Công nghệ thực phẩm là ngành khoa học bao gồm các hệ thống các phương pháp làm biến đổi nguyên liệu với quy mô lớn thành sản phẩm theo các chỉ tiêu chất lượng quy định. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tiểu luận Quá trình chưng cất thực phẩm. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM HỌC PHẦN: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: Q TRÌNH CHƯNG CẤT Giảng viên hướng dẫn: Th.s Phan Thị Hồng Liên Lớp 02DHTP1_ Thứ 4_Tiết 7,8 Sinh viên thực hiện nhóm 30 Lê Thị Hồng Hạnh 2022110240 Nguyễn Nguyễn Thùy Linh 2022110304 Lê Trần Phi Phụng 2022110248 Hứa Bảo Quế 2022110260 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Cơng nghệ thực phẩm là ngành khoa học bao gồm các hệ thống các phương pháp làm biến đổi ngun liệu với quy mơ lớn thành sản phẩm theo các chỉ tiêu chất lượng quy định Chưng cất là một trong các phương pháp làm tách các cấu tử ra khỏi hỗn hợp ban đầu để thu được sản phẩm tinh khiết hơn. Với đề tài tìm hiểu về “Q trình chưng cất”, nhóm chúng em sẽ thực hiện gồm có 6 phần: Cơ sở khoa học Mục đích cơng nghệ và phạm vi thực hiện Các biến đổi của ngun liệu Các yếu tố ảnh hưởng Các thiết bị chưng cất Quy trình cơng nghệ thực tế Trong q trình thực hiện đề tài, nhóm khơng thể tránh khỏi những sai sót nhất định, mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy cơ và bạn bè Xin chân thành cảm ơn!!! CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Khái niệm Chưng cất là phương pháp dùng để phân riêng hỗn hợp các chất lỏng cũng như hỗn hợp các khí lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp Sự khác nhau về khả năng bay hơi thể hiện qua sự chênh lệch về nhiệt độ sơi, hoặc cùng một nhiệt độ nhưng áp suất khác nhau. Trong bài này, nhóm nghiên cứu về sự chênh lệch nhiệt độ sơi. Do sự chênh lệch về nhiệt độ, nên các cấu tử có nhiệt độ sơi thấp hơn sẽ bay hơi trước và các cấu tử có nhiệt độ sơi cao hơn sẽ bay hơi sau Trong q trình chưng cất, tất cả các cấu tử trong hỗn hợp đều có thể hóa hơi Khi chưng cất ta thu được nhiều cấu tử và thường thì bao nhiêu cấu tử sẽ thu được bấy nhiêu sản phẩm. Nếu xét hệ đơn giản chỉ có 2 cấu tử thì ta thu được 2 sản phẩm Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi lớn và một phần rất ít các cấu tử có độ hơi bay bé. Sản phẩm đáy chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi bé và một phần rất ít cấu tử có độ bay hơi lớn. Ví dụ: Đối với hệ Nước – Axit axetic thì: ♣ Sản phẩm đỉnh chủ yếu là nước ♣ Sản phẩm đáy chủ yếu là axit axetic Xét hỗn hợp hai cấu tử propane và butane. Trong đó, Trục x: biễn diễn phần mol của cấu tử nhẹ propan trong pha lỏng Trục y: biểu diễn phần mol của cấu tử nhẹ propan trong pha hơi Khi gia nhiệt cho hỗn hợp, thì hỗn hợp sẽ khơng sơi một nhiệt độ nhất định mà cấu tử propane sẽ sơi và hóa hơi trước. Nhiệt độ mà tại đó diễn ra q trình này gọi là điểm sơi (bubble point). Nếu hỗn hợp hóa hơi hồn tồn, cấu tử nào khó bay hơi sẽ ngưng tụ trước tức butan sẽ ngưng tụ trước. Nếu hỗn hợp ở trạng thái hơi hồn tồn, khi hạ nhiệt độ và bắt đầu có sự ngưng tụ thì nhiệt độ mà tại đó xảy ra q trình ngưng tụ được gọi là điểm sương (dew point) 1.2 Phân loại Theo q trình chưng cất Chưng cất phân đoạn: Dùng để có được một độ tinh khiết cao của phần cất hay để chưng cất nhiều cấu tử khác nhau từ hỗn hợp. Có thể thực hiện dưới áp suất thấp hơn để cải thiện bước tách nếu nhiệt độ sơi gần nhau Chưng cất lơi cuốn: Dùng khi các chất lỏng cần tách hòa tan với nhau: nước và cồn. Nếu hỗn hợp là những chất khơng tan vào nhau như nước dầu, có lắng cặn và gạt đi Theo ngun lý làm việc: Chưng cất đơn giản: Tách hỗn hợp các cấu tử có độ bay hơi khác nhau. Thường để làm sạch sơ bộ và làm sạch các cấu tử khỏi tạp chất Chưng cất bay hơi dần dần: Chủ yếu dùng trong phòng thí nghiệm để xác định đường cong chưng cất Enghen. Chưng cất bay hơi một lần: Cho phép nhận được phần chưng cất lớn hơn so với bay hơi một lần Chưng cất bay hơi nhiều lần: Cho phép q trình tách các phân đoạn theo mong muốn Chưng cất phức tạp Chưng cất có hồi lưu: Để nâng cao khả năng phân chia hỗn hợp lỏng, người ta tiến hành cho hồi lưu một phần sản phẩm đỉnh. Nhờ sự tiếp xúc thêm mộy lần giữa pha lỏng (hồi lưu) và pha hơi trong tháp được làm giàu thêm cấu tử nhẹ nhờ đó mà độ phân chia cao hơn Chưng cất có tinh luyện: Dựa vào q trình trao đổi chất nhiều lần giữa pha lỏng và hơi nhờ vào các đĩa hay đệm. Chưng cất sẽ có độ phân chia cao hơn nếu kết hợp với hồi lưu Chưng cất chân khơng & chưng cất với hơi nước: Độ bền nhiệt các cấu tử trong dầu phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ và thời gian lưu. Đối với các phân đoạn có nhiệt độ sơi cao, người ta cần tránh sự phân huỷ chúng (giảm độ nhớt, độ bền oxy hố…) bằng cách hạn chế nhiệt độ (320o 420oC) chưng cất. Nếu nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ phân huỷ chúng ta dùng chưng cất chân không hay chưng cất hơi nước. Hơi nước làm giảm áp suất hơi riêng phần làm chúng sôi nhiệt độ thấp 1.3 Phương pháp thực hiện Phương pháp chưng cất đơn giản 1.3.1 Thường được ứng dụng để chưng cất các sản phẩm khơng đòi hỏi có độ tinh khiết cao. Trong cơng nghệ thực phẩm, phương pháp này thường được ứng dụng để sản xuất các loại tinh dầu thơ từ thực vật hoặc các loại rượu thủ cơng. Q trình chưng cất thường được thực hiện ở điều kiện thường. Ngun liệu được đưa vào nồi, sau đó gia nhiệt đến nhiệt độ sơi bằng các tác nhân như củi, than đốt trực tiếp hoặc hơi nước. Hơi bay lên được đưa vào thiết bị ngưng tụ, sản phẩm ngưng tụ được đưa về thùng chứa. Sau khi kết thúc mẻ chưng cất, bã hoặc phần chất lỏng khó bay hơi được tháo ra ngồi ở đáy Ưu điểm: Thiết bị đơn giản Thực hiện dễ dàng Quá trình này thường được thực hiện gián đoạn. 1.3.2 Phương pháp chưng cất đơn giản hồi lưu Phương pháp này, sản phẩm đỉnh sẽ được hồi lưu một phần về thùng nguyên liệu nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi cũng như tăng độ tinh sạch cho sản phẩm 1.3.3 Phương pháp chưng cất lơi cuốn bằng hơi nước Phương pháp này thường được ứng dụng để chưng cất lơi cuốn tinh dầu hoặc các hợp chất tạo hương từ ngun liệu là rau quả, trái cây… hoặc dùng dùng để chưng cất hai chất lỏng khơng hòa tan vào nhau Thường được dùng khi các chất lỏng cần phải tách hòa tan với nhau ví dụ như dung dịch cồn và nước. Ví dụ như nước và dầu thì lệ thường là có thể tách các chất lỏng bằng cách lắng và gạn đi Khi khai thác tinh dầu chỉ có trong cây cỏ nồng độ thấp như cây oải hương, người ta cho thêm một ít nước vào cây cỏ đã được cắt nhỏ và đun nóng. Nhờ có một phần nước nên nhiệt độ được giữ cố định ở nhiệt độ sơi một thời gian, cũng có thể dùng áp suất cao để nâng nhiệt độ lên q 100°C. Hơi dầu đi cùng với hơi nước vào bộ ngưng tụ và ngưng tụ lại. Hỗn hợp dầunước sau đó có thể tách bằng cách lắng gạn đi. Hơi nước cuốn theo một thành phần khác thật ra là khơng tan đi theo. Nếu khơng có nước thì nhiệt độ sẽ tăng cao đến mức dầu có thể bị phân hủy 1.3.4 Phương pháp chưng cất phân đoạn bằng hệ thống chưng cất liên tục Là q trình thực hiện liên tục q trình bốc hơi và ngưng tụ một phần, nồng độ các cấu tử dễ bay hơi trong pha khí sẽ càng lúc càng tăng cao. Q trình chưng cất phân đoạn sẽ gồm nhiều giai đoạn như vậy. Trong mỗi giai đoạn sẽ diễn ra q trình bốc hơi và ngưng tụ một phần MỤC ĐÍCH CƠNG NGHỆ VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN QUY TRÌNH THỰC HIỆN 6.1 Quy trình sản xuất rượu gạo Thưởng thức rượu là một phẩn khơng thể tách rời trong sinh học văn hóa, lễ hội và giao tiếp của người Việt Nam. Rượu cũng là một nét văn hóa mang đậm bản sắc riêng của từng dân tộc và từng vùng. Ở nơng thơn, nhất là Nam Bộ, rượu còn là phương thức bày tỏ lòng hiếu khách của người dân Rượu được làm từ các ngun liệu: gạo, nếp, sắn (khoai mì). Mỗi ngun liệu tạo thành hương vị đặc trưng của rượu. Rượu gạo là phổ biến nhất ở Việt Nam Nấu chín Gạo ngun liệu được ngâm nhằm rửa sạch chất bẩn bám bên ngồi hạt, đồng thời làm cho hạt gạo mềm, trương nở giúp dễ dàng cho q trình nấu. Sau đó gạo được để ráo và được cho vào nồi, thêm nước và nấu chín. Lượng nước cho vào được tính tốn sao cho cơm sau khi nấu khơng q nhão cũng khơng q khơ. Tỉ lệ gạo nước khoảng 1:1 theo thể tích. Mục đích của việc làm chín hạt gạo nhằm hồ hóa tinh bột gạo, giúp cho vi sinh vật dễ sử dụng tinh bột này để lên men rượu Làm nguội Cơm sau khi nấu chín được trải đều trên một bề mặt phẳng để làm nguội đến nhiệt độ thích hợp (khoảng 35 40oC) cho việc trộn bánh men rượu. Nếu cho men vào lúc nhiệt độ cơm cao sẽ làm bánh men rất khó hoạt động hoặc có thể gây chết men. Bánh men rượu được trộn vào bằng cách bóp nhỏ, rắc đều lên bề mặt lớp cơm với tỷ lệ thích hợp tùy theo hướng dẫn trên từng loại men. Sau đó cho tất cả vào khạp lớn, đậy nắp để bắt đầu q trình lên men rượu Lên men Lên men rượu là một q trình lên men yếm khí (khơng có mặt của oxy) diễn ra rất phức tạp, bao gồm các q trình sinh hóa học và các q trình vi sinh vật. Q trình lên men diễn ra ở nhiệt độ thường, trong thời gian này có 3 q trình diễn ra song song với những mức độ khác nhau. Trước tiên là q trình tăng sinh khối nấm men. Q trình đường hóa có sự phân cắt tinh bột thành đường nhờ men amylase và glucoamylase của nấm mốc có sẵn trong bánh men rượu. Đường vừa tạo ra trở thành thức ăn để nấm men thực hiện q trình lên men rượu. Q trình lên men rượu diễn nấm men sử dụng đường để tạo thành rượu etylic CO 2. CO2 sinh ra trong q trình lên men sẽ tạo thành bọt khí bám vào bề mặt nấm men và làm các tế bào nấm men nổi lên trên, khi lên đến bề mặt, bọt khí vỡ ra và tế bào nấm men lại chìm xuống tạo ra sự đảo trộn giúp q trình lên men được tốt hơn Sau 2 ngày đầu lên men, có thể bổ sung nước vào khối lên men với tỷ lệ nước:cơm khoảng 3:1, sau đó đậy nắp và tiếp tục lên men thêm khoảng 3 ngày nữa Chưng cất Khi q trình lên men kết thúc, ta tiến hành chưng cất để thu được rượu thành phẩm Q trình chưng cất rượu nhằm tách hỗn hợp rượu và nước có nhiệt độ sơi khác nhau. Ở áp suất thường, rượu sơi và bốc hơi ở 78oC, còn nước là 100oC. Khi chưng cất, rượu được tách ra khỏi nước nhờ nhiệt độ bốc hơi thấp hơn nước. Q trình chưng cất được tiến hành bằng cách đun sơi hỗn hợp lên men, hơi bay lên được dẫn qua ống dẫn và được làm lạnh bằng cách cho ống dẫn đi qua bồn nước để ngưng tụ rượu bên trong lòng ống. Dung dịch rượu thu được trong suốt, có mùi thơm đặc trưng và nồng độ rượu sẽ giảm dần theo thời gian chưng cất. Thơng thường từ 15 kg gạo sẽ thu được khoảng 10 – 15 lít rượu Tùy theo u cầu của khách hàng mà ta có thể tiến hành pha trộn các loại rượu thu được các khoảng thời gian chưng cất khác nhau để tạo ra rượu có nồng độ khác nhau 6.2 Quy trình sản xuất Whisky Whisky là một loại đồ uống có chứa cồn được sản xuất từ ngũ cốc bằng cách lên men và chưng cất. Whisky đơn cất được tạo ra từ ba thành phần: nước, mạch nha, và nấm men Q trình sản xuất whisky, q trình chưng cất cũng có ảnh hưởng đến hương vị của rượu Mạch nha hóa Bước đầu tiên, người ta ngâm lúa mạch trong nước ấm và sấy khơ bằng cách nung nóng trong lò cổ truyền của Scotland (kiln). Q trình này được gọi là mạch nha hóa, nó giúp giải phóng phần tinh bột chứa trong lúa mạch , nhưng khơng làm lúa mạch nảy mầm. Người ta ví q trình này giống như lấy ra vị ngọt được ẩn dấu bao bọc. Đây là bước quan trọng góp phần tạo ra hương vị cho whisky. Trong nhiều trường hợp, người ta đốt than bùn để hong khơ lúa mạch, chính vì vậy tạo nên hương vị khói độc đáo cho whisky. Tại nhà máy chưng cất Talisker, họ thường rút ra một mẫu mỗi ngày từ q trình mạch nha hóa, và kiểm tra lượng đường dự kiến để chắc chắn rằng lượng rượu từ mạch nha phải thật chính xác. Họ cũng kiểm tra độ khói của than bùn ảnh hưởng đến hạt . Điều quan trọng giúp họ nhận được loại hạt chính xác về độ khói, để tạo nên đặc tính khác biệt khơng thể nhầm lẫn của Talisker. Q trình nghiền Hạt mạch nha được xay thành bột hoặc hạt tấm, và được trộn với nước ấm trong thùng kín (mash tun), đây là q trình làm cho tinh bột trong hạt chuyển hóa thành đường. Chất lỏng sệt có đường, còn được gọi là dịch nha (wort) gần giống với nước lúa mạch, được đưa qua sàng – giống như đáy của “mash tun”. Q trình lên men Dịch nha sẽ được làm lạnh và chuyển vào thùng lên men (wash back). Người ta cho thêm nấm men vào và q trình lên men bắt đầu. Nấm men giúp chuyển hóa đường trong dịch nha thành rượu. Sau 2 đến 4 ngày, q trình lên men được hồn tất, tạo ra một loại chất lỏng gọi là wash gần giống với bia, với nồng độ từ khoảng 8 đến 9%. Thời gian kéo dài q trình lên men ảnh hưởng quan trọng đến hương vị tổng thể của rượu. Ví dụ, thời gian lên men ngắn (khoảng 2 ngày) sẽ tạo ra hương vị hấp dẫn & đa vị. Tuy nhiên, người ta thường dùng q trình lên men kéo dài (4 ngày) trong khi sản xuất Singleton of Dufftown, giúp tạo ra loại rượu êm, và đây cũng là một trong những nhà máy sản xuất ra loại whisky có hương vị êm mượt hương trái cây. Q trình chưng cất Sau khi lên men, dịch wash được đưa đến “still room” , sẵn sàng cho q trình chưng cất. Scotch whisky thường được chưng cất 2 lần trong các tĩnh đồng (copper still ), loại bình đồng này khiến người ta liên tưởng đến chiếc ấm đun nước lớn được đun trên lửa. Hình dạng, kích thước, và số lượng tĩnh đồng có ảnh hưởng lớn đến hương vị của whisky, do sự tương tác của rượu với đồng. Nói chung, rượu càng tiếp xúc nhiều với thành đồng của bình , rượu càng êm & nhẹ. Các bình đồng nhà máy chưng cất Glenkinchie là một ví dụ điển hình. Ở đây người ta dùng loại bình lớn, thân to, đây được coi là những bình chưng cất lớn nhất trong các nhà máy, dẫn đến sự tiếp xúc đáng kể giữa rượu và thành bình. Và chính kích thước & hình dạng của bình đồng đã giúp tạo nên sự êm nhẹ của Glenkinchie Single Malt Scotch Whisky. Q trình chưng cất đầu tiên diễn ra trong bình lớn chứa dịch wash, và dịch được đun nóng đến khi rượu chuyển thành hơi. Bình ngưng làm chuyển đổi hơi thành chất lỏng rượu với với nồng độ cồn thấp khoảng 20%. Rượu nồng độ thấp được đun nóng một lần nữa trong bình chứa ( spirit still ), loại bình nhỏ hơn wash still . Rượu bốc hơi và lại ngưng tự thành chất lỏng, với nồng độ cồn khoảng 68% , chảy vào bình chứa rượu .Ở các nhà máy chưng cất , họ sử dụng kỹ thuật và kinh nghiệm chỉ lựa chọn loại rượu tinh khiết, “middle cut” (*) để sản xuất, khi làm vậy, họ đảm bảo chất lương cao của whisky ln được duy trì. Rượu nồng độ thấp được chưng cất lại lần thứ 2 trong spirit still, q trình chưng cất chia ra làm 3 loại “cuts . Dung dịch đầu tiên thu được hay còn gọi là “cut” đến từ q trình chưng cất được gọi là “foreshots” khá độc hại vì chưa nhiều rượu methanol sơi ở nhiệt độ thấp. Thường được lưu lại để chưng cất thêm. Dung dịch thứ hai là “middle cut” , dung dịch được sử dụng để đưa vào ủ trong các thùng gỗ sồi, hay còn gọi là “new make”. Nồng độ cồn vào khoảng 6075% . “Cut” thứ ba được gọi là “feints”, nói chung là khá yếu, nên dung dịch này được giữ lại để chưng cất thêm. Q trình trưởng thành Khâu cuối cùng của q trình là chuyển “newmake” vào thùng gỗ sồi. Q trình trưởng thành (ủ) có ảnh hưởng cực kỳ quan trọng tới đặc tính sau cùng của Single Malt Scotch Whisky. Thùng gỗ sồi giúp loại bỏ một số vị khó chịu của newmake, đồng thời, làm bùng nổ nhiều hương vị khác nhau của rượu do ảnh hưởng của gỗ sồi trong q trình ủ Thùng gỗ sồi có thể là “American oak” – loại thùng gỗ sồi Mỹ chứa bourbon trước đây, hoặc “European oak” – loại thùng gỗ sồi Châu Âu chứa rượu sherry trước đó. Lựa chọn loại thùng chứa cũng đứa đến màu sắc và hương vị khác nhau. Thùng gỗ sồi Châu Âu có xu hướng tạo ra loại rượu ngọt với hương vị trái cây và màu sắc thường sẫm hơn. Thùng gỗ sồi Mỹ thì có xu hướng tạo ra hương vani ngọt, hương vị thơm của dừa với màu nước sáng cho rượu. Sau 3 năm ủ trong các thùng gỗ sồi, rượu chính thức được gọi là Scotch whisky . Tuy nhiên, đối với dòng Classic Malts, người ta đòi hỏi thời gian lâu hơn, để sản xuất ra loại Single Malt whisky thực sự phản ánh được hình ảnh về nơi nó được sinh ra TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Việt Mẫn, Cơng nghệ chế biến thực phẩm, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2011 [2]http://cntp.ucoz.com/load/thu_vien_tai_lieu_chuyen_nganh/nguyen_ly_cua_qua_tr inh_chung_cat_ruou/11044 [3] http://luanvan.net.vn/luanvan/detaihethongchungcatmetanolnuocdung thapmamxuyenlo45418/ [4]http://www.hoahocngaynay.com/fr/nghiencuugiangday/hoahocnha truong/117309052011.html [5] http://www.foodnk.com/cacquatrinhhoalytrongcongnghethucpham.html [6] http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C6%B0ng_c%E1%BA%A5t [7] http://maianh.vn/spip.php?breve11 PHỤ LỤC Chưng cất là phương pháp dùng để: A Phân riêng hai chất lỏng có sự khác nhau về độ bay hơi B Phân riêng hai chất khí có sự khác nhau về độ bay hơi C Phân riêng hai chất rắn có sự khác nhau về độ bay hơi D Phân riêng hỗn hợp chất lỏng hoặc chất khí có sự khác nhau về độ bay hơi [] Mục đích cơng nghệ của q trình chưng cất là: A Khai thác, chuẩn bị, hồn thiện B Khai thác, hồn thiện C Khai thác, chuẩn bị, bảo quản, hồn thiện D Khai thác, bảo quản, hồn thiện [] Các bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến chưng cất: A 2 B 3 C 4 D 5 [] Biến đổi chủ yếu của q trình chưng cất là A Hóa sinh B Hóa học C Hóa lý D Tất cả đều đúng [] Phương pháp chưng cất nào được sử dụng để nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi cũng như độ tinh sạch của sản phẩm: A Chưng cất đơn giản B Chưng cất liên tục C Chưng cất lơi cuốn hơn nước D Chưng cất đơn giản có hồi lưu [br] Phương pháp chưng cất đơn giản được thực hiện ở điều kiện A Nhiệt độ thường B Nhiệt độ cao C Áp suất thường D Áp suất cao [] Trong q trình chưng cất, chất nào sẽ được thu hồi ở đỉnh tháp A Chất có chứa cấu tử dễ bay hơi B Chất có chứa cấu tử khó bay hơi C Chất có chứa cấu tử có phân tử lượng nặng D Chất có chứa cấu tử có nhiệt độ sơi cao hơn [] Phương pháp nào ứng dụng để chưng cất tinh dầu A Chưng cất chân khơng B Chưng cất lơi cuốn bằng hơi nước C Chưng cất đơn giản D Tất cả đều đúng [br] Nồng độ các cấu tử cần tinh sạch càng thấp thì: A Q trình chưng cất diễn ra nhanh B Q trình chưng cất diễn ra lâu hơn C Q trình chưng cất diễn ra phức tạp và tốn năng lượng hơn D Q trình chưng cất diễn ra đơn giản và ít tốn năng lương [] 10 Muốn thu hồi các cấu tử có nhiệt độ hóa hơi cao hoặc nhạy cảm với nhiệt thì thực hiện ở điều kiện: A Áp suất thường B Nhiệt độ cao C Nhiệt độ cao và áp suất thường D Điều kiện chân khơng [] ... yếu dùng trong phòng thí nghiệm để xác định đường cong chưng cất Enghen. Chưng cất bay hơi một lần: Cho phép nhận được phần chưng cất lớn hơn so với bay hơi một lần Chưng cất bay hơi nhiều lần: Cho phép q trình tách các phân ... trong bài tiểu luận này, nhóm khảo sát 2 loại thường dùng là tháp mâm và tháo chêm Tháp mâm: tùy theo cấu tạo của đĩa ta có hai loại: Tháp chưng cất dùng mâm xun lỗ hoặc mâm đĩa lưới: Tháp chưng cất dùng mâm chóp. ... Tháp chưng cất dùng mâm chóp. Tháp đệm (tháp chưng cất dùng vật đệm) Thiết bị chưng cất trong phòng thí nghiệm Mơ hình tháp chưng cất 5.1 Tháp chưng cất mâm xun lỗ Cấu tạo: tháp mâm xun lỗ gồm nhiều mâm, trên mỗi mâm bố trí dòng