1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động đô thị hóa đến tình hình sử dụng đất giai đoạn 2008 2014 trên địa bàn xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

81 479 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu, yêu cầu nghiên cứu đề tài 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 1.1 Cơ sở lý luận về đô thị hoá 3 1.1.1 Đô thị 3 1.1.2 Đô thị hóa 7 1.1.3 Những vấn đề có tính quy luật thường phát sinh trong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam 12 1.2 Cơ sở thực tiễn về đô thị hoá 14 1.2.1 Tình hình phát triển đô thị trên thế giới 14 1.2.2 Tình hình đô thị hoá ở Việt Nam 15 1.2.3 Quá trình đô thị hoá tại thủ đô Hà Nội 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ 22 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu. 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, điều tra số liệu. 22 2.3.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu 23 2.3.3 Phương pháp minh họa bản đồ 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên tại xã Tam Hiệp 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Địa hình địa mạo 24 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 24 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 25 3.1.5 Cảnh quan môi trường 26 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 26 3.2.1 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 26 3.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế 28 3.2.3 Dân số và lao động 30 3.2.4 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 30 3.3 Hiện trạng sử dụng đất xã Tam Hiệp năm 2014 33 3.3.1. Đất nông nghiệp 34 3.3.2. Đất phi nông nghiệp 35 3.4. Đánh giá tác động của đô thị hoá đến tình hình sử dụng đất giai đoạn 2008 – 2014 trên địa bàn xã Tam Hiệp. 40 3.4.1 Tình hình biến động đất đai giai đoạn 2008 – 2014 tại xã Tam Hiệp. 40 3.4.2 Nguyên nhân của tình hình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất xã Tam Hiệp giai đoạn 2008 2014. 50 3.4.3 Đánh giá ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình sử dụng một số loại đất chính. 51 3.4.4 Đánh giá chung về ảnh hưởng của đô thị hóa đến xã Tam Hiệp. 65 3.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất xã Tam Hiệp 66 3.5.1. Quy hoạch sử dụng đất 66 3.5.2. Ứng dụng các tiến bộ vào sản xuất 67 3.5.3 Tổ chức thực hiện quy hoạch không gian phát triển kinh tế xã hội 67 3.5.4 Giải pháp về lao động và việc làm 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 1. Kết luận 71 2. Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Những thông tin tham khảo khóa luận trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2015 Sinh viên thực Công Thu Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, rèn luyện Trường Đại Học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Với vốn kiến thức tiếp thu trình học không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin Xin chân thành cảm ơn cô giáo - Thạc sĩ Đỗ Hải Hà tận tình, hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân, phòng địa xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song với thời gian có hạn khả hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Em mong có đóng góp thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2015 Sinh viên thực Công Thu Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đô thị hoá trình tất yếu diễn không Việt Nam mà tất nước khác giới, đặc biệt nước châu Á Những năm gần đây, trình đô thị hoá diễn với tốc độ nhanh chóng địa bàn thành phố Hà Nội Thành phố ngày mở rộng phát triển mạnh mẽ vùng ven đô phụ cận Để đáp ứng nhu cầu đó, loạt dự án đầu tư xây dựng khu đô thị thu hút vùng ngoại vi để làm sở kinh tế vững cho phát triển đô thị, kèm theo phát triển hệ thống sở hạ tầng chất lượng cao Theo đó, diện tích đất đặc biệt đất nông nghiệp huyện ngoại thành có xu hướng giảm mạnh Quá trình đô thị hóa nước ta bước đầu đem lại thành quả, làm cho mặt sống đô thị thay đổi trước mà tác động tích cực đến đổi mặt sống nông thôn, làm cho sống nông dân trở nên giả hơn, nông nghiệp phát triển Ngược lại, phát triển nông thôn nông nghiệp lại tạo điều kiện, tiền đề cho phát triển công nghiệp đô thị Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực, trình đô thị hóa phát sinh nhiều vấn đề cần giải vấn đề sử dụng đất đai, lao động việc làm người nông dân, cách thức đền bù giải phóng mặt bằng, cách thức di dân, giãn dân Vì việc đánh giá vấn đề phát sinh trình đô thị hoá ngoại thành Hà Nội, từ đề xuất giải pháp giải vấn đề cách việc làm cần thiết Trước đòi hỏi trình đô thị hoá vấn đề chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo hướng có hiệu ngày cao yêu cầu tất yếu nước ta nói chung Xã Tam Hiệp xã ngoại thành Hà Nội nằm phía Tây Bắc huyện Thanh Trì Địa giới hành xã nằm vành đai khu vực phát triển đô thị trung tâm Thành phố Hà Nội Vì với đô thị hóa đất nước, xã Tam Hiệp huyện Thanh Trì - Hà Nội có nhiều đổi Đặc biệt giai đoạn 2008 – 2014, với dấu mốc dấu lịch sử ngày 01/8/2008 tỉnh Hà Tây thành phố Hà Đông sáp nhập vào thủ đô Hà Nội tác động mạnh đến trình đô thị hóa xã Tam Hiệp, làm thay đổi tình hình sử dụng đất địa phương Hiện nay, xã điểm dừng chân nhiều công ty, xí nghiệp, nơi có nhiều thay đổi mục đích sử dụng đất đai Trong bối cảnh đó, tình hình chuyển đổi sử dụng đất cụ thể nào? Có với định hướng sử dụng đất đai địa phương không? Sự thay đổi có tác động đến thu nhập, đời sống người dân? Để giải vấn đề việc đánh giá tác động đô thị hóa đến tình hình sử dụng đất quan trọng Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nhu cầu sử dụng đất, đồng ý Khoa Quản lý đất đai - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, đồng thời hướng dẫn trực tiếp Ths.Đỗ Hải Hà, em tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá tác động đô thị hóa đến tình hình sử dụng đất giai đoạn 2008 -2014 địa bàn xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội." Mục tiêu, yêu cầu nghiên cứu đề tài a) Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu trình đô thị hóa xã Tam hiệp – Thanh Trì – Hà Nội - Phân tích tác động đô thị hóa đến tình hình sử dụng đất địa phương - Đưa số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất xã Tam Hiệp b) Yêu cầu: - Đánh giá đúng, khách quan, khoa học phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương - Thu thập số liệu cách xác tin cậy - Các giải pháp đề xuất phải có tính khoa học tính khả thi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đô thị hoá 1.1.1 Đô thị a) Khái niệm đô thị Theo quan điểm quản lý, đô thị khu dân cư tập trung có đủ hai điều kiện: - Về phân cấp quản lý, đô thị thành phố, thị xã, thị trấn quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập - Về trình độ phát triển, đô thị phải đạt tiêu chuẩn sau: + Là trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ vùng liên tỉnh, vùng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; vùng huyện tiểu vùng huyện + Đối với khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao động; kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng quy định cho loại đô thị; quy mô dân số 4.000 người mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2.000 người/km (theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP việc phân loại đô thị) Như vậy, đô thị điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, có hạ tầng sở thích hợp, trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước, miền lãnh thổ, tỉnh, huyện vùng huyện, tỉnh - Những đô thị trung tâm tổng hợp chúng có vai trò chức nhiều mặt trị, kinh tế, văn hoá xã hội… - Những đô thị trung tâm chuyên ngành chúng có vai trò chức chủ yếu mặt công nghiệp cảng, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối giao thông… Trong thực tế, đô thị trung tâm tổng hợp hệ thống đô thị vùng tỉnh trung tâm chuyên ngành hệ thống đô thị vùng liên tỉnh nước Việc xác định trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành phải vào vị trí đô thị vùng lãnh thổ định Vùng lãnh thổ đô thị bao gồm nội thành hay nội thị (gọi chung nội thị) ngoại ngoại thị Các đơn vị hành của nội thị bao gồm quận phường, đơn vị hành ngoại ô bao gồm huyện xã Vị trí đô thị hệ thống đô thị nước phụ thuộc vào cấp quản lý đô thị phạm vi ảnh hưởng đô thị đô thị - trung tâm quốc gia; đô thịtrung tâm cấp vùng (liên tỉnh); đô thị - trung tâm cấp tỉnh; đô thị -trung tâm cấp huyện đô thị - trung tâm cấp tiểu vùng (trong huyện) - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động Lao động phi nông nghiệp đô thị lao động khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn thuộc ngành kinh tế quốc dân công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, bưu điện, thương nghiệp, cung ứng vật tư, dịch vụ công cộng… không thuộc ngành sản xuất nông, lâm, thủy sản - Kết cấu hạ tầng đô thị Kết cấu hạ tầng đô thị đánh giá không đồng tất loại công trình kết cấu hạ tầng xã hội kỹ thuật đô thị xây dựng, loại phải đạt tiêu chuẩn tối thiểu từ 70% trở lên so với quy định Quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng đô thị - Quy mô dân số đô thị Quy mô dân số đô thị bao gồm số dân thường trú số dân tạm trú tháng khu vực nội thành phố, nội thị xã thị trấn Đối với thành phố trực thuộc Trung ương, dân số đô thị bao gồm dân số khu vực nội thành, dân số nội thị xã trực thuộc (nếu có) dân số thị trấn - Mật độ dân số Mật độ dân số tiêu phản ánh mức độ tập trung dân cư đô thị xác định sở quy mô dân số đô thị diện tích đất đô thị Mật độ dân số đô thị xác định theo công thức sau: D = N/S Trong đó: D mật độ dân số (người/km2) N dân số đô thị (người) S diện tích đất đô thị (km2) Đất đô thị đất nội thành phố nội thị xã Đối với thị trấn, diện tích đất đô thị xác định giới hạn diện tích đất xây dựng, không bao gồm diện tích đất nông nghiệp b) Phân loại đô thị Ở nước ta, theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2009 Chính phủ việc phân loại đô thị, đô thị chia thành loại sau: - Đô thị loại đặc biệt Là thủ đô đô thị có chức trung tâm kinh tế, tài chính, hành chính, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, du lịch, y tế, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước; Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu đạt 90% so với tổng số lao động; Có sở hạ tầng xây dựng đồng hoàn chỉnh; Quy mô dân số đô thị từ triệu người trở lên; Mật độ dân số khu vực nội thành từ 15.000 người/km2 trở lên - Đô thị loại I Là đô thị lớn có chức trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh nước Đô thị trực thuộc Trung ương có quy mô dân số toàn đô thị từ triệu người trở lên; Đô thị trực thuộc tỉnh có quy mô dân số toàn đô thị từ 500 nghìn người trở lên Mật độ dân số bình quân khu vực nội thành: Đô thị trực thuộc Trung ương từ 12.000 người/km2 trở lên; Đô thị trực thuộc tỉnh từ 10.000 người/km trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 85% so với tổng số lao động Loại đô thị có tỷ suất hàng hóa cao, sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới công trình công cộng xây dựng nhiều mặt đồng hoàn chỉnh - Đô thị loại II Đô thị có chức trung tâm trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh, vùng liên tỉnh nước, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh số lĩnh vực nước Dân số đô thị đạt từ 300 nghìn người trở lên (trong trường hợp đô thị loại II trực thuộc Trung ương quy mô dân số toàn đô thị phải đạt 800 nghìn người), tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt 80% tổng số lao động, mật độ dân số đô thị trực thuộc tỉnh từ 8.000 người/km trở lên, trường hợp đô thị trực thuộc Trung ương từ 10.000 người/km2 trở lên, sản xuất hàng hóa phát triển, sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới công trình công cộng xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng hoàn chỉnh - Đô thị loại III Đô thị trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu tỉnh vùng liên tỉnh Có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng tỉnh, tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh Quy mô dân số từ 150 nghìn người trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt 75% tổng số lao động, mật độ dân cư trung bình từ 6.000 người/km2 trở lên Cơ sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới công trình công cộng xây dựng mặt đồng hoàn chỉnh - Đô thị loại IV Đô thị trung tâm kinh tế, văn hoá, hành chính, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh tỉnh Có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng tỉnh số lĩnh vực tỉnh Quy mô dân số từ 50 nghìn người trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt 70% tổng số lao động Mật độ dân cư 10 quan có sở, hộ kinh doanh nhỏ, lẻ địa bàn xã Đất sở sản xuất kinh doanh phân bố chủ yếu thôn Tựu Liệt dọc hai bên đường Phan Trọng Tuệ trục đường giao thông dễ dàng vận chuyển, gần tuyến hạ tầng kỹ thuật thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi, sản xuất Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp có diện tích 38,39 chiếm 41,55% diện tích đất phi nông nghiệp, chiếm 12,06% diện tích đất tự nhiên Bình quân diện tích đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp/người tăng năm 2008 26,24m2/người đến năm 2014 tăng lên 27,31m 2/người Diện tích tiếp tục tăng năm tới nhu cầu đất sản xuất, kinh doanh phi nông nhiệp địa bàn ngày tăng nhanh nhằm đáp ứng yêu cầu trình đô thị hóa địa phương Trước đô thị hóa Đất trồng lúa Sau đô thị hóa Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Quá trình đô thị hóa năm qua làm đất sở, sản xuất kinh doanh tăng nhanh chóng góp phần lớn dẫn đến thay đổi tỷ trọng ngành kinh tế Các ngành thương mại – dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp ngành kinh tế khác chiếm tỷ trọng ngày lớn, chiếm 89,9% tỷ trọng kinh tế xã Tỷ trọng ngành nông nghiệp năm gần giảm lại 10,10% Từ năm 2008 đến 2014 đời sống vật chất người dân ngày nâng cao Số hộ có thu nhập mức trung bình ngày tăng, số hộ nghèo ngày giảm Biểu đồ 3.4: Thu nhập bình quân đầu người (triệu đồng/người/năm) Quá trình chuyển dịch giai đoạn 2008 – 2010 có tác động đến lao động việc làm địa bàn xã 67 Hiện nay, lao động ngành thương mại - dịch vụ cao 3723 người chiếm 46,4% tổng số lao động tiếp đến lao động ngành công nghiệp - tiểu thủ CN - XDCB 3009 người chiếm 37,6% ; lao động nông nghiệp, thủy sản có 1274 người chiếm 16% Điều phản ánh kinh tế chuyển dịch hướng, phù hợp với yêu cầu thực tế khách quan địa phương, với tính chất nên kinh tế đô thị Bên cạnh lao động ngành nông nghiệp giảm mạnh qua năm Nhiều sở sản xuất kinh doanh tạo việc làm ổn định cho người lao động nhiên chưa đáp ứng nhu cầu việc làm người dân, tỷ lệ thất nghiệp cao Bên cạnh tích cực trình đô thị hóa mang lại tạo nhiều hội việc làm, lương bổng, dịch vụ xã hội, tăng suất lao động Nhưng trình làm đất sản xuất nông nghiệp giảm Mặt khác, làm suy thoái môi trường, cạn kiệt tài nguyên, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần người Hiện chưa có đánh báo cáo thức tác động môi trường công trình xây dựng diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi cho mục đích phi nông nghiệp Nhưng qua điều tra cán môi trường địa bàn xã cho thấy ảnh hưởng đến môi trường sau: Đối với diện tích bố trí cho sở sản xuất kinh doanh, theo cán môi trường, hầu hết sở hệ thống xử lý chất thải chưa đạt tiêu chuẩn, số nơi chưa có hệ thống xử lý Một số sở sản xuất kinh doanh gây tác động tiêu cực cho khu vực phụ cận công ty cổ phần bột giặt Net, công ty cổ phần kim khí vật liệu xây dựng,…Nước thải không qua xử lý đưa trực tiếp môi trường làm ô nhiễm môi trường đất, nước không khí gây ảnh hưởng đến môi trường sản xuất môi trường sinh hoạt hộ dân khu vực hộ dân sinh sống dọc bên bờ sông d) Đất giao thông 68 Quá trình đô thị hóa trình hình thành nhanh chóng kết cấu hạ tầng kỹ thuật điện, cấp thoát nước, trường học, bệnh viện, chợ,… đặc biệt hệ thống đường giao thông để đáp ứng nhu cầu nhân dân Tam Hiệp xã gần trung tâm huyện, lại có trục đường chạy qua xã có mật độ dân cư cao nên giao thông có tầm quan trọng định việc đáp ứng nhu cầu lại, vận chuyển hành khách, hàng hóa ngày tăng Trong giai đoạn 2008 – 2014, diện tích đất giao thông tăng nhanh 6,60 ha, chiếm 50,2% diện tích đất có mục đích công cộng Tỷ lệ diện tích đất giao thông so với diện tích đất phi nông nghiệp 14,51%, tỷ lệ cho thấy hệ thống đường giao thông chưa đáp ứng nhu cầu trình đô thị hóa + Giao thông đối ngoại * Đường sắt: Dọc theo phía Tây quốc lộ 1A tuyến đường sắt quốc gia Bắc – Nam Tuyến đường đường đơn, khổ đường 1000mm, đường rộng khoảng 6m Hiện ngành đường sắt xây dựng tường lan can phòng hộ dọc theo phía Đông đường sắt * Đường bộ: - Trên địa bàn xã Tam Hiệp phía Nam có tuyến đường Phan Trọng Tuệ (đường 70) tuyến đường quan trọng nối liền quận Hà Đông thị trấn Văn Điển có mặt đường bê tông nhựa tương đối tốt lưu lượng giao thông lớn phương tiện có tải trọng lớn mặt cắt ngang chưa đảm bảo Theo quy hoạch chung tuyến đường mở rộng có mặt cắt ngang 50m bao gồm 29m lòng đường, 16m vỉa hè 5m giải phân cách - Phía Bắc có tuyến đường liên xã mặt đường nhựa nối trung tâm xã với đường Ngọc Hồi (quốc lộ 1A) tuyến đường có mặt cắt ngang 5,5m, chất lượng mặt đường tương đối xấu ảnh hưởng lớn tới việc tham gia giao thông địa bàn xã cần nâng cấp mặt đường trục + Giao thông nội bộ: 69 - Trong xã có trục đường liên xã bê tông kiên cố hóa có mặt cắt – 6m chưa đáp ứng nhu cầu lại nhân dân - Hệ thống đường trục thôn, liên thôn hệ thống đường ngõ xóm có mặt cắt từ 2,5 – 3m đã bê tông hóa 100% nên lại nhân dân tương đối thuận tiện - Hệ thống giao thông nội đồng cứng hóa, bờ vùng, bờ có chiều rộng đường 1,5 – 2m Trước đô thị hóa Đường trục xã 70 Sau đô thị hóa Đường trục xã mở rộng + Hệ thống cầu cống: Trên địa bàn xã có sông Tông Lịch chảy qua để đảm bảo giao thông hai bên bờ sông nối liền thôn có sắt bắc qua sông, mặt cắt ngang 1,5m nhỏ Hiện cầu phá bỏ xây dựng với mặt cắt ngang 11m, dọc sông Tô Lịch thực kè đá mở rộng đường hai bên để đảm bảo an toàn, mỹ quan đáp ứng nhu cầu lại, vận chuyển người dân Cầu Huỳnh Cung – Tưu Liệt mở rộng Trước đô thị hóa Sau đô thị hóa - Bến, bãi đỗ xe: Xã triển khai xây dựng thực dự án Bãi đỗ xe kết hợp trồng xanh có diện tích 4,0347 theo định thu hổi số 3955/QĐUBND ngày 30/08/2011 Trong có 0,2553 đất UBND xã quản lý; 3,7794 đất trồng lúa hộ gia đình với số hộ thu hồi 164 hộ Qua ta thấy hệ thống đường giao thông xã có cải thiện rõ rệt Mạng lưới giao thông đường nâng cấp bề mặt, nhiên chất lượng số tuyến đường liên xã, liên huyện cần nhanh chóng thực cải tạo nâng cấp Trong năm tới để đáp ứng nhu cầu lại, vận chuyển địa phương diện tích đất giao thông tăng nhanh 3.4.4 Đánh giá chung ảnh hưởng đô thị hóa đến xã Tam Hiệp 71 Trong năm 2008 - 2014, tốc độ đô thị hoá Tam Hiệp ngày cao kéo theo biến động nhiều yếu tố đất đai, dân số, cấu kinh tế, hạ tầng kỹ thuật, chất lượng sống Về đất đai: Dưới tác động mạnh mẽ đô thị hóa cấu sử dụng đất xã Tam Hiệp có chuyển biến rõ rệt theo hướng chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Đó yếu tố cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Sự phát triển khoa học kỹ thuật mang lại thành tựu đáng kể việc áp dụng phát minh, sáng chế vào thực tiễn sản xuất Đặc biệt sản xuất nông nghiệp với quy mô lớn, suất, chất lượng cao giảm đáng kể lực lượng lao động Việc mở rộng kéo theo biến động nhiều loại đất đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng khu vực địa bàn xã Tam Hiệp Về lao động: Việc phát triển sở sản xuất, kinh doanh có quy mô lớn, ngành dịch vụ… trình đô thị hoá kéo theo biến động lớn dân số Cơ cấu lao động có thay đổi đáng kể Số lao động nông nghiệp giảm rõ rệt có xu hướng chuyển sang ngành công nghiệp - thương mại, dịch vụ Hầu hết số lao động trẻ xu hướng làm nông nghiệp mà chuyển sang ngành nghề khác Về cấu ngành kinh tế: Cơ cấu kinh tế xã Tam Hiệp chịu tác động nhiều yếu tố, có trình đô thị hoá Có thể nói, cấu kinh tế Tam Hiệp vừa nguyên nhân, vừa kết trình đô thị hoá Trong năm gần đây, tốc độ đô thị hoá Tam Hiệp có tác động tích cực đến giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất làm cho cấu kinh tế thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II III Về hạ tầng kỹ thuật: Để đáp ứng yêu cầu trình đô thị hóa xã Tam Hiệp, năm gần đây, hạ tầng kỹ thuật cải thiện đáng kể Mạng lưới giao thông nâng cấp, mở rộng, đường trục nội đồng cứng hóa, hệ thống đê điều, hệ thống thủy lợi kiên cố hóa không lầy lội vào mùa mưa, xe giới lại thuận tiện 72 Về văn hoá - xã hội: Trong năm gần đời sống nhân dân xã Tam Hiệp có bước cải tiến rõ rệt Thu nhập bình quân đầu người năm 2014 đạt 28,03 triệu đồng /người/năm tăng gấp 1,4 lần so với năm 2008 Toàn xã có 4/5 trường học đạt chuẩn Quốc gia, đảm bảo chất lượng dạy học giữ vững danh hiệu trường đạt chuẩn quốc gia Các trường thường xuyên tăng cường đầu tư sở vật chất, đổi phương pháp dạy học thu hút 100% cháu độ tuổi đến trường Trạm y tế xã nâng cấp, cải tạo tăng cường trang thiết bị, đáp ứng nhu cầu khám bệnh cho nhân dân theo tiêu chuẩn Bộ y tế Tỷ lệ người dân tham gia loại hình bảo hiểm y tế ngày cao 3.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất xã Tam Hiệp 3.5.1 Quy hoạch sử dụng đất Đô thị hoá dẫn đến đất nông nghiệp chưa có kế hoạch thích ứng để điều chỉnh đồng lại cấu sử dụng đất, cấu sản xuất cho phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nông sản ngày yêu cầu cao Bên cạnh đó, vấn đề an toàn sản phẩm nông nghiệp dân cư trở thành yêu cầu cấp bách Không để tình trạng phân bố cấu trồng cách tự phát hộ nông dân, xã phải đưa quy hoạch cụ thể cho vùng, thôn hướng phân bố loại trồng địa bàn Do đó, xã cần thực giải pháp sau: - Hình thành vùng trồng lúa, vùng chuyên canh rau màu thôn Yên Ngưu, thôn Huỳnh Cung, thôn Tựu Liệt - Chuyển số diện tích đất trũng trồng vụ lúa bấp bênh thuộc xứ đồng giáp Vĩnh Quỳnh đầm Huỳnh Cung sang trồng vụ lúa nuôi thả cá chuyên cá kết hợp trồng ăn Đẩy mạnh sản xuất vụ đông, đưa trở thành vụ sản xuất năm Ngoài loại vụ đông truyền thống đỗ tương, rau màu cần đưa thêm loại có giá trị kinh tế cao bí xanh, loại rau sạch, ngô giống 3.5.2 Ứng dụng tiến vào sản xuất Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi trình đô thị hoá sản phẩm nông nghiệp, trước hết cần có cách mạng khoa học công nghệ Cung cấp giống 73 hướng dẫn ứng dụng giống có suất cao cho nông hộ Tăng cường áp dụng công nghệ sinh học việc tạo giống công nghệ sản xuất để vừa nâng cao giá trị sản xuất gieo trồng vừa tăng hiệu suất sử dụng đất đai Phổ biến kịp thời mô hình sản xuất mới, kết sản xuất cho nông dân tổ chức tham quan mô hình điển hình tiên tiến 3.5.3 Tổ chức thực quy hoạch không gian phát triển kinh tế - xã hội Tác động trình đô thị hoá đến vùng, xã huyện có khác Nguyên nhân dẫn đến khác là, mặt, vị trí thuận lợi xã khác nhau, mặt khác sách đô thị hoá có điểm bất hợp lý Một phần lớn đất đai thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp chuyển sang đất sản xuất, kinh doanh Trong thực tế chuyển dịch đất đai vùng không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp để phát triển đô thị công nghiệp để tiết kiệm đất tốt cho sản xuất nông nghiệp Khắc phục tình trạng thông qua việc tiến hành thực quy hoạch kinh tế - xã hội, coi đô thị hoá nội dung quy hoạch, trước hết quy hoạch sử dụng đất quy hoạch không gian phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, xã triển khai Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Đây hội để khắc phục tác động tiêu cực đô thị hoá diễn năm vừa qua xã Tam Hiệp Vì vậy, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, xã cần tận dụng khu đất không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu cho hoạt động phi nông nghiệp để tiết kiệm đất tốt cho nông nghiệp Trong việc hình thành vùng chuyên canh phải thông qua việc triển khai thực Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Căn để xác định vùng chuyên canh nhu cầu thị trường điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cụ thể vùng xét theo phạm vi xã toàn huyện Từ đó, hướng sử dụng đất xác lập theo mục tiêu xác định UBND huyện giới thiệu định hướng quy hoạch cho xã, thôn tổ chức để lấy ý kiến bổ sung cho quy hoạch Phổ biến rộng rãi nội dung quy hoạch đến 74 đông đảo nông hộ nhằm hướng cho hộ tham gia sản xuất theo nội dung quy hoạch 3.5.4 Giải pháp lao động việc làm Vấn đề quan tâm lo lắng giai đoạn tới người lao động xã Tam Hiệp giảm sút đất canh tác ảnh hưởng đến việc làm đời sống họ Đô thị hoá làm cho hộ nông dân đô thị vùng lân cận bị đất giảm đất sản xuất nông nghiệp, lực lượng lao động khu vực không giảm khiến cho nhiều người dân việc làm họ tìm việc làm khác thích hợp, đặc biệt lao động 35 tuổi (những lao động không khu công nghiệp nhận vào làm công nhân) Để thu hút lao động việc làm đất, trước mắt xã Tam Hiệp cần phải thực số giải pháp sau: Giải việc làm thông qua đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp việc phát triển ngành nghề dịch vụ sản xuất Đẩy mạnh việc phát triển, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Cần nâng cấp hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, phát triển thị trường hàng hóa, thị trường tín dụng hệ thống dịch vụ hỗ trợ cần thiết cho sản xuất nông nghiệp Phát huy mạnh ngành nghề truyền thống huyện mà sử dụng nhiều lao động, vốn để giải lao động nông nghiệp dôi dư ảnh hưởng đô thị hoá Vì vậy, huyện cần có sách tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất ưu đãi vốn vay, miễn giảm thuế, hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Việc chuyển phận lớn lao động nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ cần thiết tất yếu giai đoạn tới Tuy nhiên, để thực việc chuyển đổi cần phải có sách đào tạo Đào tạo phải trước bước Tăng cường đầu tư cho trung tâm đào tạo nghề có huyện Tiếp tục xã hội hoá đa dạng hoá hoạt động đào tạo nghề, mở rộng loại hình đào tạo nghề sở đào tạo nghề tư nhân, trường dạy nghề dân lập, tư thục… 75 Trong cấu đào tạo nghề, cần ý hai loại nghề là, loại đáp ứng nhu cầu trước mắt loại phục vụ nhu cầu lâu dài gắn liền với trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, đại hoá Tam Hiệp Nhu cầu trước mắt không liên quan đến công nghiệp, dịch vụ mà gắn liền với nông nghiệp kỹ thuật chăn nuôi, gieo trồng theo hướng đại phù hợp với đất đai, khí hậu, điều kiện canh tác khả phát triển xã, đặc biệt nhu cầu lao động cho công nghệ sau thu hoạch Chính sách lao động nông nghiệp bị đất sản xuất nông nghiệp: Việc giải mối quan hệ yêu cầu lấy đất để xây dựng khu công nghiệp, nhà trình đô thị hoá nhu cầu đất đai sản xuất nông nghiệp nông dân đòi hỏi phải thận trọng, có cân nhắc tính toán kỹ lưỡng Trong trường hợp cần thiết, cần có sách thoả đáng lao động bị đất Với số tiền Nhà nước đền bù, huyện cần định hướng cho nông hộ sử dụng mục đích tạo công ăn việc làm phù hợp, ổn định Tuy nhiên, để thực vấn đề cần phải có biện pháp đồng bộ, đặc biệt phối hợp quan, ban ngành lao động, địa chính, dự án cấp quyền 76 3.4.3.5 Giải pháp môi trường Đô thị hoá phát triển dẫn đến nguồn chất thải (nước, phân, rác…) từ đô thị, nhà máy, xí nghiệp thải ngày nhiều, khiến cho tình trạng ô nhiễm môi trường khu vực tăng nhanh Vì vậy, phát triển đô thị phải quy hoạch chi tiết để không gây ảnh hưởng đến môi trường nói chung, môi trường đất canh tác nói riêng Xã Tam Hiệp nên có giải pháp xử lý kịp thời để đảm bảo vệ sinh môi trường 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tam Hiệp xã có vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội Cơ sở hạ tầng phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp xu hướng phát triển xã Trong năm qua, trình đô thị hóa diễn làm cho phần lớn diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp Đất nông nghiệp giảm xuống 152.14ha (năm 2014) Đất phi nông nghiệp từ 153.27ha (năm 2008) tăng lên 163.96ha (năm 2014) Đô thị hoá có tác động tích cực đến tình hình sử dụng đất xã Tam Hiệp huyện Thanh Trì là: Sự thay đổi cấu trồng hộ nông dân theo hướng tiến Hệ số sử dụng ruộng đất hộ nông dân ngày cải thiện Đô thị hoá làm tăng hiệu sử dụng đất hộ dân Giá trị sản xuất tính đơn vị diện tích đất ngày cao Thu nhập hộ dân từ hoạt động trồng trọt thu nhập tính sào đất canh tác có xu hướng tăng lên trình đô thị hoá Quá trình đô thị hóa tác động đến việc chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp làm thay đổi cấu kinh tế cấu lao động góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Song việc giảm đất nông nghiệp gây tình trạng dư thừa lao động, thất nghiệp địa phương Đô thị hóa phát triển dẫn đến phân hóa giàu nghèo ngày rõ nét, tình trạng ô nhiễm môi trường tăng nhanh Kiến nghị a) Đối với Nhà nước quyền địa phương cấp Cần làm tốt công tác quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức rà soát quy hoạch, phổ biến hướng dẫn nông dân thực tốt nội dung quy hoạch Bên cạnh đó, cần thực quản lý chặt chẽ loại hình kinh doanh dịch vụ nhà địa bàn xã Tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nông dân Tổ chức hỗ trợ nhân dân tham gia tham gia hoạt động thị trường Tăng cường công tác khuyến nông cho nông dân, hướng nông nghiệp theo đường sản xuất hàng hóa với 78 trình độ thâm canh cao Phát triển sản xuất nông nghiệp theo mô hình trang trại Đẩy mạnh trình trao đổi ruộng đất nông thôn nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Quan tâm mức công tác đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp sau đất, đặc biệt lực lượng lao động trẻ để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao trình đô thị hóa, đồng thời nâng cao thu nhập cho người dân giảm tỷ lệ thất nghiệp Phát triển ngành nghề sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, để thu hút lực lượng lao động nông nghiệp dư thừa sau đất, tránh tình trạng lao động nông thôn tràn thành phố tìm kiếm việc làm b) Đối với hộ nông dân Phát huy tính động, sáng tạo việc tìm hướng mới, ngành nghề trước có chuyển đổi đất nông nghiệp Mạnh dạn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cấu sản xuất với giống có hiệu kinh tế cao Mỗi hộ phải tự nâng cao trình độ sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất Cần tiếp cận với tác phong làm việc theo kiểu công nghiệp để phù hợp với yêu cầu lao động tình hình Tăng cường đầu tư cho giáo dục, chuẩn bị kỹ kiến thức chuyên môn để chuyển đổi nghề nghiệp có hội 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ xây dựng (2014), “Thực trạng đô thị hóa, phát triển đô thị yêu cầu đổi Việt Nam”, Quy hoạch xây dựng, (70) http://www xaydung.gov.vn/ Chính phủ (2009), Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2009 việc phân loại đô thị Vũ Đình Cự (1998), Đô thị hóa sách phát triển đô thị công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam , NXBCTQG, Hà Nội Phạm Hùng Cường (2007), “Đô thị hóa bối cảnh toàn cầu hóa văn minh công nghệ cao”, Quy hoạch xây dựng, (26), tr 5-10 Trần Thành Đạt (2014), Đô thị hóa Hà Nội http://www.academia edu Phạm Thị Hiên (2012), Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trình đô thị hóa huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, Hà Nội GS, TSKH Lê Du Phong, TS Nguyễn Văn Áng, TS Hoàng Văn Hoa (2002), Ảnh hưởng đô thị hóa đến nông thôn ngoại thành Hà Nội, thực trạng giải pháp, NXB CTQG, Hà Nội Tổng cục thống kế (2014), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam http:// www.gso.gov.vn UBND huyện Thanh Trì (2010), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) huyện Thanh Trì, Hà Nội 10 UBND xã Tam Hiệp (1999), Báo cáo Quy hoạch, kế hoạch phân bổ sử dụng đất xã Tam Hiệp huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội giai đoạn 2000 – 2020, Hà Nội 11 UBND xã Tam Hiệp (2010), Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Tam Hiệp đến năm 2020, Hà Nội 12 UBND xã Tam Hiệp (2008 – 2014), Tài liệu kiểm kê, thống kê đất đai (Báo cáo thuyết minh + hệ thống bảng, biểu hàng năm xã Tam Hiệp giai đoạn 2008 – 2014), Hà Nội 13 UBND xã Tam Hiệp (2010 – 2014), Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng từ năm 2010 đến năm 2014 xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội 14 UBND xã Tam Hiệp (2012), Thuyết minh tổng hợp: Điều chỉnh cục quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn xã Tam Hiệp huyện Thanh Trì – Hà Nội – TL;1/5000, Hà Nội 15 Bách khoa toàn thư, Khái niệm đô thị hóa, http://vi.wikipedia.org 16 Bách khoa toàn thư, Khái niệm đô thị, http://vi.wikipedia.org 80 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thống kê diện tích loại đất xã Tam Hiệp giai đoạn 2008 – 2014 Phụ lục 2: Bản đồ trạng xã Tam Hiệp năm 2008 Phụ lục 3: Bản đồ trạng xã Tam Hiệp năm 2014 [...]... đến sử dụng đất, chuyển đổi sử dụng đất - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Ranh giới xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì - Hà Nội + Phạm vi thời gian: Trong phạm vi 7 năm ( 2008 – 2014) 2.2 Nội dung nghiên cứu Để thực hiện đề tài, cần tiến hành nghiên cứu các nội dung sau: - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội - Đánh giá hiện trạng sử dụng. .. Thanh Trì, thành phố Hà Nội - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất tại xã Tam Hiệp năm 2014 - Phân tích tình hình biến động đất đai đai giai đoạn 2008 – 2014 xã Tam Hiệp - Đánh giá ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình sử dụng một số loại đất - Đánh giá chung ảnh hưởng của đô thị hóa đến xã Tam Hiệp - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập... sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển đô thị hiện có theo chiều sâu trên cơ sở hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật và tăng quy mô dân số 12 Khi đánh giá về đô thị hoá người ta thường sử dụng 2 tiêu chí, đó là mức độ đô thị hoá và tốc độ đô thị hoá: Mức độ đô thị hoá = Dân số đô thị/ Tổng dân số (%) Tốc độ đô thị hoá = (Dân số đô thị cuối kỳ - Dân số đô thị đầu kỳ)/(NxDân số đô thị đầu kỳ) (%/năm)... trường… Hà Nội có mật độ dân số trung bình cao hơn nhiều so với thủ đô của các nước trong khu vực ASEAN Từ đó có thể kết luận, đây là thời kì mà Hà Nội có tốc độ đô thị hóa nhanh CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Quá trình đô thị hóa và tình hình sử dụng đất tại xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội +... hiện trạng sử dụng đất được xử lý và phân tích trên phần mềm chuyên ngành MicroStation CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên tại xã Tam Hiệp 3.1.1 Vị trí địa lý Xã Tam Hiệp là xã nằm ở phía Nam của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố 10 km, sát với trục chính quốc lộ 1A - Phía Đông giáp Thị Trấn Văn Điển và trung tâm huyện - Phía Tây giáp xã Thanh Liệt - Phía Nam giáp xã Vĩnh Quỳnh... tâm Trên quan điểm một vùng, đô thị hóa là một quá trình hình thành, phát triển các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị Trên quan điểm kinh tế quốc dân, đô thị hóa là một quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân cư những vùng không phải đô thị thành đô thị, đồng thời phát triển các đô thị hiện có theo chiều sâu Trên quan điểm xã hội học đô thị, ... đổ về Hà Nội 24 - Ở mốc 1990, đây là thời kì đánh dấu sự phát triển mạnh của đô thị hóa với việc đứng trong top thành phố thu hút đầu tư, Hà Nội dần dần hình thành các khu công nghiệp nằm ngoài rìa Hà Nội như Sài Đồng, Nam Thăng Long Kéo theo hàng loạt người dân nhập cư đổ dồn về Hà Nội một bộ phận người dân nhập cư đó đã đóng vai trò lớn trong việc đô thị hóa, mở rộng Hà Nội, tạo nên các khu đô thị. .. trưng của đô thị hóa Đô thị hóa là hiện tượng mang tính toàn cầu và có những đặc trưng chủ yếu sau đây: Một là, số lượng các thành phố, kể cả các thành phố lớn tăng nhanh, đặc biệt là thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai Hai là, quy mô dân số tập trung trong mỗi thành phố ngày càng lớn, số lượng thành phố có trên một triệu dân ngày càng nhiều Ba là, việc hình thành và phát triển nhiều thành phố gần... cộng đồng - Đô thị hóa làm số dân sống trong đô thị ngày càng tăng Đây là yếu tố đặc trưng nhất của quá trình đô thị hóa Dân cư sống trong khu vực nông thôn sẽ chuyển thành dân cư sống trong đô thị, lao động chuyển từ hình thức lao động khu vực I sang khu vực II, III, cơ cấu lao động chuyển từ lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, dịch vụ - Đô thị hóa gắn liền với việc hình thành và phát... kinh tế nhiều thành phần thì đô thị hóa đã tạo ra sự phát triển kinh tế vượt bậc 1.1.3 Những vấn đề có tính quy luật thường phát sinh trong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam a) Mở rộng diện tích đất đô thị và thu hẹp diện tích đất nông nghiệp Cả hai hình thức đô thị hóa đều dẫn đến sự chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất Hình thức phát triển theo chiều rộng đưa đến tình trạng thu hẹp đất canh tác nông nghiệp

Ngày đăng: 22/06/2016, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w