MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài nghiên cứu 2 1.2.1 Mục đích 2 1.2.2 Yêu cầu 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 2.1 Tổng quan về nội dung thống kê, kiểm kê đất đai 3 2.1.1 Mục đích thống kê, kiểm kê đất đai 3 2.1.2 Nguyên tắc thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất 4 2.1.3 Tổng hợp số liệu trong thống kê, kiểm kê đất đai 6 2.1.4 Kết quả thống kê, kiểm kê đất đai 6 2.1.5 Lưu trữ, quản lý và cung cấp dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai 8 2.1.6 Báo cáo kết quả thống kê, kiểm kê đất đai 8 2.1.7 Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai 9 2.1.8 Hệ thống bảng biểu thống kê, kiểm kê đất đai 16 2.2. Tổng quan về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đất đai 19 2.2.1. Khái niệm về công nghệ thông tin và xu hướng phát triển của công nghệ thông tin 19 2.2.2. Một số ứng dụng CNTT tại Việt Nam vào quản đất đai 24 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 35 3.2 Nội dung nghiên cứu 35 3.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 35 3.2.2 Ứng dụng tin học trong công tác thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai tại địa phương 35 3.3 Phương pháp nghiên cứu 35 3.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu 35 3.3.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý tài liệu, số liệu 35 3.3.3 Phương pháp chuyên gia 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Điều kiện tự nhiên, Điều kiện kinh tế xã hội và Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 37 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 40 4.1.3 Điều kiện tự nhiên – xã hội 41 4.2 Ứng dụng phần mềm MICROSTATION vào công tác thống kê, kiểm kê đất đai 44 4.2.1 Xây dựng bản đồ nền 44 4.2.2 Xây dựng bản đồ hiện trạng 46 4.3 Ứng dụng phần mềm TK05 vào công tác thống kê, kiểm kê đất đai 50 4.3.1 Các thao tác sử dụng phần mềm TK05 50 4.4 Ứng dụng phần mềm TK2015 vào thực nghiệm công tác thống kê, kiểm kê đất đai 70 4.5. Hiện trạng sử dụng đất sau khi thực hiện thống kê, kiểm kê 77 4.5.1 Đất nông nghiệp 77 4.5.2 Đất phi nông nghiệp 77 4.5.3 Đất chưa sử dụng 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội trình thực đề tài em nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Xuất phát từ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý đất đai, thầy cô giáo giảng dạy, hướng dẫn em suốt trình em học tập trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Th.S Đặng Thanh Tùng giúp đỡ tận tình trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Phòng Tài nguyên Môi trường Quận Hai Bà Trưng tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt thời gian thực tập tốt nghiệp Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em trình học tập thực đề tài Với quỹ thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Em xin kính chúc thầy, cô giáo bạn mạnh khỏe, hạnh phúc! Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Hằng MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai loại tài sản đặc biệt – có giới hạn, có vị trí cố định, có giá trị thay Không có đất có sản xuất, tồn người Như khẳng định Mác: “ Lao động nguồn sinh cải vật chất giá trị tiêu thụ - William Petti nói – lao động cha của cải vật chất, đất mẹ.” Hiện việc quản lý sử dụng đất tổ chức chưa chặt chẽ, hiệu thấp, để xảy nhiều tiêu cực sử dụng không diện tích, không mục đích, không sử dụng, để bị lấn chiếm, cho mượn, cho thuê trái phép, chuyển nhượng trái pháp luật, hủy hoại đất.Năm 1998, Tổng cục Địa (nay thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường) xây dựng dự án khả thi xây dựng sở liệu quốc gia tài nguyên đất Ứng dụng tin học vào công tác xây dựng sở liệu đất đai việc làm quan trọng cần thiết Đây biện pháp tốt nhằm thay thủ tục thủ công, rườm rà biện pháp nhanh gọn cho kết xác, hiệu cao, góp phần quản lý chặt chẽ quỹ đất Nhà nước Với mong muốn đem kiến thức học ứng dụng vào thực tế, góp phần vào công tác xây dựng sở liệu đất đai đại, đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác quản lý đất đai Cùng với phân công khoa Tài nguyên Môi trưòng - trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, hướng dẫn trực tiếp thầy giáo ThS Đặng Thanh Tùng - khoa Quản lý đất đai, tiếp nhận giúp đỡ Phòng Tài nguyên Môi trường Quận Hai Bà Trưng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng tin học phục vụ công tác thống kê,kiểm kê đất đai địa bàn Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài nghiên cứu 1.2.1 Mục đích - Tìm hiểu, nghiên cứu khai thác ứng dụng tin học phục vụ công tác thống kê, kiểm kê đất đai địa bàn Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội - Quản lý sử dụng đất đối tượng sử dụng đất cách chặt chẽ, hiệu cao, tránh xảy nhiều tiêu cực 1.2.2 Yêu cầu - Dữ liệu không gian thuộc tính thu thập có tính liên kết tốt - Hệ thống thông tin đảm bảo tốt chức tra cứu, trao đổi với hệ thống thông tin khác - Hệ thống thông tin sử dụng đơn giản, thuận tiện, dễ dàng khoa học - Hệ thống thông thông tin, sở liệu đất đai đảm bảo đưa vào thực tiễn, phục vụ tốt cho công tác kiểm kê đất đai tổ chức địa bàn huyện TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nội dung thống kê, kiểm kê đất đai Nội dung thống kê, kiểm kê đất đai nước ta theo quy định Luật Đất đai 2013, Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn cụ thể Thông tư số 28/2014/TT- BTNMT ngày 02/06/2014, Chỉ thị 21/CT-TTg ngày 01/08/2014 bao gồm: - Thu thập số liệu diện tích đất đai theo mục đích sử dụng theo đối tượng sử dụng địa bàn đơn vị hành - Xử lý, tổng hợp, phân tích số liệu thu thập để rút kết luận đánh giá tình hình trạng sử dụng đất, tình hình nguyên nhân biến động đất đai kỳ thống kê, kiểm kê đất đai; đề xuất kiến nghị biện pháp, sách quản lý sử dụng đất đai cho phù hợp với thực tiễn - Lập báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai - Lập đồ trạng sử dụng đất để thể hiện trạng sử dụng đất vào mục đích thời điểm kiểm kê đất đai 2.1.1 Mục đích thống kê, kiểm kê đất đai - Đánh giá trạng sử dụng đất kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; làm để lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Làm tài liệu điều tra tài nguyên đất phục vụ cho việc xây dựng đánh giá tình hình thực chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh nước, ngành, địa phương; tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm hàng năm Nhà nước - Đề xuất việc điều chỉnh sách, pháp luật đất đai - Công bố số liệu đất đai niên giám thống kê quốc gia; phục vụ nhu cầu sử dụng liệu đất đai cho quản lý nhà nước, hoạt động kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học, giáo dục - đào tạo nhu cầu khác cộng đồng 2.1.2 Nguyên tắc thực thống kê, kiểm kê đất đai, xây dựng đồ trạng sử dụng đất - Diện tích đất biểu thống kê, kiểm kê đất đai xác định theo mục đích trạng sử dụng Trường hợp đất có định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất thời điểm thống kê, kiểm kê chưa sử dụng đất theo mục đích thống kê, kiểm kê theo mục đích sử dụng đất mà Nhà nước giao, cho thuê, cho phép chuyển mục đích sử dụng đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất; đồng thời thống kê, kiểm kê riêng diện tích có định giao đất, cho thuê đất, phép chuyển mục đích sử dụng đất đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất chưa sử dụng đất theo mục đích - Trường hợp đất sử dụng vào nhiều mục đích ghi hồ sơ địa việc kiểm kê theo mục đích sử dụng kiểm kê theo mục đích phụ (vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp) - Số liệu thống kê đất đai cấp xã thu thập, tổng hợp trực tiếp từ hồ sơ địa chính; trường hợp chưa có hồ sơ địa thu thập, tổng hợp từ hồ sơ giao đất cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, giải tranh chấp đất đai hồ sơ khác có liên quan địa bàn Số liệu kiểm kê đất đai cấp xã thu thập, tổng hợp trực tiếp từ thực địa, có đối chiếu với hồ sơ địa chính, hồ sơ giao đất cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, giải tranh chấp đất đai hồ sơ khác có liên quan địa bàn - Số liệu thống kê, kiểm kê đất đai cấp huyện, cấp tỉnh nước tổng hợp từ số liệu thống kê, kiểm kê đất đai đơn vị hành trực thuộc; số liệu thống kê, kiểm kê đất đai vùng địa lý tự nhiên kinh tế tổng hợp từ số liệu thống kê, kiểm kê đất đai tỉnh thuộc vùng địa lý tự nhiên - kinh tế - Bản đồ trạng sử dụng đất cấp xã lập sở đồ địa chính, đồ địa sở có đối soát với thực địa số liệu kiểm kê đất đai; trường hợp chưa có đồ địa sử dụng ảnh chụp từ máy bay ảnh vệ tinh có độ phân giải cao nắn chỉnh thành sản phẩm ảnh trực giao đồ giải có đối soát với thực địa số liệu kiểm kê đất đai để lập đồ trạng; trường hợp loại đồ sử dụng đồ trạng sử dụng đất kỳ trước có đối soát với thực địa số liệu kiểm kê đất đai - Bản đồ trạng sử dụng đất cấp huyện cấp tỉnh lập sở tổng hợp từ đồ trạng sử dụng đất đơn vị hành trực thuộc; đồ trạng sử dụng đất vùng địa lý tự nhiên - kinh tế lập sở tổng hợp từ đồ trạng sử dụng đất tỉnh thuộc vùng địa lý tự nhiên - kinh tế đó; đồ trạng sử dụng đất nước lập sở tổng hợp từ đồ trạng sử dụng đất vùng địa lý tự nhiên - kinh tế - Tổng diện tích loại đất thống kê, kiểm kê đất đai phải tổng diện tích tự nhiên đơn vị hành chính; trường hợp tổng diện tích tự nhiên kỳ thống kê, kiểm kê khác với diện tích tự nhiên công bố phải giải trình rõ nguyên nhân đề xuất biện pháp giải - Số liệu thống kê, kiểm kê đất đai phải phản ảnh đầy đủ tình trạng sử dụng đất thể hồ sơ địa trạng sử dụng; diện tích đất đai không tính trùng, không bỏ sót số liệu thống kê, kiểm kê đất đai 2.1.3 Tổng hợp số liệu thống kê, kiểm kê đất đai - Số liệu thu thập thống kê, kiểm kê đất đai cấp xã xử lý, tổng hợp ghi in mẫu biểu quy định (gọi chung số liệu giấy) - Số liệu tổng hợp thống kê, kiểm kê đất đai cấp xã chuyển lên cấp huyện để nhập liệu vào máy tính điện tử (gọi số liệu dạng số) để tổng hợp thành số liệu thống kê, kiểm kê đất đai cấp huyện - Số liệu thống kê, kiểm kê đất đai cấp huyện chuyển lên cấp tỉnh để tổng hợp thành số liệu thống kê, kiểm kê đất đai cấp tỉnh; số liệu thống kê, kiểm kê đất đai cấp tỉnh chuyển Bộ Tài nguyên Môi trường để tổng hợp thành số liệu thống kê, kiểm kê đất đai vùng địa lý tự nhiên - kinh tế nước - Số liệu tổng hợp thống kê, kiểm kê đất đai cấp huyện, cấp tỉnh, vùng địa lý tự nhiên - kinh tế nước tính toán máy tính điện tử phần mềm thống nhất; in giấy theo mẫu biểu quy định 2.1.4 Kết thống kê, kiểm kê đất đai 2.1.4.1 Kết thống kê đất đai cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh, vùng địa lý tự nhiên - kinh tế nước gồm a) Biểu số liệu thống kê đất đai; b) Báo cáo kết thống kê đất đai 2.1.4.2 Kết kiểm kê đất đai cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh, vùng địa lý tự nhiên - kinh tế nước bao gồm a) Biểu số liệu kiểm kê đất đai; b) Báo cáo kết kiểm kê đất đai; c) Bản đồ trạng sử dụng đất 2.1.4.3 Nội dung báo cáo kết thống kê, kiểm kê đất đai a) Báo cáo kết thống kê đất đai bao gồm nội dung sau: - Tình hình tổ chức thực hiện, phương pháp thu thập số liệu thống kê đất đai, nguồn gốc số liệu thu thập cấp xã, độ tin cậy số liệu thu thập số liệu tổng hợp, thông tin khác có liên quan đến số liệu; - Thuyết minh kết thống kê đất đai gồm việc đánh giá trạng sử dụng đất; đánh giá tình hình biến động phân tích nguyên nhân biến động sử dụng đất từ kỳ thống kê gần từ kỳ kiểm kê gần đến kỳ thống kê này; tình hình tranh chấp địa giới hành số liệu thống kê phần diện tích đất tranh chấp (nếu có); kiến nghị biện pháp tăng cường quản lý sử dụng đất đai b) Báo cáo kết kiểm kê đất đai bao gồm nội dung sau: - Tình hình tổ chức thực hiện, phương pháp thu thập số liệu kiểm kê đất đai, nguồn gốc số liệu thu thập cấp xã, độ tin cậy số liệu thu thập số liệu tổng hợp, thông tin khác có liên quan đến số liệu; phân tích khác số liệu hồ sơ địa số liệu thu thập thực địa; nguồn tài liệu phương pháp xây dựng đồ trạng sử dụng đất; - Thuyết minh kết kiểm kê đất đai gồm đánh giá trạng sử dụng đất; đánh giá tình hình biến động phân tích nguyên nhân biến động sử dụng đất từ kỳ kiểm kê mười năm trước kỳ kiểm kê năm năm trước đến kỳ kiểm kê này; đánh giá tình hình thực kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất kỳ kiểm kê; tình hình tranh chấp địa giới hành số liệu kiểm kê phần diện tích đất tranh chấp (nếu có); kiến nghị biện pháp tăng cường quản lý sử dụng đất đai Các bước thao tác giống với biểu s Biểu số 19-TKĐĐ Biểu 19 nhập liệu vào file Excel mẫu, phần mềm hỗ trợ chuyển đổi liệu từ Excel vào sở liệu phiên TK05 cấp toàn quốc t Biểu số 20, 21, 22, 23 TKĐĐ (Đây biểu bổ sung, hỗ trợ cho số địa phương cần tổng hợp theo số tiêu bản) Khi tổng hợp xuất báo cáo cho đơn vị hành cấp huyện tỉnh cần thiết phải tổng hợp biểu (hoặc biểu 2, biểu 3) trước Các bước tổng hợp để xuất báo cáo giống thao tác với biểu 07 4.4 Ứng dụng phần mềm TK2015 vào thực nghiệm công tác thống kê, kiểm kê đất đai Ta tiến hành sử dụng phần mềm hỗ trợ kiểm kê 2015, bước tiến hành thực sau: Vào chương trình hỗ trợ TK2015 Nhập tên máy chủ: Tên CSDL :tk2015 Tên đăng nhập: sa Mật khẩu: 123456 Đồng ý 70 Hình 4.39 Giao diện phần mềm Sau truy cập phần mềm tiến hành chọn đơn vị làm việc Hình 4.40 Màn hình đơn vị làm việc 71 Ta tiến hành cập nhật liệu -> chuyển đổi liệu Hình 4.41 Màn hình làm việc cập nhật liệu Ở ta tiến hành chọn file đồ khoanh đất đuôi (*dgn) sau tiến hành chuyển đổi Bảng liệt kê khoanh đất Chức hỗ trợ chuyển thông tin từ file liệu đồ vào bảng liệt kê khoanh đất xuất file Excel Chú ý: Đối với quản trị hệ thống: có quyền liệt kê khoanh đất tất ĐVHC Đối với người dùng: người dùng thuộc ĐVHC cấp phép liệt kê khoanh đất cấp đơn vị trực thuộc cấp Đối với cột Kỳ trước người sử dụng phải tự cập nhật thông tin liệu đồ thông tin để kết xuất sang bảng liệt kê khoanh đất Khi danh mục bảng liệt kê khoanh đất tích hợp số liệu khoanh đất diện tích, mã loại đất trạng, mã đối tượng trạng Thao tác nhập mã đối tượng kỳ trước tiến hành sau: Vào Nhập liệu thống kê -> chọn nhập mã đối tượng kỳ trước 72 Hình 4.42 Màn hình Nhập mã đối tương kỳ trước Đây chức nhập mã đối tượng kỳ trước khoanh đất cho phép người dùng Sửa/ Tìm kiếm hệ thống Tại menu “Nhập liệu thống kê” chọn “Nhập mã đối tượng kỳ trước”, Sau ta vào danh sách biểu mẫu, biểu 1,2,3 phần mềm tự tích hợp số liệu biểu: Hình 4.43 Màn hình tổng hợp danh sách mẫu biểu 73 Hình 4.44 Kết bảng Hình 4.45 Kết bảng Hình 4.46 Kết bảng 74 Cách nhập biểu 05b/ Đất giao, thuê, chuyển mục đích chưa sử dụng: Chức cho phép người dùng cấp xã Thêm mới/Sửa/Xóa trường hợp giao, thuê, chuyển mục đích chưa sử dụng Tại menu Nhập liệu thống kê, chọn mục Đất giao, thuê, chuyển mục đích chưa sử dụng, chức hiển thị sau: Nhập liệu thống kê -> Chọn biểu 05 b/ Đất giao, thuê chuyển mục đích chưa sử dụng Hình 4.47 Màn hình làm việc biểu 05b Nhập liệu biểu 06/b Đất chuyển mục đính sử dụng khác hồ sơ địa Chức cho phép người dùng cấp xã Thêm mới/Sửa/Xóa trường hợp đất chuyển mục đích sử dụng khác hồ sơ địa Tại menu Nhập liệu thống kê, chọn mục Đất chuyển mục đích sử dụng khác hồ sơ địa chính, chức hiển thị sau: Vào nhập liệu thống kê -> Biểu 06/b Đất chuyển mục đính sử dụng khác hồ sơ địa Hình 4.48 Màn hình làm việc biểu 06/b 75 Nhập mã loại đất kỳ trước Đây chức nhập mã mã loại đất kỳ trước khoanh đất cho phép người dùng Thêm /Sửa/Xóa/ Tìm kiếm hệ thống Tại menu “Nhập liệu thống kê” chọn “Nhập mã đối tượng kỳ trước”, chức thị sau: Hình 4.49 Màn hình làm việc biểu 10/ nhập mã loại đất kỳ trước Nhập số liệu cũ Chức giúp quản lý số liệu thống kê kiểm kê từ trước, đồng thời từ số liệu thống kê kiểm kê kỳ trước tiến hành so sánh tổng hợp thao tác sau: Nhập liệu thống kê -> Chọn nhập số liệu cũ 76 Hình 4.50 Màn hình làm việc nhập số liệu cũ 77 4.5 Hiện trạng sử dụng đất sau thực thống kê, kiểm kê 4.5.1 Đất nông nghiệp Tổng diện tích đất nông nghiệp có 14,76 ha, chiếm 1,46% diện tích tự nhiên chiếm 0,008% đất nông nghiệp toàn thành phố, đó: - Đất nuôi trồng thuỷ sản có 9,20 ha, chiếm 0,91% diện tích tự nhiên chiếm 62,33% diện tích đất nông nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản địa bàn quận chủ yếu ao, hồ nuôi cá nước hợp tác xã nông nghiệp quản lý (chiếm 87,02%); loại đất phân bố phường Vĩnh Tuy phường Quỳnh Lôi, phường Vĩnh Tuy chiếm 97,83% diện tích đất nuôi trồng thủy sản toàn quận - Đất nông nghiệp lại có 5,56 ha, chiếm 37,67% diện tích đất nông nghiệp, chủ yếu đất trồng rau màu hàng năm hợp tác xã nông nghiệp quản lý Đất nông nghiệp lại phân bố tập trung phường Trương Định Vĩnh Tuy; loại đất nằm rải rác phường Thanh Lương Thanh Nhàn Về đối tượng quản lý, sử dụng: - Các hộ gia đình, cá nhân sử dụng: 0,98 ha, chiếm 6,65% tổng diện tích đất nông nghiệp - Các tổ chức kinh tế hợp tác xã nông nghiệp sử dụng: 13,42 chiếm 90,95% diện tích đất nông nghiệp - Các quan, đơn vị Nhà nước sử dụng 0,35 ha, chiếm tỷ lệ 2,40% diện tích đất nông nghiệp 4.5.2 Đất phi nông nghiệp Quận Hai Bà Trưng có 993,73 đất phi nông nghiệp, chiếm 98,5% diện tích tự nhiên, với đối tượng quản lý, sử dụng: - Hộ gia đình, cá nhân sử dụng 295,48 chiếm 29,73% - UBND phường sử dụng 4,37 ha, chiếm 0,44% 78 - Các tổ chức kinh tế sử dụng 167,93 ha, chiếm 16,90% - Các quan đơn vị Nhà nước sử dụng 104,97 ha, chiếm 10,56% - Các tổ chức khác sử dụng 48,09ha, chiếm 4,84% - Các doanh nghiệp liên doanh sử dụng 2,15 ha, chiếm 0,22% - Các tổ chức ngoại giao sử dụng 0,13 ha, chiếm 0,01% - Cộng đồng dân cư sử dụng 0,41 ha, chiếm 0,04% - UBND phường quản lý 70,44 chiếm 7,09% diện tích đất tự nhiên - Các tổ chức khác quản lý 299,76ha chiếm 30,17% diện tích đất tự nhiên 4.5.2.1 Đất xây dựng trụ sở quan 12,5 chiếm 1,26% đất phi nông nghiệp - UBND phường sử dụng 1,14 chiếm 9,14% để xây dựng trụ sở - Các tổ chức kinh tế sử dụng 0,01 chiếm 0,10% - Cơ quan đơn vị Nhà nước sử dụng 10,52 chiếm 84,17% để xây dựng trụ sở quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị giao đất không thu tiền sử dụng đất như: Trụ sở BHXH phường Đồng Tâm; Bộ Xây dựng phường Lê Đại Hành, Bộ Giáo dục phường Bách Khoa,… - Các tổ chức khác sử dụng 0,62 chiếm 4,98% để xây dựng trụ sở tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp giao đất không thu tiền sử dụng đất - Các tổ chức ngoại giao sử dụng 0,13 chiếm 1,05% 4.5.2.2 Đất quốc phòng 2,45 ha, chiếm 0,25% diện tích đất phi nông nghiệp Đất quốc phòng địa bàn quận đất sử dụng làm quân sự, nơi đóng quân quân đội, đất xây dựng công trình khoa học, kỹ thuật phục vụ quốc phòng, đất sử dụng làm kho tàng quân sự… Loại đất phân bố chủ yếu phường Lê Đại Hành (ban huy quận quận Hai Bà Trưng; tháp 79 thông tin) khu doanh trại quân đội Tổng cục Hậu cần phường Thanh Lương Do đối tượng quản lý sử dụng sau: - Các hộ gia đình, cá nhân sử dụng 0,98 chiếm 40,09% đất khu tập thể K9 Bộ đội Biên phòng quản lý phường Bạch Đằng - Cơ quan đơn vị Nhà nước sử dụng 1,47 chiếm 59,91% 4.5.2.3 Đất an ninh : 2,49 ha, chiếm 0,25% đất phi nông nghiệp Đất an ninh địa bàn quận sử dụng làm trụ sở công an phường, trạm cảnh sát giao thông đường thủy phường Bạch Đằng; trạm cảnh sát động phường Vĩnh Tuy; Cục Hậu cần Bộ Công An phường Nguyễn Du 4.5.2.4 Đất sở sản xuất kinh doanh: 130,63 chiếm 13,15% đất phi nông nghiệp Đây loại đất xây dựng sở dịch vụ, kinh doanh thương mại công trình khác phục vụ cho sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp tổ chức kinh tế quốc doanh sử dụng, đó: - Hộ gia đình cá nhân sử dụng 0,24 chiếm 0,19% sở sản xuất kinh doanh cá thể hộ gia đình, cá nhân phường Vĩnh Tuy - Các tổ chức kinh tế sử dụng: 127,70 chiếm 97,76% để xây dựng trụ sở, văn phòng đại diện, sân kho, nhà kho, sở sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế quốc doanh toàn quận nhà máy khâu, nhà máy Dệt 8/3, nhà máy kẹo Hải Châu phường Vĩnh Tuy, Công ty may Minh Khai, khóa Minh Khai, dệt 10/10, dệt kim Đông Xuân, công ty lương thực cấp I Lương Yên, nhà máy khí Trần Hưng Đạo phường Lê Đại Hành, Công ty Rượu phường Phạm Đình Hổ, HTX thương mại dịch vụ địa bàn, … 80 - Các tổ chức khác sử dụng 0,52 chiếm 0,40% để xây dựng sở sản xuất kinh doanh tổ chức khác sử dụng tổ chức kinh tế diện tích dãy kiốt phố Thanh Nhàn phường Quỳnh Mai - Các tổ chức liên doanh với nước sử dụng 2,15 chiếm 1,65%, tổ chức kinh tế nước liên doanh liên kết với tổ chức nước để sản xuất kinh doanh Công ty Bia Việt Hà phường Minh Khai, Công ty bánh kẹo Hải Hà phường Trương Định, … 4.5.2.5 Đất di tích, danh thắng : 2,0 chiếm 0,2% diện tích đất phi nông nghiệp Loại đất phân bố chủ yếu phường Minh Khai, Thanh Nhàn, Thanh Lương, Đồng Nhân, Ngô Thì Nhậm Bạch Đằng Trong đó: quan đơn vị nhà nước sử dụng 1,68 ha, tổ chức khác sử dụng quản lý 0,32 4.5.2.6 Đất xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại : 0,48 chiếm 0,05% diện tích đất phi nông nghiệp Đất xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại địa bàn quận Hai Bà Trưng không có, tồn nhà vệ sinh công cộng từ trước đây, phân bố phường: Trương Định, Minh Khai, Quỳnh Lôi, Bạch Mai, Vĩnh Tuy, Đồng Tâm, Cầu Dền, Thanh Lương, Đống Mác, Phố Huế, Đồng Nhân Lê Đại Hành 4.5.2.7 Đất tôn giáo, tín ngưỡng : 3,29 chiếm 0,33% diện tích đất phi nông nghiệp Phân bố chủ yếu phường Lê Đại Hành, Phố Huế, Nguyễn Du, Cầu Dền, Quỳnh Lôi Thanh Lương Đất tôn giáo, tín ngưỡng địa bàn quận chủ yếu đất xây dựng công trình như: nhà thờ Thông trí, nhà thờ Tân Lạc, miếu, đình, đền từ đường, nhà thờ họ… 81 4.5.2.8 Đất có mặt nước chuyên dùng : 148,98 ha, chiếm 14,99% diện tích đất phi nông nghiệp Loại đất phân bố chủ yếu phường Vĩnh Tuy, Thanh Nhàn, Thanh Lương, Lê Đại Hành, Bạch Đằng, Nguyễn Du; nơi có sông Hồng sông Kim Ngưu chảy qua nới có hồ điều hòa hồ Thiền Quang, hồ Thanh Nhàn 2A, 3A, hồ Bảy Mẫu, hồ Hai Bà Trưng 4.5.2.9 Đất phát triển hạ tầng: có 340,82 ha, chiếm 34,30% đất phi nông nghiệp - Đất giao thông 183,13 ha, chiếm 53,73% đất phát triển hạ tầng - Đất thuỷ lợi 13,26 ha, chiếm 3,89% đất phát triển hạ tầng - Đất công trình lượng 0,93 ha, chiếm 0,27% đất phát triển hạ tầng - Đất công trình bưu viễn thông 0,05 ha, chiếm 0,01% đất phát triển hạ tầng - Đất sở văn hoá có 47,75 ha, chiếm 14,01% đất phát triển hạ tầng - Đất sở y tế có 20,17 ha, chiếm 5,92% đất phát triển hạ tầng - Đất sở giáo dục - đào tạo có 64,3 ha, chiếm 18,87% đất phát triển hạ tầng - Đất thể dục - thể thao có 3,84 ha, chiếm 1,13% đất phát triển hạ tầng - Đất sở nghiên cứu khoa học có 4,64 ha, chiếm 1,36% đất hạ tầng - Đất sở dịch vụ xã hội có 0,23 ha, chiếm 0,07% đất hạ tầng - Đất chợ 2,52 ha, chiếm 0,74% đất phát triển hạ tầng 4.5.2.10 Đất đô thị : có 350,09 ha, chiếm 35,23% diện tích đất phi nông nghiệp Đất đô thị phân bố tất phường địa bàn 4.5.3 Đất chưa sử dụng Hiện quận Hai Bà Trưng 0,36 đất chưa sử dụng, chiếm 0,04% diện tích tự nhiên, tập trung phường Vĩnh Tuy 0,34 phường Trương Định 0,02 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời đại nay, với việc phát triển không ngừng công nghệ thông tin việc ứng dụng tin học vào ngành nói chung ngành quản lý đất đai nói riêng sử dụng phổ biến, dần thay cho phương pháp thủ công đem lại hiệu cao công việc Trên sở hệ thống thông tin địa lý GIS vào tình hình thực tế địa phương, tiến hành nghiên cưu úng dụng phần mềm Micro Station TK05, TK2014 phục vụ công tác thống kê, kiểm kê đất đai dịa bàn Quận Hai Bà Trưng, bước đầu đạt kết sau: Dựa đồ trạng sử dụng đất 2010 Quận, ta xây dựng Bản đồ sử dụng đất 2014 địa bàn Quận Hai Bà Trưng bảng biểu thống kê, kiểm kê qua việc sử dụng tin học 5.2 Kiến nghị Hiện nay, ứng dụng công nghệ tin học phục vụ công kiểm kê đất đai trú trọng đầu tư phát triển nhằm mục đích tiết kiệm thời gian công sức đạt kết cao Nhưng thực tế phải đối diện với nhiều khó khăn trang thiết bị máy móc trình độ cán ky thuật Vậy để đạt kết cao ứng dụng tin học công tác thống kê, kiểm kê đất đai, có số kiến nghị sau: - Địa phương cần có kế hoạch cụ thể, chương trình tập huấn nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán chuyên môn kĩ thuật - Đầu tư trang thiết bị, hệ thống máy móc đại, cần thiết phục vụ công tác kiểm kê đất đai nói chung tổ chức nói riêng 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật Đất đai năm 2013; - Thông tư 28/2014/TT-BTNMT thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất - Chỉ thị 21/CT-TTg 2014 - Hướng dẫn sử dụng phần mềm thống kê đất đai 2014 Trung tâm liệu thông tin đất đai thuộc Tổng cục Quản lý đất đai - Hướng dẫn sử dụng phần mềm thống kê, kiểm kê đất đai TK05 Tổng cục Quản lý đất đai Cục Công nghệ thông tin - Hướng dẫn sử dụng phần mềm Microstation - Các tài liệu, số liệu thống kê, kiểm kê đất đai, đồ tình hình đất đai, kinh tế - xã hội, địa bàn Quận 84