Mục tiêu
I/ Đại cương yếu tố tác hại nghề nghiệp II/ Phân loại các yếu tố tác hại nghề nghiệp
Trang 3I/ Đại cương yếu tố tác hại nghề nghiệp
• Các yếu tố có trong q trình cơng nghệ, quá trình lao động và điều kiện nơi làm việc có thể gây ảnh hưởng nhất định đối với trạng thái cơ thể người lao động Các yếu tố đó được gọi là yếu tố vệ sinh nghề nghiệp hay yếu tố nghề nghiệp
• Tất cả các yếu tố có liên quan đến nghề nghiệp là nguyên nhân tiềm ẩn làm hạn chế khả năng làm việc, gây chấn thương hoặc
Trang 4Ví dụ: Đối với cơng nhân vệ sinh trong bệnh viện•THNN: Chất thải nhiễm vi sinh vật hoặc các loại hóa chất độc hại trong chất thải•Nguy cơ nghề nghiệp là sự kết hợp giữa:–Tần suất tiếp xúc
–Đôc tính của vi sinh vật hoặc chất độc
•THNN là yếu tố khách quan hoặc chủ quan trong lao động
•Nguy cơ nghề nghiệp là khả năng tác động của yếu tố THNN đối với sức khỏe người lao động
Trang 5II/ Phân loại các yếu tố tác hại nghề nghiệp
1 THNN liên quan đến quá trình công nghệ sản xuất2 THNN liên quan tới tổ chức lao động
Trang 61 THNN liên quan đến q trình cơng nghệ sản xuất
• Yếu tố vật lí: nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ, tốc độ chuyển động khơng khí, tiếng ồn, rung,
• Yếu tố hóa học và hóa lí kết hợp:– Các chất hóa học đơn thuần
– Các chất độc ở nơi làm việc dưới dạng hơi, khí, bụi, dung dịch, chất rắn, Bụi vô cơ ( bụi ximăng, bụi amiăng) hay bụi hữu cơ ( bông, lông gia cầm, thuốc lá) vừa mang tính chất lí học vừa mang tính hóa học
• Yếu tố sinh học: vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm,
Trang 8Tính đến cuối năm 2011 tổng số bệnh nghề nghiệp mắc của Việt Nam là 27.246 trường hợp trong đó bệnh bụi phổi - silic chiếm tới 74,40%
Trang 9Ví dụ: bệnh do ảnh hưởng bởi yếu tố sinh học
• Bệnh than:
Bệnh được truyền từ
súc vật qua người do trực khuẩn than
Đối tượng mắc bệnh:NV thú y, Trại viên chăn nuôi, CN giết mổ súc vật, CN sản xuất len, dạ, các sản phẩm từ xương, da… CN tiếp xúc với bao bì chứa súc vật
Trang 10Ví dụ: bệnh ảnh hưởng bởi yếu tố sinh học
• Bệnh viêm gan virut NN:
• Đường truyền: Từ người bệnh sang người lao động, Do virus và 3 typ huyết thanh khác nhau: Virus A, B và không phải A- B
Đối tượng:NV nghành y tế, NV nhà trẻ
Đường xâm nhập: Đường máu,
Trang 112 Tác hại liên quan tới tổ chức lao động
• Cường độ lao động, nghỉ ngơi khơng hợp lý.
• Sự bất hợp lý trong việc sắp xếp sức lao động, sử dụng công cụ phương tiện lao động quá nặng , không phù hợp với kích thước của người lao động.• Làm việc ở tư thế gò bó quá lâu, công việc lặp đi lặp lại
• Sự căng thẳng quá mức của 1 cơ quan hoặc của 1 hệ thống nào đó
Những điều kiện trên góp phần ảnh hưởng đến cơ thể -> sản xuất
Trang 123 Tác hại nghề nghiệp liên quan đến điều kiện vệ sinh nơi làm việc
• Diện tích phân xưởng chật hẹp, máy móc thiết bị đặt q sát nhau.• Thiếu thiết bị thơng gió, thống khí hoặc có nhưng hiệu lực kém.
• Thiếu thiết bị bao che và cách nhiệt để chống nóng, chống bụi, chống hơi khí độc, hoặc có nhưng khơng hồn hảo.
• Chiếu sáng chưa tốt, ánh sáng khơng đủ hoặc chiếu sáng khơng hợp lý.• Việc thực hiện các qui tắc vệ sinh công nghiệp và an toàn lao động còn
chưa triệt để.
Trang 134 Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tâm sinh lý người lao động
• Quá tải về thể lực (cơ tĩnh,cơ động), hoặc phải làm việc ở tư thế bắt buộc
Trang 14III/ Các biện pháp dự phòng và cải thiện ĐKLV nhẳm giảm các tác hại nghề nghiệp
Tác hại nghề nghiệp (THNN) không hẳn sẽ mãi mãi gắn chặt với nghề nghiệp và không thể nào tránh
Trang 151 Các biện pháp dự phòng:
• Đối với nguồn phát sinh ra các THNN:• Có thể áp dụng hai nguyên tắc:
Trang 161 Các biện pháp dự phòng (tt)
• Các biện pháp trên không những có hiệu quả trong phòng chống các THNN mà còn làm
Trang 172 Biện pháp cải thiện các yếu tố nguy cơ nghề nghiệp
• Cách ly: Tức là tạo ra một "rào chắn" giữa nguồn THNN và người lao động.
Trang 183 Các biện pháp y tế
Biện pháp này chỉ là bị động dưới ảnh hưởng của các THNN Tuy nhiên nó là cần thiết để hạn chế ảnh hưởng của các THNN trên con người Để các biện pháp này có hiệu quả, nó nên được tiến hành theo các bước sau:
Trang 193 Các biện pháp y tế (tt)
• Tổ chức học tập: tuyên truyền giáo dục công nhân về tác hại và các biện pháp phòng chống các THNN có mặt trong môi trường sản xuất, sơ cứu, cấp cứu khi cần thiết.
• Chấp hành quy định an tồn vệ sinh lao động• Tổ chức giám sát mơi trường sản xuất
Trang 204 Các biện pháp khác:
• Tổ chức, bố trí sản xuất và lao động hợp lý• Tổ chức chiếu sáng hợp lý
• Vệ sinh phân xưởng, máy móc
• Bố trí hệ thống biển báo và vùng giới hạn
Trang 21Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe và theo