Cách sơ cứu cho bé trong trường hợp khẩn cấp

8 206 0
Cách sơ cứu cho bé trong trường hợp khẩn cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cấp cứu trong trường hợp khẩn cấp Bất cứ điều gì cũng có thể làm bạn chú ý cùng một lúc. nếu bạn cố làm mọi việc ngay lập tức, bạn có thể dễ dàng làm những việc không cần thiết trước. Do đó, hãy luôn luôn làm việc theo trình tự, quyết định nhưng bước chính phải làm trong trường hợp khẩn cấp - thẩm định tình huống, làm an toàn hiện trường, gọi cấp cứu và yêu cầu giúp đỡ.  Kiểm tra cảm giác của bạn.  Dành một phút để suy nghĩ.  Đừng đặt mình vào tình cảnh nguy hiểm khi cứu người.  Sử dụng kinh nghiệm của bạn. đừng cố làm quá nhiều việc một mình. Thẩm định tình huồng Bạn nên có mặt ở hiện trường sớm, nhưng bình tĩnh để có thể biết được càng nhiều thông tin càng tốt. Trách nhiệm của bạn là nhận định những nguy hiểm nào có thể xảy đến với bản thân, với nạn nhân và những người xung quanh, sau đó ước định bạn có thể giúp đỡ điều gì và bạn cần sự giúp đỡ nào nữa. Hãy nói rằng bạn có chuyên môn khi ngỏ lời giúp đỡ nạn nhân. Nếu không có bác sĩ, y tá hay những người có kinh nghiệm nào khác, bạn phải bình tĩnh gánh vác mọi việc. Trước tiên, hãy tự đặt cho mình những câu hỏi sau:  Có sự nguy hiểm nào sẽ xảy ra nữa không ?  Có còn ai đang trong tình trạng nguy cấp không ?  Những người đứng gần có thể giúp đỡ không ?  Mình có cần chuyên viên giúp đỡ không? Làm cho hiện trường an toàn Những yếu tố gây ra tai nạn có thể sẽ tạo thêm nguy hiểm. Hãy nhớ là bạn phải bảo vệ an toàn cho bản thân mình trước đã. Bạn không thể giúp đỡ những người khác nếu bản thân bạn cũng trở thành nạn nhân. Thường thì những biện pháp đơn giản nhất như tắt công tắc điện cũng đủ làm cho nơi đó an toàn. Đôi khi cũng cần có những biện pháp phức tạp hơn. Đừng bao giờ để cho bản thân mình và nạn nhân gặp nguy hiểm do bạn cố làm quá sức. Hãy chú ý đến những điều kiện hạn chế của bạn. Giải quyết nguy hiểm đang xảy đến Nếu bạn không thể loại bỏ được mối nguy hiểm đe dọa đến mạng sống, bạn phải cố gắng đưa nạn nhân tránh ra xa đến một khoảng cách an toàn nào đó. Trước tiên, hãy thử đưa nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm. trong nhiều tình huống bạn sẽ cần người giúp đỡ và các dụng cụ chuyên môn. Gọi cấp cứu Để bảo đảm an toàn, hãy kiểm tra từng nạn nhân bằng cách dùng phương pháp hồi sức abc. Những gì bạn phát hiện được sẽ giúp bạn quyết định khi nào thì cần gọi người giúp đỡ và mức giúp đỡ đến đâu là cần thiết nếu như bạn chỉ có một mình.  Mau chóng thẩm định xem nạn nhân thuộc trường hợp nào sau đây:  Hoàn toàn tỉnh táo.  Bất tỉnh nhưng còn thở.  Tắt thở nhưng mạch còn đập.  Mạch không đập nữa. Yêu cầu giúp đỡ Bạn có thể phải làm nhiều việc cùng một lúc như duy trì sự an toàn, điện thoại cầu cứu sự giúp đỡ và bắt dầu sơ cấp cứu. Hãy tận dụng tốt mọi nguồn giúp đỡ có thể có, có thể yêu cầu những người khác :  Làm cho hiện trường an toàn.  Gọi điện cầu cứu sự giúp đỡ.  Đi lấy dụng cụ sơ cấp cứu.  Điều khiển giao thông và những người đứng xem.  Cầm máu hay đỡ giữ tay chân nạn nhân.  Giữ cho nạn nhân được yên tĩnh.  Giúp di chuyển nạn nhân đến nơi an toàn.  Đưa ra những chỉ dẫn rõ ràng và kiểm tra việc thực hiện chúng. Phản ứng của những người đứng xem Không được bực tức vì những người đứng xem không trợ giúp bạn. Có thể có những lý do hợp lý khiến họ thấy không thể can thiệp vào thường là vì họ bối rối trước sự việc xảy ra. Tuy nhiên, việc giao những công việc đơn giản cho họ có thể tránh được sự hốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách sơ cứu cho bé trường hợp khẩn cấp Trẻ bị tai nạn lúc Vì bố mẹ phải ghi nhớ cách sơ cứu nhanh cho trẻ trường hợp khẩn cấp để bảo toàn tính mạng an toàn cho bé Cách sơ cứu trẻ bị hóc Bước 1: Vỗ lưng Đặt bé nằm sấp cánh tay, đầu chúc xuống thấp ngực cánh tay thả lỏng tựa vào cẳng chân bạn Đỡ đầu bé lòng bàn tay bạn Nếu bé nặng, bạn đặt bé nằm xuống đùi bạn Dùng gót bàn tay vỗ mạnh vào lưng (vùng hai xương bả vai trẻ) Kiểm tra miệng xem có dị vật không lấy Nếu biện pháp vỗ lưng không hiệu chuyển sang động tác ấn ngực Bước 2: Ấn ngực Đặt bé nằm đùi bạn với đầu thấp thân Đặt ngón tay phải ngực bé (xương ức, núm vú) Ngón bạn nên để ngực Khi đặt ngón tay chỗ, nâng ngón tay sử dụng ngón tay lại để đẩy lên lần, thật Bước 3: Kiểm tra lại miệng bé loại bỏ dị vật Xem bé thở lại chưa, chưa, tiếp tục thực vỗ lưng, ấn ngực xe cấp cứu tới VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách sơ cứu trẻ bị bỏng Bước 1: Làm mát vết bỏng với nước khoảng 15-20 phút (không dùng nước lạnh, nước đá để làm mát da cho trẻ) Bước 2: Cắt bỏ toàn phần áo quần che phủ vết bỏng, lại dội thêm nước mát lên vết thương Chú ý không cởi bỏ quần áo để tránh gây lột da vùng bỏng Cũng không lộn áo qua đầu trẻ bạn làm bé bị bỏng mặt Bước 3: Che phủ vùng bỏng gạc vô khuẩn Nếu gạc dùng vải Trong trường hợp trẻ bị bỏng mắt, miệng hay phận sinh dục, phải đưa đến sở y tế gần dù trẻ bị bỏng nhẹ Nếu vết bỏng rộng bàn tay, bị phồng giộp hay kéo theo sốt, mẹ nên xử trí tương tự Lưu ý: Không làm bể vết bỏng bọng nước làm vết bỏng nhiễm trùng nặng thêm Không bôi chất nước mắm, giấm, mỡ, kem đánh răng, bùn non lên vết bỏng làm vết bỏng nhiễm trùng nặng Không cần thiết phải cữ ăn loại thực phẩm tôm, cua, thịt bò, thịt gà, rau muống, cam ăn thực phẩm không gây sẹo Trái lại, kiêng cữ mức gây thiếu chất dinh dưỡng, đặt biệt chất đạm khiến vết bỏng chậm lành Không dùng loại băng có lông tơ mịn băng dính dán lên vùng bị bỏng Cách sơ cứu trẻ bị điện giật VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bước 1: Hãy cắt nguồn điện Nếu không tìm cách lấy nguồn điện khỏi người bé Để làm điều này, người lớn phải đứng vật liệu cách điện khô, danh bạ điện thoại, dùng thứ vật liệu không dẫn điện như: nhựa, gỗ, vải khô để tách bé nguồn điện Bước 2: Kiểm tra thở bé, để bé nằm nghiêng qua bên, co đầu gối lên, hạ đầu bé xuống để bé không nuốt phải nước dãi chảy Đỡ cổ gối Với trẻ sơ sinh, bế tay, đỡ đầu hướng mặt xuống để tránh bị nghẹn Tư giúp bé thở dễ dàng không bị nghẹn Nếu thấy trẻ bất tỉnh, cần kiểm tra nhịp thở, mạch đập tiến hành cấp cứu thổi ngạt ấn tim có ngưng thở ngưng tim tổn thương bỏng điện chỗ, dòng điện qua tim phổi gây ngừng tim ngừng thở Khi thấy trẻ ngừng thở ngừng tim phải tiến hành hà thổi ngạt – ép tim lồng ngực Sau đó, nhanh chóng đưa bé đến sở y tế Lưu ý: Với tai nạn này, cha mẹ cần bình tĩnh để xử trí, luống cuống khiến bé thân gặp nguy hiểm Không chạm trực tiếp vào người bé bé nguồn điện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách sơ cứu trẻ bị đuối nước Bước 1: Nhanh chóng đưa trẻ khỏi mặt nước cách Bước 2: Đặt trẻ nằm chỗ khô ráo, thoáng khí Bước 3: Nếu trẻ bất tỉnh, kiểm tra xem trẻ thở không cách quan sát lồng ngực có di động hay không Nếu lồng ngực không di động, tức trẻ ngừng thở phải hô hấp nhân tạo (thổi ngạt miệng) Sau thổi ngạt cái, cần kiểm tra xem tim trẻ đập hay không cách bắt mạch cảnh, bẹn, áp tai vào lồng ngực bên trái xem có tiếng tim đập không Nếu không bắt mạch chứng tỏ tim trẻ ngừng đập, cần phải hô hấp nhân tạo kèm theo ép tim lồng ngực (ép ½ xương ức bên trái) theo tỷ lệ 15/2 (nghĩa ép tim 15 thổi ngạt cái) có người, 30/2 có người Sau vừa làm vừa đưa trẻ viện Nếu trẻ tự thở, cho trẻ nằm nghiêng sang bên Cởi bỏ quần áo ướt, giữ ấm Nhanh chóng đưa trẻ đến bệnh viện gần xảy khó thở tái diễn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách sơ cứu bé bị ngộ độc thực phẩm Bước 1: Để hạn chế độc tố ngấm vào thể, điều người lớn nên làm kích thích để trẻ bị ngộ độc nôn thức ăn dày Pha cốc nước muối loãng cho trẻ bệnh uống, dùng tay đặt vào lưỡi, ép thể nôn nhiều thức ăn dày tốt Đặt trẻ nằm tư trước gây nôn quan trọng Phải để trẻ nằm đầu thấp, đầu nghiêng móc họng để trẻ nôn thức ăn Móc thức ăn trẻ nôn dùng khăn mềm lau miệng trẻ Bước 2: Khi nôn, trẻ hay bị sặc lên mũi, người lớn phải nhanh chóng dùng miệng hút mũi trẻ không trẻ bị sặc, khó thở dẫn đến tử vong Bước 3: Bổ sung oresol cho bé Nôn mửa, nhiều khiến bé nước rối loạn chất điện giải, thể mệt lả Vì cần bổ sung đầy đủ nước chất điện giải không nguy hiểm đến tính mạng Lưu ý: Trong trường hợp trẻ bị hôn mê tuyệt đối không tiến hành gây nôn dễ gây sặc thức ăn tắc thở VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sau tiến hành sơ cứu tạm thời, người lớn đưa trẻ đến sở y tế gần để bác sĩ rửa ruột làm tiến hành điều trị cần thiết Tuyệt đối không cho bé dùng thuốc cầm tiêu chảy Khi bị tiêu chảy ngộ độc thực phẩm không cần vội uống thuốc ngay, cần nguồn thức ăn bị tống hết tiêu hóa ... Bộ khoa học và công nghệ Viện khoa học và công nghệ việt nam chơng trình kc.08 viện cơ học Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp tổng thể dự báo phòng tránh lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng Mã số: KC.08-13 tập 2 (Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài cấp Nhà Nớc, mã số KC.08-13) GS.TSKH. Nguyễn Văn Điệp 5686-2 2006 Hà Nội 2005 Bản thảo đợc viết xong tháng 1/2005. Bản quyền 2005 thuộc Viện Cơ học. Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện trởng Viện Cơ học trừ trờng hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu. Đề tài nhà nớc KC.08-13 Đề tài KC.08-13 Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp tổng thể dự báo phòng tránh lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng Báo cáo tổng kết tập 2 C. Sử dụng các mô hình vào việc xây dựng công nghệ dự báo ngắn hạn lũ lụt và cơ sở khoa học cho các giải pháp tổng thể phòng chống lũ lụt và kế hoạch cứu hộ trong trờng hợp khẩn cấp ở đồng bằng sông Hồng Thái Bình. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Cơ học, Viện KH&CNVN Chủ nhiệm đề tài: GS. TSKH. Nguyễn Văn Điệp Cơ quan phối hợp thực hiện đề tài: Viện qui hoạch thuỷ lợi Bộ NN&PTNT Cục quản lý đê điều và phòng chống lụt bão-Bộ NN&PTNT Viện Khí tợng thuỷ văn Bộ tài nguyên & môi trờng Trung tâm dự báo khí tợng thuỷ văn trung ơng - Bộ tài nguyên & môi trờng Viện địa chất, Viện KH&CNVN Trung tâm nghiên cứu & phát triển vùng Bộ KH&CN Viện Cơ học 2 Đề tài nhà nớc KC.08-13 Danh sách cán bộ tham gia thực hiện đề tài 1. GS.TSKH. Nguyễn Văn Điệp Chủ nhiệm đề tài 2. GS.TSKH. Ngô Huy Cẩn Phó chủ nhiệm đề tài 3. PGS.TS. Hoàng Văn Lai Th ký Khoa học đề tài 4. GS.TS. Trịnh Quang Hoà Trờng Đại học Thuỷ lợi 5. TS. Nguyễn Văn Quế Học viện Phòng không Không quân 6. TS. Nguyễn Văn Hạnh Viện Khoa học Thủy lợi 7. TS. Trần Thu Hà Viện Cơ học 8. TS. Hà Ngọc Hiến Viện Cơ học 9. ThS. Nguyễn Văn Xuân Viện Cơ học 10. CN. Nguyễn Tuấn Anh Viện Cơ học 11. CN. Nguyễn Hồng Phong Viện Cơ học 12. KS. Đoàn Xuân Thuỷ Viện Cơ học 13. CN. Bùi Việt Nga Viện Cơ học 14. CN. Nguyễn Thế Hùng Viện Cơ học 15. CN. Nguyễn Tiến Cờng Viện Cơ học 16. CN. Dơng Thị Thanh Hơng Viện Cơ học 17. CN. Nguyễn Thành Đôn Viện Cơ học 18. CN. Nguyễn Chính Kiên Viện Cơ học 19. CN. Nguyễn Quang Trung Viện Cơ học 20. CN. Nguyễn Tất Thắng Viện Cơ học 21. TS. Hoàng Trung Lập Viện Quy hoạch và TKNN 22. KS.Chu ái Lơng Trung tâm NC và Phát triển vùng 23. KS.Tôn Thất Vĩnh Trung tâm NC và Phát triển vùng 24. KS.Phạm Đức Nghiệm Trung tâm NC và Phát triển vùng 25. ThS.Vũ Hồng Châu Viện Quy hoạch Thuỷ lợi 26. TS.Tô Trung Nghĩa Viện Quy hoạch Thuỷ lợi 27. ThS.Lâm Hùng Sơn Viện Quy hoạch Thuỷ lợi 28. KS. Lê Xuân Trờng Cục Quản lý Đê điều và PCLB 29. TS.Phạm Văn Thẩm Cục Quản lý Đê điều và PCLB 30. TS.Nguyễn Lan Châu TT Dự báo KTTV Trung ơng 31. PGS.TS Lê Bắc Huỳnh TT Dự báo KTTV Trung ơng 32. KS.Ngô Bá Trác TT Dự báo KTTV Trung ơng 33. KS.Đoàn Bích Nga TT Dự báo KTTV Trung ơng 34. KS.Nguyễn Trờng TT Dự báo KTTV Trung ơng 35. TS. Lã Thanh Hà Viện Khí tợng, Thuỷ Văn Viện Cơ học 3 Đề tài nhà nớc KC.08-13 MụC LụC c. Sử dụng các mô hình vào việc xây dựng công nghệ dự báo ngắn hạn lũ lụt và cơ sở khoa học cho Cấp cứu trong trường hợp khẩn cấp Bất cứ điều gì cũng có thể làm bạn chú ý cùng một lúc. nếu bạn cố làm mọi việc ngay lập tức, bạn có thể dễ dàng làm những việc không cần thiết trước. Do đó, hãy luôn luôn làm việc theo trình tự, quyết định nhưng bước chính phải làm trong trường hợp khẩn cấp - thẩm định tình huống, làm an toàn hiện trường, gọi cấp cứu và yêu cầu giúp đỡ.  Kiểm tra cảm giác của bạn.  Dành một phút để suy nghĩ.  Đừng đặt mình vào tình cảnh nguy hiểm khi cứu người.  Sử dụng kinh nghiệm của bạn. đừng cố làm quá nhiều việc một mình. Thẩm định tình huồng Bạn nên có mặt ở hiện trường sớm, nhưng bình tĩnh để có thể biết được càng nhiều thông tin càng tốt. Trách nhiệm của bạn là nhận định những nguy hiểm nào có thể xảy đến với bản thân, với nạn nhân và những người xung quanh, sau đó ước định bạn có thể giúp đỡ điều gì và bạn cần sự giúp đỡ nào nữa. Hãy nói rằng bạn có chuyên môn khi ngỏ lời giúp đỡ nạn nhân. Nếu không có bác sĩ, y tá hay những người có kinh nghiệm nào khác, bạn phải bình tĩnh gánh vác mọi việc. Trước tiên, hãy tự đặt cho mình những câu hỏi sau:  Có sự nguy hiểm nào sẽ xảy ra nữa không ?  Có còn ai đang trong tình trạng nguy cấp không ?  Những người đứng gần có thể giúp đỡ không ?  Mình có cần chuyên viên giúp đỡ không? Làm cho hiện trường an toàn Những yếu tố gây ra tai nạn có thể sẽ tạo thêm nguy hiểm. Hãy nhớ là bạn phải bảo vệ an toàn cho bản thân mình trước đã. Bạn không thể giúp đỡ những người khác nếu bản thân bạn cũng trở thành nạn nhân. Thường thì những biện pháp đơn giản nhất như tắt công tắc điện cũng đủ làm cho nơi đó an toàn. Đôi khi cũng cần có những biện pháp phức tạp hơn. Đừng bao giờ để cho bản thân mình và nạn nhân gặp nguy hiểm do bạn cố làm quá sức. Hãy chú ý đến những điều kiện hạn chế của bạn. Giải quyết nguy hiểm đang xảy đến Nếu bạn không thể loại bỏ được mối nguy hiểm đe dọa đến mạng sống, bạn phải cố gắng đưa nạn nhân tránh ra xa đến một khoảng cách an toàn nào đó. Trước tiên, hãy thử đưa nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm. trong nhiều tình huống bạn sẽ cần người giúp đỡ và các dụng cụ chuyên môn. Gọi cấp cứu Để bảo đảm an toàn, hãy kiểm tra từng nạn nhân bằng cách dùng phương pháp hồi sức abc. Những gì bạn phát hiện được sẽ giúp bạn quyết định khi nào thì cần gọi người giúp đỡ và mức giúp đỡ đến đâu là cần thiết nếu như bạn chỉ có một mình.  Mau chóng thẩm định xem nạn nhân thuộc trường hợp nào sau đây:  Hoàn toàn tỉnh táo.  Bất tỉnh nhưng còn thở.  Tắt thở nhưng mạch còn đập.  Mạch không đập nữa. Yêu cầu giúp đỡ Bạn có thể phải làm nhiều việc cùng một lúc như duy trì sự an toàn, điện thoại cầu cứu sự giúp đỡ và bắt dầu sơ cấp cứu. Hãy tận dụng tốt mọi nguồn giúp đỡ có thể có, có thể yêu cầu những người khác :  Làm cho hiện trường an toàn.  Gọi điện cầu cứu sự giúp đỡ.  Đi lấy dụng cụ sơ cấp cứu.  Điều khiển giao thông và những người đứng xem.  Cầm máu hay đỡ giữ tay chân nạn nhân.  Giữ cho nạn nhân được yên tĩnh.  Giúp di chuyển nạn nhân đến nơi an toàn.  Đưa ra những chỉ dẫn rõ ràng và kiểm tra việc thực hiện chúng. Phản ứng của những người đứng xem Không được bực tức vì những người đứng xem không trợ giúp bạn. Có thể có những lý do hợp lý khiến họ thấy không thể can thiệp vào thường là vì họ bối rối trước sự việc xảy ra. Tuy nhiên, việc giao những công việc đơn giản cho họ có thể tránh được sự hốt hoảng hay sự lo âu nơi họ, do đó giúp đỡ được nạn nhân và cả bản thân bạn. Gọi điện yêu cầu sự giúp đỡ Khi gọi điện cho các trung tâm cấp cứu, bạn phải cung cấp các thông tin sau:  Số điện thoại của bạn.  Vị trí chính xác nơi xảy ra sự cố, tên đường, số nhà và nếu Kỹ sơ cứu để cứu sống trẻ trường hợp khẩn cấp Thời gian gần có nhiều trường hợp trẻ tử vong hóc dị vật ngạt nước Sẽ hậu đáng tiếc xảy bố mẹ biết cách sơ cứu cho trẻ thời gian chờ đợi nhân viên y tế Dưới kỹ sơ cứu cứu sống bạn trường hợp khẩn cấp Kỹ sơ cứu cứu sống bạn trường hợp khẩn cấp “Hồi sức tim phổi” phao cứu sinh cho trẻ nhỏ trường hợp nguy hiểm thường gặp hóc dị vật, ngạt nước Phần lớn tai nạn hóc dị vật thường xảy với trẻ nhà, vậy, kiến thức kỹ sơ cứu gặp phải tai nạn khiến trẻ ngưng thở quan trọng Hồi sức tim phổi quy trình cấp cứu bao gồm ép tim lồng ngực hỗ trợ hô hấp, cứu sống trẻ bị ngừng tim ngừng thở Khi thực cách, hồi sức tim phổi giúp cung cấp ôxy cho tim, não quan khác có giúp đỡ nhân viên y tế đến trẻ tỉnh lại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hình cung cấp đầy đủ cho bố mẹ thao tác hồi sức tim phổi cho trẻ nhóm tuổi Hãy dán hướng dẫn nơi bạn dễ nhìn thấy phòng tình khẩn cấp xảy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Ngày đăng: 24/06/2016, 03:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan