Cách sơcứukhibịngộ
độc dứa, sắn
Trong chế độ ăn uống hằng ngày có rất nhiều loại thực phẩm bị nhiễm
hoặc có chứa các chất có thể gây ngộđộc như ăn dứa,sắn hay một số
loại thực phẩm khác. Vậy phải làm thế nào khibịngộđộcdứa, sắn?
Ngộ độc dứa
Cần gọt mắt kĩ khi ăn dứa để tránh ngộ độc.
Bản thân quả dứa không có độc, nhưng một số người sau khi ăn dứa bị nôn
mửa, khó chịu, ngộđộc là do dị ứng với nấm Candida trepicalis nắm ở
những mắt của quả dứa, nhất là những quả đã bị dập nát do trong quá trình
gọt dứa không cắt kĩ những mắt này đi. Hoặc dứa dập nên loại nấm đó xâm
nhập vào trong quả dứa.
Biểu hiện dị ứng, ngộđộc sau khi ăn dứa là đau bụng quằn quại dẫn đến nôn
mửa, tiêu chảy, thường kèm theo triệu chứng ngứa ngáy toàn thân; miệng
lưỡi tê dại có cả chảy mồ hôi, khó thở, nổi mề đay. Nghiêm trọng hơn, có
người còn bị sốc do cơ địa quá nhạy cảm, biểu hiện da lạnh, mạch nhanh,
huyết áp hạ…
Cách xử trí: Sơcứu cho người bịngộđộc dứa chủ yếu là phải gây nôn cho
người đó (càng sớm càng tốt). Sau đó cho uống nước chè đường. Sau khi đã
thực hiện xong thao tác sơ cứu, cần nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế
gần nhất để được xử trí kịp thời, hiệu quả.
Tại cơ sở y tế, bác sĩ sẽ truyền dịch cho nạn nhân tùy theo tình trạng mất
nước do nôn mửa và tiêu chảy, nhưng cần lưu ý trụy mạch còn do sốc dị
ứng, có khi không mất nước mà vẫn trụy mạch. Nếu cần, theo dõi áp lực tĩnh
mạch trung ương mà truyền dịch.
Để phòng tránh bịngộđộcdứa,khi ăn phải gọt kỹ các mắt dứa và rửa sạch
miếng dứa bằng nước muối. Không nên ăn quả dứa, phần dứa đã bị dập nát.
Ngộ độc củ sắn
Nếu căn và thấy sắn có vị đắng thì không nên ăn.
Trong củ sắn có một số chất có thể gây ngộđộc như acid cyanhydric, sắn
càng đắng càng nhiều acid cyanhydric nên khi ăn phải dễ ngộ độc. Nếu căn
và thấy sắn có vị đắng thì không nên ăn. Trong vỏ và đầu củ sắn chứa nhiều
chất độc nhất.
Biểu hiện ngộđộcsắn thường xuất hiện vài giờ sau khi ăn. Ở người bịngộ
độc sẽ có các triệu chứng như rối loạn tiêu hóa (đầy bụng, sôi bụng, buồn
nôn, nôn và tiêu chảy) và rối loạn thần kinh (váng đầu, nóng bừng mặt, ù
tai, chóng mặt, ngứa ngáy, chân tay nặng, người vật vã, nóng bừng mặt, ù
tai, ngứa, tê chân tay…run, co giật, có khi tử vong). Có trường hợp thì bị sốt,
ho…
Để cấp cứu người say, ngộđộc sắn, trước hết cần làm cho người đó nôn hết
số sắn đã ăn vào cơ thể ra. Sau đó cho uống nước đường, nước mía và
chuyển ngay về khoa chống độc của bệnh viện hoặc trung tâm y tế cấp cứu.
Để đề phòng ngộđộc sắn, nên chọn loại sắn ít độc để trồng (thường là loại
cuống lá không có màu tía), không trồng sắn gần cây xoan… Củ sắn sau khi
dỡ về cần chế biến ngay; nếu chế biến không kịp thì phải vùi xuống đất.
Trước khi chế biến, cần lột hết vỏ sắn rồi ngâm vào nước (là nước vo gạo
càng tốt). Khi luộc, nên mở vung nhiều lần để chất độc bay hơi bớt.
Tốt nhất là ăn sắn luộc với các loại đường, mật để trung hòa axit độc trong
sắn (nếu còn). Không nên ăn sắn luộc vào buổi tối vì nếu bịngộ độc, nạn
nhân đang ngủ sẽ không phát hiện được.
Đối với các sản phẩm chế biến từ sắn, không cần e ngại về nguy cơ ngộđộc
vì chúng đã được khử độc, không gây hại cho con người nữa.
. thế nào khi bị ngộ độc dứa, sắn? Ngộ độc dứa Cần gọt mắt kĩ khi ăn dứa để tránh ngộ độc. Bản thân quả dứa không có độc, nhưng một số người sau khi ăn dứa bị nôn mửa, khó chịu, ngộ độc là. Cách sơ cứu khi bị ngộ độc dứa, sắn Trong chế độ ăn uống hằng ngày có rất nhiều loại thực phẩm bị nhiễm hoặc có chứa các chất có thể gây ngộ độc như ăn dứa, sắn hay một số loại. Không nên ăn quả dứa, phần dứa đã bị dập nát. Ngộ độc củ sắn Nếu căn và thấy sắn có vị đắng thì không nên ăn. Trong củ sắn có một số chất có thể gây ngộ độc như acid cyanhydric, sắn càng đắng