1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TIỂU LUẬN NHÓM TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP

15 735 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y DƯỢC ĐÀ NẴNG KHOA YTCC01 ĐỀ TÀI: TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : PHẠM BA Sinh viên thực : NHÓM Lớp : ĐHYTCC01 : MỤC LỤC I - Thế yếu tố tác hại nghề nghiệp II - Phân loại yếu tố tác hại nghề nghiệp - Tác hại nghề nghiệp liên quan đến trình công nghệ sản xuất 1.1 - Yếu tố vật lý 1.2 - Yếu tố hóa học lý hóa 1.3 - yếu tố sinh hoc - Tác hại nghề nghiệp liên quan tới tổ chức lao động 11 - Tác hại nghề nghiệp liên quan đến điều kiện vệ sinh nơi làm việc 12 - Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tâm sinh lý người lao động 13 III Các biện pháp dự phòng cải thiện ĐKLV nhẳm giảm tác hại nghề nghiệp 13 Các biện pháp dự phòng 13 Biện pháp cải thiện yếu tố nguy nghề nghiệp 14 Các biện pháp khác 14 Các biện pháp y tế 14 I Thế yếu tố tác hại nghề nghiệp Các yếu tố có trình công nghệ, trình lao động điều kiện nơi làm việc gây ảnh hưởng định trạng thái thể người lao động Các yếu tố gọi yếu tố vệ sinh nghề nghiệp hay yếu tố nghề nghiệp Khi yếu tố nghề nghiệp có tác dụng xấu sức khoẻ khả làm việc người lao động gọi làcác yếu tố tác hại nghề nghiệp Những bệnh tật chủ yếu tác hại nghề nghiệp gây nên gọi bệnh nghề nghiệp II Phân loại yếu tố tác hại nghề nghiệp Tác hại nghề nghiệp liên quan đến trình công nghệ sản xuất 1.1 Yếu tố vật lý Nghành,nghề, công việt tiếp xúc - Nghành thăm dò địa chất, nghành khai thác dàu khí, nghành khai thác khoáng sản có chứa chất phóng xạ,nghành thủy văn … - Trong công nghiệp: Nhà máy điện nguyên tử, lò phản ứng nguyên tủ hạt nhân, nhà máy tách đồng vi phóng xạ, nhà máy xi măng, nhà máy thủy tinh, nhà máy bia, nhà máy giấy, dùng chaats phóng xạ đo đọ đầy dày tỷ trọn…, máy đo khuyết tật xác định cấu trúc vật đặc gỗ, sắt,bê tông, nhà máy nhiệt điện - Nghành hàng không, cữa ứng dụng chất phóng xạ vào việt kiểm tra hàng hóa - Nghành nông nghiệp: sử dụng chất phóng xạ để bảo vê giống, kích thích sinh trưởng trồng, diệt vi khuẩn nấm mốc, bảo quản thực phẩm - Nghành y tế: dùng chất phóng xạ việc chuẩn đoán bệnh.,điều trị bệnh,tham dò chức năng, sản xuất thuốc chữa bệnh - Các viện nghiên cứu: viện vật lí, viện lượng nguyên tử hạt nhân, viện địa chất khoáng sản - Nghành quốc phòng: chế tạo vũ khí chết người - Trong thiên nhiên: xạ mặt trời, sao, đám mây tích điện xuất nhỏ Các yếu tố ảnh hưởng + Điều kiện khí tượng xấu ( nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, xạ nhiệt.) + Bức xạ điện từ ( sóng vô tuyến điện, điện từ trường cao tần)., xạ cao tần, siêu cao tần khoảng sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia tử ngoạ + Bức xạ ion hoá ( tia X, tia xạ khác) + Tiếng ồn, rung chuyển + Áp lực cao thợ lặn, thợ làm thùng chìm; thấp thợ lái máy bay, thợ leo núi, làm việc cao nguyên Tiếng ồn rung sóc Tiếng ồn âm gây khó chịu cho người, phát sinh chuyển động chi tiết phận máy va chạm… Rung sóc thường dụng cụ cầm tay khí nén, động nổ… tạo Làm việc điều kiện có tiếng ồn rung sóc giới hạn cho phép dễ gây bệnh nghề nghiệp như: điếc, viêm thần kinh thực vật, rối loạn cảm giác, rối loạn phát dục, tổn thương xương khớp cơ; làm giảm khả tập trung lao động sản xuất, giảm khả nhạy bén… Người mệt mỏi, cáu gắt, buồn ngủ…Tiếp xúc với tiếng ồn lâu bị giảm thính lực, điếc nghề nghiệp bệnh thần kinh Tình trạng dễ dẫn đến tai nạn lao động Bức xạ phóng xạ Nguồn xạ: • Mặt trời phát xạ hồng ngoại, tử ngoại • Lò thép hồ quang, hàn cắt kim loại, nắn đúc thép phát xạ tử ngoại • Người ta bị say nắng, giảm thị lực (do xạ hồng ngoại), đau đầu, chóng mặt, giảm thị lực, bỏng (do xạ tử ngoại) dẫn đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Phóng xạ: • Là dạng đặc biệt xạ Tia phóng xạ phát biến đổi bên hạt nhân nguyên tử số nguyên tố khả ion hóa vật chất Những nguyên tố gọi nguyên tố phóng xạ • Các tia phóng xạ gây tác hại đến thể người lao động dạng: gây nhiễm độc cấp tính mãn tính; rối loạn chức thần kinh trung ương, nơi phóng xạ chiếu vào bị bỏng rộp đỏ, quan tạo máu bị tổn thương gây thiếu máu, vô sinh, ung thư, tử vong Chiếu sáng không hợp lý (chói tối quá): Trong đời sống lao động, mắt người đòi hỏi điều kiện ánh sáng thích hợp Chiếu sáng thích hợp bảo vệ thị lực, chống mệt mỏi, tránh tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, đồng thời tăng suất lao động Các đơn vị đo lường ánh sáng thường dùng: cường độ ánh sáng, độ rọi; máy đo ánh sáng chủ yếu dùng Luxmet • Phòng đọc sách cần có độ rọi 200 lux • Xưởng dệt cần có độ rọi 300 lux • Sửa chữa đồng hồ cần có độ rọi 400 lux Khi chiếu sáng không cần đảm bảo tiêu chuẩn quy định, (thường thấp) tác hại làm tăng phế phẩm, giảm suất lao động… Về mặt kỹ thuật an toàn thấy rõ: khả gây tai nạn lao động tăng lên không nhìn rõ chưa đủ thời gian để mắt nhận biết vật (thiếu ánh sáng); lóa mắt (ánh sáng chói quá) 1.2 Yếu tố hóa học lý hóa 1.2.1 Bụi Bụi tập hợp nhiều hạt có kích thước nhỏ bé tồn không khí; nguy hiểm bụi có kích thước từ 0,5 ¸ micrômét; hít phải loại bụi có 70 - 80% lượng bụi vào phổi làm tổn thương phổi gây bệnh bụi phổi Bụi phân loại theo nguồn gốc phát sinh Bụi hữu cơ: nguồn gốc từ động vật, thực vật Bụi kim loại: sắt, đồng… Bụi nhân tạo: nhựa, cao su… Bụi vô cơ: silic, amiăng Mức độ nguy hiểm bụi phụ thuộc vào tính chất vật lý học, hóa học chúng Về mặt vệ sinh lao động, bụi gây tác hại nhiều dạng Tổn thương quan hô hấp: xây xát, viêm kinh niên, tùy theo loại bụi dẫn đến viêm phổi, ung thư phổi Bệnh da: bịt lỗ chân lông, lở loét, ghẻ Tổn thương mắt Bệnh nghề nghiệp lâu đời (bụi phổi) Bệnh bụi phổi silic bệnh nghề nghiệp lâu đời Bệnh thường gặp nước phát triển phát triển, tiếp xúc với bụi silic qua đường hô hấp từ năm qua năm khác bị bệnh mức độ nhẹ đến khả lao động chết Bệnh bụi phổi silic thường gặp nghề mà môi trường sản xuất có nồng độ bụi silic cao Công nhân khai thác mỏ than, khoan đường hầm mỏ than, công nhân khai thác quặng mỏ, công nhân khoan đường hầm đá Người làm nghề tiếp xúc với cát làm khuôn cát, phun chát đánh rỉ, mài nhẵn, công nhân tiếp xúc với bụi đá đen làm nghề sành gốm sứ, sản xuất lò gạch chịu lửa, nghề đúc Bệnh bụi phổi - silic nghề nghiệp bệnh chiếm tỷ lệ cao 28 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm nước ta, tính đến cuối năm 2011 tổng số bệnh nghề nghiệp mắc Việt Nam 27.246 trường hợp bệnh bụi phổi - silic chiếm tới 74,40% Bệnh phổi (BP) mắc phải nghề nghiệp gồm số bệnh thường gặp BP silic, BP amiăng, BP bông, bệnh viêm phế quản mãn tính (VPQMT) nghề nghiệp, bệnh hen nghề nghiệp Tất loại bệnh dễ mắc biện pháp dự phòng tích cực mắc lại khó chữa, làm cho người lao động khả lao động số bệnh dẫn đến tử vong BP nghề nghiệp thường diễn tiến âm thầm, kéo dài nhiều năm bộc lộ triệu chứng nên đa số công nhân để tự bảo vệ sức khỏe Trong loại BP, BP silic nguy hiểm thường gặp BP silic bệnh xơ hóa phổi lan tỏa hít thở phải bụi có hàm lượng silic tự cao Bệnh tiến triển thành mãn tính xâm nhập tồn đọng bụi có chứa silic tự dạng tinh thể - ThS.BS Trịnh Hồng Lân, Trưởng khoa Vệ sinh Lao động Bệnh Nghề nghiệp, Viện Vệ sinh Y tế Công cộng TP.HCM, cho biết Báo Tuổi Trẻ Thậm chí sau ngừng tiếp xúc bệnh tiếp tục tiến triển, không hồi phục, gây biến chứng lao phổi, suy hô hấp, nhiễm khuẩn phế quản phổi, tràn khí phế mạc, hoại tử vô khuẩn, viêm phế quản mãn BP amiăng bệnh xơ hóa phổi bụi amiăng có phối hợp với tổn thương xơ hóa phổi tạo thành hình ảnh hạt silicô BP bệnh tiếp xúc với bụi bông, bụi gai, bụi đay, gây tổn thương máy hô hấp Ở giai đoạn sớm, người bệnh có biểu tức ngực vào ngày lao động sau ngày nghỉ cuối tuần, sau khó thở ngày kéo dài sang ngày khác tuần nhẹ dần vào ngày cuối tuần Bệnh VPQMT nghề nghiệp bệnh mà phế quản tăng tiết với đặc điểm ho, khạc đờm suốt ba tháng năm kéo dài hai năm Bệnh VPQMT lâm sàng: đa tiết phế quản đơn thuần, bệnh phế quản nhỏ, VPQMT tắc nghẽn, VPQMT thứ phát Tất loại bệnh bụi phổi dễ mắc biện pháp dự phòng tích cực mắc lại khó chữa, làm cho người lao động khả lao động số bệnh dẫn đến tử vong 1.2.2 Hóa chất Hóa chất ngày dùng nhiều sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng bản… như: chì, Asen,Crôm, Benzen, rượu, khí bụi (SO, NO, CO…), dung dịch Axit, Bazơ, Kiềm, Muối…, phế liệu, phế thải khó phân hủy Hoá chất có thể ảnh hưởng lên mọi hệ thống của thể người Nếu hoá chất ở trạng thái vật lý, nó có thể xâm nhập vào thể người cách dễ dàng và với lượng/liều đủ lớn, sẽ gây rất nhiều ảnh hưởng tới thể Ảnh hưởng cấp tính của hoá chất ngộ độc hoặc chết người dựa vào tính chất tiếp xúc đơn chất đã được biết từ lâu so với tiếp xúc với lượng nhỏ, thời gian dài, lặp lặp lại Người lao động nhà máy,công ty tiếp xúc hóa chất với lượng nhỏ, thời gian dài, lặp lặp lại gây nhiều ảnh hưởng đến thể khó mà kể đếm hết Người lao động đã mắc bệnh, họ không có khả làm việc, không còn khả nuôi sống mình và gia định họ Ảnh hưởng của bệnh tật còn tác động lên chất lượng sống và trì các hoạt động thường ngày của họ 1.3 yếu tố sinh hoc Một số nghề lao động phải tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh, vi khuẩn ,siêu vi khuản, ký sinh trùng, côn trùng, nấm mốc… nghề: chăn nuôi,sát sinh,chế biến thực phẩm, người làm vệ sinh đô thị, người làm lâm nghiệp, nông nghiệp, người phục vụ bệnh viện , khu điều trị, điều dưỡng phục hồi chức năng, nghĩa trang + Sự cảm nhiễm xâm nhập vi sinh vật ký sinh trùng + Sự tiếp xúc với người bệnh súc vật mắc bệnh, bị súc vật mắc bệnh cắn, đốt • Một số bệnh ảnh hưởng yếu tố sinh học 1.3.1 Bệnh than: Bệnh truyền từ súc vật qua người trực khuẩn than + Đối tượng mắc bệnh:NV thú y, Trại viên chăn nuôi, CN giết mổ súc vật, CN sản xuất len, dạ, sản phẩm từ xương, da… CN tiếp xúc với bao bì chứa súc vật + Đường xâm nhập: Đường da có xây xước, hô hấp 1.3.2 Bệnh sốt Leptospira + Bệnh truyền từ súc vật sang người: Từ súc vật bệnh nuôi nhà Từ động vất hoang dã + Triệu chứng: Tuỳ thể nặng nhẹ, Thời gian ủ bệnh 4-19 ngày, Biểu lâm sàng sốt 39-41o – BH số triệu chứng sớm ăn không ngon, đau nhức đầu… Nặng tổn thương não, màng não – Tổn thương hạch, Có thể có gan to lách to,Trường hợp nặng tử vong suy thận, – Biện lâm sàng phụ thuộc vào tạng bị tổn thương + Đối tượng: rộng rãi, điều cốt yếu phải có vật chủ mang bệnh, tỷ lệ mắc bệnh nam nhiều nữ + Đường xâm nhập: Da niêm mạc trầy xước, Đường tiêu hóa 1.3.3 Bệnh sốt Brucella + Đường lây: Từ súc vật sang người (Chủ yếu gia súc nhà) – Vi khuẩn gây bệnh Blucella có chủng: Chủng cừu, dê, Chủng trâu, bò, ngựa, Chủng lợn thỏ rừng + Lưu ý: bò, cừu có mầm bệnh biểu nguy hại +Triệu chứng: Thời gian ủ bệnh 7-21 ngày, TC: sốt nhẹ, mệt mỏi sụt cân 10-20% bệnh nhân có biểu lách to – Có thể có nhiễm trùng khư trú: Viêm tuỷ xương, viêm khớp + Đối tượng : Rộng rãi: Trại viên chăn nuôi, nông dân, CN lò mổ, CN chở súc vật, CN dọn cống, CN công nghệ có liên quan đến súc vật,NV phòng xét nghiệm, Đường xâm nhập: Da niêm mạc, tiêu hóa, hô hấp 1.3.4 Bệnh lao NN Đường truyền: Từ người bệnh, Từ súc vật bệnh Bệnh căn: mầm bệnh- vi khuẩn lao (trực khuẩn Kock) 10 Đối tượng: Mắc lao NN: thường NVYT, Mắc lao bò NN: CN làm lò sát sinh, hàng thịt, thao tác với xương, sừng, da Triệu chứng: Sốt chiều, mồ hôi chán ăn, sụt cân, Lao phổi: Ho, nặng ho máu, Khó thở lao màng phổi, lao xơ hang, Lao khớp: khớp biến dạng, Lao hạch: hạch sưng, viêm loét, Lao tinh hoàn: Tinh hoàn to có nước Đường xâm nhập: Lao người: đường hô hấp, đường da trầy xước Lao bò: Đường hô hấp, đường tiêu hóa 1.3.4 Bệnh viêm gan vi rút NN Đường truyền: Từ người bệnh sang người lao động, Do virus typ huyết khác nhau: Virus A, B A- B Đối tượng:NV nghành y tế, NV nhà trẻ Đường xâm nhập: Đường máu, Đường tiêu hóa 1.3.5 Nhiễm HIV/AIDS NN Đường truyền:Lây từ người bệnh sang người lao động HIV Đôí tượng: NVYT Đường xâm nhập: đường máu Khống chế (quản lý) tác nhân gây hại có nguồn gốc sinh học Đối với súc vật bị bệnh: Các ổ bệnh hoang dại phải tiêu diệt Các vật nuôi, gia súc mắc bệnh phải tiêu diệt thủ tiêu Cách ly sinh tiêm phòng khỏe,Vệ sinh chuồng trại thường xuyên, súc vật chết phải tẩy uế chuồng trại Tác hại nghề nghiệp liên quan tới tổ chức lao động Thời gian làm việc lâu, thông ca, làm thêm - Cường độ lao động, nghỉ ngơi không hợp lý - Sự bất hợp lý việc xếp sức lao động, sử dụng công cụ phương tiện lao động nặng , không phù hợp với kích thước người lao động - Làm việc tư gò bó lâu, công việc lặp lặp lại - Sự căng thẳng mức quan hệ thống Những điều kiện góp phần làm ảnh hưởng đến thể,cơ thể sản xuất cortisol, hormone căng thẳng, gây ảnh hưởng tiêu cực lên não thể Khi thể sản xuất nhiều cortisol, glucose máu tăng lên, hệ thống miễn dịch suy giảm, làm rối loạn trình phát triển thể Stress trực tiếp liên quan đến hàng loạt vấn đề sức khỏe khác, từ bệnh tim đến trầm cảm lo âu,mất ngủ,giảm trí thông minh ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người lao động 11 Tác hại nghề nghiệp liên quan đến điều kiện vệ sinh nơi làm việc - Diện tích phân xưởng chật hẹp, máy móc thiết bị đặt sát - Thiếu thiết bị thông gió, thoáng khí có hiệu lực - Thiếu thiết bị bao che cách nhiệt để chống nóng, chống bụi, chống khí độc, có không hoàn hảo - Chiếu sáng chưa tốt, ánh sáng không đủ chiếu sáng không hợp lý - Việc thực qui tắc vệ sinh công nghiệp an toàn lao động chưa triệt để - Thiếu trang thiết bị bảo hộ lao động 12 Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tâm sinh lý người lao động - Quá tải thể lực (cơ tĩnh,cơ động), phải làm việc tư bắt buộc - Quá tải thần kinh tâm lý chia ra: + Tính đơn điệu công việc, phải lặp lại nhiều lần phần việc, chu kỳ ngắn, kiểu, biểu thị thời gian phải lặp lặp lại công việc (mức độ trung bình chu kỳ thường xuyên lặp lại từ 1/2 đến phút, mức độ cao chu kỳ 0,5 phút) + Căng thẳng thần kinh giác quan công việc điều khiển máy móc phức tạp (điều khiển điện thoại, điện báo viên ) + Nhịp điệu làm việc biểu thị số động tác phút III Các biện pháp dự phòng cải thiện ĐKLV nhẳm giảm tác hại nghề nghiệp Tác hại nghề nghiệp (THNN) không hẳn mãi gắn chặt với nghề nghiệp tránh Trái lại, người có khả dự phòng nó, hạn chế nó, thay đổi nó, chí loại trừ hẳn khỏi điều kiện làm việc, cần có biện pháp tích cực nhằm giảm THNN Các biện pháp dự phòng: 13 Việc lựa chọn biện pháp dự phòng THNN cụ thể phụ thuộc vào số yếu tố chất chất độc, điều kiện tiếp xúc đường xâm nhập chất độc, vị trí làm việc (trong nhà hay trời) có nguồn nhân lực, vật lực tài Đối với nguồn phát sinh THNN: Có thể áp dụng hai nguyên tắc: - Can thiệp nguồn phát sinh THNN - Hạn chế khuyếch tán, lan rộng THNN vào môi trường sản xuất Các biện pháp có hiệu phòng chống THNN mà làm tăng suất lao động chất lượng sản phẩm, nhiên đầu tư ban đầu thường tốn không dễ thực thi nước nghèo Biện pháp cải thiện yếu tố nguy nghề nghiệp + Cách ly: Tức tạo "rào chắn" nguồn THNN người lao động + Thông thoáng gió: Chỉ hình thức làm giảm nồng độ, ảnh hưởng THNN môi trường Các biện pháp khác: + Tổ chức, bố trí sản xuất lao động hợp lý + Tổ chức chiếu sáng hợp lý + Vệ sinh phân xưởng, máy móc + Bố trí hệ thống biển báo vùng giới hạn + Các biện pháp trang bị phương tiện phòng hộ cá nhân Các biện pháp y tế Biện pháp bị động ảnh hưởng THNN Tuy nhiên cần thiết để hạn chế ảnh hưởng THNN người Để biện pháp có hiệu quả, nên tiến hành theo bước sau: + Khám tuyển công nhân trước vào nhà máy 14 + Tổ chức học tập: tuyên truyền giáo dục công nhân tác hại biện pháp phòng chống THNN có mặt môi trường sản xuất, sơ cứu, cấp cứu cần thiết + Chấp hành quy định an toàn vệ sinh lao động + Tổ chức giám sát môi trường sản xuất + Tổ chức khám sức khỏe định kỳ đặn cho công nhân + Theo dõi quản lý bệnh nhân mắc bệnh nghề nghiệp 15 [...]... khiển điện thoại, điện báo viên ) + Nhịp điệu làm việc được biểu thị bằng số động tác trong 1 phút III Các biện pháp dự phòng và cải thiện ĐKLV nhẳm giảm các tác hại nghề nghiệp Tác hại nghề nghiệp (THNN) không hẳn sẽ mãi mãi gắn chặt với nghề nghiệp và không thể nào tránh được Trái lại, con người có khả năng dự phòng nó, hạn chế nó, thay đổi nó, thậm chí loại trừ hẳn nó ra khỏi điều kiện làm việc, do đó... khí độc, hoặc có nhưng không hoàn hảo - Chiếu sáng chưa tốt, ánh sáng không đủ hoặc chiếu sáng không hợp lý - Việc thực hiện các qui tắc vệ sinh công nghiệp và an toàn lao động còn chưa triệt để - Thiếu trang thiết bị bảo hộ lao động 12 4 Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tâm sinh lý người lao động - Quá tải về thể lực (cơ tĩnh,cơ động), hoặc phải làm việc ở tư thế bắt buộc - Quá tải về thần kinh tâm... phải tiêu diệt Các vật nuôi, gia súc mắc bệnh phải tiêu diệt và thủ tiêu Cách ly con mới sinh và tiêm phòng con khỏe,Vệ sinh chuồng trại thường xuyên, súc vật chết phải tẩy uế chuồng trại 2 Tác hại nghề nghiệp liên quan tới tổ chức lao động Thời gian làm việc quá lâu, thông ca, làm thêm giờ - Cường độ lao động, nghỉ ngơi không hợp lý - Sự bất hợp lý trong việc sắp xếp sức lao động, sử dụng công cụ... Stress cũng trực tiếp liên quan đến hàng loạt các vấn đề sức khỏe khác, từ bệnh tim đến trầm cảm và lo âu,mất ngủ,giảm trí thông minh ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người lao động 11 3 Tác hại nghề nghiệp liên quan đến điều kiện vệ sinh nơi làm việc - Diện tích phân xưởng chật hẹp, máy móc thiết bị đặt quá sát nhau - Thiếu thiết bị thông gió, thoáng khí hoặc có nhưng hiệu lực kém - Thiếu thiết... chống các THNN mà còn làm tăng năng suất lao động và chất lượng của sản phẩm, tuy nhiên đầu tư ban đầu thường rất tốn kém không dễ thực thi tại các nước nghèo 2 Biện pháp cải thiện các yếu tố nguy cơ nghề nghiệp + Cách ly: Tức là tạo ra một "rào chắn" giữa nguồn THNN và người lao động + Thông thoáng gió: Chỉ là hình thức làm giảm nồng độ, ảnh hưởng của các THNN trong môi trường 3 Các biện pháp khác:... khi cần thiết + Chấp hành quy định an toàn vệ sinh lao động + Tổ chức giám sát môi trường sản xuất + Tổ chức khám sức khỏe định kỳ đều đặn cho công nhân + Theo dõi và quản lý các bệnh nhân mắc bệnh nghề nghiệp 15

Ngày đăng: 22/06/2016, 10:52

Xem thêm: BÀI TIỂU LUẬN NHÓM TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w