Cách bày mâm ngũ quả ngày Tết đúng phong tục truyền thống

4 750 2
Cách bày mâm ngũ quả ngày Tết đúng phong tục truyền thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Món ăn - bài thuốc trong mâm ngũ quả ngày tết Mâm ngũ quả - một nét đặc trưng trong ngày Tết cổ truyền của Việt Nam, mâm quả này tối thiểu gồm 5 loại trái cây tùy theo ý thích và từng địa phương. Tại miền Nam, mâm ngũ quả thường có dừa, đu đủ, xoài, sung và mãng cầu xiêm (với ý cầu chúc cho mỗi người trước tiên có tiền vừa-đủ-xài rồi sẽ tiến tới sung túc giàu sang và mãn nguyện!), Nhưng 5 loại trái cây này còn có thể dùng chữa trị gì? Dừa: Y học cổ truyền cho biết nước dừa và cùi dừa có vị ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng bổ dưỡng, nhuận tràng, lợi tiểu, giảm tiêu khát. Vỏ sọ dừa vị đắng, tính ấm, có tác dụng cầm chảy máu mũi, co se, sát trùng, trị ngứa. Một số bài thuốc hay từ dừa như sau: - Miệng khô do nóng, trúng nắng, phiền khát phát sốt hay chứng tiêu khát (tiểu đường): dừa 1 quả, lấy nước uống, sáng và chiều dùng 1 quả. - Phù thũng: dừa 1 quả, lấy nước uống, mỗi ngày 3 lần. - Đại tiện ra máu, nôn ói, mất nước sau tiêu chảy: Nước dừa 1 ly, đường trắng 30 g, muối ăn một ít, uống sau pha với nước dừa, mỗi ngày 3 lần, sau 3 ngày mỗi ngày 1 lần. - Táo bón: Cơm dừa nửa đến 1 quả, 1 lần ăn sạch, mỗi sáng chiều ăn 1 lần. - Lác, lang ben, viêm da thần kinh, ung nhọt: Cơm dừa tươi 1 lát, chà thoa tại chỗ, mỗi ngày vài lần. - Chàm, ngứa chỗ kín: vỏ sọ dừa 1 quả, đập nát nhuyễn, nấu nước cô đặc dùng thoa tại chỗ, mỗi ngày vài lần. Đu đủ Đu đủ chín có vị ngọt mát, có tác dụng nhuận tràng, tiêu tích trệ, lợi trung tiện, lợi tiểu. Đu đủ xanh vị đắng, ngọt có tác dụng tiêu trệ mạnh, không nên ăn nhiều. Nhựa mủ quả xanh có tác dụng chống đông máu, trục giun đũa. Hạt cũng trừ giun, hạ sốt, lợi trung tiện, điều kinh và gây sẩy thai. Rễ hạ sốt, tiêu đờm, giải độc. Vài ứng dụng thực tế: - Viêm dạ dày mạn tính: Đu đủ xanh làm gỏi ăn hàng ngày, phụ nữ có thai không nên ăn vì dễ gây sẩy thai. - Giun đũa: Lấy 10 hột đu đủ chín giã nát, thêm nước chín vắt lấy nước cốt uống 3 ngày liền vào buổi sáng sớm. - Tiểu gắt, buốt: Rễ đu đủ tươi 200 g sắc lấy nước uống cả ngày thay nước uống. - Thiếu sữa: Đu đủ hườm bằng nắm tay 1 trái gọt bỏ vỏ, bỏ hạt, đậu phộng sống giã nát 50 g, nếp 50 g, móng chân heo nướng phồng 7 cái, thêm gia vị. Nấu cháo ăn cả ngày, ăn liền 7 ngày. Hay đu đủ hườm 500 g, giò heo 2 cái, nấu canh cho nhừ, mỗi ngày 1 lần, dùng liền 3 ngày. Xoài Quả có vị ngọt, chua, tính bình, có tác dụng lý khí kiện tỳ, trị ho. Hột có vị ngọt, đắng, tính bình, tác dụng hành khí giảm đau. Dùng trị các chứng như miệng khát họng khô, tiểu tiện không thông Giúp phòng ngừa ung thư kết tràng và bệnh do thiếu chất xơ trong thức ăn. Thực nghiệm chứng minh: saponin trong xoài có tác dụng khử đàm trị ho và ngừa ung thư. Quả chưa chín ức chế vi khuẩn Staphylococcus, Escherichia coli. Một số ứng dụng thực tế: - Ho, đoản hơi, đàm nhiều: Quả sống 1 quả, bỏ hột, rồi ăn cả vỏ quả, ngày 3 lần. - Đầy bụng, ăn không tiêu: Quả sống 1 quả, ăn cả vỏ, sáng chiều 1 lần. - Say tàu xe: Nhai ăn xoài hay nấu nước uống. - Viêm họng mạn tính, khan tiếng: Xoài lượng vừa đủ, sắc nước uống thay trà, dùng nhiều lần. Sung Sung có vị ngọt, tính bình, có tác dụng kiện tỳ vị (điều hòa chức năng hệ tiêu hóa); thanh thấp nhiệt, dùng chữa các chứng dạ dày - ruột thấp nhiệt (viêm, sưng…), công hiệu tiêu thũng giải độc, chữa các chứng ung nhọt sưng đau Ứng dụng như sau: - Rối loạn tiêu hóa, chán ăn: Sung quả tươi 1 - 2 quả, mỗi sáng, chiều ăn 1 lần, dùng liền 4 ngày. - Ung nhọt ra mủ hay vết thương lâu lành: Quả sung khô sao cho đen, tán bột mịn, dùng băng bó tại chỗ, ngày thay 1 lần. - Trĩ đau ra máu: Sáng, chiều ăn 2 quả sung chưa chín, mỗi sáng, chiều 1 lần. - Người cao tuổi táo bón: Sung quả tươi 1 - 2 quả, ăn mỗi tối trước khi đi ngủ, dùng liền 5 ngày. Mãng cầu xiêm Thịt quả trắng, mùi dễ chịu, vị dịu, hơi ngọt, chua, có tính giải khát, bổ. Quả xanh làm săn da. Hạt se, gây nôn, sát trùng. Lá VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách trang trí mâm ngũ ngày Tết Mâm ngũ biểu tượng thiếu phong tục ngày Tết người Việt Trong dịp Tết Nguyên đán, người thường chuẩn bị bày biện mâm ngũ công phu để dâng lên ban thờ Tổ tiên Trong viết VnDoc chia sẻ cho bạn ý nghĩa mâm ngũ ngày Tết để bạn biết cách trang trí cho mâm ngũ ngày Tết đầy đủ ý nghĩa Cách bày trí mâm ngũ theo miền Mâm ngũ người miền Nam Với người miền Nam, năm loại thường thấy mâm ngũ gồm có: mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài sung Để mâm ngũ đẹp, bạn chọn loại to đu đủ, dừa, xoài lên phía trước Sau đó, bày lại lên để tạo hình tháp Khi chọn mua, bạn nên lựa chọn đu đủ xanh, có đốm vàng đẹp Trong đó, xoài nên chọn có màu vàng đẹp, mãng cầu có dáng đẹp Mâm ngũ người miền Bắc Với người miền Bắc, mâm ngũ gồm loại chuối, bưởi, đào, hồng, quýt Bạn nên lựa chọn chuối xanh đẹp đặt Bên trên, bạn bày: Hồng, quýt, đào đan xen vào Nhiều người cho rằng, rửa hoa trước bày biện giúp mâm ngũ trở nên đẹp hơn, nhiên quan điểm hoàn toàn sai lầm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thực tế việc rửa trái làm hoa sớm bị héo thối chỗ đọng nước Vì vậy, trước bày hoa bạn cần dùng khăn giấy ẩm lau Mâm ngũ người miền Trung Không giống miền Bắc hay người miền Nam sở hữu nhiều loại trái phong phú, đa dạng, mâm ngũ người miền Trung vô đơn giản Thường người miền Trung lựa chọn trái theo tiêu chí mùa thức Để bày biện đẹp, to thường nằm dưới, nhỏ nằm vô tươi ngon, đẹp mắt Lưu ý bày mâm ngũ Mâm ngũ truyền thống với loại quả, số lẻ thể sinh sôi, nảy nở, phát triển Ngày để thể lòng hiếu thảo đến ông bà, tổ tiên cộng với tính thẩm mỹ người ta không cứng nhắc chuyện phải loại người Bắc chọn số lẻ bày mâm ngũ ngày Tết Ngược lại, miền Trung miền Nam thoải mái không quan trọng chuyện chọn số lẻ hay chẵn mà chủ yếu chọn ý nghĩa loại bày mâm ngũ ngày Tết Mâm ngũ không quan trọng chuyện số lẻ hay chẵn giữ nguyên quy ước dân gian như: mâm ngũ bày quả, không đặt thêm hoa thực phẩm gì, số lượng mâm ngũ tính loại, không tính (chuối cần nải mà không quan tâm số lượng quả) Ý nghĩa loại mâm ngũ ngày Tết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mỗi loại mâm ngũ lại mang ý nghĩa khác - Bưởi: phúc lộc, viên mãn - Thanh long: rồng mây hội tụ - Dưa hấu: tốt đẹp, viên mãn, trung thực - Đu đủ: đầy đủ, thịnh vượng - Mãng cầu: cầu chúc điều ý - Dứa (thơm): thơm tho, đa phúc lộc - Hồng: hồng hào, tươi tốt, tượng trưng cho thành đạt - Lựu: đa phúc, đa lộc, đàn cháu đống - Phật thủ: bàn tay Phật che chở phù hộ cho người - Chuối: tượng trưng cho bàn tay ngửa, hứng lấy may mắn, bao bọc che chở - Dừa: viên mãn - Xoài: tiêu xài không thiếu thốn - Quất: sung túc, lộc - Đào: thăng tiến, danh lợi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tuy miền có khác biệt văn hóa, song việc bày biện mâm ngũ ngày Tết nét văn hóa đặc sắc, thể lời cầu chúc cho năm ấm no, hạnh phúc người dân Việt Nam Cho dù sinh sống phương trời nào, người dân Việt Nam không quên tục lệ dịp Tết nguyên đán nhằm gìn giữ sắc dân tộc cho thân cho cháu Cách bày mâm ngũ quả Mâm quả sắp kiểu miền Nam Mỗi vùng có cách bày mâm ngũ quả khác nhau. Người miền Nam chuộng mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài và sung, trong khi đó người miền Bắc lại thích chuối, bưởi, đào, hồng và quýt. Ngày Tết, hầu như gia đình nào cũng có mâm ngũ quả để chưng trên bàn thờ, bên cạnh bánh chưng xanh, lọ hoa, nến. Năm loại quả, mỗi quả một dáng vẻ và màu sắc riêng, hợp lại thành bức tranh sống động, vui mắt. Mỗi vùng, miền có cách trình bày mâm ngũ quả khác nhau. Miền Nam Với triết lý “cầu vừa đủ xài sung túc”, người miền Nam chuộng năm loại quả là mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài và sung. Nếu muốn bày một mâm ngũ quả kiểu Nam bộ, bạn cần chuẩn bị các loại quả này. Người ta thường chọn ba loại quả có hình dáng to và trọng lượng nặng là đu đủ, dừa, xoài đặt lên mâm trước để lấy thế. Sau đó, bày những quả khác chèn lên, để tạo thành một ngọn tháp. Miền Bắc Mâm ngũ quả miền Bắc Chuẩn bị: Chuối, bưởi, đào, hồng, quýt. Trình bày: Cách trình bày truyền thống sẽ là nải chuối được đặt dưới cùng, ở giữa để đỡ lấy toàn bộ các trái cây khác. Quả bưởi đặt giữa nải chuối, xung quanh là hồng, quýt, đào bày đan xen vào nhau. Ngoài ra, bạn cần tham khảo vài cách chọn quả sau đây: - Chọn quả đang xanh hoặc chín cây để chưng được lâu. - Không nên rửa quả vì khi dính nước, quả sẽ mau héo. - Chọn quả chắc, không trầy, còn cuống và lá để mâm quả sum suê. - Với dưa hấu, nếu muốn biết quả ngon hay không, bạn búng tay vào vỏ dưa. Âm thanh trầm, nghe bịch bịch tức quả chưa bị nẫu. Quả quýt lõm phía dưới thường ngọt hơn. Quả bưởi tươi, ngon thường chắc, nặng. Cách thức vái lạy đám tang phong tục truyền thống người Việt Vái lạy hình thức bắt buộc mà tất đám tang, viếng người khuất phải có, với ý nghãi thể đưa tiễn trang trọng mà người sống thực Chính vậy, nhiều người thường băn khoăn viếng đám tang nào, vái lạy lần?, viết VnDoc giúp bạn hiểu rõ cách thức vái lạy đám tang theo phong tục truyền thống người Việt ta LẠY tức chắp hai tay đưa cao trán hạ từ từ xuống phía trước mặt đến ngang ngực số trường hợp cung kính người lạy tiếp tục quỳ xuống, chống hai lòng bàn tay xuống đất đầu cuối đến trán chạm đất hết quy trình lạy Nếu người lạy tư đứng lạy kẹp thêm nén nhang hai lòng bàn tay úp vào Với động tác lạy người lạy phải nhìn phía trước, tay đưa xuống đầu đồng thời cuối xuống theo VÁI đứng (hoặc quỳ), hai tay chắp lạy động tác đưa xuống nhanh đưa đến trước ngực, đầu cúi xuống vái Thông thường lạy có kiểu: Lạy lạy, lạy lạy lạy lạy Còn Vái (còn gọi bái) thực sau lạy vái mà (cho dù có thực 2, 3, hay lạy thế) Theo người Việt Nam, việc vái lạy không dành cho khi dự đám tang, lạy cúng tế, lạy Phật chùa,… mà vái lạy dùng cho người sống Ngày xưa, bạn nghe từ “Lạy mẹ lấy chồng”, đọc thơ Nguyễn Du thấy có việc lạy người sống Ngày xưa miền Bắc (thời phong kiến) dâu nhà chồng phải lạy (còn gọi “lễ”) cha mẹ chồng Hoặc làm lễ mừng thọ có chuyện người sống lạy người sống Về cách lạy: Người ta lạy lạy dành cho người sống; Lạy lạy dành cho lạy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phật, lạy thần thánh (ví dụ cúng đất đai)và lạy lạy để lạy vong (hồn người chết) Khi nhà có người qua đời người ta viếng (còn gọi đám tang) sau nhập liệm (đã liệm người cố vào quan tài) Lúc có chuyện vái lạy Quan niệm lạy dự đám tang có nguyên tắc Khi người cố (dù liệm quan tài) xem người sống nên để lạy lạy lạy (và vái vái) Một số gia đình có để bàn thờ Phật trước hương án có di ảnh người cố người đám lạy bàn thờ Phật lạy (và vái), sau lạy trước bàn hương án có di ảnh người cố lạy (như lạy người sống) Nếu đến thắp hương cho người cố (đã an táng rồi) lại lạy lạy (và vái vái) Việc đại diện gia đình (con, chồng/vợ, anh chị em,… người cố) lạy đáp lễ (lạy trả) người đám tang thực quan tài người cố VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí quàng nơi làm lễ (gia đình, nhà tang lễ,…) không thực an táng xong người cố Việc đáp lễ tức thay mặt người cố đáp trả lễ người đến viếng Do đó, người viếng lạy lạy phải đáp trả nhiêu lạy (không nhiều hơn, không hơn) Điều “trả hết lễ” mà mang ý nghĩa “đáp lễ cách đầy đủ” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1  TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ =====O0O===== BIẾN ĐỔI TRONG TẬP QUÁN XÂY DỰNG NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ THẠCH LÂM - HUYỆN THẠCH THÀNH - TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ MÃ SỐ: 608 Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Anh Cường Sinh viên thực hiện : Quản Trọng Hải Lớp : VHDT 15A Hà Nội - 2013 2  LỜI CẢM ƠN Thật lấy làm vinh dự cho những sinh viên có may mắn được viết khóa luận tốt nghiệp. Đây là một công việc khó khăn nhưng đầy thú vị đòi hỏi lòng say mê nghiên cứu khoa học và nhiều kĩ năng. Trong quá trình thực hiện bài khóa luận, bản thân sinh viên gặp nhiều trở ngại, tuy nhiên nhận được sự quan tâm, giúp đỡ chỉ bảo tận tình của nhiều cá nhân, cơ quan. Sinh viên gửi lời cảm ơn đến Phòng vă n hóa thông tin huyện Thạch Thành; thư viện huyện Thạch Thành; UBND, Ban văn hóa xã Thành Lâm, và nhiều cá nhân Thuyết minh về con Trâu làng quê Việt Nam Bài tham khảo 1: Nếu bạn đã từng đi qua những làng quê ở Việt Nam thì không thể không bắt gặp những chú trâu đang cần mẫn cày ruộng hay đang thong thả gặm cỏ. Con trâu đã là người bạn thân thiết của người dân và đã gắn bó lâu đời với nhau từ hang ngàn năm nay.Và đã được xem là biểu tượng của người nông dân Việt Nam. Con trâu đã là biểu tượng của sự hiền lành, chăm chỉ, cần mẫn từ hàng ngàn năm nay. Nếu bạn có quê hoặc đã từng về quê thì bạn sẽ thường bắt gặp những con trâu đang cần mẫn kéo cày trên bờ ruộng. Giúp xới tơi những thửa đất cho người nông dân gieo trồng dễ dàng hơn. Có thể nói con trâu là một người bạn chuyên giúp công việc cho người nhân dân. Ngoài những việc cày bừa trâu có thể là một công cụ phương tiện vì vậy có thể nói trâu là công cụ không thể thiếu của người nông dân. Trâu bắt nguồn từ trâu rừng, vì sau nhiều thế kỉ con người và loài vật đều được thuần hóa và trở thành một loài trâu hiền lành. Lông trâu thường có màu xám đen, thân hình vạm vỡ. Với đôi sừng nhọn, uống cong như hình một lưỡi liềm người ta sử dụng đôi sừng đó làm đồ trang sức. Trâu là loài động vật thuộc lớp có vú. Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày, trâu đực trung bình cày bừa từ 3~4 sào còn trâu cái có thể cày bừa từ 2~3 sào, không những vậy trâu còn được coi là một tài sản quý của của nhà nông. Trong những thời đại trước trâu còn dùng để kéo xe, chở hàng và có thể kéo tải trọng từ 400~500kg . Con trâu còn có thể kéo gỗ củi và hàng hóa. Trâu cung cấp cho ta rất nhiều sản lượng về lương thực và sữa. Đem bán thịt trâu cũng thu được những khoản tiền đáng kể. Người ta thường trồng cây xen lẫn các cây ăn quả, phân trâu ủ xanh là thuốc bón tốt nhất cho cây. Trâu chính là tài sản nên rất được người dân chăm sóc rất chu đáo. Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non, xanh mát và trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in sâu trong tâm trí người Việt Nam. Chăn trâu thả diều là một trong những trò chơi của trẻ em nông thôn, một thú vui đầy lý thú. Trên lưng trâu còn có bao nhiêu là trò như đọc sách, thổi sáo Những đứa trẻ đó lớn dần lên, mỗi người mỗi khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu. Ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu. Lễ hội chọi trâu ở Hải Phòng là nổi tiếng nhất ở Việt Nam. Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh của một cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ có giá trị văn hoá, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người. Ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu ra đời cùng với việc trở thành hoàng làng. Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống người Đồ Sơn từ xưa tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ đến công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật thịnh". Người vùng biển đã gửi gắm tinh thần và ý chí của mình vào những "kháp đấu" giữa các "ông trâu". Mỗi "ông trâu" trên xới đấu thắng thua ra sao sẽ chứng tỏ tài năng của các ông chủ trâu, của phường xã mình. Như vậy các "kháp đấu" giữa những ông trâu đã trở thành nghệ thuật, có tính biểu tượng sinh động, thể hiện bản sắc văn hoá. Như vậy chọi trâu đã nói hộ tích cách của người dân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thuyết minh mâm ngũ ngày tết I Văn khấn lễ Hóa vàng ngày tết Nam mô A Di Đà Phật Kính lạy: - Hoàng thiên hậu thổ chư vị tôn thần - Ngài Sở Vương đương niên hành khiển năm Nhâm Thìn, ngài bản cảnh Thành hoàng, các ngài thổ địa, táo quân, long mạch tôn thần. - Các cụ tổ khảo, tổ tỉ, nội ngoại tiên linh. Hôm nay là ngày mồng . tháng giêng năm Nhâm Thìn, chúng con là … hiện cư ngụ tại số nhà …, khu phố …, phường …, thành phố . Thành tâm sửa biện hương hoa phẩm vật, trà tửu lễ nghi, cung bày trước án. Kính cẩn thưa trình: Tiệc xuân đã mãn, Nguyên đán đã qua, nay xin lễ tạ tôn thần, rước tiễn âm linh trở về âm cảnh. Kính xin lưu phúc, lưu ân, phù hộ độ trì dương cơ âm trạch, mọi chỗ tốt lành, con cháu được chữ bình an, gia đạo hưng long thịnh vượng. Lòng thành kính cẩn, lễ bạc tiến dâng, lượng cả xét soi, cúi xin chứng giám. Nam mô Chứng Minh Sư Bồ Tát (3 lần). VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách làm lễ hóa vàng ngày Tết phong tục Người Việt Nam thường cúng giao thừa để mời ông bà tổ tiên ăn Tết lễ cúng hóa vàng vào ngày mùng để tiễn ông bà tổ tiên hay gọi lễ hóa vàng hay tiễn ông vải Cùng tìm hiểu lễ vật cúng hóa vàng văn khấn hóa vàng vào ngày mùng Tết nhé! Tìm hiểu tục lễ hóa vàng ngày Tết Tết người Việt Theo Nghi lễ vòng đời người nhóm tác giả PGS Lê Trung Vũ, Lê Huỳnh Lý, Tiến sĩ Nguyễn Hồng Dương, Lưu Kiếm Thanh, Hồ Tường, viết: "Lễ Hóa vàng lễ cúng đưa ông bà, gọi cúng tiễn ông vãi Có gia đình cúng ngày mồng ba, có mồng bốn Họ làm mâm cơm cúng gia tiên, đem vàng mã cúng ba ngày tết hóa Những vàng mã dành cho người năm qua hóa riêng Khi hóa vàng xong người ta vẩy vào giọt rượu cúng bàn tục cho có làm thiêng, cõi âm cụ nhận vàng mã tiêu âm phủ Hai mía đem hơ đống tàn vàng Hai gậy cụ theo tín ngưỡng coi đòn gánh gánh vàng cõi âm vũ khí chống lại bọn quỉ sứ muốn cướp vàng Trong bữa cơm hóa vàng, cháu tề tựu đày đủ, thân mật sau chia tay, chấm dứt ngày Tết" VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lễ vật cúng hóa vàng ngày Tết Mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét) Bạn cúng hóa vàng ngày Tết với cỗ mặn cỗ chay được, cúng mặn thiếu gà trống Cỗ với đầy đủ ăn ngày Tết, chế biến thơm ngon tinh khiết, bày biện đầy đặn, trang nghiêm để cúng hóa vàng tiễn tổ tiên sau ngày Tết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những lễ cúng phổ biến ngày mùng Tết Ngoài Lễ Hóa vàng ngày mùng 3, người Việt Nam trì có lễ cúng, Cúng Tết nhà, Tết Vườn Tết giếng Lễ thường gặp nông thôn có giếng tự đào lấy nước, có sân vườn trồng ăn trái Cúng Tết Nhà thường diễn vào ngày mùng mùng ( ngày tốt chọn), đặt bà nhà, lễ vật gồm hương đăng, trà quả, bánh trái để cúng vị "Chúa Tiên huyền nữ, mộc trụ thần quan" Theo tập quán xưa chiều 30 tháng Chạp người ta quét nhà sẽ, khóa tủ kín đáo, đến cúng Tết Nhà xong quét nhà mở tủ, bỏ vào vài đồng bạc để lấy hên đầu năm, lấy giấy tiền dán lên cột nhà đầu tủ để mong năm tiền vô nước Cúng Tết Vườn đặt bàn vườn để cúng "Hoàng Thiên Hậu Thổ, Long Thần quản cuộc", lễ vật giống Tết Nhà Cúng xong lấy giấy vàng bạc dán lên vài ba để mong cho vườn tược tươi tốt trái sum sê Từ hái trầu cau, xé chuối, động đất (đào đất) Cúng Tết Giếng đặt bàn cạnh giếng để cúng "Thủy Long Thần Nữ" cầu cho nước giếng tốt lành, lễ vật giống Tết Nhà Theo tập tục chiều 30, người ta lo múc nước đổ đầy lu, đầy ghè để dự trữ Cúng xong, đốt giấy vàng bạc bỏ đồng tiền xuống giếng múc nước dùng Cắm hoa đào ... Bắc chọn số lẻ bày mâm ngũ ngày Tết Ngược lại, miền Trung miền Nam thoải mái không quan trọng chuyện chọn số lẻ hay chẵn mà chủ yếu chọn ý nghĩa loại bày mâm ngũ ngày Tết Mâm ngũ không quan trọng... dân gian như: mâm ngũ bày quả, không đặt thêm hoa thực phẩm gì, số lượng mâm ngũ tính loại, không tính (chuối cần nải mà không quan tâm số lượng quả) Ý nghĩa loại mâm ngũ ngày Tết VnDoc - Tải... tiêu chí mùa thức Để bày biện đẹp, to thường nằm dưới, nhỏ nằm vô tươi ngon, đẹp mắt Lưu ý bày mâm ngũ Mâm ngũ truyền thống với loại quả, số lẻ thể sinh sôi, nảy nở, phát triển Ngày để thể lòng hiếu

Ngày đăng: 10/01/2017, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan