Cách thắp hương đúng cách ngày Tết

5 368 0
Cách thắp hương đúng cách ngày Tết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn cách gói - cách làm bánh chưng cho ngày Tết Gạo nếp Bắc, thịt lợn, đỗ xanh, lá dong, lạt là những thành phần cần thiết để gói nên chiếc bánh chưng đậm hương vị Bắc cho gia đình bạn trong những ngày Tết. Bánh chưng Bắc là mặt hàng được ưa chuộng nhất trong ngày Tết ở Sài Gòn, dùng để cúng ông bà, làm quà biếu hoặc để dùng cho gia đình trong ba ngày Tết. Bạn có thể dễ dàng đặt mua ở các cửa hàng đặc sản Hà Nội hoặc các chợ, siêu thị ở Sài Gòn. Tuy nhiên, nếu muốn tự tay gói bánh chưng ở nhà, bạn có thể thực hiện theo cách hướng dẫn dưới đây: Nguyên liệu Lá: Thường là lá cây dong tươi. Lá dong chọn lá dong rừng bánh tẻ, to bản, đều nhau, không bị rách, màu xanh mướt. Tuy nhiên, tùy theo địa phương, dân tộc, điều kiện và hoàn cảnh, lá gói bánh có thể là lá chít (một loại tre), lá chuối hay thậm chí cả lá bàng , giấy bạc. Lạt buộc: Bánh chưng thường dùng lạt giang được chẻ từ ống cây giang(Hay là từ cây Mai). Lạt được ngâm nước muối hay hấp cho mềm trước khi gói. Gạo nếp: Gạo nếp thường dùng gạo thu hoạch vụ mùa. Gạo vụ này có hạt to, tròn, dẻo đều và mới thu hoạch sẽ thơm dẻo hơn các vụ khác. Nhiều người chọn nếp cái hoa vàng hay nếp nương, thực ra không đến nỗi cầu kỳ như thế vì đây là loại bánh mang tính đại chúng. Đỗ xanh: Đỗ thường được lựa chọn công phu, tốt nhất là loại đỗ trồng ở vùng đồi trung du Việt Nam (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Phú Thọ v.v. sẽ thơm và bở hơn). Sau thu hoạch đỗ cần phơi nắng đều thật khô, sàng sẩy hết rác, bụi, hạt lép, phân loại hạt rồi đóng vào hũ, lọ bằng sành là tốt nhất Thịt: Thường là thịt lợn, chọn lợn ỉ được nuôi hoàn toàn bằng phương pháp thủ công (nuôi chuồng hoặc nuôi thả, thức ăn bằng cám rau tự nhiên không dùng thuốc tăng trọng hoặc thức ăn gia súc). Thịt ba chỉ (ba dọi) với sự kết hợp của mỡ và nạc cho nhân bánh vị béo đậm đà, không khô bã như các loại thịt mông, thịt nạc thăn. Một số nơi, như tại Trường Sa, những người lính còn làm món bánh chưng với nhân độc nhất vô nhị là dùng thịt chó hay thịt gà. Nguyên liệu làm bánh chưng. Gia vị các loại: Hạt tiêu, hành củ dùng để ướp thịt làm nhân. Muối dùng để trộn vào gạo, đỗ xanh và ướp thịt. Đặc biệt thịt ướp không nên dùng nước mắm vì bánh sẽ chóng bị ôi, thiu. Ngoài ra một số loại gia vị khác ít phổ biến hơn cũng được sử dụng như thảo quả, tinh dầu cà cuống thường sử dụng tẩm ướp trong nhân bánh tại Hà Nội xưa, tuy nay ít nơi còn cầu kỳ gia thêm loại gia vị này. Phụ gia tạo màu: Bánh chưng với màu xanh của nếp được tạo thành bằng cách quay mặt trên của lá dong, lá chuối (mặt có màu xanh thẫm) vào trong, áp với bề mặt của gạo nếp. Một số nơi còn sử dụng các phụ gia khác như lá dứa hay lá giềng xay nhuyễn vắt lấy nước trộn gạo vừa tạo hương thơm vừa tạo cho bánh có màu xanh ngọc. Chuẩn bị Lá dong: Rửa từng lá thật sạch hai mặt và lau thật khô. Rửa càng sạch bánh càng đỡ bị mốc về sau. Trước khi gói lá dong được người gói bánh dùng dao bài mài thật sắc (loại dao nhỏ chuyên dùng để gọt) cắt lột bỏ bớt cuộng dọc sống lưng lá để lá bớt cứng, để ráo nước (nếu lá quá giòn có thể hấp một chút để lá mềm dễ gói). Gạo nếp: Nhặt loại bỏ hết những hạt gạo khác lẫn vào, vo sạch, ngâm gạo ngập trong nước cùng 0,3% muối trong thời gian khoảng 12-14 giờ tùy loại gạo và tùy thời tiết, sau đó vớt ra để ráo. Có thể xóc với muối sau khi ngâm gạo thay vì ngâm nước muối. Đỗ xanh: Đỗ làm dập vỡ thành các mảnh nhỏ, ngâm nước ấm 40° trong 2 giờ cho mềm và nở, đãi bỏ hết vỏ, vớt ra để ráo. Nhiều nơi dùng đỗ hạt đã đãi vỏ trong khi những nơi khác cho vào chõ đồ chín, mang ra dùng đũa cả VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HƯỚNG DẪN CÁCH THẮP HƯƠNG ĐÚNG CÁCH CHO NGÀY TẾT Hướng dẫn cách thắp hương cách cho ngày Tết theo phong tục tập quán người Việt số hương đốt hay đốt chân hương theo mục đích khác giúp bạn hiểu phần phong tục Tết cổ truyền Theo cụ truyền lại, thắp hương theo số lẻ số có ý nghĩa riêng Vào ngày giỗ Tết cần thắp nén hương phù hợp? Thắp hương theo số lẻ Thắp hương nét đẹp văn hóa tồn từ lâu đời người Việt Nam Hương thơm quan niệm Phật giáo lễ vật dâng cúng (hương, hoa, đăng, trà, quả, thực) Có nhiều quan niệm số nén hương cần dâng, thường dâng theo số lẻ 1, 3, 5, 7, Việc thắp nén hương tùy lễ Nếu thắp nén hương có phần Nhân đó, nhằm trì bàn thờ hàng ngày Còn lễ gia tiên, giỗ Tết không làm lễ lớn thắp nén hương tượng trưng cho Thiên - Địa - Nhân (có trời đất người) Thắp nén ngũ hành tương sinh (hay dùng đàn cầu cúng tiền tài…) Thắp nén dâng hàng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thánh mẫu Thắp nén dâng tới hàng Phật Tùy đàn lễ lớn nhỏ mà thỉnh mời, dâng hương, với lễ lớn, chuyện tam bảo, tam thế… làm chùa chiền thầy cúng làm lễ, gia đình không nên làm Ngày Tết thắp hương nhiều, cúng Tết thắp nén hương, muốn trì bàn thờ thắp nén hương phòng đủ Hương tắt cúng điềm gì? Theo quan niệm dân gian hương tắt cúng lý hương chất lượng, thắp hương nơi có nhiều gió cầu cúng hương tắt phần Thiên, liên quan đến nhà, bàn thờ Hương tắt đoạn Nhân, liên quan đến thành viên gia đình Hương tắt đoạn cuối Địa, liên quan đến mồ mả, đất cát Thắp nén tâm hương đêm giao thừa bị tắt năm làm ăn chán gia cảnh lộn xộn… Nếu cúng lễ mà hương tắt để mà châm lửa lại, đừng nhổ đốt cắm lại mà trở thành hương thừa, gốc, cầu cúng linh nghiệm Bạn nên thắp hương nơi kín gió để hương không bị tắt Cắm hương cần thẳng, tránh nghiêng, lệch kẻo hương đổ đốm lửa nén hương cháy không đều, dễ bị tắt Trong thời tiết nồm ẩm làm hương bị mốc Hãy hóa thùng hóa vàng nơi đất sạch, tro đổ vào gốc nơi người lại giẫm lên Những đồ cúng lễ kim loại không hóa tìm chỗ cất kín, thời gian sau chôn xuống nơi đất thải bỏ bình thường Dùng hương tàn? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Người ta tưởng thắp hương tàn dịp Tết may mắn, làm ăn có lộc Nhưng thực hương tàn có hóa chất, đốt chất độc lan tỏa kích thích đường hô hấp, nhẹ ho, chảy nước mắt… Nếu hít nhiều thường xuyên có nhiều nguy tiềm ẩn cho thể, chí gây biến đổi tế bào gây dị sản, loạn sản (nếu tế bào ác tính biến thành tế bào ung thư) Việc cắm que hương vào đồ ăn để dâng cúng gây ngộ độc cho người ăn, chân hương bị tẩm hóa chất dẫn truyền vào thức ăn hương truyền thống làm từ hương bài, bã mía, thảo quả, quế chi, hoa hồi giá đắt Còn hương hóa chất tạo mùi trầm, nhài, sen, hoa hồng tàn đẹp giá rẻ nhiều Hóa chất hương tàn nhà khoa học phát phosphoric acid (H3PO4) giúp hương cháy nhanh, tàn trắng đẹp, Butyl Cellosolve (C6H14O2) - hóa chất dùng chống mốc cho sơn tường; Kali Nitrat (KNO3) hóa chất dùng sản xuất phân đạm, chất nổ… giúp hương không bị tắt, mốc Để làm hương nhiều nơi cho phẩm vàng để hương có màu vàng đẹp, bắt mắt Tất hóa chất nguy hiểm cháy tạo khí độc, hít phải bị căng thẳng mệt mỏi, ảnh hưởng đường hô hấp, phổi, võng mạc, thị lực giảm nhanh Do để bảo vệ sức khỏe gia đình ngày Tết chị em nên mua hương hàng hương quen biết Những lưu ý thắp hương Dưới lấy số ví dụ quy phạm thường gặp sử dụng hương: - Dùng hương có nguồn gốc từ hương liệu thiên nhiên làm chính, tránh hương hóa học vừa làm tổn hại đến sức khỏe thân, vừa biểu đạt lòng thành - Nơi sử dụng hương: Không hạn chế, từ nơi cúng dường chư Phật đọc kinh, trai giới, lễ tụng, giảng kinh thuyết pháp, thỉnh cầu Tại gia đình dùng bàn thờ, phòng khách - Cất trữ hương: Để nơi cố định, khô Tốt lựa chọn hộp hương đậy kín để đựng loại hương phẩm khác Không để hương chưa đốt bàn thờ - Khi lấy hương phải thận trọng, nhẹ nhàng, không nên để hương bị rơi vãi đổ xuống đất - Cần thường xuyên lau rửa đồ vật thường xuyên tiếp xúc với hương thìa hương, lư hương, hộp hương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Khi thắp hương: Cần ý phong thái thân phải đoan chính, nghiêm trang Khoảng cách chỗ đứng với bát hương xa gần không tốt Hướng dẫn cách thắp hương ngày Tết - Trước thắp hương nên xếp ổn thỏa vật phẩm cúng hoa tươi, nước - Số lượng: Không cần nhiều, bát nên dùng nén hương, bát dùng nén Không cần thiết lúc châm bó hương cúng, mùi khói nồng khiến không khí bị ô nhiễm - Khi đốt hương cần có tâm trạng bình tĩnh, thái độ ôn hòa, tránh lo lắng, vội vã - Khi thắp hương, phải châm hương cách cung kính, châm hương có lửa, cần dùng bàn tay phẩy tắt lửa, cầm hương vẩy lên xuống để dập lửa Không phép dùng miệng thổi tắt lửa - Nếu đến chùa dâng hương, bước vào nên bước vào từ cửa bên phải điện, đồng thời bước chân trái vào trước tốt Chú ý không dẫm lên bậu cửa, không nên có động tác nhìn trước ngó sau, chải đầu vuốt tóc - Sau châm hương, phải cầm hương với tư tay trái bên ngoài, tay phải bên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trong, để hai tay ...Cách chọn và sử dụng rượu cho bữa tiệc ngày Tết Để có một bữa tiệc ngon, bạn cần biết cách kết hợp hài hòa giữa đồ ăn và thức uống, sau đây là một vài bí quyết nhỏ khi bạn chọn và sử dụng rượu trong bữa tiệc. - Rượu đỏ uống buổi tối thường là rượu nguyên chất không pha và nồng, đôi khi hơi chát. Chúng thường được dùng cho những bữa tiệc thịnh soạn hoặc những thức ăn chất lượng cao, như thịt bò, thịt heo, thịt rừng, vịt, ngỗng và mì xào. Rượu vang đỏ nhẹ rất hấp dẫn - Rượu trắng nhẹ hơn và có vị thơm, có thể cũng nguyên chất, chát hoặc ngọt và rất thơm. Dùng rượu trắng với các loại thức ăn như: gà, gà tây, cá, tôm cua sò, thịt jambon và thịt bê. - Rượu hồng nhạt hơn rượu đỏ, nó cũng có thể nguyên chất hoặc được pha ngọt. Những rượu này dùng với jambon, gà rán, tôm sò cua, thức ăn nhanh và những món ăn buffet. - Rượu khai vị dùng như rượu cocktail hoặc dùng trước bữa ăn để làm tăng thêm sự ngon miệng. Rượu vermouth – loại rượu trắng pha với hương liệu từ cây cỏ, dùng như rượu khai vị, có thể dùng với bất kỳ món khai vị nào. Rượu cocktail nhẹ thường được làm từ trái cây. - Rượu bữa tráng miệng thì mạnh hơn và ngọt hơn rượu của bữa chính. Có thể chỉ dùng rượu này không hoặc dùng thêm với trái cây, bánh nướng, phômai tráng miệng, bánh cake hoặc bánh quy. - Rượu trái cây hoặc rượu trắng, rượu đỏ thậm chí loại sủi tăm tất cả đều có thể dùng được. Chúng được ép và lên men như bất kỳ loại rượu nào nhưng được lọc bằng một quá trình đặc biệt. Với rượu Vang: Loại rượu này đang được dùng phổ biến hiện nay. Vang được phân làm 3 loại theo độ đậm: nhẹ, vừa và đậm. - Với Vang trắng nhẹ, loại này có thể thơm mùi trái cây, nhiều acid nên hơi chua, rất hợp để uống với các món khai vị nhẹ, chua như gỏi, salad dầu giấm hoặc cũng có thể là thức uống khai vị. Loại thơm mùi trái cây nên dùng với các món hải sản chế biến theo kiểu luộc hoặc hấp. Chẳng hạn vang Chardonnay Semillon (nhãn hiệu Stamp) của Úc rất hợp với cua, ghẹ hấp chấm muối tiêu chanh, mực hấp chấm nước mắm gừng. - Đối với vang trắng vừa, rất ngon khi dùng trong bữa ăn có mực xào, cá điêu hồng chưng tương, tôm rang me, thậm chí có thể đi với món cơm chiên thập cẩm và gà xào sả ớt. Nhóm vang này hợp với hầu hết các món Việt hoặc Á Đông chế biến theo kiểu chiên, xào. Hãy thử một chai Chardonnay (Stepping Stone) và các món: cua rang muối, mực một nắng nướng. - Vang trắng đậm thường dùng với các món ăn hải sản cao cấp, thịt chắc, đậm, ít gia vị như tôm sú/cá sống chấm wasabi, tôm hùm nướng, cua nhồi đút lò, vịt quay Bắc Kinh, gà nướng. Các món thịt đỏ như bò lúc lắc, beefsteak cũng có thể hợp nhưng tránh dùng nước xốt quá cay. Loại vang trắng này cần ướp lạnh khoảng 6 – 8 độ C. - Đối với Vang đỏ nhẹ, các món ăn để lựa chọn là khá rộng, bao gồm hầu hết các món Việt và Á Đông: từ hải sản nướng/đút lò có thịt chắc và nhiều gia vị đến thịt gia cầm chiên, xào, quay và thịt đỏ nhẹ luộc, xào và ít gia vị. Do thời tiết ở Việt Nam nóng nên rượu cần ướp mát khoảng 12 – 160C (ướp trong xô đá có 9 phần nước và 1 phần đá). Cụ thể hơn, các món ăn như tôm nướng, thịt nguội, phô mai nhẹ và vừa, gà quay, bò bóp thấu… hợp với vang Cabernet Merlot hoặc Shiraz Cabernet. - Nhóm vang đỏ vừa: Các món ăn thích hợp gồm thịt gia cầm hoặc thịt trắng (heo, bê, nai) quay/nướng; thịt đỏ chiên, xào và các món Việt hoặc Á Đông đậm đà, hơi cay. Hãy thử vang Merlot hoặc Cabernet (Geoff Merrill) với các món nai nướng, phô mai Gouda và trái ôliu đen. Vang nên được làm mát khoảng 16-180C và được khui ít nhất 30 phút trước khi uống. - Nhóm vang đỏ đậm: Với nhóm vang này, nên chọn các món đậm đà nhất làm từ thịt đỏ. Tốt nhất hãy thử với thịt bò, cừu nhập ngoại, quay hoặc nướng tái và một số loại phô mai đậm mùi. Nên dùng loại Cabernet hoặc Shiraz (Leasingham, Eileen Hardy) đi với các món cừu Úc/bò Trà tiêu thực dùng trong ngày Tết Ngày Tết, không ít người phải phiền lòng vì tình trạng rối loạn tiêu hóa. Phần vì tỳ vị của họ vốn đã có bệnh khiến cho chức năng co bóp, hấp thu và bài tiết các men tiêu hóa sút kém; phần vì ăn uống không điều độ, thức ăn quá nhiều chủng loại, quá nhiều đồ bổ béo, sống lạnh hoặc khó tiêu. Đó là chưa kể đến điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đôi khi chưa đảm bảo, thời tiết không thuận lợi, nề nếp sinh hoạt nghỉ ngơi bị đảo lộn. Tất cả gây nên một tình trạng rất khó chịu với các biểu hiện như bụng đầy chướng, ậm ạch khó tiêu, hay ợ hơi hoặc ợ chua, ăn uống không ngon miệng, tinh thần mỏi mệt, hơi thở hôi, rêu lưỡi dày, đại tiện không bình thường… Trong y học cổ truyền, rối loạn tiêu hóa thuộc phạm vi các chứng "thương thực", "chướng mãn", "ách nghịch", "vị hư", "can vị bất hòa"… với các biện pháp chẩn trị hết sức phong phú. Trong đó, có một biện pháp xử lý rất đơn giản, tiện lợi, rẻ tiền mà không kém phần hiệu quả là sử dụng các loại trà tiêu thực. Bài viết này giới thiệu một số công thức và cách dùng trà tiêu thực điển hình để bạn đọc có thể tham khảo và vận dụng khi cần thiết. Phương 1: Chỉ thực sao 30g, bạch truật sao 60g, thần khúc sao 50g. Tất cả tán vụn, mỗi lần dùng 20g cho vào túi vải, đem hãm với nước sôi trong bình kín, sau 15 phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày, mỗi ngày dùng 1 – 2 lần. Công dụng: kiện tỳ tiêu thực, hành khí đạo trệ, dùng rất tốt cho những người vốn bị viêm dạ dày, viêm đại tràng mạn tính nay thức ăn đình trệ, chậm tiêu, chướng bụng đầy hơi, buồn nôn hoặc nôn, đại tiện lỏng loãng… Trong phương, bạch truật là chủ vị, có công năng kiện tỳ ích vị; chỉ thực và thần khúc tiêu trệ, kích thích tiêu hóa, làm hết đầy chướng. Cả ba vị phối hợp với nhau tạo nên công năng tiêu thực khá tốt. Tuy nhiên, những người bị viêm loét dạ dày tá tràng thể đa toan thì không nên dùng bài này. Phương 2: Mạch nha sao 10g, sơn tra sao 6g, đường đỏ vừa đủ. Các vị đem tán vụn rồi cho vào bình kín, hãm với nước sôi trong 20 phút, uống thay trà trong ngày, mỗi ngày dùng từ 1 – 2 lần. Công dụng: tiêu tích hóa trệ, dùng rất tốt cho những người khỏe mạnh nhưng do ăn uống vô độ, thức ăn đình trệ mà gây ra đầy chướng, ợ hôi nuốt chua, buồn nôn và nôn ra thức ăn có mùi chua hăng, rêu lưỡi dày bẩn, đại tiện không ổn định… Trong phương, mạch nha và sơn tra đều có công năng tiêu thực, mạch nha tiêu chất bột, sơn tra tiêu thịt và mỡ. Sách Bản thảo cương mục viết: "Sơn tra hóa ẩm thực, tiêu nhục tích". Nghiên cứu hiện đại cho thấy, trong mạch nha có chứa một số men tiêu hóa và sinh tố nhóm B, trong sơn tra có chứa lipase có tác dụng kích thích dịch vị tăng tiết, điều chỉnh sức co bóp của cơ trơn, góp phần thúc đẩy quá trình tiêu hóa thức ăn. Phương 3: Trà diệp 10g, gạo tẻ 30g sao đen, gừng tươi 2 lát. Tất cả các vị tán vụn, đem hãm với nước sôi trong bình kín, sau chừng 20 phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày. Công dụng: kiện tỳ tiêu thực, dùng thích hợp cho những người bị thương thực biểu hiện bằng các triệu chứng đầy bụng, chậm tiêu, ợ chua, buồn nôn, đại tiện lỏng loãng… Theo quan niệm của y học cổ truyền trà diệp có công dụng hạ khí tiêu thực. Sách Bản thảo kinh sơ viết: "Trà diệp hạ khí tiêu thực giả, khổ năng hạ tả, nhi kiêm điều trừ tràng vị, tắc thực tích tự tiêu hĩ" (lá trà vị đắng có thể cầm đi lỏng, tiêu thức ăn, điều hòa chức năng dạ dày và ruột khiến cho thực tích tự tiêu). Nghiên cứu hiện đại cho thấy, chất cafein trong trà diệp có tác dụng kích thích dịch vị tăng tiết, làm tăng cảm giác thèm ăn, thúc đẩy quá trình tiêu hóa của dạ dày. Mặt khác, với hàm lượng Hướng dẫn cách làm dưa chua đơn giản cho ngày Tết Thao te 29/12/2015 Hướng dẫn cách làm dưa chua đơn giản cho ngày Tết2015-12-29T23:06:49+00:00Ẩm thực Comment 0 0 114 Đánh giá viết! Dưa món ăn thiếu gia đình Tết Cách làm dưa ngon, có vị chua giòn, ăn kèm với loại bánh chưng, bánh tét thức ăn nhiều dầu mỡ ngon Sau cách làm dưa ngon bạn tham khảo nhé! Nguyên liệu: Khi Tết đến, người miền Bắc có hũ dưa hành, người miền Nam, miền Trung lại có hũ dưa chua chua ngọt ngon vô Món dưa chua tiếng khắp miền nên dịp xuân chị em lại làm dưa ngon chua để dành cho mâm cỗ ngày Tết Ngày Tết mà có đĩa dưa có nhiều bánh chưng bánh tét, thịt cá đến đâu gia đình bạn không thấy ngán Để làm dưa ngon, bạn cần chuẩn bị nguyên liệu sau đây: -Đu đủ: 200g -Cà rốt: 200g -Củ kiệu: 100g -Ớt trái: 30g -Hành tím: 100g -Su hào: 200g -Đường: 500g -Nước mắm: 0.5 lít -Bột ngọt: muỗng cà phê -Muối: muỗng cà phê Bước 1: Để làm dưa ngon cho ngày Tết, bạn nên chọn củ kiệu ta, đuôi kiệu nhỏ mảnh, có thắt eo giữa, thân kiệu nở Bạn không nên chọn củ kiệu tròn, to, chứa nhiều nước, kiệu loại hao sau ngâm, dẫn đến kiệu mềm ăn không thơm Củ kiệu bạn làm sạch, bỏ rễ rửa Hành tím bỏ vỏ để nguyên không thái, ớt rửa Bước 2: Gọt vỏ su hào, đu đủ, cà rốt Sau bạn rửa với nước lạnh Su hào, đu đủ, cà rốt, bạn cắt lát tỉa hoa, cắt theo hình cưa đẹp mắt, hấp dẫn Bước 3: Bạn đổ nước lạnh vào chậu đổ muối vào hòa tan Cho toàn rau củ cắt củ kiệu vào ngâm khoảng 20-30 phút Ngâm xong bạn vớt ra, vắt muối xả sach lại với nước nhiều lần để nước Làm giúp loại bỏ hết vị hăng củ để làm dưa ngon hương vị Bước 4: Đem su hào, đu đủ, cà rốt, ớt, hành, củ kiệu phơi nắng Thời gian phơi khoảng 20 nắng Cho đến tất nguyên liệu khô teo lại đem vào để muối dưa nhé! Bước phơi nắng kì công để kết có lọ dưa muối giòn ngon bạn nhé! Bước 5: Đun sôi nửa lít nước mắm 500g đường, nước mắm sôi cho thêm muỗng bột vào Sau tắt bếp để thật nguội Phần hỗn hợp gia vị dùng để muối dưa Bước 6: Rau củ bạn phơi khô chần qua lại với nước sôi để rửa bụi bẩn phơi Bạn vớt ra, để bắt đầu muối dưa Bạn lấy hũ thủy tinh sạch, có nắp đậy kín Xếp nguyên liệu rau củ vào hũ thủy tinh đổ hỗn hợp nước mắm nẫu sẵn để nguội vào ngập nguyên liệu, dùng gài gài cho nguyên liệu không bị lên khỏi mặt nước mắm Đậy kín nắp đợi thời gian để nguyên liệu ngấm với nước mắm khoảng -3 ngày dùng Thành phẩm: Dưa ăn truyền thống ngày Tết nhà Dưa thơm ngon, chua chua ngọt, giòn giòn hấp dẫn Màu sắc rực rỡ, đẹp mắt, dưa coi ăn mang lại may mắn cho ngày đầu năm Bạn cất giữ dưa khoảng thời gian dài, dùng để ăn kèm cơm bánh chưng ngày Tết ngon tuyệt vời Tết năm bạn thử làm dưa để đổi vị cho thành viên gia đình nhé! Chúc bạn thành công nhé! Hướng dẫn cách làm xôi lạ miệng cho ngày Tết admin 05/02/2016 Hướng dẫn cách làm xôi lạ miệng cho ngày Tết2016-02-04T11:01:25+00:00Ẩm thực No Comment 0 0 Đánh giá viết! Chúng ta hàng ngày quen thuộc với xôi như: xuôi lạc, xôi đỗ, xôi gấc… Và xôi thiếu ngày lễ Tết Hôm 1001meo.com xin hướng dẫn bạn thêm xôi để bổ sung vào sưu tập mình, xôi – ăn truyền thống người Hàn Quốc Nguyên liệu chuẩn bị Để làm xôi Hàn Quốc, bạn cần chuẩn bị nguyên liệu đây:  Gạo nếp ngon  Đường nâu  Táo tầu  Nho khô, óc chó  Lưu ý: bạn thêm loại hạt trái sấy khô khác tùy theo ý thích người như: hạt hướng dương, nam việt quất… Nhưng định táo tầu nhé! Cách thực  Bước 1: Rửa ngâm gạo nếp: Rửa 2¼ cup gạo nếp nước lạnh từ 2-3 lần, trình rửa bạn không nên chà xát gạo mạnh Sau ngâm gạo nếp nước qua đêm (ít khoảng tiếng đồng hồ) đem vớt ra, xả qua với nước  Bước 2: Chuẩn bị táo tầu: Bạn lấy 15 táo tầu rửa thấm nước giấy Sau đó, bạn lột lấy phần thịt táo tầu, loại bỏ phần hạt  Bước 3: Sau lột phần thịt táo tầu xong, bạn cuộn phần thịt táo tầu lại, nhớ phải cuộn chặt tay nhé!  Bước 4: Thái táo tầu: Sau cuộn táo tầu xong, bạn thái lát táo tầu thành hình xoáy đẹp mắt  Bước 5: Các bạn nhớ giữ lại vài miếng hạt táo tầu đẹp mắt để chút trang trí Sau bạn chuẩn bị loại hạt: Bóc vỏ hạt dẻ, cắt thành 1/4, đập nát óc chó thành mảnh nhỏ  Bước 6: Đun sôi hạt táo tầu: Đổ vào nồi khoảng cup nước, sau bỏ hạt táo tầu vào đun sôi lên khoảng 10 phút Sau lấy xuống để nguội  Bước 7: Làm nước sốt: Pha cup nước hạt táo tầu vừa đun sôi với 2/3 cup đường nâu, muỗng canh nước tương, muỗng canh dầu mè, muỗng cà phê bột quế, muỗng cà phê muối trộn với  Bước 8: Nấu xôi: Cho gạo nếp vào nồi cơm điện với hạt dẻ, táo tầu, hạt óc chó nho khô  Bước 9: Đổ nước sốt nấu: Đổ nước sốt lên gạo bật chế độ nấu Hãy nhớ, không nên mở nồi cơm điện trình nấu  Bước 10: Lật qua gạo: Các bạn lấy thìa lật qua gạo xôi chín  Bước 11: Khi xôi chín, cho xôi vào khay hình vuông có lót giấy nướng bên dầu mè Các bạn ấn nhẹ xôi xuống để tạo liên kết Sau đó, đặt khay lên bề mặt sạch, úp ngược khay xuống cắt thành xôi thành nhỏ  Bước 12: Trang trí: Các bạn dùng mảnh hạt để lại để trang trí theo ý thích Sau đó, để đĩa đặt lên mâm cơm hoàn chỉnh Chúc bạn thành công! ... cúng Tết thắp nén hương, muốn trì bàn thờ thắp nén hương phòng đủ Hương tắt cúng điềm gì? Theo quan niệm dân gian hương tắt cúng lý hương chất lượng, thắp hương nơi có nhiều gió cầu cúng hương. .. sức khỏe gia đình ngày Tết chị em nên mua hương hàng hương quen biết Những lưu ý thắp hương Dưới lấy số ví dụ quy phạm thường gặp sử dụng hương: - Dùng hương có nguồn gốc từ hương liệu thiên nhiên... đứng với bát hương xa gần không tốt Hướng dẫn cách thắp hương ngày Tết - Trước thắp hương nên xếp ổn thỏa vật phẩm cúng hoa tươi, nước - Số lượng: Không cần nhiều, bát nên dùng nén hương, bát dùng

Ngày đăng: 03/01/2017, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan