1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản lý giáo dục thường xuyên

37 977 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 632,81 KB

Nội dung

Khái quát về giáo dục thường xuyên Khái niệm, đặc trưng, vị trí trong hệ thống giáo dục quốc dân, xu thế trong và ngoài nước… Tổ chức quản lí giáo dục thường xuyên Mô hình bộ máy quản l

Trang 1

Quản lý giáo dục thường xuyên

Trang 2

Khái quát về giáo dục thường xuyên

Khái niệm, đặc trưng, vị trí trong hệ thống giáo dục quốc dân, xu thế trong và ngoài nước…

Tổ chức quản lí giáo dục thường xuyên

Mô hình bộ máy quản lý, cơ chế vận hành bộ máy, các giải pháp quản lý

nâng cao chất lượng dạy và học của phương thức giáo dục …

Tổ chức quản lí giáo dục từ xa

Khái niệm, đặc điểm, bản chất của giáo dục từ xa, lịch sử hình

thành – phát triển; vị trí, chức năng, ý nghĩa của giáo dục từ xa, learning, quản lí giáo dục từ xa, đả bảo chất lượng giáo dục từ

e-xa…

Trang 3

1 Giáo dục thường xuyên trong hệ thống giáo dục quốc dân

1.1 Khái niệm

Anh/chị hãy phân biệt các khái niệm sau:

Giáo dục chính quy

Giáo dục không chính quy

Giáo dục phi chính quy

Giáo dục thường xuyên

- Giáo dục thường xuyên ở Việt Nam được hiểu như thế nào?

Khái quát về giáo dục thường xuyên

Trang 5

Đặc điểm của Giáo dục chính quy

• Được tiến hành trong những thể chế ở nhà trường

• Tuân theo chương trình dạy học chung cho mỗi cấp học, bậc học

• Được đặc trưng bởi tính đồng nhất (iniformity), tính phân định cứng rắn (rigidity)

• Được cấu trúc ngang và dọc của các môn học theo trình độ phát triển tâm sinh lí học sinh (tuổi – lớp, cấp bậc học,…)

• Diễn ra trong một thời gian nhất định

Trang 6

Khái quát về giáo dục thường xuyên

Cơ cấu giáo dục chính quy

Trang 7

Khái quát về giáo dục thường xuyên

Giáo dục không chính quy

Phương thức

GD Không chính quy

Hệ thống

GD Không chính quy

Trang 8

Khái quát về giáo dục thường xuyên

GD không chính quy là một phương thức

• Mục tiêu chung: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực

và bồi dưỡng nhân tài

• Cách thức thực hiện khác so với giáo dục chính quy

Trang 9

Khái quát về giáo dục thường xuyên

Phương thức giáo dục không chính quy

• Được tiến hành ở những địa điểm linh hoạt

• Chương trình được thiết kế theo nhu cầu và đặc điểm của đối tượng người học cụ thể

• Mềm dẻo, linh hoạt

• Không phân biệt độ tuổi người học

Trang 10

Khái quát về giáo dục thường xuyên

Trang 12

Khái quát về giáo dục thường xuyên

Giáo dục phi chính quy (in-formal Education)

• Giáo dục phi chính quy còn được gọi là giáo dục

tự phát ngẫu nhiên hay giáo dục không chính thức hay không theo thủ tục

Là hoạt động giáo dục do cá nhân người học tự đề

ra, có mục tiêu, cách thức riêng, cụ thể độc lập với giáo dục chính quy và giáo dục không chính quy.

Trang 13

Khái quát về giáo dục thường xuyên

Khái niệm Giáo dục thường xuyên

• Một khái niệm rộng rãi bao gồm toàn thể các cơ hội

học tập mà mọi người đều mong muốn hoặc cần có

sau xoá mù chữ cơ bản và giáo dục tiểu học.

(APPEAL, Hội thảo tiểu khu vực của UNESCO về giáo dục thường

xuyên họp tại Canberra, Australia trong tháng 11 năm 1987)

Trang 14

Khái quát về giáo dục thường xuyên

Giáo dục thường xuyên

+ Dành cho người lớn đã biết chữ

+ Đáp ứng những nhu cầu và mong muốn của người học

+ Có thể bao gồm những kinh nghiệm do giáo dục chính quy, không chính quy và phi chính quy cung cấp

+ Được định nghĩa là cơ hội học tập suốt đời sau khi học xong bậc tiểu học hoặc tương đương

Trang 15

Khái quát về giáo dục thường xuyên

 Giáo dục thường xuyên - continuing education- bao gồm:

+ Giáo dục chính quy: giáo dục Trung học, giáo dục đại học

+ Giáo dục không chính quy: các chương trình tương đương cấp trung học trở lên, các chương trình đáp ứng yêu cầu người học, các chương trình cập nhật kiến thức,

tu nghiệp định kỳ

+ Giáo dục phi chính quy: các loại chương trình ngẫu nhiên của cá nhân***

Trang 16

Khái quát về giáo dục thường xuyên

Giới thiệu 1 số khái niệm:

UNESCO:

Giáo dục thường xuyên là tất cả hoạt động có tổ chức

và có hệ thống diễn ra ngoài khuôn khổ của hệ thống giáo dục chính quy, nhằm triển khai các loại hình đào tạo nhất định dành cho các phân nhóm cụ thể trong nhân dân, vừa

có cả người lớn và trẻ em.***

Unesco

Trang 17

Khái quát về giáo dục thường xuyên

Khái niệm Giáo dục thường xuyên

GS.TSKH Vũ Ngọc Hải:

Giáo dục thường xuyên là một hệ thống giáo dục học liên tục, học suốt đời, một hệ thống giáo dục mềm dẻo, linh hoạt có khả năng thích ứng và phù hợp với nguyện vọng, mọi hoàn cảnh, điều kiện của người học

và bao gồm: giáo dục chính quy, giáo dục không chính quy và giáo dục phi chính quy***

Trang 18

Khái quát về giáo dục thường xuyên

Khái niệm Giáo dục thường xuyên

Trang 19

Khái quát về giáo dục thường xuyên

Giáo dục không chính quy ở Việt Nam

• Luật giáo dục năm 2005 đã ghi: hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên

(Điều 4, chương I – Những quy định chung, Luật Giáo dục năm 2005)

• Giáo dục thường xuyên vừa là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân, vừa là một phương thức

giáo dục tồn tại song song với giáo dục chính quy

Trang 20

Khái quát về giáo dục thường xuyên

Kết luận

+ Cách thứ nhất, theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các loại hình giáo dục sau xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, bao gồm: giáo dục chính quy, giáo dục không chính quy, giáo dục phi chính quy

+ Cách hiểu thứ hai, giáo dục thường xuyên được hiểu giống khái niệm giáo dục không chính quy, kết hợp với

bộ phận giáo dục chính quy cấu thành hệ thống giáo dục quốc dân

Trang 21

Khái quát về giáo dục thường xuyên

1.2 Giáo dục thường xuyên trong hệ thống

giáo dục quốc dân

Điều 4

Điều 44

Điều 45

Điều 46

Trang 22

1.2 Giáo dục thường xuyên trong hệ thống giáo dục quốc dân (tiếp)

• Anh/chị hãy vẽ sơ đồ thể hiện vị trí của giáo dục

thường xuyên trong hệ thống giáo dục quốc dân?

Trang 23

Khái quát về giáo dục thường xuyên

Một số điểm khác nhau giữa giáo dục chính quy

và giáo dục thường xuyên

Tiêu chuẩn Giáo dục chính quy Giáo dục thường xuyên

Mục tiêu - Nhằm thu nhận những kỹ năng

suốt đời và lấy bằng cấp

- Nhằm thu nhận những kỹ năng để sử dụng ngay

Khung thời gian - Cần một thời gian dài để được

nhận bằng chứng nhận

- Ngắn và đứt quãng

Chương trình học - Có tính chất học vị - Không có tính chất học vị nhưng

thích hợp với nhu cầu của các nhóm đối tượng có tính chất hành dụng.

Phương pháp - Có tính chất thể chế với quan hệ

quyền hành giữa giáo viên và học viên

- Linh hoạt, nhấn mạnh việc học tập độc lập, hướng vào người trưởng thành

Kiểm soát - Quan hệ từ trên xuống dưới - Linh hoạt tùy tình huống nhưng phần

lớn là tự đề xuất.

Trang 24

Khái quát về giáo dục thường xuyên

Những khó khăn khi tiếp cận GDCQ

+ Giáo dục chính quy chỉ là những bộ phận nhỏ của kế hoạch học tập suốt đời và nói chung người ta chỉ theo học khi còn tương đối trẻ

+ Các phương pháp giáo dục chính quy không phải lúc nào cũng thích hợp với những học viên người lớn

+ Các mục tiêu do các giáo viên trong hệ thống chính quy đề ra ít khi khớp hẳn với các mục tiêu do cá nhân học viên đề ra để thỏa mãn nhu cầu của bản thân họ

Trang 25

Khái quát về giáo dục thường xuyên

2 Đặc điểm của giáo dục thường xuyên

• Giáo dục thường xuyên thúc đẩy sự phát triển tài nguyên con người trong xã hội

• Giáo dục thường xuyên là phương thức đào tạo thiết thực, hiệu quả

• Giáo dục thường xuyên là phương thức đào tạo đa dạng, linh hoạt

• Người học là trung tâm, tự đề ra và kiểm soát việc học Người dạy có vai trò hướng dẫn, giúp đỡ Quan

hệ ngang

Trang 26

Đặc điểm của người học trong giáo dục thường xuyên

Hiểu bản thân người học

Self awareness

Hiểu được học như thế nào

Meta Learning

Lập kế hoạch học tập Self management

Tự đánh giá việc học

Trang 27

Câu hỏi

Anh/chị hãy nêu những thuận lợi và khó khăn của người học trong giáo dục thường xuyên? Từ đó, đề xuất những biện pháp cho giáo viên giảng dạy phù hợp với những thuận lợi/khó khăn đó của người học.

Trang 28

Câu hỏi

Tại sao nói tính đa dạng của giáo dục thường xuyên được thể hiện trước hết ở đối tượng người

học?

Trang 29

Khái quát về giáo dục thường xuyên

Chương trình giáo dục thường xuyên

1 Chương trình sau xóa mù chữ (Post literacy Programmes – Plps)

2 Chương trình tương đương (Equivalency Programmes – Eps)

3 Chương trình nâng cao chất lượng cuộc sống (Quality of Life Improvement Programmes – Qlips)

4 Chương trình tạo thu nhập (Income – Generating Programmes – Igps)

5 Chương trình đáp ứng sở thích cá nhân (Individual Interest Promotion Programmes – Iips)

6 Chương trình định hướng tương lai (Future – Oriented Programmes – Fops)

Trang 31

Lý do hình thành giáo dục thường xuyên

1 Các chương trình giáo dục và đào tạo đã thay đổi và phát triển không ngừng, người ta không thể đào tạo nên một con người chỉ bằng một chương trình cố định

2 Con người quên đi rất mau những gì đã học, nếu người ta không được dùng nó trong thực tiễn, kiến thức khi đó sẽ phai mờ dần và trở thành kiến thức chết.

3 Vẫn phải cho phép bất kỳ ai có khả năng hoặc mong muốn tự đào tạo mình trước đây, nay sẽ tiến hành việc tự đào tạo nếu thể hiện có nhu cầu và nguyện vọng

4 Chỉ có giáo dục thường xuyên mới cho phép thực sự việc đào tạo kể trên.

5 Con người phải có khả năng giao tiếp ngày càng tốt hơn.

6 Con người là nhân tố của sự đổi mới, và trước hết là đổi mới bản thân mình.

Bertrand Schwatz

Trang 32

Hội nghị lần thứ V về giáo dục người lớn,

Hamburg – Đức, tháng 7/1997

Nhận định

1 Xu thế toàn cầu hóa về kinh tế

2 Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật (Kỹ thuật thông tin viễn thông)

3 Sự xuất hiện ngày càng nhiều ngành kinh tế - xã hội phải dựa vào thông tin tri thức.

4 Yêu cầu ngày càng cao của các ngành nghề

5 Nạn thất nghiệp gia tăng – khủng hoảng về sinh thái trên phạm vi toàn thế giới.

6 Sự cách biệt giữa các nhóm xã hội ngày càng gia tăng: giữa nông thôn

và thành thị, người giàu và người nghèo, giữa các giới, các nhóm dân tộc…

Trang 33

Hội nghị lần thứ V về giáo dục người lớn,

và đối với sự phát triển cá nhân mỗi con người

Trang 34

Quan niệm về giáo dục thường xuyên của các nước trên thế giới

1 Giáo dục thường xuyên được coi như

một phát kiến của xã hội hiện đại

2 Giáo dục thường xuyên như là một bộ

phận không thể thiếu được của hệ thống giáo dục

Trang 35

Quan niệm về giáo dục thường xuyên của các nước trên thế giới

Mục tiêu: Tạo mọi cơ hội học tập suốt đời cho mọi người,

giúp cho mỗi cá nhân thích ứng với những tiến bộ khoa học – công nghệ, tham gia tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Nhiệm vụ: tạo những cơ hội học tập thuận lợi cho mọi người,

phát huy hết nỗ lực của mỗi cá nhân, đóng góp cho sự nghiệp phát triển KTXH đất nước.

Chức năng: thay thế, bổ sung, tiếp nối, hoàn thiện.

Đối tượng: đa dạng đặc biệt quan tâm đến số đông…

Nội dung: đa dạng, phong phú

Trang 36

Giáo dục thường xuyên ở Việt Nam

 Trường Bổ túc Dân chính

 Trường Phổ thông lao động

 Trường Bổ túc công nông

 Trường Thanh niên dân tộc

 Trường Ba đảm đang

Trang 37

1 Xác định vị trí, vai trò của giáo dục thường xuyên trong

hệ thống giáo dục quốc dân.

2 Những lý do nào trong xã hội làm nảy sinh nhu cầu

giáo dục thường xuyên?

3 Hãy chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách

thách thức của giáo dục thường xuyên ở địa phương

hiện nay Từ đó đưa ra những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thường xuyên ở địa phương.

CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG

Ngày đăng: 24/06/2016, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w