨN BIỆT TUGUMI TỪ GÓC N ÌN ỘI OẠ MANGA S OUJO 51 3.1.1 Khái niệm không gian 51 3.1.2 Không gian lãng mạn, nên thơ manga shoujo 52 3.1.3 Không gian Vĩnh biệt Tugumi 54 3.2 T ỜI GIAN CỦA TIỂU T UYẾT VĨNH BIỆT TUGUMI TỪ GÓC N ÌN ỘI OẠ MANGA S OUJO 87 3.2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật: 87 3.2.2 Thời gian manga shoujo 90 3.2.3.Thời gian Vĩnh biệt Tugumi từ góc nhìn hội họa manga shoujo 94 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Nhật Bản có kho tàng văn học đồ sộ với nhiều tác phẩm đạt đến đỉnh cao nghệ thuật có giá trị nội dung tƣ tƣởng sâu sắc Làm nên thành tựu rực rỡ tên tuổi tiêu biểu để lại dấu ấn sâu đậm lòng bạn đọc toàn giới Trong giáo trình Văn hóa phương Đông, Trần Lê Bảo nhận xét văn hóa, văn nghệ Nhật Bản nhƣ sau: “ Nghệ thuật Nhật Bản thể lực cảm thụ tinh tế đẹp tự nhiên xã hội người Đặc biệt cách thức cảm thụ mang tính hình tượng chi phối quan niệm thẩm mĩ độc đáo Nhật Bản, đạt đến trình độ cao “đạo”, làm nên loại hình nghệ thuật thể phong cách riêng độc đáo khó hòa trộn với văn nghệ khác” [2, 214] Năng lực cảm thụ tinh tế đẹp mà Trần Lê Bảo đề cập đến đƣợc thể qua nhiều loại thể văn học Nhật Bản Bên cạnh thể loại thơ trở nên lẫy lừng thi đàn giới nhƣ đoản ca (tanka); hài cú (haiku) với tên tuổi nhƣ M.Basho, Buson, Issa, Shiki , tiểu thuyết thể loại phát triển bật văn học Nhật Bản Ngay từ kỉ thứ X, nữ văn sĩ Murasaki Shikibu cống hiến cho kho tàng văn học Nhật Bản giới tiểu thuyết kiệt xuất Truyện Genji (Genji monogatari) Đây tiểu thuyết tâm lí kho tàng văn học nhân loại “Bố cục truyện có nhiều đặc điểm độc đáo thể rõ nét nghệ thuật viết văn Murasaki” [15, 200] ơn mƣời kỉ trôi qua, tiểu thuyết Nhật Bản kế thừa tiếp tục phát huy thành tựu ngàn năm trƣớc, giành đƣợc thừa nhận đông đảo công chúng giới nghiên cứu với hai giải Noben văn chƣơng: Y.Kawabata năm 1968 K.Oe năm 1994 Truyền thống đáng tự hào nói không đứt đoạn hôm Trong văn xuôi đƣơng đại Nhật Bản, lên bút trẻ xuất sắc độc đáo, viết tiếp trang vẻ vang cho văn học Nhật Bản nhƣ Haruki Murakami, Murakami Ryu Yoshimoto Banana “Sự khởi sắc tiếp nối dòng văn học Nhật Bản đầy truyền thống lĩnh nằm tay nhà văn đương đại đặc sắc Yoshimoto Banana, Murakami Ryu, Murakami Haruki ” [17, 12] Nữ tác giả Banana Yoshimoto tên thật Mahoko Yoshimoto sinh ngày 24.7.1964, gái triết gia Nhật tiếng Takaki Yoshimoto Tốt nghiệp ngành văn trƣờng Nihon University, cô lấy bút danh “Banana”, tên mà theo cô “chúa”và “lƣỡng tính” Trong làm bồi bàn hàng ăn vào năm 1987, Banana Yoshimoto bắt đầu nghiệp viết văn Yoshimoto Banana tƣợng bật văn đàn Nhật Bản vòng 20 năm trở lại Bà bút nữ ba Murakami Haruki - Murakami Ryu - Yoshimoto Banana Danh tiếng sức ảnh hƣởng sáng tác bà không lan rộng nƣớc mà toàn giới Bà đƣợc mệnh danh “Bananamia”- tƣợng văn hóa, văn học đại Nhật Bản Những tác phẩm tiêu biểu bà Kitchen, N.P, Vĩnh biệt Tugumi, Amrita… đạt nhiều giải thƣởng danh tiếng Kitchen - tiểu thuyết đầu tay bà trở thành tƣợng lớn với 2,5 triệu Báo chí gọi tƣợng “Bananamania” (Hội chứng Banana) Kitchen đạt đƣợc loạt giải thƣởng văn học nhƣ Kaien Newcomer Uwrites Prize năm 1987, Umitsubame First Novel Prize, Best Newcomer Artists Recommended Prize Bộ giáo dục, Izumi Kyoka Literary Prize vào năm 1988… Sau Kitchen, Banana bán sáu triệu sách Nhật Bản trở thành tác giả tiếng toàn giới với hàng loạt tác phẩm nhƣ N.P, Lisard, Asleep, Vĩnh biệt Tugumi, Amrita, Sly, Argentina Hag, Hardboiled and Hard luck… Trong Vĩnh biệt Tugumi đƣợc dựng thành phim đoạt giải Yamamoto Shugoro Literary năm 1989 Tiểu thuyết Amrita đƣợc trao giải Murasaki Shikibu năm 1994 Đến nay, Banana Yoshimoto sáng tác 12 tiểu thuyết tập truyện ngắn Hiện tại, Banana lập gia đình sống Tokyo Là ngƣời khát khao, đam mê, nữ tác giả phát biểu tham vọng lớn đoạt giải Nobel văn học Tác phẩm Banana Yoshimoto hoàn toàn xứng đáng đối tƣợng nghiên cứu công trình Tuy nhiên nay, sáng tác Banana Yoshimoto chƣa thực đƣợc ý nghiên cứu Luận văn mong muốn đặt bƣớc chân vào giới văn chƣơng vô thú vị nhƣng mẻ Banana Yoshimoto 1.2 Tác phẩm Vĩnh biệt Tugumi Banana với lối viết nhẹ nhàng, tinh tế câu chuyện lãng mạn tình bạn, tình yêu, tình cảm gia đình sâu sắc Đây tác phẩm thành công Banana, tác phẩm đƣợc dựng thành phim đoạt giải Yamamoto Shugoro Literary năm 1989 Banana Yoshimoto viết Vĩnh biệt Tugumi nhƣ hồi tƣởng kì nghỉ hè gia đình thị trấn hải đảo êm đềm Nhật Bản Vĩnh biệt Tugumi vĩnh biệt tuổi thơ, với nhìn sống động tƣơi tắn tình yêu, tình thƣơng nơi nhân vật trẻ vừa bƣớc qua ngƣỡng cửa thiếu niên mong manh mà dội Cuốn tiểu thuyết có mối liên hệ đặc biệt với thể loại truyện tranh thiếu nữ, mang đặc trƣng tiêu biểu thể loại phƣơng diện: chủ đề, đề tài, bố cục; hệ thống nhân vật; không gian - thời gian Đó lí lựa chọn đề tài nghiên cứu Tiểu thuyết “Vĩnh Biệt Tugumi” từ góc nhìn hội manga shoujo 1.3 Điểm đặc biệt tiểu thuyết Banana Yoshimoto nhẹ nhàng, nữ tính, mang đậm tính chất manga shoujo - thể loại truyện tranh thiếu nữ đƣợc yêu thích Nhật Bản Đây thể loại truyện có xuất xứ phát triển lâu đời, đƣợc ngƣời dân Nhật Bản yêu thích, đặc biệt giới trẻ Nhật Theo lời nhà xuất mở đầu Kitchen: “ tính chất phá cách, siêu thực, “manga”, giải trí thường xuyên gán cho giới nhà văn này.” Khi nhận xét tác phẩm Yoshimoto Banana, Takahashigenichiro nói: “Tác phẩm Banana tiểu thuyết mang tính tranh truyện thiếu nữ biểu qua ngôn từ” [12, 67] Quả thực, thân Banana kể: “Những ảnh hưởng tiếp nhận từ truyện tranh lớn” [12, 67-68] Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu, nhận thấy tiểu thuyết Vĩnh Biệt Tugumi tác phẩm mang đậm tính chất truyện tranh thiếu nữ mà giới nghiên cứu khẳng định nhƣ bà thừa nhận Chính vậy, luận văn hƣớng tới nghiên cứu tiểu thuyết Vĩnh biệt Tugumi Yoshimoto Banana từ góc nhìn hội họa manga shoujo nhằm đặc điểm tiêu biểu, làm nên sức quyến rũ cho tiểu thuyết Vĩnh biệt Tugumi, đặc điểm tiêu biểu sáng tác nhà văn nói chung LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1.Vài nét khái niệm manga, manga shoujo chất h i họa manga shoujo 2.1.1 Khái niệm manga manga shoujo Manga từ dùng để truyện tranh Nhật Bản Trong tiếng Nhật, manga có nghĩa tranh hài hƣớc tranh châm biếm Nhóm tác giả Văn học Nhật Bản nhận định: “Trong số loại hình khác văn hóa đại chúng Nhật Bản đại, manga thể loại anh em họ phim hoạt hình giành công nhận quốc tế lớn Ngày nay, manga phim hoạt hình lên phái viên quốc tế văn hóa Nhật Bản” [37, 218] Qua cho thấy, manga có chỗ đứng vô quan trọng văn hóa Nhật Bản Văn hóa manga có Nhật Bản từ sớm, manh nha từ kỉ XII Ngày manga trở thành loại hình giải trí không Nhật Bản mà phổ biến hầu hết nƣớc giới Manga loại phong phú nhƣ: shounen (dành cho trai niên); shoujo (dành cho gái); mahou shounen (tƣơng tự mahou shoujo nhƣng dành cho nam); kodomo (dành cho trẻ em); seinen (dành cho ngƣời lớn, niên); josei redikomi (dành cho ngƣời lớn, chủ yếu phụ nữ); seijin (tƣơng tự redikomi nhƣng dành cho nam giới); yaoi (truyện tranh đồng tính nam có nói quan hệ thể xác); shoneen-ai (truyện tranh đồng tính nam không nói quan hệ thể xác mà có cảm xúc, tình cảm); yuri (truyện tranh đồng tính nữ có nói quan hệ thể xác); shoujo-ai (truyện tranh đồng tính nữ không nói quan hệ thể xác mà có cảm xúc, tình cảm); doujinshi (truyện tranh đƣợc fan chế tác lại dựa theo nguyên tác); gekiga (tiểu thuyết hình); horror (thể loại kinh dị chết chóc); martial ats (thể loại võ thuật chiến đấu); shool life (truyện tranh việc xảy xung quanh trƣờng học); comedy (truyện hài); ecchi (thƣờng có cảnh hở hang để gây cƣời, dụ khán giả, nhƣng cảnh tình dục); hentai (truyện nói quan hệ thể xác ngƣời khác giới); fantasy (thể loại giả tƣởng); adventure (thể loại mạo hiểm) Trong dòng kể manga shoujo – truyện tranh cho gái bốn thể loại chiếm vị trí quan trọng bên cạnh shounen, seinen josei Manga shoujo ban đầu thể loại đƣợc định hƣớng dành cho bé gái có độ tuổi dƣới 18, nhiên sau phạm vi độc giả mở rộng lứa tuổi đƣợc ƣa thích đối tƣợng nam giới Manga shoujo thƣờng đƣợc nhắc đến đối sánh với shounen Trong shounen khai thác khía cạnh nhƣ hành động phiêu lƣu, mạo hiểm, thể thao, khoa học kĩ thuật, hoàn thiện cá nhân, kỉ luật thép manga shoujo gây đƣợc cảm tình với độc giả sâu vào nội tâm nhân vật nữ với hình ảnh vừa nhẹ nhàng, lãng mạn vừa phức tạp Điểm nhấn manga shoujo gần nhƣ không nằm cốt truyện thƣờng đơn giản, dễ đoán, lời thoại đơn giản, ngƣời sáng tạo quan tâm tới vấn đề phát triển nhân vật mối quan hệ nhân vật, dùng cốt truyện để tăng tính hấp dẫn cho nhân vật Manga shoujo đem đến thoải mái cho bạn đọc phần kết thúc có hậu Nhƣng manga shoujo nhiều giấc mơ đẹp, ngƣời Nhật thƣờng gọi số đầu truyện “Cái giá nƣớc mắt” Những câu chuyện tình yêu xen lẫn bi kịch đƣợc tác giả nữ tận dụng triệt để Trong manga shoujo nhân vật thƣờng cô gái có thân hình siêu mẫu, mái tóc bồng bềnh thẳng mƣợt, mắt to long lanh, cằm nhọn… giống với hình ảnh vẻ đẹp lí tƣởng Nhật Bản 2.1.2 Chất h i họa manga shoujo Để hiểu đƣợc chất hội họa manga shoujo, trƣớc tiên tìm hiểu hội họa gì? Theo quan niệm họa sĩ Nguyễn Gia Trí - bốn bậc thầy hội họa Việt Nam: “Hội họa nghệ thuật tạo hình Cái gốc tạo hình Một nét, phẩy hình Màu sắc hình không thiết phải gắn với nhau” “Hội họa gần với tôn giáo xuất phát từ tâm hồn người ta.” [38, 38] Trong Giáo trình mĩ thuật bản, Thạc sĩ Ngô Bá Công đƣa định nghĩa cụ thể hội họa: “Hội họa loại hình nghệ thuật biểu dương vẻ đẹp phong phú đa dạng giới hình thể với yếu tố đặc trưng cho việc tái không gian mặt phẳng, như: đường nét, hình khối, màu sắc, sắc độ…, mà cách vận dụng tùy thuộc phương tiện, lối nhìn thủ pháp riêng cá nhân người sáng tác, nhằm đạt tới hiệu thẩm mĩ miêu tả, diễn đạt, biểu cảm phong cách Nhìn góc độ nghệ thuật học hội họa nghệ thuật không gian đồng thời nghệ thuật thị giác Gọi nghệ thuật không gian tự thân tranh biểu thị ý niệm không gian với liên tưởng rõ rệt hay mơ hồ hình nổi, chiều sâu, thể chất, ánh sáng, khoảng cách, động, tĩnh… Gọi nghệ thuật thị giác vào tâm hồn, tình cảm người xem qua đường thị giác vốn tinh nhạy bao dung Không gian hình tượng hội họa thực chất hiệu ảo giác tạo mặt phẳng thủ pháp phối hợp: đường nét, hình khối, màu sắc, sắc độ… người sáng tác làm thứ thực thể sinh động Vì hội họa nghệ thuật tạo hình” [6, 8] Nhƣ vậy, nói hội họa nghệ thuật tạo hình thuộc ngành mĩ thuật bên cạnh đồ họa, điêu khắc, trang trí ội họa tái lại giới yếu tố đƣờng nét, hình khối, màu sắc, sắc độ… Hội họa nghệ thuật không gian, đồng thời nghệ thuật thị giác Có thể nói manga shoujo kết hợp hội họa văn học Bên cạnh phần thuyết minh, dẫn truyện hay đối thoại nhân vật, truyện manga shoujo thu hút ngƣời đọc hình vẽ minh họa sống động Bởi ngƣời sáng tác truyện tranh (mangaka) đƣợc gọi họa sĩ Vì truyện tranh đƣợc sản xuất hàng loạt mang tính đại chúng nên phần nội dung nhiều truyện đƣợc vẽ màu đen trắng Tuy nhiên truyện đƣợc đầu tƣ màu sắc phần bìa phần nội dung khiến cho độc giả thích thú Nhìn chung, dù truyện đƣợc đầu tƣ phần tạo hình từ hay truyện nhanh chóng đáp ứng nhu cầu theo dõi độc giả, đầu tƣ phần tạo hình trang bìa, tất manga shoujo khiến ngƣời đọc mãn nhãn phần bìa đƣợc tạo hình trang trí lung linh, rực rỡ Ngay từ tên thể loại - manga shoujo (truyện tranh thiếu nữ) chứa đựng đặc điểm tạo hình đậm chất hội họa Tuy nhiên, chất hội họa manga vừa mang nét chung vừa mang nét riêng so với hội họa nói chung Qua trình triển khai luận văn, cố gắng làm bật chất hội họa đặc biệt thể loại manga shoujo Chàng Tuxêđô tập truyện Thủy thủ Mặt Trăng có lúc rơi vào giấc mơ, vô thức mơ tƣởng tới ngƣời gái mộng mình: “Ai gọi ta Giọng nói giọng người gái ta thường nghe gọi mơ! Ta nằm mơ? Vẫn giấc mơ Mỗi bừng tỉnh, ta chẳng thấy nàng đâu! Ồ! Đây đâu phải giấc mơ Cô ta ai? Hơi ấm bàn tay cô gái! Hơi ấm làm ta nhớ lại rồi! Xa xưa trước đây, ta cảm nhận rõ ấm qua bàn tay ta Trên gian, người quan trọng nhất, người có ý nghĩa nhất, người ta thường suy nghĩ tới nhiều người có ấm ấy!” [29, 9] Thời gian ảo giác trở thành đặc điểm riêng truyện tranh thiếu nữ Đặc điểm thời gian có mối quan hệ tƣơng quan với cách xây dựng nhân vật Những chàng trai, cô gái manga shoujo vốn nhiều mơ mộng, tâm hồn lãng mạn, bay bổng nên thƣờng xuyên rơi vào giấc mơ, tƣởng tƣợng riêng Trong giấc mơ ấy, thời gian không theo quy luật bình thƣờng Có thể khứ quay trở lại hay điều chƣa xảy tƣơng lai đƣợc diễn giấc mơ thực Vì vậy, gọi thời gian ảo giác, thời gian thực đƣợc diễn giới vô thức nhân vật Qua tranh manga tái lại giấc mơ, phần tinh thần vô thức nhân vật đƣợc thể cách sinh động, hút Ngƣời đọc cảm nhận đƣợc tâm hồn suy tƣ thầm kín nhân vật không qua ngôn ngữ nhân vật mà thị giác đƣợc mở rộng quan sát tranh minh họa, tái giấc mơ Có thể nói chất hội họa manga shoujo có khả thể chuyển biến thời gian, đặc biệt thời gian ảo giác - kiểu thời gian thƣờng thấy manga shoujo 93 .3.Thời gian Vĩnh biệt Tugumi từ góc nhìn h i họa manga shoujo .3 Thời gian ngƣng đọng Thời gian tác phẩm dƣờng nhƣ khoảnh khắc đƣợc dừng lại Đó khoảnh khắc thời gian Maria ngƣời bạn trải qua kỉ niệm khó quên mùa hè cuối trƣớc bƣớc vào tuổi trƣởng thành Nhịp độ, tiết tấu tiểu thuyết diễn nhẹ nhàng, chậm rãi Một mùa hè nhiều kỉ niệm dƣờng nhƣ ngƣng đọng lại dòng cảm xúc đầy nội tâm nhân vật Thời gian tác phẩm nhẹ nhàng, chậm rãi góp phần mang lại không khí suy tƣ, lãng mạn, chất manga shoujo Tất việc câu chuyện xoay xung quanh mùa hè đặc biệt - mùa hè tình yêu, tình bạn, nụ cƣời, giọt nƣớc mắt; mùa hè chuẩn bị cho chia li mãi Nhiều khi, triết lí sống, tình yêu, chết đƣợc nêu lên qua dòng suy tƣ thầm kín nhân vật làm ngƣời đọc có cảm giác thời gian dƣờng nhƣ ngừng chảy trôi: “Trong đêm, chăn, tâm hồn bé tràn ngập nỗi buồn đau thể phải chia tay với Một nhìn chằm chằm lên 94 trần nhà, cuộn cảm giác tiếp xúc với chăn trải giường cứng sột soạt Đó hạt mầm chia li” [45, 78] Đó tâm trạng Tugumi phải chia tay chƣơng trình tivi yêu thích, lần cô bé cảm thấy rõ nét chia li, xa cách Nỗi đau buồn nhƣ thổn thức lòng Maria thời gian nhƣ ngừng lại khoảnh khắc nhiều tâm Cũng có thời gian nhƣ ngừng chảy trôi Maria chìm vào giới nội tâm nhiều suy tƣởng tình yêu, chia li, chảy trôi dòng thời gian: “Khi người ta yêu, chia tay, người yêu tuổi đời lúc chất dày thêm, người ta coi thứ trước mắt mực giống Thiện ư, ác ư, nhược ư, chẳng mà đoán định Chỉ thấy sợ hãi điều kỉ niệm không đẹp ngày nhiều Giá thời gian đừng có trôi nữa, giá mùa hạ đừng kết thúc, nghĩ điều Và thấy trở nên yếu đuối” [45, 118] “Sống bên cạnh người này, người nhuốm màu khứ, thuở sức sống căng tràn, vườn hoa nằm chệch thực cách khó nhận biết Nhưng nhận điều đó, khoảng thời gian đẹp đẽ thật tuyệt Nhưng hữu hạn không kéo dài mãi.” [ 45, 173] Cũng có suy ngẫm sống, ngƣời lại nhƣờng chỗ cho suy tƣ thời gian Dòng tâm Maria dƣờng nhƣ khiến cho ta có cảm giác thời gian bị kéo giãn ra, ngƣng đọng lại khoảnh khắc đầy tâm “Khi thị trấn hối chuẩn bị cho lễ hội, nhận thấy mùa thu bắt đầu len lỏi tới ngày Mặc dù nắng gay gắt gió biển dịu cát trở nên mát hơn, mưa mang theo mùi mây ngột ngạt, lặng lẽ hắt vào thuyền xếp thành dãy bên bờ biển Tôi biết rõ mùa hè trôi qua” [45, 127-128] Câu chuyện tiểu thuyết đƣợc kể lại theo dòng nội tâm tinh tế Maria Tràn ngập tác phẩm tâm sự, suy tƣởng, tƣởng tƣợng, vô thức Ngƣời đọc nhƣ đƣợc đắm chìm dòng tâm sự, suy tƣ đầy lãng mạn cô bé Maria tình bạn, tình yêu, sống, không gian, thời gian Mỗi Maria bày tỏ tâm trạng mình, thời gian nhƣ ngƣng đọng lại thời điểm 95 Thời gian tác phẩm diễn chậm rãi theo đặc điểm manga shoujo Nhƣ vậy, nói không gian mà thời gian tiểu thuyết Vĩnh Biệt Tugumi có nét tƣơng đồng với truyện tranh thiếu nữ Đó đặc điểm thời gian diễn chậm rãi suy tƣởng, đối thoại nhân vật Đôi ta có cảm giác thời gian ngƣng đọng thời điểm cụ thể Đó nét lôi ngƣời đọc tập truyện manga shoujo nhƣ tiểu thuyết Vĩnh biệt Tugumi .3 Thời gian ảo giác Những ám ảnh thời gian trở thành đề tài quen thuộc văn học từ xa xƣa Chừng ngƣời không khắc khoải tồn nhỏ bé dòng thời gian dài bất tận, chừng họ băn khoăn tìm lẽ yêu đời chừng thời gian mảnh đất màu mỡ mà nhà văn tìm đến nhằm thể nhân sinh quan, giới quan Với Yoshimoto Banana, xuyên suốt văn nghiệp bà, hầu nhƣ thời gian trở thành nỗi ám ảnh khôn nguôi Thời gian minh chứng cho phận ngƣời, sâu xa thời gian trở thành nhân vật quan trọng thiếu góp phần chuyên chở suy tƣ nhà văn tới ngƣời đọc Nhân vật truyện Banana nói chung nhƣ Vĩnh biệt Tugumi nói riêng hay chạy theo ảo tƣởng, ảo giác, chạy theo bóng thời gian Thời gian thực hóa thành ảo giác khía cạnh đó, hóa thân vào giấc mơ, mộng mị tinh thần Không phải vô cớ, ngẫu nhiên mà giấc mơ xuất nhiều đến Banana thƣờng xuyên tìm đến giấc mơ, giấc mơ hỗn loạn, vô tận, giấc mơ với đƣờng bay mê lộ: “Tôi mơ màng nghĩ giấc mơ chúng tôi” Trong Văn luận (Văn học Việt Nam tư tưởng văn hóa phương Đông), Tiến sĩ văn học Đoàn ƣơng nhận định tinh thần đảo ngƣợc thực văn học: “Nguyên tắc tinh thần đảo ngược thực hay gọi tinh thần vô thắng hữu tư tưởng văn hóa phương Đông nguyên tắc thi pháp nghệ thuật phương Đông có Việt Nam.” [11, 211] Trong khả đảo ngƣợc thực văn học có phần đóng góp tƣợng giấc mơ Bà viết: “Mơ mà lại thực, thực mà giống mơ, 96 thực sống tiếp nhận nhìn góc độ mới… Những giấc mơ văn học phương Đông Việt Nam không giấc mơ tưởng tượng, viển vông không xuất phát từ thực…” [11, 55] Trong giấc mơ nhƣ thế, có bốn chiều không gian thời gian đồng Lí thuyết ảo tƣ tƣởng văn hóa Đông phƣơng đem lại cho văn học ảo diệu sâu sắc vô Nhà khoa học ngƣời Anh Stephan och nhận định: “Thời gian ảo thực thời gian thực, mà gọi thời gian thực tưởng tượng chúng ta” [7, 5] Nhƣ thời gian ảo hay thời gian thực quan niệm mà Sự biến hóa vô Kinh Dịch văn hóa phƣơng Đông đem lại hiểu biết sâu sắc vật từ khứ đến tƣơng lai tâm linh đồng trục không gian thời gian Cái lí thuyết thời gian ảo tồn bên cạnh thời gian thực Cuộc sống vốn đầy khó khăn, nhọc nhằn với điều phi lí nên ngƣời ta thƣờng tìm đến giấc mơ, hóa thân khác thời gian, mê lộ tinh thần để giải tỏa ẩn ức Trong sống, ý thức ngƣời bị chi phối nhiều ràng buộc: giáo dục, quan điểm, lí trí Nhiều điều muốn làm, nói nghĩ Giấc mơ cho phép giải phóng cảm xúc bị đè nén ban ngày Nó đƣa lên bề mặt khổ tâm, căm ghét, thèm muốn, phiền muộn mà xã hội không cho phép đƣợc cảm nhận Với ngƣời xƣa, giấc mơ thƣờng đƣợc hiểu báo trƣớc điềm lành Cũng có quan điểm cho giấc mơ diễn đạt huyền bí, không đầy đủ cảm xúc, ý nghĩ, ƣớc mơ ngƣời; quan hệ đến khứ, thời thơ ấu Trong Người xưa bàn văn chương, tác giả sách nhận định nguyên giấc mơ: “…Các sách tiểu thuyết nói giấc mơ không Nhưng có giấc mơ có nguyên nhân, có nguyên nhân có chứng Vì nguyên nhân việc chỗ dựa, chứng người đọc không tin Đó điều người nói giấc mơ không lưu ý” [13, 176] Nhƣ vậy, tất thứ đời đƣợc sinh có nguyên nhân nó, giấc mơ thuộc giới ảo giác 97 Đã bao lần nhân vật Tugumi, đặc biệt Maria đầy nội tâm chìm vào giấc mơ với phần linh hồn nhòa giới vô thức ọ cô bé tuổi lớn nhiều mơ mộng nên giấc mơ đầy hình ảnh ảo giác thực đan xen ình ảnh giấc mơ đƣợc trở trở lại nhiều lần: “Nhà Yamamoto nguyên cũ, nên vừa nhìn thấy có cảm giác thể ta gặp lại nhà cũ thường xuất giấc mơ xưa” [45, 62] “Tôi lại mơ thấy giấc mơ Chúng mơ giấc mơ giống Tất việc xảy đêm, tâm trạng đêm mà Đến sáng hôm sau, xảy trở nên mơ hồ, lẫn vào ánh sáng Và đêm dài Dài điểm kết thúc, sáng lấp lánh viên đá quý” [45, 85] “ Cho dù bố vừa vuốt nước vừa bơi trước mắt phần giấc mơ xa xôi” [45, 117] “ Trong lòng biển này, nước với cờ đỏ phía xa căng lên gió, gia đình Tokyo giấc mơ” [45, 117] “Căn phòng tối đen, chìm sâu giấc ngủ Trong mơ, mơ hồ cảm thấy có tiếng động từ xa vọng đến” [45, 167] “Nguồn lượng mãnh liệt tỏa từ Tugumi, ánh nắng chói chang bờ biển ngày hè, người bạn thứ chồng xếp lên nhau, tạo không gian chưa thấy Đó giới sống động thể quê hương mà người lính thấy mơ trước chết, mạnh mẽ giới thực” [45, 194] “Trong giấc ngủ chập chờn, giấc mơ không liền mạch, tiếp tục cảm thấy diện điện thoại Đó thứ cảm xúc lạnh lẽo, khó chịu thể cục sắt bị gỉ sét, tồn buổi tối Yoko Tugumi xuất suốt giấc mơ” [45, 196-197] Không Maria, cô bé kể chuyện có giấc mơ kì lạ, thƣ Tugumi gửi cho Yoko cuối truyện, Tugumi kể cho Maria nghe giấc mơ mình: “Khi mắt nhắm mắt mở, mí mắt chói sáng, tớ chập chờn mơ thấy cảnh chó dạo” [45, 208] 98 Giấc mơ tƣợng bí ẩn thú vị sống tinh thần ngƣời Mơ tƣợng tâm lí vô thức xảy lúc ngủ Giấc mơ bao gồm chuỗi hình ảnh, đóng vai trò chủ động hay đóng vai khán giả Đôi giống nhƣ hình ảnh lộn xộn, không ý nghĩa, mạch lạc, diễn biến nhƣ câu chuyện Nó thƣờng có tình tiết nghịch lí, phi lôgic Vào thời điểm này, vỏ não, nơi diễn ý thức ngủ, lí trí lui lại phía sau tất thấy, trải nghiệm trộn lẫn nhau, thành giấc mơ kì lạ Giấc mơ đa dạng, phong phú Lúc này, thời gian bị xáo trộn hẳn Giấc mơ diễn biến ba chiều không gian ba chiều thời gian Ngƣời nằm mơ vƣợt khỏi thời gian thực để quay trở khứ, nhìn thấy ngƣời quen cũ hay lại nơi chốn thời thơ ấu Ngƣời nằm mơ vƣợt qua ràng buộc vật lí, bay lƣợn, lao vào vũ trụ, đến nơi đến đƣợc Giấc mơ cần cho cân tinh thần tâm lí nhƣ nƣớc không khí cần cho tồn Nó biểu trƣng ƣớc mơ, khát vọng tiềm thức cá nhân, xa xôi, kí ức Maria mơ thấy hàng loạt hình ảnh không giống nhau, nhƣng xa lạ, điều gần gũi thuộc khứ, thuộc giới tuổi thơ đầy thân thuộc Sợi dây gắn kết Maria với khứ bền chặt, tới mức thƣờng xuyên trở trở lại giấc mơ cô bé cách đầy ám ảnh Trong giấc mơ ấy, thời gian không thực nữa, mà trở thành thời gian ảo giác, thời gian giới tâm linh Thời gian khứ nhƣ quay trở lại, không diễn không gian thực mà diễn không gian giới tiềm thức Đó dáng vẻ nguyên vẹn, đầy quen thuộc nhà nghỉ Yamamoto - nơi mẹ Maria ăn nhờ đậu, nơi tràn đầy nghĩa tình, nơi Maria đƣợc nuôi lớn, nơi đầy ắp kỉ niệm tuổi thơ êm đềm ngào; không gian biển chói chang ánh nắng, nơi Maria dạo, chơi đùa hay hòa vào dòng nƣớc mát rƣợi; Yoko, Tugumi - ngƣời bạn tuổi thơ trải qua kỉ niệm trẻo, ngào, khó quên nhƣ phần đời ngƣời Tất hình ảnh thuộc khứ nhƣng lại quay trở thực qua giấc mơ Dòng thời gian bị đảo lộn giới tinh 99 thần Điều chứng tỏ tình cảm Maria dành cho mảnh đất tuổi thơ, dành cho ngƣời bạn thời thơ ấu vô sâu nặng giấc mơ thân phần sâu kín tâm hồn ngƣời Cũng nhƣ Maria, Tugumi mơ, mơ khoảnh khắc sống chết ranh giới mong manh, Tugumi chập chờn mơ thấy cảnh chó dạo phần khứ tƣơi đẹp đƣợc lƣu giữ trái tim cô bé Không tiểu thuyết Vĩnh biệt Tugumi có kiểu thời gian ảo giác mà nhiều tác phẩm khác Banana xuất kiểu thời gian Kitchen câu chuyện cảm động tình yêu, mát Những ngƣời Kitchen lặng lẽ bƣớc nỗi cô đơn, giật câu hỏi vô hình chết ọ tìm lại sống không gian nhỏ bé - bếp Dƣờng nhƣ đứng bếp đó, ngƣời ta thấy đƣợc vỗ về, an ủi Cô bé Mikage tâm trạng buồn nhƣng cần nghe tiếng chảo, tiếng bát đĩa va vào cảm thấy vui lên Căn bếp lửa hâm nóng trái tim cô đơn tuyệt vọng Cả mơ, Mikage thấy đứng bếp, Yuichi ngân vang lời hát, nhờ mà xua tan đêm đen tối, Mikage lên: “Bếp giấc mơ Có lẽ có nhiều, nhiều bếp Trong tim thực tại, nơi xa mà tới Căn bếp có tôi, hay có nhiều người nữa, hay có hai người Chắc chắn có nhiều, tất nơi mà sống” [42, 74] Truyện Bóng trăng kể chàng trai trẻ iiragi bị ngƣời yêu Vì thƣơng nhớ nên cậu mặc váy đồng phục kiểu lính thủy cô gái Trong giấc mơ mình, cậu mơ thấy ngƣời bạn gái trở giúp cậu hiểu đƣợc ý nghĩa sống: Cuộc sống tiếp tục, đừng chết ngƣời thƣơng yêu mà đánh sống tƣơi đẹp ãy sống vui tƣơi, có ích đầy nhiệt huyết thay phần họ! “Rất mơ Mình lơ mơ giấc ngủ chập chờn nhiên cánh bật mở Yumiko bước vào Cô bước vào tự nhiên quá, nên quên cô không Ừ! Có lẽ giấc mơ hơn” [42, 241] 100 Nhƣ vậy, thời gian ảo giác thời gian thật sống thực, diễn tƣởng tƣợng, tiềm thức ngƣời Tiểu thuyết Vĩnh biệt Tugumi nhƣ tác phẩm khác Banana lần lại bắt gặp nét tƣơng đồng thể loại manga shoujo Những nhân vật manga shoujo chìm ngập tƣởng tƣợng, vô thức, đặc biệt giấc mơ, nên bên cạnh thời gian thực tồn loại thời gian khác thời gian ảo giác Cũng nhƣ manga shoujo, nhân vật nữ tiểu thuyết Vĩnh biệt Tugumi nhƣ số tác phẩm khác Banana sống thiên nội tâm, ngập tràn suy tƣởng, giấc mơ nên kiểu thời gian ảo giác điểm đáng ý Tiểu kết Không gian thời gian yếu tố làm tôn thêm giá trị nghệ thuật tác phẩm Không gian thời gian Vĩnh biệt Tugumi có điểm tƣơng đồng với truyện manga shoujo từ góc nhìn hội họa Cũng nhƣ thể loại truyện tranh thiếu nữ, không gian tiểu thuyết đẹp lãng mạn từ nhiều góc độ Đó không gian biển, không gian đƣờng, không gian ánh sáng, không gian màu sắc Bên cạnh đó, tìm hiểu thời gian, lần lại khẳng định Vĩnh biệt Tugumi mang tính chất manga shoujo Đó đặc điểm thời gian ngƣng đọng thời gian ảo giác Nhƣ vậy, bên cạnh chủ đề, đề tài, bố cục; hệ thống nhân vật, tính chất manga shoujo từ góc nhìn hội họa thấm đẫm yếu tố không gian - thời gian tiểu thuyết Vĩnh biệt Tugumi 101 KẾT LUẬN Qua trình phân tích, tìm hiểu, chứng minh tiểu thuyết Vĩnh biệt Tugumi từ góc nhìn hội họa manga shoujo, khẳng định: Tính chất truyện tranh thiếu nữ in đậm tác phẩm đƣợc thể số phƣơng diện nhƣ: đề tài, chủ đề; hệ thống nhân vật; bố cục, không gian, thời gian… Đề tài đƣợc nói đến giới phái nữ, đặc biệt cô gái trẻ Trong đó, chủ đề chủ yếu xoay quanh giới nội tâm nhân vật nữ mối quan hệ xã hội họ nhƣ tình yêu, tình cảm gia đình, tình bè bạn, thầy trò; đồng thời tác phẩm thể sức mạnh nữ quyền Bên cạnh đó, giới nhân vật tiểu thuyết đƣợc xây dựng giống nhƣ đặc điểm nhân vật manga shoujo từ hình dáng, tính cách đến ngôn ngữ, hành động Không có đề tài, chủ đề, hệ thống nhân vật mà yếu tố nghệ thuật khác nhƣ bố cục, không gian, thời gian đậm chất manga shoujo Bố cục tiểu thuyết đƣợc chia thành chƣơng giống nhƣ cách phân chia chƣơng truyện truyện tranh; đặc điểm không gian lãng mạn thời gian chậm rãi, có ngƣng đọng mặt thời gian góp phần tạo nét tƣơng đồng tiểu thuyết Vĩnh biệt Tugumi thể loại truyện tranh manga shoujo Vĩnh biệt Tugumi nói riêng giới tiểu thuyết Banana nói chung thƣờng nhỏ bé; nhân vật bà bình dị mối quan hệ xã hội họ vẻn vẹn số ngƣời Nhƣng sâu vào tác phẩm bà thấy giới nội tâm họ mang nhiều suy tƣ, triết lí Với giọng văn súc tích, ngắn gọn nhƣng mang nỗi buồn bất tận, dòng suy nghĩ miên man, nhân vật bà không cao xa, vĩ đại, họ bình thƣờng nhƣ xã hội Nhƣng nhân vật trú ngụ vòng nhỏ gia đình, bạn bè, ngƣời thân Chính sống bình dị ấy, qua ngƣời nhỏ bé cô đơn, u buồn lặng lẽ, Yoshimoto vẽ nên tất giới rộng lớn 102 So với nhà văn tiền bối, bút danh tiếng văn đàn Nhật Bản, nét Banana lối biểu cảm đơn giản, đại, sống cân cá nhân mà chủ yếu ngƣời phụ nữ trẻ nét bật tác phẩm bà Chính vậy, nhiều tiểu thuyết bà mang tính chất manga shoujo, Vĩnh biệt Tugumi tác phẩm nhƣ Có thể nói Yoshimoto Banana tƣợng có văn đàn Nhật Bản nói riêng văn học giới nói chung Ở bà có pha trộn đại truyền thống, tính quốc tế sắc dân tộc - ngòi bút đầy nét đẹp nữ tính, văn phong nhẹ nhàng mà tinh tế, sâu lắng Đây lí tác giả Vĩnh biệt Tugumi tạo hội chứng đƣợc gọi “Bananamia” ( ội chứng Banana) Tác phẩm Banana đôi lúc thấy mơ hồ, khó hiểu Trong sáng tác bà có đầy xúc cảm giới nội tâm nhân vật Cũng giống nhƣ nhân vật manga shoujo, nhân vật Banana có tự thể xúc cảm tinh tế mạnh mẽ, có khát vọng tìm kiếm tận cá nhân Những nhân vật tác phẩm Banana tƣởng chừng kì quặc, thật, phi thƣờng hóa khả xúc cảm, nhƣng lại lôgic với hoàn cảnh thực Điều lần lại cho thấy nét tƣơng đồng sáng tác bà thể loại manga shoujo Khả tôn vinh cảm xúc ý thức cao cá nhân nhƣ Banana góp phần khám phá tồn khác ngƣời, vƣợt khỏi đƣợc thứ thực hữu Trong vấn, đƣợc xin lời khuyên dành cho nhà văn trẻ vào nghề, Banana bộc bạch: “Hãy viết viết Chẳng cần lí thuyết hay phương pháp mầu mè hết Hãy diễn tả từ người khác ” Chính thật đƣợc thể rõ qua tranh nội tâm cảm xúc nhân vật làm nên lạ sáng tác bà Đi sâu vào nội tâm nhân vật, đặc biệt nhân vật nữ giao điểm sáng tác bà thể loại truyện tranh thiếu nữ - manga shoujo Có nhiều cách khác để khám phá tác phẩm văn học Mỗi nhà nghiên cứu, phê bình tìm cho hƣớng riêng tìm hiểu , khai thác tác phẩm Đề tài Tiểu thuyết “Vĩnh biệt Tugumi” từ góc nhìn hội họa manga shoujo 103 đề cập tới cách tiếp cận tiểu thuyết từ góc nhìn hội họa manga shoujo Chúng hi vọng với bƣớc đó, công trình sau, tiếp cận, nghiên cứu tác phẩm khác Banana từ góc nhìn hội họa, hội họa loại hình nghệ thuật, yếu tố, chất liệu góp phần tạo nên thành công nhiều tác phẩm văn học Nói nhƣ nhà nghiên cứu Trần Thiện Đạo sách Cửa sổ văn chương giới: “Có yêu thích hội họa, có chung đụng khoảng thời gian cần thiết với bầu khí hội họa, có tiếp xúc thường xuyên với màu sắc nét vẽ, có kết thân với tâm tính bất thường số họa sĩ xưa - tất điều mắt thấy tai nghe môi trường gộp thành vốn sống nòng cốt để tác giả tạo nên tác phẩm xác thật, hòng xây dựng tác phẩm xác thật The Moon and Sixpence (Vành trăng với nửa đồng tiền)” [8, 160], hay theo tác giả Rene’.Wellek Austin.Warren: “Văn học trở thành chủ điểm cho hội họa âm nhạc” [41, 216] Từ luận văn mở hƣớng tiếp cận nghiên cứu tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm văn học Nhật Bản nhƣ tác phẩm Yoshimoto Banana nói riêng từ góc nhìn hội họa 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aninik Howa Gendrot (2003), Nghệ thuật cắm hoa Nhật Bản, Nxb Đà Nẵng Trần Lê Bảo (2012), Giáo trình văn hóa phương Đông, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Nội Chevalier J &Gheer Brand A (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Phạm Vĩnh Cƣ (Chủ biên dịch), Nxb Đà Nẵng Chieko Hosokawa & Fumin (2001), Trở lại Cairo - Nữ hoàng Ai Cập (tập 9), Nxb Kim Đồng Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục, Nội Ngô Bá Công (2008), Giáo trình mĩ thuật bản, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Nội Triệu ƣớng Dƣơng & Trƣơng ƣng Toàn (2000), Luận bàn Kinh Dịch, Nxb Văn hóa - Thông tin, Nội Trần Thiện Đạo (2003), Cửa sổ văn chương giới, NXB Văn hóa - Thông tin, Nội Minh Đức (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Nội 10 Nguyễn Hải (2006), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Nội 11 Đoàn ƣơng (2004), Văn luận (Văn học Việt Nam tư tưởng văn hóa phương Đông), Nxb Văn học 12 Nguyễn Thị ƣờng (2009), Tìm hiểu nghệ thuật tác phẩm Yoshimoto Banana, Báo cáo nghiên cứu khoa học, trƣờng Đại học Lạc Hồng khoa Đông phƣơng, Nội 13 Đỗ Văn ỷ (1963), Người xưa bàn văn chương, Nxb khoa học xã hội, Nội 14 Keiko Yamanaka (1991), Con người thời đại Nhật thập kỉ 90, Nxb TP.Hồ Chí Minh 15 Kôrat N.I (1999), Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Đà Nẵng 16 Nguyễn Thị Mai Liên (2010), Hợp tuyển văn học Nhật Bản, Nxb Lao động Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Nội 17 oàng Long (2006), Nghiên cứu phê bình truyện ngắn Murakami, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 105 18 Nao Takeachi (1995), Công chúa Kim Cương - Thủy Thủ Mặt Trăng (tập 9), Nxb Văn hóa - Thông tin 19 Nao Takeachi (1995), Thủy Thủ Mặt Trăng (Số phụ 6), Nxb Văn hóa - Thông tin, Nội 20 Nao Takeachi (1995), Trận đấu với người máy - Thủy Thủ Mặt Trăng (tập 14), Nxb Văn hóa - Thông tin, Nội 21 Nao Takeachi (1995), Tuxêđô Bani Tsukino - Thủy Thủ Mặt Trăng (tập 15), Nxb Văn hóa - Thông tin, Nội 22 Nao Takeachi (1995), Coi chừng! Trên núi có - Thủy Thủ Mặt Trăng (tập 17), Nxb Văn hóa - Thông tin, Nội 23 Nao Takeachi (1995), Lời nhắn gửi từ khứ - Thủy Thủ Mặt Trăng (tập 20), Nxb Văn hóa - Thông tin, Nội 24 Nao Takeachi (1995), Thức tỉnh - Thủy thủ Mặt Trăng (tập 20), Nxb Văn hóa Thông tin, Nội 25 Nao Takeachi (1995), Niềm thương nhớ - Thủy Thủ Mặt Trăng (tập 22), Nxb Văn hóa - Thông tin, Nội 26 Nao Takeachi (1995), Sự biến thân - Thủy Thủ Mặt Trăng (tập 23), Nxb Văn hóa - Thông tin 27 Nao Takeachi (1995), Bí mật giới ma quỷ - Thủy Thủ Mặt Trăng (tập 26), Nxb Văn hóa - Thông tin 28 Nao Takeachi (1995), Thiên sứ - Thủy Thủ Mặt Trăng (tập 27), Nxb Văn hóa Thông tin 29 Nao Takeachi (1995), Tuyệt giao - Thủy Thủ Mặt Trăng (tập 28), Nxb Văn hóa - Thông tin 30 Nao Takeachi (1995), Hãy bảo vệ bé nhóc! - Thủy Thủ Mặt Trăng (tập 30), Nxb Văn hóa - Thông tin 31 Đặng Bích Ngân (chủ biên) (2002), Từ điển thuật ngữ mĩ thuật phổ thông, Nxb Giáo dục, Nội 32 Lê Lƣu Oanh (2011), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sƣ phạm, Nội 33 Suzue Miuchi (2006), Mặt nạ thủy tinh (tập 3), Nxb Kim Đồng 34 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Nội 106 35 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Nội, 36 Trần Đình Sử (chủ biên) (2009), Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Nội 37 Lại Văn Toàn (chủ biên) (1998), Văn học Nhật Bản, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia viện thông tin Khoa học xã hội, Nxb thông tin khoa học xã hội - chuyên đề, Nội 38 Nguyễn Gia Trí (1993), “Một số ghi chép Nguyễn Gia Trí”, Các bậc thầy hội họa ViệtNam Tô Ngọc Vân - Nguyễn Gia Trí - Nguyễn Sáng - Bùi Xuân Phái, Nxb Mĩ thuật, Nội 39 Dƣơng Tƣờng (1994), “Thế giới hoài nhớ Phái”, Các bậc thầy hội họa Việt Nam Tô Ngọc Vân - Nguyễn Gia Trí - Nguyễn Sáng - Bùi Xuân Phái, Nxb Mĩ thuật, Nội, 40 Waki Yamamoto (2004), Hai chị em - Câu chuyện Yokohama (tập 1), Nxb trẻ 41 Weelek R & Warren A (2009), Lí luận Văn học, Nguyễn Mạnh Cƣờng (dịch), Nxb Giáo dục, Nội 42 Yoshimoto Banana (2006), Kitchen, Lƣơng Việt Dũng (dịch), Nxb Hội nhà văn - Công ti Nhã Nam 43 Yoshimoto Banana (2006), Tập truyện ngắn Thằn lằn, Nguyễn Phƣơng Chi (dịch), Nxb Văn học - công ti Nhã Nam 44 Yoshimoto Banana (2007), N.P, Lƣơng Việt Dũng (dịch), Nxb Hội nhà văn Công ti Nhã Nam 45 Yoshimoto Banana (2007), Vĩnh Biệt Tugumi, Vũ Hoa (dịch), Nxb Hội nhà văn - Công ti Nhã Nam 46 Tịnh Khê (2007), Vĩnh biệt Tugumi, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tintuc/sach/diem-sach/vinh-biet-tugumi-2140273.html 47 oàng Lan, Yoshimoto Banana- nhà văn tổn thương tinh thần, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/yoshimoto-banana-nhavan-cua-nhung-thuong-ton-tinh-than-2140839.html 48 Nguyễn Kim Vỹ, Ebook: Banana Yoshimoto - Vĩnh biệt Tugumi, nguồn: http://123doc.vn/document/1058915-vinh-biet-tugumi-banana-yoshimoto.htm 49 http://4phuong.net/ebook/15188147/59063222/loi-mo-dau.html 107