1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài nghiên cứu Chợ Bình Định từ góc nhìn Việt Nam học

121 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài 1.1 Tìm hiểu văn hố chợ hệ thống tên gọi chợ địa bàn tỉnh Bình Định hướng khảo sát có ý nghĩa văn hóa Xét phương diện kinh tế, chợ điểm tập trung, nơi tiếp xúc trao đổi nhu cầu đời sống sinh hoạt ngày Chợ Bình Định chia theo khu địa giới có đặc trưng sản phẩm riêng để người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn nơi mua bán thuận tiện 1.2 Xét từ phương diện lịch sử - văn hóa, địa bàn tỉnh Bình Định, hệ thống tên gọi loại hình, kiểu chợ mang nét riêng văn hố, ngơn ngữ tiềm ẩn bên giá trị lớn du lịch mà chưa có điều kiện khảo sát, đánh giá Xét từ góc độ ngơn ngữ học, hệ thống tên gọi chợ khơng gắn bó chặt chẽ với tảng văn hố địa phương, mà có mối quan hệ khăng khít với dạng thức địa lý trình phát triển dân cư, kinh tế du lịch địa phương cụ thể Mỗi địa danh mang gắn bó với chủ thể giai đoạn lịch sử định Qua hệ thống tên gọi cụ thể loại hình chợ, truy tìm trình lịch sử - xã hội, đặc trưng sống sinh hoạt vùng văn hóa định 1.3 Bình Định tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ với trình hình thành đặc biệt với nhiều kiện lịch sử Qua biến cố lịch sử khác nhau, hệ thống tên gọi chợ Bình Định có nhiều thay đổi theo thời kỳ Điều khơng phản ánh cách trung thực tranh lịch sử, ngôn ngữ mà biểu đa dạng phong phú văn hoá, lễ tục địa phương tiến trình phát triển 1.4 Từ góc độ văn hố du lịch, thơng qua q trình khảo sát, sưu tầm, phân tích giải thích địa danh chợ tỉnh Bình Định giúp chúng tơi hiểu rõ lịch sử, văn hóa, địa hình địa phương mối tương quan với địa phương khác khu vực Nam trung Với xu hướng phát triển du lịch tỉnh Bình Định giai đoạn nay, hướng nghiên cứu có tính thực tiễn góp phần định hướng phát triển kinh tế du lịch Bình Định 1.5 Từ lý trên, lựa chọn sâu nghiên cứu đề tài Chợ Bình Định từ góc nhìn Việt Nam học Đây vấn đề có tính phức tạp, liên ngành phạm vi khảo sát rộng Với hướng tiếp cận liên ngành văn hố ngơn ngữ, chúng tơi phác thảo nguồn gốc loại hình chợ hệ thống tên gọi địa bàn Bình Định Thơng qua q trình khảo cứu đó, tác giả đề tài khái quát tranh thực trạng đề xuất số hướng khai thác văn hố chợ q trình tổ chức phục vụ du lịch Bình Định Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu loại hình chợ Việt Nam từ góc nhìn Việt Nam học Từ nhiều hướng tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu có cách đánh giá khác hệ thống chợ Việt Nam, đặc biệt khu chợ có truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời Hiện nay, phạm vi tư liệu thu thập được, xin khái qt số cơng trình nghiên cứu chợ Việt Nam sau: Năm 1993, nhà nghiên cứu Nguyễn Thừa Hỷ Thăng Long - Hà Nội kỷ XVII, XVIII, XIX [37] đề cập đến hệ thống Chợ Hà Nội Cơng trình có đánh giá cụ thể hệ thống chợ cổ Thăng Long xưa khảo sát giá trị tiến trình phát triển văn hóa Thăng Long – Kẻ Chợ Năm 2002 Luận án tiến sĩ Xã hội học Chợ nông thôn châu thổ sơng Hồng q trình chuyển đổi kinh tế – xã hội thời kỳ đổi (trường hợp chợ Ninh Hiệp, chợ Hữu Bằng, chợ Thổ Tang) [41], Lê Thị Mai nêu lên sở hình thành chợ nơng thơn số loại hình chợ nơng thơn vùng châu thổ sông Hồng Luận án chủ yếu tiếp cận xã hội học hệ thống chợ khu vực cụ thể Tuy nhiên, phương pháp đánh giá, thống kê mô tả khoa học, khái quát giá trị kinh tế xã hội hệ thống chợ công đởi địa phương đồng châu thổ sông Hồng Ở khu vực Nam bộ, vào năm 2009, tác giả Nhâm Hùng cho mắt độc giả chuyên luận Chợ đồng sông Cửu Long [36], cơng trình nghiên cứu chợ đồng sông Cửu Long cách tương đối tồn diện, giúp độc giả biết thêm thơng tin, với khía cạnh khác văn hóa sinh thái, đặc điểm kinh tế, xã hội loại hình cợ tiêu biểu vùng sống nước Nam bộ… Từ góc độ quản lý, năm 2011, nhà nghiên cứu Nguyễn Trọng Nhân Đào Ngọc Cảnh nghiên cứu đề tài Thực trạng giải pháp phát triển chợ Cái Răng - Thành phố Cần Thơ [44] Với kết nghiên cứu khảo sát cụ thể, hai tác giả nêu bật hướng phát triển chợ Cái Răng – điểm tham quan thú vị thành phố Cần Thơ Tiếp tục với hướng nghiên cứu loại hình chợ đồng sông Cửu Long, Nguyễn Trọng Nhân Lê Thơng viết “Cơ sở lí luận du lịch chợ nổi” đăng tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (2016) nêu bật vị trí tác động văn hóa cụ thể chợ việc phát triển du lịch khu vực Nam Trong khoá luận tốt nghiệp năm 2012, Trương Thuý Hằng công bố kết nghiên cứu Chợ phiên Hà Nội với phát triển du lịch nội đô (qua nghiên cứu trường hợp chợ Bưởi - Tây Hồ - Hà Nội) [29] Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả nêu vai trò chợ đời sống kinh tế - xã hội, khái quát lên đặc điểm dân cư, đặc điểm kinh tế - xã hội thực trạng giải pháp du lịch chợ Bưởi Với đối tượng cụ thể, từ hướng nghiên cứu liên ngành, Trương Thúy Hằng nêu bật số hướng phát triển chợ Bưởi gắn liền với chủ trương phát triển du lịch Hà Nội Cũng theo xu hướng này, năm 2015 Ngô Anh Tuấn công bố công trình Giải pháp phát triển chợ truyền thống thành phố Đà Nẵng [57] Dựa đánh giá cụ thể, tác giả đề cập đến vấn đề khái niệm chợ, phân loại, vai trò, đặc điểm, thực trạng chợ từ đưa giải pháp để phát triển chợ truyền thống thành phố Đà Nẵng Sau Trần Đình Ba với sách Chợ Việt độc đáo ba miền [8] xuất vào năm 2012 có nhìn tồn diện hệ thống chợ ban miền văn hóa Bắc, Trung Nam Từ góc nhìn lịch sử, Trần Đình Ba đánh giá nét tương đồng khu biệt kiểu loại hình chợ Việt Nam xưa Từ góc nhìn văn hố làng, Chu Huy công bố tập sách Chợ quê Nxb Văn hoá – Văn nghệ ấn hành năm 2016 Có thể nói, với chương nghiên cứu cụ thể thống kê 54 chợ làng đại diện cho vùng miền khác nhau, nhà nghiên cứu phục dựng tranh chợ phiên, chợ làng vùng nông thôn miền Bắc miền Trung cách tường tận, thú vị đầy ý nghĩa văn hoá Tác giả đề xuất ba vấn đề cụ thể: Thứ cần nghiên cứu ảnh hưởng văn hoá địa phương đến việc hình thành ngơi chợ Thứ hai đầu tư, khai thác hiệu kinh tế chợ truyền thống Thứ ba định hướng khai thác du lịch nhân văn loại hình chợ nơng thơn như: chợ đặc sản, chợ làng nghề, chợ rau… vùng miền, góp phần phong phú hoá tuor du lịch sinh thái Việt Nam Năm 2016, cơng trình Văn hố – Những góc nhìn đa diện [34], bàn vấn đề Sản phẩm văn hoá du lịch sinh thái Việt Nam, Thái Thu Hoà nhấn mạnh đến việc khai thác yêu tố điều kiện sinh thái loại hình chợ truyền thống nông thôn Trong xu hướng trở với bình dị, dân dã thụ hướng nét q văn hố đồng ruộng, thơn lang, du khách có xu hướng tìm đến chợ q Bởi khơng lưu giữ kí ức mà thể trọn vẹn vấn đề văn hoá, kinh tế, xã hội địa phương Từ góc độ lý luận văn hố du lịch, bàn Một số giải pháp cho văn hoá du lịch Việt Nam (2017) [64], Phan Huy Xu Võ Văn Thành nhấn mạnh đến khía cạnh văn hoá du lịch sinh thái chợ Việt Nam Tuy không đề cập đối tượng cụ thể, song gọi ý hai nhà nghiên cứu giúp chúng tơi định hình số vấn đề cần giải nghiên cứu vấn đề cụ thể Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu chủ yếu tập trung vào vấn đề liên quan đến kinh tế, văn hóa hệ thống chợ Việt Nam địa phương cụ thể Những kết nghiên cứu cho thấy chợ Việt Nam đối tượng nghiên cứu thú vị Nội dung nghiên cứu chuyên luận gợi ý bổ ích để chúng tơi sâu tìm hiểu đề tài hệ thống loại hình chợ Bình Định từ góc nhìn Việt Nam học theo hướng văn hố học, ngơn ngữ học du lịch 2.2 Tình hình nghiên cứu chợ tên gọi chợ Bình Định từ góc nhìn Việt Nam học Như trình bày, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu loại hình chợ Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên biệt chợ Bình Định từ góc nhìn văn hố ngơn ngữ chưa có Trên trang web giới thiệu văn hố Bình Định, số tác giả bước đầu nêu lên trình hình thành, đặc điểm, ý nghĩa ngơi chợ riêng biệt, cụ thể chưa sâu vào vấn đề tên gọi ý nghĩa văn hoá, du lịch Có thể nói, luận văn chúng tơi cơng trình khoa học nghiên cứu loại hình chợ Bình Định từ góc nhìn địa danh văn hoá, du lịch Để thực đề tài, tiếp cận cụ thể nguồn tư liệu, nhận thấy viết, cơng trình viết địa danh Bình Định khơng nhiều Một số viết giải thích địa danh Bình Định hay tên gọi khác Tuy Phước, Thị Nại, Quy Nhơn, Ghềnh Ráng… số địa danh khác nhắc đến dạng cách điểm qua hay giải thích tên gọi mặt ngơn ngữ chưa có liên kết đến văn hố Một số viết nghiên cứu địa danh kể cơng trình Khảo cứu số địa danh Bình Định [40] Bùi Văn Lăng xuất Quy Nhơn năm 1934 (tác giả tự xuất bản), Non nước Bình Định [54] Quách Tấn vào năm 1967 – cơng trình khảo sát liệt kê địa danh địa lý lịch sử địa bàn tỉnh Bình Định Năm 2009, Võ Minh Hải Tìm hiểu Nhân danh - Địa danh Nam Trung từ góc độ văn hóa (đề tài NCKH cấp sở Trường Đại học Quy Nhơn) [26] tiến hành triển khai nghiên cứu hệ thống địa danh (trong có hệ thống tên gọi chợ) tỉnh Bình Định từ góc nhìn văn hóa Mặc dù lại việc nghiên cứu tổng hợp vùng nên tư liệu điền dã, nghiên cứu địa danh Bình Định tác giả đề cập, khái quát chưa có phân tích, mơ tả cách tỉ mỉ, đặc biệt hệ thống tên gọi tên gọi kiểu loại chợ có địa phương Bình Định Đến năm 2010, Tạp chí Khoa học, số II, Trường Đại học Quy Nhơn tác giả lại có góc nhìn khác địa danh thơng qua ca dao sưu tập địa phương góc độ văn hố qua viết Tìm hiểu ca dao địa danh Bình Định từ góc nhìn văn hoá Gần nhất, viết Tìm hiểu số địa danh lịch sử văn hoá Bình Định đăng báo Bình Định ngày 23 tháng năm 2016, tác giả Võ Minh Hải tìm hiểu, giải thích số địa danh văn hoá, lịch sử tiêu biểu tỉnh Bình Định, có số địa danh liên quan đến chợ văn hoá chợ Tuy nhiên, dung lượng mục đích nghiên cứu, tác giả không đánh giá sâu hệ thống tên gọi chợ địa phương Tóm lại, qua cơng trình sưu tập được, chúng tơi nhận thấy vấn đề nghiên cứu hệ thống chợ tên gọi chợ địa bàn tỉnh Bình Định từ góc nhìn Việt Nam học mảnh đất trống Vấn đề cần đầu tư nghiên cứu đánh giá cụ thể Đây tiền đề quan trọng để tiếp tục hoạch định kế hoạch phát triển du lịch nhân văn vùng văn hóa tiêu biểu, vùng “đất võ trời văn” tiếng khu vực Nam trung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Từ góc độ địa danh, văn hoá, du lịch Việt Nam, luận văn tiến hành tìm hiểu tồn kiểu loại hình chợ, hệ thống tên gọi, ý nghĩa văn hoá nguồn gốc địa bàn tỉnh Bình Định Đó khu chợ mang tên gọi đối tượng tự nhiên hay tên gọi kiện, địa điểm lịch sử, địa danh gắn liền với tơn giáo, du lịch văn hố sinh thái, kiện văn hoá du lịch… 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bên cạnh tư liệu có, để đảm bảo tính khách quan khoa học, chúng tơi tiến hành khảo sát phân tích hệ thống địa danh chợ ghi nhận Niên giám thống kê năm 2016 Chi cục Thống kê Bình Định ban hành Ngoài ra, số địa danh chợ (như chợ chiều, chợ sáng, gchợ xóm, chợ thơn hay chợ họp nhu cầu tự phát phận nhỏ mà có khác có liên quan) chúng tơi có bước khảo sát thực địa để đưa nhận định đánh giá mang tính khoa học hợp lý Phương pháp nghiên cứu Do tính chất phức tạp việc nghiên cứu địa danh chợ địa bàn tỉnh Bình Định, luận văn này, linh hoạt vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, cụ thể sau: 4.1 Phương pháp nghiên cứu sưu tầm - điền dã Nhằm có cách nhìn xác thuyết phục địa danh nghiên cứu đề tài Chúng tiến hành phương pháp điền dã chợ tiêu biểu chợ độc đáo chợ trung tâm vùng, miền Với mục đích tìm hiểu rõ cách lý giải chợ lại có tên gọi đó? Chợ thành lập từ bao giờ, có ý nghĩa gì? Mặt khác sử dụng phương pháp nhằm kiểm chứng độ xác số viết trước 4.2 Phương pháp thống kê – phân loại Thông qua việc sử dụng phương pháp này, không tiến hành sưu tầm khảo sát hệ thống chợ mà thu thập – phân tích tổng quan tư liệu, sưu tập tài liệu có thư viện, internet thông qua web site, tư liệu sách báo, loại tạp chí chun ngành khơng chun… từ chúng tơi đưa nhìn đầy đủ chi tiết chợ thành phố Quy Nhơn số khu vực lân cận 4.3 Phương pháp so sánh – đối chiếu Mục đích phương pháp nghiên cứu chúng tơi nhằm giúp cho độc giả tìm nét tương đồng, dị biệt tên gọi chợ vùng so với số vùng khác Mặt khác để xác định rõ nguồn gốc ý nghĩa ban đầu địa danh Chợ, tức quan tâm đến mặt ngữ âm tiếng Việt quy luật biến đổi 4.4 Phương pháp miêu tả – phân tích Từ liệu khảo sát cụ thể, tiến hành miêu tả đặc điểm chợ khu vực Từ kết đó, chúng tơi phân tích đặc điểm đặc trưng hình thức bn bán (các sản phẩm chuyên doanh) chợ 4.5 Phương pháp tổng hợp khái qt hố Thơng qua số liệu phân tích, dựa vào hệ thống lý thuyết văn hoá du lịch, địa danh học văn hố học, chúng tơi tổng hợp khái quát hoá số đặc trưng tên gọi, nguồn gốc văn hố q trình khai thác du lịch hệ thống chợ địa bàn tỉnh Bình Định Đóng góp luận văn 5.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung lí thuyết, tư liệu việc nghiên cứu hệ thống tên gọi chợ từ góc độ ngơn ngữ văn hố, du lịch Xây dựng tiền đề tiếp cận, bổ sung lý luận, phương pháp nghiên cứu hệ thống tên gọi loại hình chợ địa phương khác 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Thông qua luận văn này, muốn phân định đặc trưng ngơn ngữ, văn hố hệ thống chợ truyền thống đại Qua đó, giúp cho nhà quản lý, cấp quyền sở hiểu biết rõ mơ hình tổ chức chợ phản ảnh nhu cầu đời sống người dân quản lý kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển du lịch địa phương Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn chia thành 03 chương, cụ thể sau: Chương Tỉnh Bình Định hệ thống chợ tiến trình văn hoá, lịch sử Trong chương này, tập trung nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, văn hoá, xã hội dân tộc tỉnh Bình Định Đó tảng văn hố để sâu tìm hiểu hệ thống chợ, tên gọi chợ địa bàn tỉnh Thông qua khái qt đó, chúng tơi đặt q trình phát triển kiểu loại chợ Bình Định tiến trình lịch sử, văn hố Chương Chợ Bình Định – Nguồn gốc hình thành đặc điểm tên gọi Ở chương hai, trọng tâm nghiên cứu chúng tơi trước hết nguồn gốc hình thành phát triển kiểu loại chợ có địa phương Thứ đến khảo sát, phân loại đánh giá hệ thống tên gọi chợ Chúng xem chứng tích lịch sử, bia văn hố vùng miền phản ánh qua hệ thống địa danh tiêu biểu Chương Chợ Bình Định với việc phát triển văn hoá kinh tế du lịch địa phương Để có nhìn tồn diện hệ thống chợ Bình Định, tác động chúng q trình phát triển văn hố, kinh tế du lịch địa phương, tập trung đánh giá sở hạ tầng định hướng phát triển địa phương hệ thống chợ Đặc biệt đánh giá hệ kinh tế, du lịch thông qua việc đầu tư mạng lưới chợ mang lại cho địa phương cách cụ thể 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tỉnh Bình Định 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Bình Định Bình Định tỉnh duyên Nam Trung Lãnh thổ tỉnh trải dài 110 km theo hướng Bắc - Nam, có chiều ngang hẹp trung bình 55 km (chỗ hẹp 50 km, chỗ rộng 60 km) Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 6.025 km2, bao gồm thị loại I (thành phố Quy Nhơn trực thuộc tỉnh) 10 huyện, thị xã (An Lão, thị xã An Nhơn, Hoài Ân, Hoài Nhơn, Phù Cát, Phù Mỹ, Tuy Phước, Tây Sơn, Vân Canh, Vĩnh Thạnh), có vùng lãnh hải 36.000km2 Theo kết báo cáo cổng thơng tin điện tử tỉnh Bình Định năm 2015 dân số toàn tỉnh khoảng 1,5 triệu người (chiếm 1,7% dân số nước – 90,73 triệu người) [66] Tỉnh Bình Định phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi có chung đường địa giới 63 km từ đèo Bình Đê, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên có chung đường địa giới 59 km, phía Tây giáp Tây Ngun có chung đường địa giới 130 km, phía Đơng giáp biển Đơng với bờ biển dài 134 km, có điểm cực Đơng xã Nhơn Châu (Cù Lao Xanh) Với vị trí địa lý đặc biệt đó, Bình Định có vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế, xã hội miền Trung Tây Nguyên Hệ thống đường quốc lộ 1A, đường sắt xuyên Việt với quốc lộ 19 lên Tây Nguyên cảng biển nước sâu Quy Nhơn - Nhơn Hội tạo thành cung đường huyết mạch phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội địa phương khu vực Địa hình Bình Định tương đối phức tạp, chủ yếu phổ biến dạng địa hình thấp dần từ Tây sang Đông, độ chênh lệch lớn Các dạng địa hình phổ biến tồn tỉnh là: - Vùng núi, đồi cao nguyên: chiếm 70% diện tích tồn tỉnh với độ cao trung bình 500 - 1.000m, đỉnh cao 1.202m xã An Toàn (huyện An Lão) Nhiều khu vực núi ăn sát biển tạo thành mỏm núi đá dọc theo bờ, vách núi dốc đứng chân dải cát hẹp Đặc tính làm cho địa hình ven biển trở thành hệ thống dãy núi thấp xen lẫn với cồn cát đầm phá 107 10 11 12 13 Chợ Thôn (xã Mỹ Thắng) Chợ Miễu (xã Mỹ Thắng) Chợ Chánh Trực (xã Mỹ Thọ) Chợ Gò Găn (xã Mỹ Lợi) Chợ An Mỹ (xã Mỹ Cát) Chợ Vạn An (xã Mỹ Châu) Chợ Vạn Phú (xã Mỹ Lộc) Chợ Trà Đường (xã Mỹ Trinh) Chợ Đỗ (xã Mỹ Tài) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 108 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Chợ Phù Mỹ (TT Phù Mỹ) Chợ Bình Dương (TT Bình Dương) x x Chợ Tân Dân (xã Mỹ Hiệp) Chợ Bình Long (xã Mỹ Hiệp) Chợ An Lương (xã Mỹ Chánh) Chợ An Xuyên (xã Mỹ Chánh) Chợ Hội Phú (xã Mỹ Hòa) Chợ cá Hà Ra - Phú Thứ (xã Mỹ Đức) Chợ An Giang (xã Mỹ Đức) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 109 23 VII Chợ Trung Thuận x (xã Mỹ Chánh Tây) x x Huyện Hoài Nhơn: 21 Chợ Tam Quan (TT Tam Quan) Chợ Bồng Sơn (TT Bồng Sơn) x x x x Chợ Hoài Sơn (xã Hoài Sơn) Chợ Đồi 10 (xã Hoài Châu Bắc) Chợ Trường (xã Hoài Châu) Chợ Tam Quan Bắc (xã Tam Quan Bắc) Chợ Thiện Chánh (xã Tam Quan Bắc) x x x x x x x x x x x x x x x x x 110 10 11 12 13 14 15 16 Chợ Trường Xuân (xã Tam Quan Bắc) Chợ Ân (xã Tam Quan Nam) Chợ Hoài Phú (xã Hoài Phú) Chợ Cát (xã Hoài Hảo) Chợ Đề (xã Hoài Thanh Tây) Chợ Quán (xã Hoài Thanh) Chợ Hoài Hương (xã Hoài Hương) Chợ Bộng (xã Hoài Tân) Chợ Đỗ (xã Hoài Tân) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 111 17 18 19 20 21 VIII Chợ Hoài Xuân (xã Hoài Xuân) Chợ Lại Khánh (xã Hoài Đức) Chợ Hoài Mỹ (xã Hoài Mỹ) Chợ Hoài Hải (xã Hoài Hải) Chợ Bàu Đĩa (xã Hoài Châu) x x x x x x x x x x x x x x x Huyện Hoài Ân: 11 Chợ Mộc Bài (TT Tăng Bạt Hổ) Chợ Hội Long (xã Ân Hảo Đông) Chợ Đồng Dài (xã Ân Tín) x x x x x x x x x 112 10 11 IX Chợ Phú Văn (xã Ân Thạnh) Chợ Cầu Dừa (xã Ân Phong) Chợ Cây Sanh (xã Ân Tường Tây) Chợ Lộc Giang (xã Ân Tường Đông) Chợ Hà Đông (xã Ân Hữu) Chợ Kim Sơn (xã Ân Nghĩa) Chợ Mỹ Thành (xã Ân Mỹ) Chợ Phú Khương (Xã Ân Tường Tây) Huyện An Lão: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 113 X XI Chợ An Hòa x (xã An Hòa) Chợ An Lão (Thị trấn An Lão) x x x x x Huyện Vân Canh: 15 Chợ Đình (xã Canh Vinh) Chợ Trung tâm (Xã Canh Vinh) Chợ Canh Hiển (xã Canh Hiển) Chợ Vân Canh (TT Vân Canh) Chợ Canh Hòa (xã Canh Hòa) Huyện Vĩnh Thạnh: x x x x x x x x x x x x x x x 114 Chợ Định Bình (Thị trấn Vĩnh Thạnh) Chợ Vĩnh Quang (xã Vĩnh Quang) Chợ Định Tam (xã Vĩnh Hảo) Chợ Vĩnh Phúc (xã Vĩnh Hiệp) Chợ Hà Ri (xã Vĩnh Hiệp) Chợ Vĩnh Hòa (xã Vĩnh Thịnh) x x x x x x x x x x x x x x x x x x 115 MỘT VÀI HÌNH ẢNH CHỢ BÌNH ĐỊNH Lễ hội Chợ Gò Nguồn: internet Lễ hội Chợ Gò Nguồn: internet Lễ hội Chợ Gò Nguồn: internet 116 Chợ Nón Gò Găng Nguồn: internet Chợ Nón Gò Găng Nguồn: internet 117 Chợ Đầm Nguồn: internet Chợ Dinh Nguồn: internet 118 Mục lục Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Tổng quan tỉnh Bình Định 10 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Bình Định .10 1.1.2 Đặc điểm văn hố, xã hội tơn giáo, dân tộc tỉnh Bình Định 12 1.1.2.1 Đặc điểm lịch sử văn hóa .12 1.1.2.2 Đặc điểm xã hội dân tộc tỉnh Bình Định .15 1.1.3 Một số đặc điểm hệ thống địa danh Bình Định .16 1.1.3.1 Đặc điểm nguyên tắc định danh đối tượng địa lý Bình Định 16 1.1.3.2 Đặc điểm trình biến đổi hệ thống địa danh Bình Định 19 1.1.3.3 Đặc điểm quy luật chuyển hóa địa danh Bình Định .20 1.2 Chợ văn hoá chợ tiến trình phát triển văn hố Bình Định 21 1.2.1 Chợ khái niệm liên quan .21 1.2.2 Các kiểu tổ chức chợ Bình Định 23 1.2.3 Giá trị văn hoá hệ thống chợ Bình Định 24 1.2.3.1 Chợ Bình Định - Nơi biểu phát triển kinh tế, xã hội địa phương 24 1.2.3.2 Chợ Bình Định – Truyền thống đại 27 1.3 Giới thiệu số loại hình du lịch Việt Nam - định hướng khai thác phát triển loại hình chợ du lịch Việt Nam 29 1.3.1 Giới thiệu - Định hướng khai thác loại hình du lịch Việt Nam 29 119 1.3.2 Phát triển loại hình chợ du lịch Việt Nam 32 Tiểu kết Chương 35 Chương CHỢ BÌNH ĐỊNH - NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM TÊN GỌI 37 2.1 Nguồn gốc hình thành chợ Bình Định .37 2.1.1 Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế, xã hội 37 2.1.2 Nguồn gốc văn hoá phong tục tập quán 39 2.2 Khảo sát phân loại tên gọi chợ Bình Định .41 2.2.1 Tiêu chí khảo sát phân loại 42 2.2.1.1 Tiêu chí nguyên tắc định danh 42 2.2.2.2 Tiêu chí nguồn gốc ngôn ngữ 43 2.2.2.3 Tiêu chí nguồn gốc phân hạng loại hình chợ 43 2.2.2 Kết khảo sát phân loại đánh giá 44 2.2.2.1 Kết thống kê theo tiêu chí nguyên tắc định danh 44 2.2.2.2 Kết thống kê theo tiêu chí nguồn gốc ngôn ngữ (ngữ nguyên) 46 2.2.2.3 Kết thống kê theo tiêu chí phân hạng loại hình 47 2.2.2.4 Nhận xét đánh giá 48 2.3 Giới thiệu số ngơi chợ tiêu biểu Bình Định 49 2.3.1 Chợ Gò (Tuy Phước – Bình Định) 49 2.3.2 Chợ Lớn (Thành phố Quy Nhơn) .52 2.3.3 Chợ Nón Gò Găng (Thị xã An Nhơn – Bình Định) 55 Tiểu kết Chương .58 Chương HOẠT ĐỘNG CHỢ BÌNH ĐỊNH – THỰC TRẠNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI 60 3.1 Thực trạng tổ chức chợ địa bàn tỉnh Bình Định 60 3.1.1 Về số lượng, quy mô phân bố mạng lưới chợ .60 3.1.2 Về mơ hình tổ chức quản lý chợ .61 3.1.3 Về hệ thống sở hạ tầng 63 3.1.4 Một số tồn cần khắc phục 65 120 3.2 Một số xu hướng phát triển hệ thống chợ Bình Định 67 3.2.1 Phát triển theo định hướng đại, phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương .67 3.2.3 Phát triển theo định hướng phục vụ kinh tế du lịch địa phương 72 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 87 PHỤC LỤC .93 DANH SÁCH CÁC CHỢ - ĐẶC TRƯNG TỪNG CHỢ Ở BÌNH ĐỊNH 93 MỘT VÀI HÌNH ẢNH CHỢ BÌNH ĐỊNH 115 121 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN STT Tên bảng Trang Tiêu chí phân hạng loại hình chợ 44 Thống kê số lượng chợ Bình Định theo nguyên tắc định danh 45 Kết phân loại chợ theo tiêu chí nguồn gốc ngơn ngữ 46 Kết phân loại chợ theo tiêu chí số lượng âm tiết 47 Kết phân loại tên gọi theo phân hạng loại hình chợ 48 ... nhân văn vùng văn hóa tiêu biểu, vùng “đất võ trời văn tiếng khu vực Nam trung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Từ góc độ địa danh, văn hoá, du lịch Việt Nam, luận văn tiến... địa phương Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn chia thành 03 chương, cụ thể sau: Chương Tỉnh Bình Định hệ thống chợ tiến trình văn hoá, lịch sử... cho trình giao thoa ảnh hưởng văn hoá mạnh mẽ Về mặt lịch sử, văn hoá, người Kinh Bình Định có tiếp thu nhiều nét đặc sắc văn hoá tộc người khác, đặc biệt văn hoá Chăm Do đó, văn hố Việt Bình

Ngày đăng: 06/04/2019, 14:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w