1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TIỂU LUẬN NHÓM BỆNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP

19 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌCKỸ THUẬT Y - DƯỢC ĐÀ NẴNG ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP MÔN: SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP GV hướng dẫn : ThS.BS Phạm Ba Nhóm sinh viên thực : Nhóm Lớp : ĐH YTCC 01 MỤC LỤC: I.KHÁI NIỆM Điếc nghề nghiệp vi chấn thương âm tiếng ồn mức gây hại lên quan thính giác đặc biệt tổn thương không hồi phục quan Corti tai II NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP Trong trình phát triển công nghiệp số người lao động môi trường có tiếng ồn mức gây hại ngày tăng Tỷ lệ người chịu tác động tiếng ồn gây hại nước công nghiệp phát triển khoảng 25% đến 30% tổng số người lao động, số người bị điếc nghề nghiệp ngày tăng trở nên phổ biến Ở nhiều nước tỷ lệ điếc nghề nghiệp chiếm tới 40% số bệnh nghề nghiệp bảo hiểm Ở nước ta tỷ lệ bệnh nhân điếc nghề nghiệp bảo hiểm đứng sau bệnh bụi phổi – silic nghề nghiệp Điếc nghề nghiệp vi chấn thương âm tiếng ồn mức gây hại lên quan thính giác đặc biệt tổn thương không hồi phục quan Corti tai Với môi trường lao động áp dụng TCVN 3985¬1999 "Mức ồn cho phép nơi làm việc" quy định: “Mức áp âm liên tục mức tương đương Leq DBA nơi làm việc không 85 DBA lao động” Vậy nguyên gây nên bệnh gì? Đó rối loạn sinh lý người tiếp xúc với tiếng ồn Phụ thuộc: - Bản chất tiếng ồn - Các yếu tố độc hại kết hợp - Khả đáp ứng thể người tiếp xúc có tính mẫn cảm, địa, … Tuy nhiên thực tế, dây chuyền nhà máy xí nghiệp, công trường xây dựng, làng nghề tư nhân âm lớn Trong đó, có người lao động(NLĐ) sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động để hạn chế tiếng ồn tác động trực tiếp vào tai Người lao động phải tiếp xúc lâu dài với tiếng ồn đặc biệt tiếng ồn có cường độ cao tai bị nghễnh ngãng dẫn đến điếc vĩnh viễn MỘT SỐ NGÀNH CÓ TỶ LỆ NGƯỜI MẮC BÊNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP CAO III CƠ CHẾ SINH BỆNH Cơ chế bệnh sinh bệnh điếc nghề nghiệp có chế chính: • • Cơ chế thần kinh Cơ chế học Về chế thần kinh: Đã tác giả nghiên cứu từ cuối kỷ XI Năm 1880 Habermann quan sát thấy tiếng ồn gây nên thương tổn phận thần kinh quan thính giác, ngày người ta quan sát thấy người tiếp xúc với tiếng ồn, ngưỡng đáp ứng thần kinh thính giác tăng, dẫn đến khả nhậy cảm thông thường, không cảm ứng với âm tần có cường độ thấp Về chế học: Từ năm 1918 Vitmark xác định quan thính giác người bệnh có tổn thương hệ tế bào lông quan Corti giai đoạn đầu sau đến dày lên, xơ hóa màng nhĩ toàn quan Corti Nguyên nhân tượng tế bào chịu áp lực âm mạnh lên bề mặt tế bào sợi lông chịu tác động thường xuyên mà dày lên cảm ứng, gây nên tượng trơ mặt học thần kinh điếc nghề nghiệp thực tế xảy  Một đặc điểm chung điếc nghề nghiệp thấy thiếu hụt thính lực tần số cao, đặc biệt tần số 4096 Hz sau dẫn đến âm tần khác, tiếng ồn sản xuất thường từ 2.000 Hz trở lên, tần số gây tổn thương vùng đáy loa đạo, thường tiếng ồn có tần số thấp gây tổn thương vùng đỉnh loa đạo (ốc tai) IV BIỂU HIỆN Điếc nghề nghiệp thường xảy qua giai đoạn: • • Điếc tiềm tàng Điếc rõ rệt Điếc tiềm tàng: Biểu hiện: Kéo dài hàng năm Tiến triển chậm cách âm ỉ ngày nặng Giảm sức nghe tần số cao xung quanh 4.000 Hz Khả nghe, nói nhỏ giảm Người bệnh nói to bình thường chưa cảm giác • • • • • bị điếc Điếc rõ rệt: Biểu hiện: • Người bệnh không nghe rõ số tiếng tiếng tích tắc đồng hồ đeo tay • Mức độ nghe tăng, lan sang vùng tần số sinh hoạt nên • giao tiếp, hội thoại có khó khăn, không bình thường Ù tai, cường độ thời gian bị ù có thay đổi không định theo • quy luật Tổn thương giai đoạn khả hồi phục V CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP Sự quan tâm xã hội việc phòng bệnh nghề nghiệp: 10 Ở nước ta, người làm việc nhà máy, công trường, sở sản xuất có tiếng ồn lớn, điếc nghề nghiệp Từ lâu công nhận bệnh nghề nghiệp (bệnh nghê nghiệp gây nên hưởng đền bù, trợ cấp mắc bệnh) Ở nước ta theo thông tư liên 08/TTLB điếc nghề nghiệp công nhận bệnh nghề thường gặp Ở nước công nghiệp điếc nghề nghiệp đứng hàng đầu tổng bệnh nghề nghiệp Việc phòng bệnh điếc nghề nghiệp trở nên cấp bách 11 Sau biện pháp phòng bệnh nghề nghiệp: 1) Biện pháp kỹ thuật: Giảm nguồn sinh tiếng ồn che chắn, ngăn cách, tường trần nhà nên có nhiều lớp cách âm Ở nhà máy, xí nghiệp bố trí phân xưởng có tiếng ồn cách xa phân xưởng khác, để giảm tiếng ồn lớn máy phát cần đặt máy tránh rung lắc, cố định máy vào bệ, vặn chặt cấu kiện máy Các biện pháp phòng hộ kỹ thuật nhằm giảm nguồn sinh tiếng ồn chống va chạm, ma sát, dụng vật liệu công cụ mềm thay kim loại cứng, … Thu hồi triệt tiêu nguồn âm: thực qua ống, hộp giảm âm để làm giảm bớt cường độ nguồn âm sinh Cách ly, chống phản hồi cộng hưởng âm: bao gồm biện pháp kỹ thuật thiết kế nhằm cô lập, cách ly nguồn âm hay hấp thụ bớt âm sinh 12 Tuy nhiên biện pháp kỹ thuật thường có hiệu thực khó khắn phức tạp thường không phù hợp, ảnh hưởng tới quy trình sản xuất 2) Phòng hộ y tế: a Dụng cụ phòng hộ: có nhiều loại tập trung vào hai loại hình • Nút tai có định hình hay không định hình 13 • Loa che tai đơn giản hay phức tạp mủ che tai đầu Các loại dụng cụ thường làm giảm 20 đến 45dB, sẻ đưa cường độ có hại xuống mức gây hại Một yêu cầu dụng cụ phải khít chặt không gây khó chịu, khích thích tai không ảnh hưởng đến khả lao động b Tổ chức lao động nghỉ ngơi: nhằm làm cho tai thích ứng với tiếng ồn, không bị tình trạng mệt mỏi Hiện người ta thống nên rút ngắn thời gian lao động ngày rút ngắn thời gian tháng hay năm, số lần thời gian nghỉ ngơi ngày chưa cụ thể 14 c Luyện tập, thích ứng: vai trò thể dục, thể thao phòng hộ tiếng ồn quan trọng la sở cho vùng tai to khỏe nên có lợi cho việc bảo vệ tai tiếng ồn mạnh Việc tạo thời gian cho tai thích ứng, không bị co cứng bảo vệ tai tiếng ồn đột ngột cần thiết d) Chế độ nghỉ ngơi: cần tạo điều kiện để sau lao động công nhân nghỉ ngơi yên tĩnh, nghe nhạc, có cường độ thích hợp nhằm cho tai phục hồi trở lại nhanh sau tiếp xúc với tiếng ồn 3) Biện pháp y tế: Biện pháp dự phòng có hiệu tiến hành kiểm tra thính lực thường xuyên định kỳ người thường xuyên chịu tác động tiếng ồn 15 lớn Kiểm tra thính lực thường xuyên để phát người có tính nhạy cảm cao với tiếng ồn, phát sớm trường hợp tổn thương thính lực để bố trí công việc khác không tiếp xúc với tiếng ồn, tránh bệnh nặng thêm • Khám sức khỏe định kỳ: Phòng khám bệnh nghề nghiệp – Viện Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường, Bộ Y tế sở đầu ngành lĩnh vực sức khỏe nghề nghiệp cung cấp gói khám sức khỏe chuyên sâu liên quan đến nghề nghiệp Kiểm tra sức khỏe khoẻ định kỳ việc làm cần thiết giúp phòng ngừa phát sớm bệnh lý tiềm ẩn có nguy xấu cho sức khoẻ Điều đặc biệt có ý nghĩa với người lao động làm việc môi trường có phát sinh yếu tố độc hại có nguy ảnh hưởng đến sức khỏe Việc khám sức khỏe định kỳ giúp phát sớm bệnh nghề nghiệp bệnh liên quan đến nghề nghiệp 4) Biện pháp phòng hộ cá nhân: Dùng nút tai cao su để bịt lỗ tai Nút tai giảm cường độ tiếng ồn khoảng 15-20dB, đưa cường độ tiếng ồn cao xuống mức 16 gây hại Dùng cáp tai chống ồn số ngành nghề (khoan bê tông, đóng búa máy, lái máy bay, xe tăng ) có tác dụng phòng chống tiếng ồn tốt, giảm tiếng ồn từ 35-40dB Tổ chức lao động, nghỉ ngơi hợp lý nhằm làm cho tai thích ứng với tiếng ồn, không để tình trạng mệt mỏi, làm cho tai phục hồi trở lại nhanh sau tiếp xúc với tiếng ồn Điều quan trọng người lao động cần trang bị kiến thức tác hại tiếng ồn (qua sách, báo, tạp chí, y tế quan) Khi có kiến thức họ tự giác áp dụng biện pháp phòng chống tiếng ồn có hiệu để phòng tránh điếc nghề nghiệp cho thân người xung quanh 5) Phòng hộ tập thể: bao gồm biện pháp làm giảm tiếng ổn từ nguồn: Trong lúc thiết kế, chế tạo máy; Hay cách ly máy hay bọc kín máy gây ồn vách ngăn cách âm; đặt bệ máy hấp thu tiếng ồn 6) Chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt, dùng thuốc: Ăn uống đủ dưỡng chất, ưu tiên nhóm thực phẩm giàu sắt, kẽm, vitamin D, hạn chế rượu bia, thuốc lá; tránh chấn thương vùng đầu, tai; không dùng chung dụng cụ lấy ráy tai đưa vật lạ vào tai; tránh stress, cần có chế độ nghỉ ngơi hợp lý; tránh nơi có tiếng ồn lớn; tránh dùng thuốc có nguy độc với thính giác… Những người làm việc môi trường tiếng ồn lớn thường bị thiếu vitamin nhóm B C Vì để tăng tính bền vững với tiếng ồn, phần ăn hàng ngày nên bổ sung thêm rau có chứa nhiều vitamin nhóm B 17 C rau ngót, súp lơ, salat, cam, quýt, chanh, bưởi, chuối Hiện nay, nhiều người tin tưởng lựa chọn sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, hiệu bền vững, tiện lợi việc phòng ngừa hỗ trợ điều trị điếc nghề nghiệp Tại hội thảo khoa học “Thông tin cập nhật giải pháp giúp tăng cường thính lực” Hà Nội, chuyên gia trình bày thuốc với thành phần cối xay – dược liệu quý từ lâu dân gian sử dụng hữu hiệu điều trị viêm tuyến mang tai truyền nhiễm, ù tai, điếc tai Để phát huy tác dụng tốt cối xay, nhà khoa học kết hợp thành phần với số dược liệu quý khác như: vảy ốc, câu kỷ tử, đan sâm, thục địa… tạo nên công thức toàn diện mang tên thực phẩm chức Các loại thực phẩm chức có tác dụng tăng cường sức khỏe thính giác, hỗ trợ điều trị, phòng ngừa bệnh tai suy giảm thính giác, đặc biệt giúp tăng cường thính lực cho người lao động môi trường nhiều tiếng ồn 18 CÁC LOẠI THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỐT CHO THÍNH GIÁC 19 [...]... ồn lớn, đều có thể điếc nghề nghiệp Từ lâu được công nhận là một bệnh nghề nghiệp (bệnh do nghê nghiệp gây nên và được hưởng đền bù, trợ cấp khi mắc bệnh) Ở nước ta theo thông tư liên bộ 08/TTLB điếc nghề nghiệp đã được công nhận là một trong 8 bệnh nghề thường gặp Ở các nước công nghiệp điếc nghề nghiệp đứng hàng đầu tổng các bệnh nghề nghiệp Việc phòng các bệnh điếc nghề nghiệp trở nên cấp bách hơn... bố trí công việc khác không tiếp xúc với tiếng ồn, tránh bệnh nặng thêm • Khám sức khỏe định kỳ: Phòng khám bệnh nghề nghiệp – Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường, Bộ Y tế là cơ sở đầu ngành về lĩnh vực sức khỏe nghề nghiệp cung cấp các gói khám sức khỏe chuyên sâu liên quan đến nghề nghiệp Kiểm tra sức khỏe khoẻ định kỳ là việc làm cần thiết giúp phòng ngừa và phát hiện sớm những bệnh lý tiềm ẩn... khám sức khỏe định kỳ có thể giúp chúng ta phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp và bệnh liên quan đến nghề nghiệp 4) Biện pháp phòng hộ cá nhân: Dùng bông hoặc nút tai bằng cao su để bịt lỗ tai Nút tai có thể giảm được cường độ tiếng ồn khoảng 15-20dB, đưa cường độ tiếng ồn cao xuống dưới mức 16 gây hại Dùng cáp tai chống ồn trong một số ngành nghề (khoan bê tông, đóng búa máy, lái máy bay, xe tăng ) có tác... thiếu các vitamin nhóm B và C Vì vậy để tăng tính bền vững với tiếng ồn, trong khẩu phần ăn hàng ngày nên bổ sung thêm rau quả có chứa nhiều vitamin nhóm B và 17 C như rau ngót, súp lơ, salat, cam, quýt, chanh, bưởi, chuối Hiện nay, nhiều người đang tin tưởng lựa chọn các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, tiện lợi trong việc phòng ngừa và hỗ trợ điều trị điếc nghề nghiệp Tại hội thảo... tiếng ồn có hiệu quả để phòng tránh điếc nghề nghiệp cho bản thân và những người xung quanh 5) Phòng hộ tập thể: bao gồm các biện pháp làm giảm tiếng ổn từ nguồn: Trong lúc thiết kế, chế tạo máy; Hay cách ly máy hay bọc kín máy gây ồn bằng vách ngăn cách âm; đặt bệ máy hấp thu tiếng ồn 6) Chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt, dùng thuốc: Ăn uống đủ dưỡng chất, ưu tiên các nhóm thực phẩm giàu sắt, kẽm, vitamin... các bệnh nghề nghiệp Việc phòng các bệnh điếc nghề nghiệp trở nên cấp bách hơn 11 Sau đây là các biện pháp cơ bản phòng bệnh nghề nghiệp: 1) Biện pháp kỹ thuật: Giảm nguồn sinh ra tiếng ồn bằng che chắn, ngăn cách, tường và trần nhà nên có nhiều lớp cách âm Ở các nhà máy, xí nghiệp bố trí phân xưởng có tiếng ồn ở cách xa các phân xưởng khác, để giảm tiếng ồn lớn do máy phát ra cần đặt máy trên nền... vững, tiện lợi trong việc phòng ngừa và hỗ trợ điều trị điếc nghề nghiệp Tại hội thảo khoa học “Thông tin cập nhật về giải pháp mới giúp tăng cường thính lực” ở Hà Nội, các chuyên gia đã trình bày về bài thuốc với thành phần chính là cây cối xay – một dược liệu quý từ lâu được dân gian sử dụng hữu hiệu trong điều trị viêm tuyến mang tai truyền nhiễm, ù tai, điếc tai Để phát huy tác dụng tốt nhất của

Ngày đăng: 22/06/2016, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w