1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cac buoc so cuu khi bi ngo doc thuc pham ngay tet

5 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 382,56 KB

Nội dung

Cách cứu khi bị ngộ độc dứa, sắn Trong chế độ ăn uống hằng ngày có rất nhiều loại thực phẩm bị nhiễm hoặc có chứa các chất có thể gây ngộ độc như ăn dứa, sắn hay một số loại thực phẩm khác. Vậy phải làm thế nào khi bị ngộ độc dứa, sắn? Ngộ độc dứa Cần gọt mắt kĩ khi ăn dứa để tránh ngộ độc. Bản thân quả dứa không có độc, nhưng một số người sau khi ăn dứa bị nôn mửa, khó chịu, ngộ độc là do dị ứng với nấm Candida trepicalis nắm ở những mắt của quả dứa, nhất là những quả đã bị dập nát do trong quá trình gọt dứa không cắt kĩ những mắt này đi. Hoặc dứa dập nên loại nấm đó xâm nhập vào trong quả dứa. Biểu hiện dị ứng, ngộ độc sau khi ăn dứa là đau bụng quằn quại dẫn đến nôn mửa, tiêu chảy, thường kèm theo triệu chứng ngứa ngáy toàn thân; miệng lưỡi tê dại có cả chảy mồ hôi, khó thở, nổi mề đay. Nghiêm trọng hơn, có người còn bị sốc do cơ địa quá nhạy cảm, biểu hiện da lạnh, mạch nhanh, huyết áp hạ… Cách xử trí: cứu cho người bị ngộ độc dứa chủ yếu là phải gây nôn cho người đó (càng sớm càng tốt). Sau đó cho uống nước chè đường. Sau khi đã thực hiện xong thao tác cứu, cần nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời, hiệu quả. Tại cơ sở y tế, bác sĩ sẽ truyền dịch cho nạn nhân tùy theo tình trạng mất nước do nôn mửa và tiêu chảy, nhưng cần lưu ý trụy mạch còn do sốc dị ứng, có khi không mất nước mà vẫn trụy mạch. Nếu cần, theo dõi áp lực tĩnh mạch trung ương mà truyền dịch. Để phòng tránh bị ngộ độc dứa, khi ăn phải gọt kỹ các mắt dứa và rửa sạch miếng dứa bằng nước muối. Không nên ăn quả dứa, phần dứa đã bị dập nát. Ngộ độc củ sắn Nếu căn và thấy sắn có vị đắng thì không nên ăn. Trong củ sắn có một số chất có thể gây ngộ độc như acid cyanhydric, sắn càng đắng càng nhiều acid cyanhydric nên khi ăn phải dễ ngộ độc. Nếu căn và thấy sắn có vị đắng thì không nên ăn. Trong vỏ và đầu củ sắn chứa nhiều chất độc nhất. Biểu hiện ngộ độc sắn thường xuất hiện vài giờ sau khi ăn. Ở người bị ngộ độc sẽ có các triệu chứng như rối loạn tiêu hóa (đầy bụng, sôi bụng, buồn nôn, nôn và tiêu chảy) và rối loạn thần kinh (váng đầu, nóng bừng mặt, ù tai, chóng mặt, ngứa ngáy, chân tay nặng, người vật vã, nóng bừng mặt, ù tai, ngứa, tê chân tay…run, co giật, có khi tử vong). Có trường hợp thì bị sốt, ho… Để cấp cứu người say, ngộ độc sắn, trước hết cần làm cho người đó nôn hết số sắn đã ăn vào cơ thể ra. Sau đó cho uống nước đường, nước mía và chuyển ngay về khoa chống độc của bệnh viện hoặc trung tâm y tế cấp cứu. Để đề phòng ngộ độc sắn, nên chọn loại sắn ít độc để trồng (thường là loại cuống lá không có màu tía), không trồng sắn gần cây xoan… Củ sắn sau khi dỡ về cần chế biến ngay; nếu chế biến không kịp thì phải vùi xuống đất. Trước khi chế biến, cần lột hết vỏ sắn rồi ngâm vào nước (là nước vo gạo càng tốt). Khi luộc, nên mở vung nhiều lần để chất độc bay hơi bớt. Tốt nhất là ăn sắn luộc với các loại đường, mật để trung hòa axit độc trong sắn (nếu còn). Không nên ăn sắn luộc vào buổi tối vì nếu bị ngộ độc, nạn nhân đang ngủ sẽ không phát hiện được. Đối với các sản phẩm chế biến từ sắn, không cần e ngại về nguy Các bước cứu bị ngộ độc thực phẩm ngày Tết Thời điểm cuối năm, giáp Tết thời điểm nhạy cảm sức khỏe loại thực phẩm chất lượng xuất tràn lan Cùng bỏ túi bước cứu bị ngộ độc thực phẩm sau để bảo vệ sức khoẻ ngày Tết Các dạng ngộ độc thực phẩm biểu Theo chuyên gia nghiên cứu, ngộ độc thực phẩm chia làm loại ngộ độc cấp tính ngộ độc mãn tính Ngộ độc cấp tính dạng ngộ độc phát tác sau ăn với biểu mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, buồn nơn, đau bụng, ngồi Thậm chí, số trường hợp ngộ độc thực phẩm khơng cấp cứu kịp thời dẫn đến tử vong Ngộ độc mãn tính dạng ngộ độc khơng có dấu hiệu rõ ràng không phát tác sau ăn Ở dạng này, chất độc tích tụ phận thể, gây ảnh hưởng đến trình trao đổi chất, lâu dài dẫn đến ung thư bệnh tật nguy hiểm khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chính loại thực phẩm chất lượng nguồn gốc dẫn đến hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm, ngộ độc rượu diễn vào dịp Tết Bạn hiể ngộ độc thực phẩm biểu bệnh lý xuất sau ăn, uống phải thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc có chứa chất gây độc, thức ăn bị ôi thiu,…Thông thường bạn mắc phải triệu chứng khoảng 3-4 sau ăn nhầm thực phẩm bị nhiễm độc Những triệu chứng thường gặp ngộ độc thực phẩm nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng…hoặc triệu chứng khác tùy theo nguyên nhân gây ngộ độc Nếu chẳng may bạn người thân bị ngộ độc thực phẩm với dấu hiệu nói nên tiến hành bước cứu sau đây: Cho người bệnh nghỉ ngơi gây nôn Thực phẩm "bẩn" tràn lan khiến ngộ độc thực phẩm ngày Tết ngày nhiều nguy hiểm Nếu bị ngộ độc thực phẩm ngày Tết, bạn cho người bệnh nghỉ ngơi uống nhiều chất lỏng, pha cốc nước muối loãng cho người bệnh uống Sau bạn kích thích vào cổ họng bệnh nhân để gây nơn cách dùng ngón tay chặn xuống lưỡi bệnh nhân nôn Khi tiến hành gây nôn, bạn phải cho bệnh nhân nằm nghiêng, kê cao đầu để chất nôn không bị trào ngược vào phổi Đừng hoảng sợ thấy bệnh nhân nơn q nhiều Vì VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trường hợp này, bệnh nhân nơn nhiều thể mau đẩy độc tố Lưu ý: nên tiến hành gây nôn với bệnh nhân tỉnh, với trường hợp mê tuyệt đối khơng nên gây nơn gây sặc thức ăn gây tắc thở Cho uống nước orezol Khi người bệnh nôn được, bạn cho người bệnh nằm nghỉ ngơi Sau đó, hòa gói orezol với nước pha nước muối đường cho người bệnh uống để bù chống nước, đồng thời giúp trung hòa chất độc thể người bệnh Tỷ lệ pha sau: orezol, bạn pha gói với lít nước (hoặc theo hướng dẫn in bao bì) Nếu nước muối đường, bạn pha 1/2 thìa cà phê muối, bốn thìa cà phê đường với lít nước, cho người bệnh uống Đặt người bệnh nằm ngửa, đầu thấp Tiếp theo, chọn tư nằm ngửa, đầu thấp cho người bệnh nằm Bạn nên để ý, có biểu nghẹt thở nên kéo lưỡi người bệnh để tránh lưỡi bị thụt vào gây ngạt thở, nguy hiểm đến tính mạng Đưa đến sở y tế Sau cho bệnh nhân nôn cho uống nước, cảm thấy bệnh nhân chưa có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dấu hiệu hồi phục, cảm thấy họ bị ngộ độc nặng, nên đưa bệnh nhân đến sở y tế để bác sỹ tiến hành rửa ruột cho bệnh nhân biện pháp điều trị cần thiết Theo dõi nhịp tim Trong trình đưa bệnh nhân đến sở y tế với bệnh nhân đỡ sau gây nôn cho uống nước orezol cần theo dõi nhịp tim thường xuyên Nếu có thay đổi nhịp tim cần hô hấp kịp thời để tránh việc ngừng thở gây nguy hiểm đến tính mạng Ăn nhẹ Sau tiến hành bước cứu trên, cho người bệnh ăn chút thức ăn mềm, dễ tiêu súp, cháo không nên cho uống sữa để thể họ dần hồi phục Để hạn chế bị ngộ độc thực phẩm, bạn nên ghi nhớ điều sau: - Chọn thực phẩm sạch, hạn chế ăn thức ăn đường phố, không rõ nguồn gốc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Dùng nước rửa thức ăn vệ sinhh đồ nấu nướng - Thực ăn chín, uống sôi - Rửa tay trước sau ăn sau vệ sinh - Giữa nhà bếp - Tuyệt đối không ăn thức ăn ôi thiu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách cứu khi bị ngộ độc dứa, sắn Trong chế độ ăn uống hằng ngày có rất nhiều loại thực phẩm bị nhiễm hoặc có chứa các chất có thể gây ngộ độc như ăn dứa, sắn hay một số loại thực phẩm khác. Vậy phải làm thế nào khi bị ngộ độc dứa, sắn? Ngộ độc dứa Cần gọt mắt kĩ khi ăn dứa để tránh ngộ độc. Bản thân quả dứa không có độc, nhưng một số người sau khi ăn dứa bị nôn mửa, khó chịu, ngộ độc là do dị ứng với nấm Candida trepicalis nắm ở những mắt của quả dứa, nhất là những quả đã bị dập nát do trong quá trình gọt dứa không cắt kĩ những mắt này đi. Hoặc dứa dập nên loại nấm đó xâm nhập vào trong quả dứa. Biểu hiện dị ứng, ngộ độc sau khi ăn dứa là đau bụng quằn quại dẫn đến nôn mửa, tiêu chảy, thường kèm theo triệu chứng ngứa ngáy toàn thân; miệng lưỡi tê dại có cả chảy mồ hôi, khó thở, nổi mề đay. Nghiêm trọng hơn, có người còn bị sốc do cơ địa quá nhạy cảm, biểu hiện da lạnh, mạch nhanh, huyết áp hạ… Cách xử trí: cứu cho người bị ngộ độc dứa chủ yếu là phải gây nôn cho người đó (càng sớm càng tốt). Sau đó cho uống nước chè đường. Sau khi đã thực hiện xong thao tác cứu, cần nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời, hiệu quả. Tại cơ sở y tế, bác sĩ sẽ truyền dịch cho nạn nhân tùy theo tình trạng mất nước do nôn mửa và tiêu chảy, nhưng cần lưu ý trụy mạch còn do sốc dị ứng, có khi không mất nước mà vẫn trụy mạch. Nếu cần, theo dõi áp lực tĩnh mạch trung ương mà truyền dịch. Để phòng tránh bị ngộ độc dứa, khi ăn phải gọt kỹ các mắt dứa và rửa sạch miếng dứa bằng nước muối. Không nên ăn quả dứa, phần dứa đã bị dập nát. Ngộ độc củ sắn Nếu căn và thấy sắn có vị đắng thì không nên ăn. Trong củ sắn có một số chất có thể gây ngộ độc như acid cyanhydric, sắn càng đắng càng nhiều acid cyanhydric nên khi ăn phải dễ ngộ độc. Nếu căn và thấy sắn có vị đắng thì không nên ăn. Trong vỏ và đầu củ sắn chứa nhiều chất độc nhất. Biểu hiện ngộ độc sắn thường xuất hiện vài giờ sau khi ăn. Ở người bị ngộ độc sẽ có các triệu chứng như rối loạn tiêu hóa (đầy bụng, sôi bụng, buồn nôn, nôn và tiêu chảy) và rối loạn thần kinh (váng đầu, nóng bừng mặt, ù tai, chóng mặt, ngứa ngáy, chân tay nặng, người vật vã, nóng bừng mặt, ù tai, ngứa, tê chân tay…run, co giật, có khi tử vong). Có trường hợp thì bị sốt, ho… Để cấp cứu người say, ngộ độc sắn, trước hết cần làm cho người đó nôn hết số sắn đã ăn vào cơ thể ra. Sau đó cho uống nước đường, nước mía và chuyển ngay về khoa chống độc của bệnh viện hoặc trung tâm y tế cấp cứu. Để đề phòng ngộ độc sắn, nên chọn loại sắn ít độc để trồng (thường là loại cuống lá không có màu tía), không trồng sắn gần cây xoan… Củ sắn sau khi dỡ về cần chế biến ngay; nếu chế biến không kịp thì phải vùi xuống đất. Trước khi chế biến, cần lột hết vỏ sắn rồi ngâm vào nước (là nước vo gạo càng tốt). Khi luộc, nên mở vung nhiều lần để chất độc bay hơi bớt. Tốt nhất là ăn sắn luộc với các loại đường, mật để trung hòa axit độc trong sắn (nếu còn). Không nên ăn sắn luộc vào buổi tối vì nếu bị ngộ độc, nạn nhân đang ngủ sẽ không phát hiện được. Đối với các sản phẩm chế biến từ sắn, không cần e ngại về nguy cơ ngộ Xử lý và chăm sóc bệnh nhân khi bị ngộ độc thực phẩm Không chỉ riêng ngày Tết mà trong các ngày bình thường nếu chúng ta không chú ý đảm bảo các yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm thì cũng rất dễ gặp phải tình huống ngộ độc thực phẩm. Ăn thức ăn để qua ngày, không được giữ ở nhiệt độ phù hợp hay thức ăn nấu chưa chín có thể dẫn tới ngộ độc thực phẩm. Những triệu chứng phổ biến nhất để nhận biết một ca ngộ độc thực phẩm là: chóng mặt buồn nôn, ói, tiêu chảy, đau bụng. Thông thường các triệu chứng này sẽ xuất hiện sau khi ăn khoảng 3-4 giờ. Khi thấy có dấu hiệu bị ngộ độc thực phẩm, hãy lập tức tiến hành các bước cứu sau đây: - Hạn chế độc tố ngấm vào cơ thể - Bù nước cho bệnh nhân - Không uống thuốc cầm tiêu chảy Sau khi tình trạng ngộ độc đỡ dần, để đẩy nhanh sự hồi phục,nên cho người bệnh: - Ăn những bữa ăn nhỏ - Dùng các loại thực phẩm dễ tiêu như cháo, súp - Nghỉ ngơi nhiều - Tránh xa bia rượu, cà phê, chất kích thích Nếu tình trạng ngộ độc nặng, ngay sau khi cứu đưa người bệnh đến trung tâm y tế gần nhất để kịp thời xử lý. - Pha một cốc nước muối loãng cho người bệnh uống để rửa chất độc trong dạ dày - Tuyệt đối không cho người bệnh uống thuốc cầm tiêu chảy. Để tránh xảy ra tình trạng ngộ độc, người tiêu dùng nên chủ động biết cách chọn những thực phẩm an toàn bảo vệ sức khỏe cho gia đình Làm gì khi bị ngộ độc thức ăn ngày Tết? Ngày Tết, mọi nhà đều dự trữ nhiều thực phẩm để đãi khách và sử dụng cho gia đình, từ những món ngọt như bánh, mứt (mua hoặc tự làm) đến các món mặn: thịt nguội, lạp xưởng, bò khô, dưa cải muối… Nếu việc dự trữ, chế biến thức ăn không phù hợp có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí gâyngộ độc thức ăn. Đây là vấn đề cần hết sức lưu ý. Tại sao bị ngộ độc? Ngộ độc thức ăn xảy ra khi chúng ta ăn phải những thức ăn chứa mầm bệnh như những vi khuẩn gây hại hoặc những chất độc sinh ra từ quá trình thức ăn bị ôi thiu. Thức ăn từ thịt động vật, hay chưa được nấu chín, rau chưa rửa sạch, các sản phẩm từ sữa, các loại thủy sản…, hầu hết đều chứa mầm bệnh. Các vi khuẩn thường gây bệnh là: salmonnella, E.coli, listeria, campylobacter… Nguyên nhân ngộ độc thức ăn cũng có thể do các chất gây hại vô tình trong quá trình chế biến: chất bảo quản, chất dùng làm gia vị không có nguồn gốc rõ ràng, hoặc các độc chất tự sinh ra trong quá trình ôi thiu khi thức ăn dự trữ, bảo quản không phù hợp. Nhận biết dấu hiệu ngộ độc thức ăn Ngộ độc thức ăn thông thường ở thể nhẹ, thoáng qua nhưng cũng có thể nặng tùy theo tác nhân gây bệnh. Trong vài giờ sau khi ăn các triệu chứng sẽ xuất hiện, bao gồm: - Buồn nôn, nôn mửa, khó chịu ở bụng, đau quặn bụng. - Tiêu chảy: một hoặc nhiều lần, phân có thể có nhiều nước, nếu phân có nhiều nước thì cần bù nước sớm cho bệnh nhân, đặc biệt là trẻ em và người già. Trong phân có thể có máu. - Các triệu chứng toàn thân: sốt, nhức đầu, chóng mặt, thậm chí tụt huyết áp, hôn mê… là những triệu chứng nặng. Xác định nguyên nhân ngộ độc thức ăn dựa vào các thức ăn và những người cùng ăn. Điều này khá quan trọng cho điều trị và có thể điều trị sớm cho những người cùng ăn. Ảnh minh họa. Cách xử trí Khicác triệu chứng trên chúng ta cần đến bệnh viện ngay để được bác sĩ chẩn đoán và điều trị sớm. Tùy theo mỗi loại mầm bệnh mà có cách điều trị cụ thể và đa số các trường hợp nhẹ không cần phải dùng đến những loại thuốc đặc trị nào. Khi bệnh nhân mất nước do ói và tiêu chảy nhiều, đặc biệt là ở trẻ em và người già, cần được cho uống bù nước ngay, càng sớm càng tốt (có thể uống nước chín, nước lọc tại nhà trước khi đi đến bệnh viện). Trong những trường hợp nặng bác sĩ cần phải truyền dịch qua đường tĩnh mạch tại bệnh viện. Phòng tránh Lựa chọn thực phẩm tươi sống cho ngày tết Để tránh ngộ độc thức ăn, cần lưu ý: - Lựa chọn các loại thực phẩm tươi sống, tốt nhất là có kiểm định. Với những thức ăn chế biến sẵn,ì nên chọn mua những nơi có uy tín, đáng tin cậy, hợp vệ sinh, còn thời hạn sử dụng. Cảnh giác với các loại thực phẩm có nguy cơ cao: cá ngừ, măng tươi, nấm, các thức chế biến sẵn không rõ nguồn gốc. - Nấu chín thức ăn với nhiệt độ thích hợp: các thức ăn cần được nấu chín để loại trừ nguy cơ bị ngộ độc. Đối với các thức ăn như rau sống cần phải rửa thật kỹ 2-3 lần trước khi ăn. - Bảo quản thực phẩm Xử lý nhanh khi bị ngộ độc thực phẩm Hiểu biết về việc đối phó với ngộ độc thực phẩm giúp bạn tránh được nhiều rắc rối và chi phí không cần thiết. Nhận biết ngộ độc thực phẩm Việc dùng phải thức ăn để qua ngày, không được giữ ở nhiệt độ phù hợp hay thức ăn nấu chưa chín có thể dẫn tới ngộ độc. Những triệu chứng phổ biến nhất để nhận biết một ca ngộ độc là: chóng mặt buồn nôn, ói, tiêu chảy, đau bụng. Thông thường bạn sẽ mắc phải các triệu chứng này sau khoảng 3-4 giờ sau khi ăn nhầm thực phẩm bị hỏng. Mất nước do tiêu chảy và nôn Điều quan trọng nhất khi giúp đỡ người bị ngộ độc là giữ cho họ không bị mất quá nhiều nước. việc mất nước sẽ khiến người bệnh mệt mỏi hơn và kéo dài thời gian bình phục. Mất nước thường xảy ra vì khi ngộ độc cơ thể sẽ có phản ứng nôn ói và đi ngoài. Bạn nên tập thói quen uống nhiều nước ngay từ bây giờ đễ góp phần giúp cơ thể có thể chịu đựng tốt nếu chẳng may trải qua một cơn ngộ độc. Đối với người bệnh bị tiêu chảy nhiều, nên cho uống nước muối sinh lý. Loại muối này dễ tìm ở các hiệu thuốc tây. Nếu bệnh nhân có bệnh sỏi thận thì nên tham khảo ý khiến dược sĩ, bác sĩ. Sau khi tình trạng ngộ độc đỡ dần, để đẩy nhanh sự hồi phục, bạn nên: - Ăn những bữa ăn nhỏ - Dùng các loại thực phẩm dễ tiêu như cháo, súp - Nghỉ ngơi nhiều - Tránh xa bia rượu, cà phê, chất kích thích Nếu tình trạng mất nước trở nên nghiêm trọng với các triệu chứng: chóng mặt, mờ mắt, không thể đi ngoài dù rất đau bụng thì bạn cần được đưa tới bệnh viện ngay. Tại đó, các bác sĩ sẽ truyền dịch cho bạn và theo dõi sức khỏe của bạn cho tới khi các triệu chứng trên đỡ dần. Phòng bệnh hơn chữa bệnh Việc ăn uống là do sự chủ động của chúng ta thế nên cách phòng bệnh cũng không quá khó nếu bạn thực hiện các nhắc nhở sau: - Luôn giữ các loại thực phẩm từ sữa, rau củ sống trong tủ lạnh. Salads trộn cũng cần được giữ trong tủ lạnh - Rã đông thịt bằng cách hạ dần nhiệt độ tủ lạnh, không để thịt ra ngoài phòng rồi rã đông - Nếu làm các món nhồi, nên hấp chín nhân trước khi nhồi và nấu lại, hoặc chỉ nhồi nhân vào sát lúc nấu - Luôn rửa sạch tay trước khi làm bếp, sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn. - Cần nấu chín kỹ các loại thịt như: thịt gà, thịt bò, thịt heo. Tuyệt đối không ăn các món chín tái vì rất dễ gây ngộ độc. ... lưỡi bệnh nhân nôn Khi tiến hành gây nôn, bạn phải cho bệnh nhân nằm nghiêng, kê cao đầu để chất nôn không bị trào ngược vào phổi Đừng hoảng sợ thấy bệnh nhân nơn q nhiều Vì VnDoc - Tải tài liệu,... có bi u nghẹt thở nên kéo lưỡi người bệnh để tránh lưỡi bị thụt vào gây ngạt thở, nguy hiểm đến tính mạng Đưa đến sở y tế Sau cho bệnh nhân nôn cho uống nước, cảm thấy bệnh nhân chưa có VnDoc... Tải tài liệu, văn pháp luật, bi u mẫu miễn phí dấu hiệu hồi phục, cảm thấy họ bị ngộ độc nặng, nên đưa bệnh nhân đến sở y tế để bác sỹ tiến hành rửa ruột cho bệnh nhân bi n pháp điều trị cần thiết

Ngày đăng: 09/11/2017, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w