cach so cuu khi bi trat khop

3 168 0
cach so cuu khi bi trat khop

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách cứu khi bị ngộ độc dứa, sắn Trong chế độ ăn uống hằng ngày có rất nhiều loại thực phẩm bị nhiễm hoặc có chứa các chất có thể gây ngộ độc như ăn dứa, sắn hay một số loại thực phẩm khác. Vậy phải làm thế nào khi bị ngộ độc dứa, sắn? Ngộ độc dứa Cần gọt mắt kĩ khi ăn dứa để tránh ngộ độc. Bản thân quả dứa không có độc, nhưng một số người sau khi ăn dứa bị nôn mửa, khó chịu, ngộ độc là do dị ứng với nấm Candida trepicalis nắm ở những mắt của quả dứa, nhất là những quả đã bị dập nát do trong quá trình gọt dứa không cắt kĩ những mắt này đi. Hoặc dứa dập nên loại nấm đó xâm nhập vào trong quả dứa. Biểu hiện dị ứng, ngộ độc sau khi ăn dứa là đau bụng quằn quại dẫn đến nôn mửa, tiêu chảy, thường kèm theo triệu chứng ngứa ngáy toàn thân; miệng lưỡi tê dại có cả chảy mồ hôi, khó thở, nổi mề đay. Nghiêm trọng hơn, có người còn bị sốc do cơ địa quá nhạy cảm, biểu hiện da lạnh, mạch nhanh, huyết áp hạ… Cách xử trí: cứu cho người bị ngộ độc dứa chủ yếu là phải gây nôn cho người đó (càng sớm càng tốt). Sau đó cho uống nước chè đường. Sau khi đã thực hiện xong thao tác cứu, cần nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời, hiệu quả. Tại cơ sở y tế, bác sĩ sẽ truyền dịch cho nạn nhân tùy theo tình trạng mất nước do nôn mửa và tiêu chảy, nhưng cần lưu ý trụy mạch còn do sốc dị ứng, có khi không mất nước mà vẫn trụy mạch. Nếu cần, theo dõi áp lực tĩnh mạch trung ương mà truyền dịch. Để phòng tránh bị ngộ độc dứa, khi ăn phải gọt kỹ các mắt dứa và rửa sạch miếng dứa bằng nước muối. Không nên ăn quả dứa, phần dứa đã bị dập nát. Ngộ độc củ sắn Nếu căn và thấy sắn có vị đắng thì không nên ăn. Trong củ sắn có một số chất có thể gây ngộ độc như acid cyanhydric, sắn càng đắng càng nhiều acid cyanhydric nên khi ăn phải dễ ngộ độc. Nếu căn và thấy sắn có vị đắng thì không nên ăn. Trong vỏ và đầu củ sắn chứa nhiều chất độc nhất. Biểu hiện ngộ độc sắn thường xuất hiện vài giờ sau khi ăn. Ở người bị ngộ độc sẽ có các triệu chứng như rối loạn tiêu hóa (đầy bụng, sôi bụng, buồn nôn, nôn và tiêu chảy) và rối loạn thần kinh (váng đầu, nóng bừng mặt, ù tai, chóng mặt, ngứa ngáy, chân tay nặng, người vật vã, nóng bừng mặt, ù tai, ngứa, tê chân tay…run, co giật, có khi tử vong). Có trường hợp thì bị sốt, ho… Để cấp cứu người say, ngộ độc sắn, trước hết cần làm cho người đó nôn hết số sắn đã ăn vào cơ thể ra. Sau đó cho uống nước đường, nước mía và chuyển ngay về khoa chống độc của bệnh viện hoặc trung tâm y tế cấp cứu. Để đề phòng ngộ độc sắn, nên chọn loại sắn ít độc để trồng (thường là loại cuống lá không có màu tía), không trồng sắn gần cây xoan… Củ sắn sau khi dỡ về cần chế biến ngay; nếu chế biến không kịp thì phải vùi xuống đất. Trước khi chế biến, cần lột hết vỏ sắn rồi ngâm vào nước (là nước vo gạo càng tốt). Khi luộc, nên mở vung nhiều lần để chất độc bay hơi bớt. Tốt nhất là ăn sắn luộc với các loại đường, mật để trung hòa axit độc trong sắn (nếu còn). Không nên ăn sắn luộc vào buổi tối vì nếu bị ngộ độc, nạn nhân đang ngủ sẽ không phát hiện được. Đối với các sản phẩm chế biến từ sắn, không cần e ngại về nguy Cách cứu nhanh bị trật khớp Những triệu chứng trật khớp bao gồm phận bị tổn thương biến dạng nhơ ngồi, bị sưng nề bầm tím quanh vùng bị thương Nạn nhân khơng cử động bị đau dội, có cảm giác kiến bò tê gần nơi tổn thương Trật khớp tai nạn thường gặp, nguyên nhân thường bị chấn thương, bị đánh trượt ngã lao động, chơi thể thao Chấn thương trật khớp gây biến dạng khả vận động tạm thời khớp dẫn đến đau đột ngột dội Do đó, nạn nhân cần cứu trật khớp nhanh chóng trước đưa đến sở y tế Triệu chứng trật khớp Để cứu trật khớp nhanh chóng giảm đau đớn cho nạn nhân, người cứu cần nhận biết rõ triệu chứng trật khớp, bao gồm phận bị tổn thương biến dạng nhơ ngồi, bị sưng nề bầm tím quanh vùng bị thương Nạn nhân không cử động bị đau dội, có cảm giác kiến bò tê gần nơi tổn thương (ở bàn chân trường hợp trật khớp gối bàn tay trường hợp trật khớp khuỷu) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Để cứu trật khớp hiệu quả, việc phải nhận biết triệu chứng bệnh Hạn chế di chuyển, cử động Việc cần làm sau xác định nạn nhân bị trật khớp không nên để nạn nhân di chuyển, cử động để tránh lực tác động lên khớp bị sai Tuyệt đối không sức lắc, xoay khớp, nắn bóp cố cử động để đưa khớp trở lại vị trí ban đầu Điều gây tổn thương khớp, cơ, dây chằng, dây thần kinh mạch máu xung quanh vùng khớp bị tổn thương Cố định khớp Tiếp theo, nạn nhân cần cố định khớp tư với vị trí trước Tùy vị trí trật khớp để tìm vùng cố định nâng đỡ cho phần khớp bị tổn thương Ví dụ, nạn nhân bị trật khớp khuỷu tay, dùng miếng vải áo buộc cố định cánh tay vào thân người để cố định phần khớp khuỷu tay bị đau Chườm lạnh Nên cứu bong gân đá lạnh, khơng chườm nóng hay dùng rượu thuốc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí để xoa, bóp Khơng chườm nóng, đắp muối dùng rượu thuốc, mật gấu để xoa bóp nhằm giảm đau Nếu nạn nhân có triệu chứng trật khớp, nên chườm lạnh lên vùng khớp bị sai để tránh giảm sung phù Có thể dùng đá lạnh chườm trực tiếp lên da vùng khớp bị sưng, đau cho đá vào miếng vải để chườm Phòng ngừa tình trạng trật khớp Để phòng ngừa trật khớp, nên lựa chọn môn thể thao phù hợp với sức khỏe để tránh tình trạng q sức Nếu thích chơi mơn thể thao mạnh, có va chạm, nguy hiểm cho xương khớp, nên trang bị bảo vệ cho khớp xương dễ gặp nạn Khi nạn nhân trật khớp lần, cần lưu ý hoạt động khớp dễ bị trật lại Để tránh trật khớp tái diễn, nên chọn môn thể thao bộ, xe đạp, bơi lội, vận động nhẹ tốt cho khớp xương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách cứu khi bị ngộ độc dứa, sắn Trong chế độ ăn uống hằng ngày có rất nhiều loại thực phẩm bị nhiễm hoặc có chứa các chất có thể gây ngộ độc như ăn dứa, sắn hay một số loại thực phẩm khác. Vậy phải làm thế nào khi bị ngộ độc dứa, sắn? Ngộ độc dứa Cần gọt mắt kĩ khi ăn dứa để tránh ngộ độc. Bản thân quả dứa không có độc, nhưng một số người sau khi ăn dứa bị nôn mửa, khó chịu, ngộ độc là do dị ứng với nấm Candida trepicalis nắm ở những mắt của quả dứa, nhất là những quả đã bị dập nát do trong quá trình gọt dứa không cắt kĩ những mắt này đi. Hoặc dứa dập nên loại nấm đó xâm nhập vào trong quả dứa. Biểu hiện dị ứng, ngộ độc sau khi ăn dứa là đau bụng quằn quại dẫn đến nôn mửa, tiêu chảy, thường kèm theo triệu chứng ngứa ngáy toàn thân; miệng lưỡi tê dại có cả chảy mồ hôi, khó thở, nổi mề đay. Nghiêm trọng hơn, có người còn bị sốc do cơ địa quá nhạy cảm, biểu hiện da lạnh, mạch nhanh, huyết áp hạ… Cách xử trí: cứu cho người bị ngộ độc dứa chủ yếu là phải gây nôn cho người đó (càng sớm càng tốt). Sau đó cho uống nước chè đường. Sau khi đã thực hiện xong thao tác cứu, cần nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời, hiệu quả. Tại cơ sở y tế, bác sĩ sẽ truyền dịch cho nạn nhân tùy theo tình trạng mất nước do nôn mửa và tiêu chảy, nhưng cần lưu ý trụy mạch còn do sốc dị ứng, có khi không mất nước mà vẫn trụy mạch. Nếu cần, theo dõi áp lực tĩnh mạch trung ương mà truyền dịch. Để phòng tránh bị ngộ độc dứa, khi ăn phải gọt kỹ các mắt dứa và rửa sạch miếng dứa bằng nước muối. Không nên ăn quả dứa, phần dứa đã bị dập nát. Ngộ độc củ sắn Nếu căn và thấy sắn có vị đắng thì không nên ăn. Trong củ sắn có một số chất có thể gây ngộ độc như acid cyanhydric, sắn càng đắng càng nhiều acid cyanhydric nên khi ăn phải dễ ngộ độc. Nếu căn và thấy sắn có vị đắng thì không nên ăn. Trong vỏ và đầu củ sắn chứa nhiều chất độc nhất. Biểu hiện ngộ độc sắn thường xuất hiện vài giờ sau khi ăn. Ở người bị ngộ độc sẽ có các triệu chứng như rối loạn tiêu hóa (đầy bụng, sôi bụng, buồn nôn, nôn và tiêu chảy) và rối loạn thần kinh (váng đầu, nóng bừng mặt, ù tai, chóng mặt, ngứa ngáy, chân tay nặng, người vật vã, nóng bừng mặt, ù tai, ngứa, tê chân tay…run, co giật, có khi tử vong). Có trường hợp thì bị sốt, ho… Để cấp cứu người say, ngộ độc sắn, trước hết cần làm cho người đó nôn hết số sắn đã ăn vào cơ thể ra. Sau đó cho uống nước đường, nước mía và chuyển ngay về khoa chống độc của bệnh viện hoặc trung tâm y tế cấp cứu. Để đề phòng ngộ độc sắn, nên chọn loại sắn ít độc để trồng (thường là loại cuống lá không có màu tía), không trồng sắn gần cây xoan… Củ sắn sau khi dỡ về cần chế biến ngay; nếu chế biến không kịp thì phải vùi xuống đất. Trước khi chế biến, cần lột hết vỏ sắn rồi ngâm vào nước (là nước vo gạo càng tốt). Khi luộc, nên mở vung nhiều lần để chất độc bay hơi bớt. Tốt nhất là ăn sắn luộc với các loại đường, mật để trung hòa axit độc trong sắn (nếu còn). Không nên ăn sắn luộc vào buổi tối vì nếu bị ngộ độc, nạn nhân đang ngủ sẽ không phát hiện được. Đối với các sản phẩm chế biến từ sắn, không cần e ngại về nguy cơ ngộ cứu nhanh khi bị trật khớp Trật khớp là một tai nạn thường gặp. Nguyên nhân thường do bị chấn thương, bị đánh hoặc trượt ngã khi lao động, đang chơi thể thao. Trật khớp do khớp bị trật sai lệch vị trí có thể gây đau đột ngột dữ dội. Do đó, cần được cứu nhanh trước khi đưa đến cơ sở y tế. Trật khớp có thể xảy ra tại các khớp lớn như vai, đầu gối, khuỷu tay hay mắt cá chân hoặc ở các khớp nhỏ hơn như ngón tay, ngón tay cái hoặc ngón chân. Cách cứu như sau: - Không di chuyển để tránh lực tác động, không nắn hoặc cố cử động khớp bị trật, hoặc bắt nó trở lại vị trí, điều này có thể gây tổn thương khớp và cơ, dây chằng, dây thần kinh hoặc các mạch máu ở xung quanh. - Cố định khớp: Cố định ở tư thế mà khớp đang ở vị trí đó. Nếu trật khớp vùng tay, khuỷu tay có thể có định bằng cách cột tay vào thân người, dùng thân người làm vật cố định nâng đỡ cho tay. Nếu trật khớp ở chân thì có thể cột hai chân lại với nhau, dùng chân lành làm nẹp cố định cho chân bị trật khớp. - Chườm lạnh lên vùng khớp bị thương để tránh và giảm sưng phù. Có thể dùng đá lạnh chườm trực tiếp lên da hoặc cho đá vào miếng vải để chườm. Không nên chườm nóng, đắp muối, bóp thuốc rượu hay mật gấu vì có thể làm tình trạng xấu đi. - Nhanh chóng, nhẹ nhàng vận chuyển người bị trật khớp đến cơ sở y tế để các bác sĩ kiểm tra và điều trị. Cách cứu khi trẻ bị điện giật Trong khi chơi đùa trẻ em rất hay sờ vào các thiết bị sử dụng điện. Điều này rất nguy hiểm nếu như nguồn điện bị hở khiến trẻ bị điện giật. Điện giật rất nguy hiểm vì thường gây tử vong tức thì. Người bị điện giật không thể tự rút tay hoặc bứt cơ thể khỏi nơi chạm vào điện nên nếu không được cấp cứu kịp thời, tỷ lệ tử vong là rất cao. Trẻ con rất hiếu động và tò mò. Trong khi chơi đùa chúng rất hay sờ vào các thiết bị sử dụng điện như tủ lạnh, nồi cơm, quạt… Điều này rất nguy hiểm nếu như nguồn điện bị hở khiến trẻ bị điện giật. So cuu khi tre bi dien giat Cách cứu khi trẻ bị điện giật Trường hợp trẻ ngưng tim, ngưng thở, cần nhanh chóng tiến hành thổi ngạt và ấn tim. - Trước hết cần phải bình tĩnh, đừng hốt hoảng và kêu mọi người xung quanh giúp đỡ. - Ngắt ngay nguồn điện bằng cách tắt công tắc, ngắt cầu dao điện hoặc rút phích cắm điện. Nếu không với tới được công tắc, cầu dao điện thì phải đứng trên vật khô cách điện dùng cây, cán chổi, hay chiếc ghế đẩu đẩy tay, chân người bị nạn ra khỏi nguồn điện. - Nếu trẻ còn tỉnh: an ủi trẻ để trẻ yên tâm. Nếu thấy trẻ bất tỉnh, cần kiểm tra nhịp thở, mạch đập và tiến hành cấp cứu thổi ngạt ấn tim khi có ngưng thở ngưng tim vì ngoài tổn thương bỏng điện tại chỗ, dòng điện còn có thể đi qua tim phổi gây ngừng tim ngừng thở. Khi thấy trẻ ngừng thở ngừng tim phải tiến hành hà hơi thổi ngạt – ép tim ngoài lồng ngực: làm ngay theo các bước sau, phải kiên trì, không được vận chuyển đi nơi khác khi trẻ chưa tỉnh. So cuu khi tre bi dien giat – Bạn nên thường xuyên kiểm tra nguồn điện trong nhà và không nên để bé gần các thiết bị điện. (Ảnh minh họa). + Vỗ mạnh 3 – 5 cái vùng ngực. Đặt trẻ lên nền cứng (ván cứng, mặt đất), nới lỏng quần áo và các thứ chằng buộc trên người làm cản trở hô hấp. + Hà hơi thổi ngạt: Quỳ hoặc đứng bên trái ngang đầu trẻ. Bàn tay trái đặt sau gáy, nâng nhẹ cổ và banh miệng. Bàn tay phải đặt ở trán làm ngửa đầu, ngón cái và ngón trỏ bịt mũi nạn nhân. + Ngẩng đầu hít một hơi thật sâu, cúi đầu áp miệng của mình sát miệng nạn nhân sao cho không có kẽ hở đồng thời mắt nhìn ngực nạn nhân. Dùng sức hà hơi trong phổi mình vào miệng nạn nhân tới khi ngực nạn nhân nhô lên. Sau đó, ngẩng đầu lên hít sâu một hơi để hà tiếp theo. Thổi nhanh 5 lần liên tiếp. Những lần sau, cứ hà hơi 1 lần lại ép tim 5 lần. Với trẻ nhỏ tránh thổi quá mạnh làm vỡ phổi. - Đưa trẻ đến cơ sở y tế. Phòng ngừa điện giật tại gia đình Để phòng ngừa điện giật mỗi gia đình cần phải: - Thiết kế các ổ điện ngoài tầm với của trẻ. Không để các dụng cụ điện, dây dẫn điện ngang tầm tay trẻ em. - Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện, đảm bảo các thiết bị điện an toàn, không bị hở, mát. -Cach so cuu khi tre bi dien giat - Để nguồn điện ở chỗ trẻ nhỏ không với được: dùng chắn điện an toàn, lấy băng dính bịt kín những ổ điện ít dùng đến. Dạy cho trẻ lớn không được chọc vào các ổ điện, leo trèo cột điện, thả diều nơi có đường điện chạy qua. Đặc biệt người lớn không dùng điện để đánh cá, diệt chuột, chống trộm. cứu khi bị bỏng bô xe máy Cần cứu ngay khi bị bỏng bô xe máy Bị bỏng do ống bô xe máy nóng thì có thể gặp ở bất cứ nơi nào, với bất cứ ai bất cẩn. Tai nạn này không gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ, vì đa phần người bị tai nạn này là phụ nữ, trẻ em vì khi đi trên đường, có va chạm xảy ra, phụ nữ chân yếu tay mềm nên dễ bị tai nạn hơn, xử lý không kịp thời và nhanh nhạy. Trẻ em cũng là đối tượng dễ bị bỏng bô xe do hiếu động. cứu ngay Khi bị bỏng bởi ống bô xe máy, theo các chuyên gia y tế, cần phải cứu ngay giống như các trường hợp bị bỏng do nhiệt khác Cần nhanh chóng dội nước lạnh sạch lên vùng bị bỏng hoặc ngâm vùng bị bỏng vào nước lạnh sạch càng sớm càng tốt. Để khoảng 15 - 20 phút, sau đó băng ép nhẹ vùng bị bỏng bằng gạc vô trùng. Khi bị bỏng ống bô xe máy, thời gian lành vết thương khá lâu, khiến cuộc sống của người gặp tai nạn ảnh hưởng khá nhiều, đặc biệt với những phụ nữ đang mang thai hoặc nuôi con nhỏ. Thời gian khỏi của vết bỏng phụ thuộc vào tính chất vết bỏng đó nông hay sâu, điều trị đúng hay sai. Nhiều người cho rằng bỏng bô xe máy là loại bỏng nhẹ nhưng trên thực tế, bỏng bô xe máy thường rất dễ bị bỏng sâu (do nhiệt độ của ống bô rất cao) do vậy, thời gian điều trị thường kéo dài, thậm chí 3 - 4 tuần. Theo các bác sĩ, khi bị bỏng ống bô xe không nên tự điều trị bằng các thuốc tự có hay bằng các kinh nghiệm dân gian như đổ nước mắm, bôi kem đánh răng . vào vết bỏng mà cần phải được bác sĩ xác định tổn thương bỏng nông hay sâu để có phương pháp điều trị thích hợp. Cho dù diện tích bỏng hẹp, ít ảnh hưởng đến tính mạng nhưng nếu điều trị không tốt có thể làm quá trình liền vết thương chậm, ảnh hưởng đến sinh hoạt và để lại di chứng đặc biệt về thẩm mỹ. Hạn chế sẹo loang lổ Bỏng bô xe máy thường để lại di chứng không thẩm mỹ sau khi khỏi, đặc biệt là với chị em, đó là những vết sẹo sậm màu và loang lổ trên bắp chân. Để hạn chế điều này, trước hết vết bỏng phải được điều trị đúng để khỏi càng sớm càng tốt, khỏi càng sớm càng ít để lại sẹo hoặc sẹo sẽ ít xấu hơn. Một lưu ý là không nên bôi nghệ tươi hay các loại kem có nghệ lên vết bỏng để “hết thâm”, bởi theo thống kê của Viện Bỏng quốc gia, tỷ lệ dị ứng do nghệ tươi khá cao, hơn nữa có một tỷ lệ không ít người sau khi bôi nghệ đã bị tình trạng đen bóng lâu dài ở vết sẹo rất khó khắc phục. Hiện nay đã có những kỹ thuật và sản phẩm mới có thể khắc phục hoàn toàn hoặc đáng kể tình trạng sẹo thâm hay loang lổ do bỏng bô xe máy, đó là việc sử dụng các sản phẩm từ công nghệ tế bào gốc kết hợp với các sản phẩm ức chế men tyrosinaza bôi lên vết sẹo thâm nếu vết sẹo đó dưới 3 tháng. Với các vết sẹo đã ngoài 3 tháng, cần sử dụng kỹ thuật dermaroller. Dermaroller có khả năng kích thích sản xuất collagen và elastin trong da mà không gây tổn hại. Phương pháp lăn kim này giúp loại trừ rạn da và vết thâm hiệu quả. Sử dụng đúng các tấm dính bằng gel silicon cũng cho Cách cứu nhanh bị bong gân Trong lao động, sinh hoạt, chơi thể thao không cách dễ bị bong gân Do tai nạn lao động, sinh hoạt, giao thông, thể thao , phận bị thương có dấu hiệu như: đau, khó cử động, sưng, phù nề, bầm tím, biến dạng Bạn cần phải biết phương pháp cứu bị bong gân kịp thời để tránh tổn thương nặng Bong gân gì? Dây chằng dải băng dai đàn hồi bám vào xương giữ cho khớp vị trí Bong gân tổn thương dây chằng kéo giãn mức gây Dây chằng bị rách đứt lìa hoàn toàn Bong gân cần xử lý kịp thời Bong ...Để sơ cứu trật khớp hiệu quả, việc phải nhận bi t triệu chứng bệnh Hạn chế di chuyển, cử động Việc cần làm sau xác định nạn nhân bị trật khớp... cứu bong gân đá lạnh, không chườm nóng hay dùng rượu thuốc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, bi u mẫu miễn phí để xoa, bóp Khơng chườm nóng, đắp muối dùng rượu thuốc, mật gấu để xoa bóp nhằm... thao mạnh, có va chạm, nguy hiểm cho xương khớp, nên trang bị bảo vệ cho khớp xương dễ gặp nạn Khi nạn nhân trật khớp lần, cần lưu ý hoạt động khớp dễ bị trật lại Để tránh trật khớp tái diễn,

Ngày đăng: 09/11/2017, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan