Cáchsơcứukhi bị điện giật Điện rất cần thiết trong đời sống và cũng rất nguy hiểm tới tính mạng nếu chúng ta sử dụng chúng không cẩn thận. Biết để đề phòng bị điện giật khi rút tiền tại máy ATM :) Nguyên nhân bị điện giật - Tai nạn điện giật thường xảy ra đột ngột, do vô tình hoặc không nắm vững những nguyên tắc đề phòng tai nạn khi tiếp xúc với điện - Chân người tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với đất được coi là một cực, cực còn lại là một bộ phận bất kỳ nào đó của cơ thể tiếp xúc với nguồn điện. - Khi bị diện giật nạn nhân sẽ dính chặt vào nguồn điện mà không thể dứt ra được, mặc dù ban đầu vẫn còn biết mình đang bị nạn nhưng không thể điều khiển được các cơ duỗi ra. Sau đây là cáchsơcứu nạn nhân bị điện giật - Cắt nguồn điện ngay lập tức bằng cách tắt công tắc, ngắt cầu dao điện hoặc rút phích cắm điện. - Nếu không với tới được dây điện, công tắc thì đứng trên vật khô cách điện như hộp gỗ, tấm cao su hay nhựa, dùng cây cán chổi hay chiếc ghế đẩu đẩy mạnh tay chân người bị nạn ra khỏi nguồn điện. - Tuyệt đối không được sờ vào người bị nạn nếu người đó chưa được tách ra khỏi nguồn điện Saukhi đã ngắt điện tiến hành sơcứu cho nạn nhân - Khi nạn nhân bị điện giật ngừng thở, ngay lập tức phải tiến hành hô hấp nhân tạo tại chỗ, cho đến khi tự thở được hoặc xác định nạn nhân chắc chắn đã chết thì mới dừng lại. - Để nạn nhân nằm ở nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo và dây thắt lưng, đệm dưới cổ cho đầu hơi ngửa ra sau để đảm bảo đường hô hấp được thông thoáng. Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kia kéo hàm xuống dưới để miệng hở ra, ngậm chặt miệng nạn nhân rồi thổi liên tục 2 hơi đối với người lớn, một hơi đối với trẻ em dưới 8 tuổi, sau đó để lồng ngực tự xẹp xuống rồi lại thổi tiếp. - Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 lần. Trẻ dưới 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt từ 20 đến 30 lần. Trẻsơ sinh hiếm khi bị điện giật, nếu có ngừng thở, phải thổi ngạt từ 30 đến 60 lần một phút. - Khi có ngừng tim, ngay lập tức phải tiến hành cấp cứu nạn nhân tại chỗ bằng cách bóp tim ngoài lồng ngực. Ngừng tim trong vòng 1 phút, khả năng cứu sống có thể tới 95%. - - - Ngừng tim sau 5 phút, khả năng cứu sống chỉ còn 1%, và sẽ để lại di chứng thần kinh rất nặng nề vì tế bào não sẽ bị chết sau 5 phút thiếu Ôxy. - Người tiến hành ép tim ngồi bên trái nạn nhân, hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim, tương ứng với núm vú hoặc khoang liên sườn 4 - 5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng từ 1/3 cho đến một nửa bề dày lồng ngực, sau đó nới lỏng tay ra. - Người lớn và trẻ em trên 1 tuổi, số lần ép tim trong một phút khoảng 100 lần. Trẻ dưới 1 tuổi, mỗi phút ép tim hơn 100 lần. Trẻsơ sinh có thể phải ép tim đến 120 lần mỗi phút. - Nếu phải kết hợp cả ép tim với thổi ngạt, cứ 5 lần ép tim lại thổi ngạt một lần, ngoại trừ trẻsơ sinh là 3 lần ép tim thổi ngạt một lần. Cáchsơcứutrẻsốcphảnvệ với vắc-xin Bài viết cung cấp số dấu hiệu nhận biết trẻ bị sốcphảnvệsautiêm phòng vắc-xin Từ đó, phụ huynh trang bị kiến thức để sơcứu cho trẻSốcphảnvệSốcphảnvệ tượng xảy hệ miễn dịch trẻ nhạy cảm mức với chất gây dị ứng mà trẻ tiếp xúc hay tiêmKhi đó, thể trẻ kích thích sản xuất chất có tên histamine, sau vài phút, trẻ có biểu sốc Hiện tượng gồm nhiều triệu chứng đe dọa đến tính mạng trẻ Dấu hiệu nhận biết Sốcphảnvệ thường xuất sautiêm với triệu chứng kích thích, vật vã, mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, phù Quincke; mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp tụt có khơng đo được; khó thở (kiểu hen, quản), nghẹt thở; đau quặn bụng, tiểu/đại tiện không tự chủ; đau đầu, chóng mặt, đơi mê; chống váng, vật vã, giãy giụa, co giật - Phản ứng mẫn cấp tính: Thường xảy vòng sautiêm với VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hay kết hợp nhiều triệu chứng thở khò khè, ngắt quãng co thắt khí phế quản quản, phù nề quản; phát ban, phù nề mặt phù nề tồn thân, cần dùng thuốc kháng histamin, phòng ngừa bội nhiễm, đảm bảo nhu cầu dịch dinh dưỡng Trường hợp phản ứng nặng cần cho thở oxy xử trí sốcphảnvệ - Sốt cao (> 38,5oC): Trẻ cần uống nhiều nước, đảm bảo nhu cầu dịch dinh dưỡng Dùng thuốc hạ sốt hiệu an toàn cho trẻ em acetaminophen Trong trường hợp sốt cao không đáp ứng với acetaminophen đơn phối hợp thêm ibuprofen (chỉ uống thuốc sau đến không thấy hạ nhiệt uống acetaminophen trẻ khơng có chống định với ibuprofen) Có thể tiến hành lau mát hạ sốt với nước ấm nước thường để điều trị biến chứng co giật có - Khóc thét không nguôi, dai dẳng kèm theo la hét: Hiện tượng thường dịu sau ngày Tuy nhiên, thời điểm đó, cho trẻ dùng thuốc giảm đau theo định bác sĩ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Co giật: Thường co giật toàn thân Trong trường hợp này, cần điều trị hỗ trợ hô hấp thông đường thở, hút đờm rãi, thở ôxy Dùng thuốc chống co giật diazepam và/hoặc thuốc chống co giật khác theo phác đồ xử trí co giật bác sĩ - Áp-xe: Tại chỗ tiêmsờ thấy mềm có dò dịch, áp-xe vơ khuẩn nhiễm khuẩn Điều trị chích rạch dẫn lưu, dùng kháng sinh nguyên nhân nhiễm khuẩn - Nhiễm khuẩn huyết: Bệnh thường khởi phát cấp tính, có tính chất toàn thân, trầm trọng Biến chứng thường gặp nguy hiểm sốc nhiễm trùng Cần điều trị sốt có theo phác đồ điều trị sốc, kháng sinh điều trị biến chứng Nếu thấy dấu hiệu trên, xử trí nào? - Nguyên tắc: Kịp thời tuân thủ trình tự cấp cứu - Gọi cấp cứu thấy bé có dấu hiệu khó thở bất tỉnh - Để trẻ tư nằm, kê cao hai chân để tránh nguy bị sốc, đặt nằm nghiêng sang bên trái trẻ bị nôn để tránh chất nôn rơi vào đường thở VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nói chuyện liên tục để trẻ giữ nhịp thở tránh bị kích thích - Đưa trẻ đến bệnh viện sớm tốt Một số lưu ý tiêm vắc-xin cho trẻ - Tuyệt đối không cho trẻtiêm tình trạng sốt, cảm cúm, đặc biệt bị nhiễm trùng cấp tính Trường hợp này, cần hỗn tiêm để ổn định sức khỏe Sau đó, đợi hoàn toàn khỏe mạnh đưa trẻtiêm - Cho trẻ ăn mặc đơn giản, tránh ủ ấm hay mặc nhiều lớp áo để việc thao tác tiêm nhanh xác - Khơng cho trẻ ăn/bú q no để q đói tiêm - Thơng báo cho bác sĩ bé có tiền sử bị sốcphảnvệ lần tiêm trước để có hướng điều trị thích hợp - Theo dõi trẻ 30 phút sau tiêm, chườm mát vết tiêm - Về nhà, bậc phụ huynh nên tiếp tục theo dõi con, đến bệnh viện, sở y tế bé có dấu hiệu bất thường như: Sốt cao ≥ 38,5oC, ban, co giật, tím tái, triệu chứng quấy khóc kéo dài 24 - Để đảm bảo an toàn cho trẻ tiêm, đặc biệt mũi tiêm chủng cần tuân thủ nguyên tắc sau: Trường hợp trẻ bị sốcphảnvệ với vắc-xin hay kháng sinh cụ thể tuyệt đối sau khơng tiêm loại Nhưng sốcphản bệ với loại vắc-xin tiêmvắcxin phòng bệnh khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cấp cứu người bị sốcphảnvệ Dị ứng là sự quá mẫn cảm với một chất nào đó (gọi là dị ứng nguyên) thường không được xem là có hại. Dị ứng gây ra khi hệ thống miễn dịch phản ứng lại với dị ứng nguyên như thể đó là một chất độc hại lan truyền khắp cơ thể. Sự phản ứng cực độ nhất gọi chính là tính quá mẫn, hậu quả là gây ra sốcphản vệ, nếu không được chữa trị kịp thời có thể dẫn đến chết người. Nguyên nhân của sốcphảnvệ Sự dị ứng cực độ ảnh hưởng mãnh liệt đến cơ thể, là nguyên nhân gây giảm huyết áp đột ngột và làm co hẹp đường thở dẫn đến cái chết. Sốcphảnvệ có nhiều nguyên nhân nhưng phổ biến nhất là: hạt đậu (đối với những người quá nhạy cảm, chỉ cần đụng một chút đậu là có thể chết), hải sản, vết đốt, chích của côn trùng, và thuốc (ví dụ một số người dị ứng cực độ với penicillin). Dấu hiệu và triệu chứng Một trong những ảnh hưởng chính của tính quá mẫn cảm là làm co hẹp đường dẫn khí tương tự như ở bệnh suyễn nhưng nghiêm trọng hơn, ngăn không cho tất cả lượng khí oxy đi vào. Có thể có tiền sử với một dị ứng nguyên đặc biệt, nguyên nhân gây ra cơn sốc. Tính quá mẫn có thể xảy ra rất nhanh, chỉ trong vài giây. Dấu hiệu và triệu chứng bao gồm: · Khó thở · Tái da, tím môi · Sưng phù trên da · Mạch đập nhanh · Ngưng thở và ngưng tim Cách chửa trị 1. Gọi xe cấp cứu ngay lập tức. Nạn nhân cần adrenaline để chống lại cơn sốc. 2. Nếu nạn nhân là người có hiểu biết, họ có thể có mũi tiêm adrenaline, hãy giúp họ dùng nó. Nếu bạn đã được huấn luyện hoặc biết cách dùng và họ không thể tự tiêm được thì bạn hãy tiêm cho họ. 3. Đặt nạn nhân nằm ở tư thế thoải mái nhất và bảo vệ họ. 4. Nếu nạn nhân trở nên bất tỉnh, đặt họ ở tư thế hồi phục. Quan sát sự hô hấp của họ và sẵn sàng hô hấp nhân tạo khi cần thiết. Đặt nạn nhân ở tư thế hồi phục, theo dõi sự hô hấp và tuần hoàn của nạn nhân. Kiểm tra dị ứng bằng các vết chích trên da Kiểm tra vết chích trên da là một thủ tục đơn giản được tiến hành để tìm ra chất (dị ứng nguyên) gây ra dị ứng ở một người có bệnh. Những chất chiết ra từ dị ứng nguyên thường gây ra dị ứng, như là thực phẩm, hạt phấn hoa và bụi được pha loãng thành một dịch tiêm. Một giọt của dịch này được đặt trên da và sau đó dùng một cây kim chích vào da. Nếu người đó dị ứng với một chất thì phản ứng thường diễn ra trong vòng 30 phút. Vài chất có thể được kiểm tra cùng lúc. Dịch tiêm pha loãng chứa các chất nghi ngờ dị ứng được đặt trên da, thường là trên cánh tay, và dùng kim chích vào da. Vài dị ứng nguyên khác nhau có thể kiểm tra cùng lúc trên da. Một phản ứng dị ứng thường xảy ra trong vòng 30 phút. Nếu người đó dị ứng với một chất, một lằn đỏ, bằng chứng phản ứng dương tính, xuất hiện ở vị trí kim chích vào da. Chữa trị một cơn sốc Nhiều người bệnh tính quá mẫn cảm đem theo bên mình một dụng cụ tự tiêm liều định sẵn với chất chữa trị đã biết trước, phổ biến là adrenaline. Dụng cụ này trông giống một cây viết. Nó được dùng dễ dàng bằng cách đặt một đầu tiếp xúc da và ấn vào đầu còn lại. Hãy giúp người bệnh tìm và tiêm thuốc vào cơ thể. Sò, cá biển có thể gây sốcphảnvệCách xử trí khi gặp khi gặp nạn nhân bị bắt tỉnh Đây là một trường hợp đặc biệt khó xử trí. Đường thở của nạn nhân phải luôn luôn là quan tâm hàng đầu. Người này có thể bị gãy xương sống nên gây tổn thương thần kinh và liệt, nhưng nếu bạn không giữ thông đường thở và bảo đảm hô hấp liên tục cho nạn nhân, thì họ sẽ tử vong. · Xử trí : Nếu bạn tình cờ gặp một nạn nhân bất tỉnh và cơ chế chấn thương cũng như tư thế của họ gợi ý nạn nhân có thể bị gãy xương sống (ví dụ như một người đứng xem kể lại rằng nạn Các cáchsơcứu cho trẻ em
Hằng năm có hơn một triệu trẻ em phải nhập viện vì những tai nạn trong
nhà. Trong khi rất ít cha mẹ có kiến thức về các biện pháp sơcứu thông thường.
Sau đây là những cách chữa cơ bản cho trẻ bị bỏng, nghẹn, bong gân, ngộ độc
1. Bỏng
Làm mát chỗ bị bỏng bằng nước lạnh trong ít nhất 10 phút. Nó sẽ làm giảm
sưng phồng. Cởi bỏ quần áo ra, nhưng nếu nó dính vào vết bỏng thì để nguyên.
Băng vết thương bằng loại nilon bọc thức ăn hoặc miếng vải sạch không nhiều
sợi lông. Tuy nhiên, nếu vết bỏng nặng hoặc to hơn bàn tay thì phải đưa trẻ đến bệnh
viện.
2. Chảy máu cam
Cho trẻ ngồi xuống và ngửa đầu lên để dòng máu không chảy ra khỏi mũi. Để
chúng thở bằng miệng và bịt đầu mũi lại trong 10 phút. Nếu máu vẫn không ngừng
chảy, ép mũi trở lại trong 2 lần nữa.
Khi máu ngừng chảy, lau sạch mũi. Bảo trẻ không nói chuyện, ho hay khụt khịt
bởi nó có thể làm vỡ mạch máu đã lành trong mũi và lại gây chảy máu.
Đừng ngửa hẳn đầu trẻ ra sau bởi máu sẽ có thể chảy ngược vào cổ họng gây
khó chịu. Nếu máu vẫn chảy trong hơn 30 phút, nên đưa trẻ đến bác sĩ.
3. Nghẹn
Trẻ có thể ho sù sụ hoặc lặng câm bởi chúng không thể thở nổi. Nếu vật cản
không thoát ra khi chúng ho, cần phải hành động ngay lập tức.
Xem xét có vật thể nào ở trong, nhưng chỉ lấy ra khi bạn biết chắc có thể chạm
vào mà không đẩy chúng sâu vào họng.
Còn không, với trẻ hơn 12 tháng tuổi, đặt chúng nằm sấp trên đùi, đánh 5 cái
vào giữa xương vai bằng lòng bàn tay.
Với em bé hơn, đặt bé nằm sấp trên cánh tay, đảm bảo đầu và cổ được đỡ chắc
chắn, rồi mới đánh vào giữa vai bé.
Nếu vẫn không hiệu quả, thì lật ngửa bé lên, đặt đầu bé vào lòng bàn tay, hạ
thấp người bé xuống. Dùng 2 ngón tay ấn mạnh vào xương ức. Cứ làm như thế sau 3
giây và nhìn vào mồm bé. Nếu bạn thấy cái gì đó thì nhặt ra, còn không thì tiếp tục ấn.
Với trẻ trên 1 tuổi, đứng sau chúng và đặt nắm tay của bạn ở giữa rốn và lồng
ngực. Đặt bàn tay kia nắm lên và kéo mạnh ngược lên. Làm như thế 5 lần.
Nếu trẻ vẫn không hết ngạt, hãy gọi cấp cứu trong khi tiếp tục sơ cứu.
4. Bong gân
Bạn nghi ngờ trẻ bị bong gân. Trước tiên cho bé ngồi xuống. Bọc một ít đá
trong khăn mặt và áp lên chỗ bị đau trong 10 phút để giảm sưng tím. Băng vết thương
cẩn thận. Giữ chỗ đau ở trên cao để làm giảm dòng máu tới vết thương, đỡ sưng tấy.
5. Ngã
Nếu trẻ bị bất tỉnh, dù chỉ trong thời gian ngắn, hãy quấn chăn cho bé để giảm
sốc, rồi gọi cấp cứu.
Đặt bé nằm ở tư thế hồi phục nếu vẫn còn thở và không có dấu hiệu gẫy xương
hay chấn thương ở đầu cổ. Tìm kiếm các vết rạn nứt sọ, như hai con ngươi không đồng
đều, máu chảy từ tai hoặc chảy nước từ mũi.
Kiểm tra chỗ chày xước hay chân tay có hình dáng bất thường. Nếu bạn nghi
xương bị gãy thì hãy giữ nguyên cho đến khi xe cấp cứu đến. Quấn tạm khăn quanh
chỗ đó.
Nếu trẻ tỉnh táo và không có dấu hiệu nghiêm trọng gì, dùng miếng vải thấm
nước lạnh đắp lên chỗ va đập trong 10 phút để giảm sưng.
Theo dõi trẻ trong ít nhất 48 tiếng saukhi tai nạn, gọi bác sĩ nếu bạn phát hiện
vấn đề gì khác thường như chóng mặt, hoa mắt, nói khó.
6. Điện giật
Bạn không được chạm vào trẻ nếu nó vẫn ở trong nguồn điện, nếu không bạn
cũng bị giật.
Tắt nguồn điện ngay lập tức nếu có thể. Còn khi bạn vẫn phải tiếp xúc với trẻ
để lấy nguồn điện ra, hãy đứng trên vật liệu cách điện khô, như quyển danh bạ điện
thoại, dùng thứ gì đó bằng vật liệu cách điện, như cái chổi gỗ hoặc cuộn báo, và đẩy
nguồn điện ra.
Hoặc nếu không, thòng dây Cáchsơcứukhitrẻ bị điện giật Trong khi chơi đùa trẻ em rất hay sờ vào các thiết bị sử dụng điện. Điều này rất nguy hiểm nếu như nguồn điện bị hở khiến trẻ bị điện giật. Điện giật rất nguy hiểm vì thường gây tử vong tức thì. Người bị điện giật không thể tự rút tay hoặc bứt cơ thể khỏi nơi chạm vào điện nên nếu không được cấp cứu kịp thời, tỷ lệ tử vong là rất cao. Trẻ con rất hiếu động và tò mò. Trong khi chơi đùa chúng rất hay sờ vào các thiết bị sử dụng điện như tủ lạnh, nồi cơm, quạt… Điều này rất nguy hiểm nếu như nguồn điện bị hở khiến trẻ bị điện giật. Socuukhitre bi dien giat Cáchsơcứukhitrẻ bị điện giật Trường hợp trẻ ngưng tim, ngưng thở, cần nhanh chóng tiến hành thổi ngạt và ấn tim. - Trước hết cần phải bình tĩnh, đừng hốt hoảng và kêu mọi người xung quanh giúp đỡ. - Ngắt ngay nguồn điện bằng cách tắt công tắc, ngắt cầu dao điện hoặc rút phích cắm điện. Nếu không với tới được công tắc, cầu dao điện thì phải đứng trên vật khô cách điện dùng cây, cán chổi, hay chiếc ghế đẩu đẩy tay, chân người bị nạn ra khỏi nguồn điện. - Nếu trẻ còn tỉnh: an ủi trẻ để trẻ yên tâm. Nếu thấy trẻ bất tỉnh, cần kiểm tra nhịp thở, mạch đập và tiến hành cấp cứu thổi ngạt ấn tim khi có ngưng thở ngưng tim vì ngoài tổn thương bỏng điện tại chỗ, dòng điện còn có thể đi qua tim phổi gây ngừng tim ngừng thở. Khi thấy trẻ ngừng thở ngừng tim phải tiến hành hà hơi thổi ngạt – ép tim ngoài lồng ngực: làm ngay theo các bước sau, phải kiên trì, không được vận chuyển đi nơi khác khitrẻ chưa tỉnh. Socuukhitre bi dien giat – Bạn nên thường xuyên kiểm tra nguồn điện trong nhà và không nên để bé gần các thiết bị điện. (Ảnh minh họa). + Vỗ mạnh 3 – 5 cái vùng ngực. Đặt trẻ lên nền cứng (ván cứng, mặt đất), nới lỏng quần áo và các thứ chằng buộc trên người làm cản trở hô hấp. + Hà hơi thổi ngạt: Quỳ hoặc đứng bên trái ngang đầu trẻ. Bàn tay trái đặt sau gáy, nâng nhẹ cổ và banh miệng. Bàn tay phải đặt ở trán làm ngửa đầu, ngón cái và ngón trỏ bịt mũi nạn nhân. + Ngẩng đầu hít một hơi thật sâu, cúi đầu áp miệng của mình sát miệng nạn nhân sao cho không có kẽ hở đồng thời mắt nhìn ngực nạn nhân. Dùng sức hà hơi trong phổi mình vào miệng nạn nhân tới khi ngực nạn nhân nhô lên. Sau đó, ngẩng đầu lên hít sâu một hơi để hà tiếp theo. Thổi nhanh 5 lần liên tiếp. Những lần sau, cứ hà hơi 1 lần lại ép tim 5 lần. Với trẻ nhỏ tránh thổi quá mạnh làm vỡ phổi. - Đưa trẻ đến cơ sở y tế. Phòng ngừa điện giật tại gia đình Để phòng ngừa điện giật mỗi gia đình cần phải: - Thiết kế các ổ điện ngoài tầm với của trẻ. Không để các dụng cụ điện, dây dẫn điện ngang tầm tay trẻ em. - Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện, đảm bảo các thiết bị điện an toàn, không bị hở, mát. -Cach socuukhitre bi dien giat - Để nguồn điện ở chỗ trẻ nhỏ không với được: dùng chắn điện an toàn, lấy băng dính bịt kín những ổ điện ít dùng đến. Dạy cho trẻ lớn không được chọc vào các ổ điện, leo trèo cột điện, thả diều nơi có đường điện chạy qua. Đặc biệt người lớn không dùng điện để đánh cá, diệt chuột, chống trộm. Sơcứukhitrẻ bị điện giật Điện giật rất nguy hiểm vì thường gây tử vong tức thì. Người bị điện giật không thể tự rút tay hoặc bứt cơ thể khỏi nơi chạm vào điện nên nếu không được cấp cứu kịp thời, tỷ lệ tử vong là rất cao. Trẻ con rất hiếu động và tò mò. Trong khi chơi đùa chúng rất hay sờ vào các thiết bị sử dụng điện như tủ lạnh, nồi cơm, quạt . Điều này rất nguy hiểm nếu như nguồn điện bị hở khiến trẻ bị điện giật. Cáchsơcứukhitrẻ bị điện giật Trường hợp trẻ ngưng tim, ngưng thở, cần nhanh chóng tiến hành thổi ngạt và ấn tim. - Trước hết cần phải bình tĩnh, đừng hốt hoảng và kêu mọi người xung quanh giúp đỡ. - Ngắt ngay nguồn điện bằng cách tắt công tắc, ngắt cầu dao điện hoặc rút phích cắm điện. Nếu không với tới được công tắc, cầu dao điện thì phải đứng trên vật khô cách điện dùng cây, cán chổi, hay chiếc ghế đẩu đẩy tay, chân người bị nạn ra khỏi nguồn điện. - Nếu trẻ còn tỉnh: an ủi trẻ để trẻ yên tâm. Nếu thấy trẻ bất tỉnh, cần kiểm tra nhịp thở, mạch đập và tiến hành cấp cứu thổi ngạt ấn tim khi có ngưng thở ngưng tim vì ngoài tổn thương bỏng điện tại chỗ, dòng điện còn có thể đi qua tim phổi gây ngừng tim ngừng thở. Khi thấy trẻ ngừng thở ngừng tim phải tiến hành hà hơi thổi ngạt - ép tim ngoài lồng ngực: làm ngay theo các bước sau, phải kiên trì, không được vận chuyển đi nơi khác khitrẻ chưa tỉnh. + Vỗ mạnh 3 - 5 cái vùng ngực. Đặt trẻ lên nền cứng (ván cứng, mặt đất), nới lỏng quần áo và các thứ chằng buộc trên người làm cản trở hô hấp. + Hà hơi thổi ngạt: Quỳ hoặc đứng bên trái ngang đầu trẻ. Bàn tay trái đặt sau gáy, nâng nhẹ cổ và banh miệng. Bàn tay phải đặt ở trán làm ngửa đầu, ngón cái và ngón trỏ bịt mũi nạn nhân. + Ngẩng đầu hít một hơi thật sâu, cúi đầu áp miệng của mình sát miệng nạn nhân sao cho không có kẽ hở đồng thời mắt nhìn ngực nạn nhân. Dùng sức hà hơi trong phổi mình vào miệng nạn nhân tới khi ngực nạn nhân nhô lên. Sau đó, ngẩng đầu lên hít sâu một hơi để hà tiếp theo. Thổi nhanh 5 lần liên tiếp. Những lần sau, cứ hà hơi 1 lần lại ép tim 5 lần. Với trẻ nhỏ tránh thổi quá mạnh làm vỡ phổi. - Đưa trẻ đến cơ sở y tế. Phòng ngừa điện giật tại gia đình Để phòng ngừa điện giật mỗi gia đình cần phải: - Thiết kế các ổ điện ngoài tầm với của trẻ. Không để các dụng cụ điện, dây dẫn điện ngang tầm tay trẻ em. - Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện, đảm bảo các thiết bị điện an toàn, không bị hở, mát. - Để nguồn điện ở chỗ trẻ nhỏ không với được: dùng chắn điện an toàn, lấy băng dính bịt kín những ổ điện ít dùng đến. Dạy cho trẻ lớn không được chọc vào các ổ điện, leo trèo cột điện, thả diều nơi có đường điện chạy qua. Đặc biệt người lớn không dùng điện để đánh cá, diệt chuột, chống trộm. Minh họa cáchsơcứutrẻ bị hóc nghẹn mẹ phải biết Hóc, nghẹn tượng thường gặp trẻ Với trường hợp nghiêm trọng, cha mẹ cách không kịp xử lý vòng từ đến 10 phút tính mạng trẻ bị đe dọa Nguyên nhân khiến trẻ bị hóc, nghẹn chủ yếu trẻ nhỏ, thể chưa hoàn thiện để có phản xạ đóng nắp quản nuốt, dẫn tới thức ăn lạc xuống chặn đường thở Trẻ độ tuổi 1-3 có khả rơi vào tình nguy hiểm Rủi ro đến từ “sát thủ vô hình nào”: tiền xu, kẹp tóc, đinh bấm, cúc áo, miếng cao su, đậu, lạc, nho, thạch… Hầu bậc phụ huynh trải qua cảm giác thót tim nuốt phải dị vật, bị hóc, nghẹn cổ họng Cách xử lý tình thực vài phút ngăn ngủi làm làm không cách, cha mẹ đẩy vào tình trạng nguy hiểm tính mạng Nếu thấy có biểu tím tái, khó thở, cha mẹ nên tiến hành sơcứu cho bé trước đưa tới bênh viện Cách 1: Dùng ngón tay trỏ cho vào cổ họng bé, nhấn lưỡi để gây nôn vật rơi sâu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách 2: Người lớn ngồi lưng ghế, chân vắt lên chân kia, để nằm úp mặt, đầu gối chạm vào dày con, tiến hành vỗ lưng cho từ lên, khoảng 100 lần/phút Cách 3: Nếu bé tuổi, tự đứng vững, đứng phía sau lưng con, vòng hai tay trước ôm lấy ngực bé Tay phải nắm lại, tay trái nắm lấy tay phải, ... cần tuân thủ nguyên tắc sau: Trường hợp trẻ bị sốc phản vệ với vắc -xin hay kháng sinh cụ thể tuyệt đối sau không tiêm loại Nhưng sốc phản bệ với loại vắc -xin tiêm vắc xin phòng bệnh khác VnDoc... Một số lưu ý tiêm vắc -xin cho trẻ - Tuyệt đối không cho trẻ tiêm tình trạng sốt, cảm cúm, đặc biệt bị nhiễm trùng cấp tính Trường hợp này, cần hoãn tiêm để ổn định sức khỏe Sau đó, đợi hồn tồn... trường hợp sốt cao không đáp ứng với acetaminophen đơn phối hợp thêm ibuprofen (chỉ uống thuốc sau đến không thấy hạ nhiệt uống acetaminophen trẻ khơng có chống định với ibuprofen) Có thể tiến