hướng dẫn sử dụng chương trình electronics workbench để giảng dạy phần điện học thuộc chương trình vật lý thpt

62 513 0
hướng dẫn sử dụng chương trình electronics workbench để giảng dạy phần điện học thuộc chương trình vật lý thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chinh sua boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA LÝ – KTCN Sinh viên: Bùi Tấn Trọng Trác Lớp : SP LÝ K27 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ELECTRONICS WORKBENCH ĐỂ GIẢNG DẠY PHẦN ĐIỆN HỌC THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ THPT GIỚI THIỆU VỀ ELECTRONICS WORKBENCH Electronics Workbench (EWB) là một chương trình mô phỏng những mạch điện dùng để nghiên cứu máy tính trước được đưa ứng dụng thực tế Nhằm tránh những sự cố đáng tiếc có thể xảy được đưa ứng dụng ngoài thực tế cháy nổ, hư ling kiện…vì không được tính toán trước Nhưng đối với EWB thì không có sự hỏng hóc nào cả, mà những sự cố vậy sẽ được EWB báo hiệu cho chúng ta biết Trong chương trình Vật Lý THPT, thì EWB giúp cho giáo viên làm được những thí nghiệm minh họa hoặc kiểm chứng những định luật Vật lý phần Điện học một cách nhanh chóng và chính xác, làm cho tiết học trở nên sinh động, lôi cuốn học sinh Giao diện làm việc của Electronics Workbench Thanh trình đơn Thanh công cụ Thư viện linh kiện Vùng làm việc NỘI DUNG Phân I : ̀ CÁC THANH CHỨC NĂNG I- Thanh trình đơn: II - Thanh cơng cụ: Phân II: ̀ THƯ VIỆN LINH KIỆN Phân III: THIẾT BỊ ĐO – PHÁT TÍN HIỆU ̀ Phân IV: THỰC HÀNH ̀ Phần I – CÁC THANH CHỨC NĂNG I - Thanh trình đơn 1- File: Trong phần có nội dung sau: - New: Mở cửa sổ thiết kế chưa đặt tên (Untitled) Nếu chuyển sang mạch điện khác, chương trình nhắc lưu lại mạch điện hình thiết kế trước mở hình thiết kế khác Khi khởi động chương trình, cửa sổ thiết kế mạch tự động xuất Phần I – CÁC THANH CHỨC NĂNG I - Thanh trình đơn 1- File: - Open: Mở tập tin mạch điện lưu trước Bình thường, hộp thoại Open xuất Nếu cần thiết chuyển đổi qua lại ổ đĩa hay thư mục có chứa tập tin cần mở Chương trình mở tập tin có phần mở rộng : *.CA*, * Cd*, *.Ewb (trong môi trường Windows) - Import : Chuyển tập tin chương trình SPICE có phần mở rộng *.Net hay *.Cir hệ điều hành Windows thành dạng sơ đồ nguyên lý Phần I – CÁC THANH CHỨC NĂNG I - Thanh trình đơn 1- File: - Save: Lưu tập tin mạch điện hành Thông thường, hộp thoại lưu trữ tập tin xuất Có thể chọn thư mục chuyển đổi ổ đĩa hộp thoại lưu trữ Ðối với người sử dụng hệ điều hành Windows, phần mở rộng tập tin mạch điện *.EWB tự động cộng thêm vào Ví dụ : mạch điện có tên DaoDong lưu lại dạng tập tin chương trình : DaoDong.EWB - Revert to Saved: Phục hồi mạch điện theo cách lưu cuối 10 Phần IV: THỰC HÀNH - Bước : Chọn trị số nhãn cho linh kiện Ta tiến hành điều chỉnh thông số cho linh kiện bảng thông báo sau: cửa sổ Properties linh kiện tương ứng, bảng Label nhập tên vào ô Label, giá trị vào bảng Value Nhấp chuột vào nút OK nhập xong Đối với nguồn chiều hay xoay chiều ta làm Nhưng loại máy phát tín hiệu ta kích đúp chuột vào loại máy bấm chuột phải chọn Open, cửa sổ ta tiến hành điều chỉnh thông số giống 48 Phần IV: THỰC HÀNH - Bước : Chọn trị số nhãn cho linh kiện Lưu ý: Đối với loại linh kiện Tranzito, Diode… hầu hết linh kiện đặt chế độ mặc định (default) lý tưởng (ideal) Nếu không yêu cầu mặt đặc tính linh kiện ta để mặc định Nếu yêu cầu mặc xác, ta chọn loại linh kiện theo yêu cầu đưa mạch cột Library cửa sổ trình đơn Component Propeties 49 Phần IV: THỰC HÀNH - Bước : Nối mạch theo sơ đồ nguyên lý Ðể nối mạch dễ dàng nhanh chóng bạn tiến hành sau Ðặt mũi tên trỏ chuột chân linh kiện cho xuất chấm đen, lúc nhấp giữ chuột kéo đến đầu linh kiện khác Khi thấy xuất chấm đen bạn thả chuột Kết ta có đường nối mạch Như hình : 50 Phần IV: THỰC HÀNH - Bước : Nối mạch theo sơ đồ ngun lý Lưu ý : Có đơi khi, bạn thực cách nối mạch trên, đường nối mạch khơng kết dính lại với Lúc này, bạn phải lưu ý đến việc kết nối chân linh kiện, chân linh kiện cho phép bạn kết nối lần Cho nên, bạn nối thêm chân linh kiện khác vào chân linh kiện nối để tạo thành nút có ngã ( ngã ) phải đảm bảo khoảng cách chân linh kiện đủ lớn, để thực việc kết nối Mỗi nút kết nối tối đa đường dây 51 Phần IV: THỰC HÀNH - Bước : Nối mạch theo sơ đồ nguyên lý Nếu trình kết nối mà dây nối không thẳng bạn cần dùng chuột nhấp vào đường dây nối (đường dây không thẳng) giữ chuột, sau kéo chuột để điều chỉnh lại cho thẳng hàng thả chuột, hình sau: 52 Phần IV: THỰC HÀNH - Bước : Nối mạch theo sơ đồ nguyên lý 53 Phần IV: THỰC HÀNH - Bước : Nối mạch theo sơ đồ nguyên lý Sau thực giai đoạn nối dây, ta có mạch điện hồn chỉnh sau: 54 Phần IV: THỰC HÀNH - Bước : Nối mạch theo sơ đồ nguyên lý Ngoài ra, bạn cịn chọn màu sắc cho đường dây nối cách sau: chọn đường dây cần đổi màu sắc nhấp đúp chuột (nhấp lần liên tiếp) vào đường dây Lúc có cửa sổ Sau đó, bạn chọn màu sắc ý muốn nhấp vào OK Kết đường dây nối màu mà bạn chọn 55 Phần IV: THỰC HÀNH - Bước : Khảo sát mạch Sau bạn kết nối mạch hoàn chỉnh, để tiến hành việc khảo sát dạng sóng mạch điện bạn cần phải lấy thiết bị đo kiểm nối vào sơ đồ mạch điện Như hình: 56 Phần IV: THỰC HÀNH - Bước : Khảo sát mạch Trong trình khảo sát mạch, muốn xem dạng sóng cần bạn nhấp đúp chuột vào thiết bị đo, lúc thiết bị đo phóng to cụ thể mạch dao động thiết bị đo dao động ký Kết có hình dao động ký kích cỡ lớn để tiện cho việc khảo sát dạng sóng Mặt khác muốn tăng kích cỡ hình dao động ký lớn bạn nhấp chuột vào nút Expand, nút phía hình dao động ký Muốn thu nhỏ lại giống hình dáng ban đầu, bạn nhấp chuột vào nút Reduce 57 Phần IV: THỰC HÀNH - Bước : Khảo sát mạch Sau tất chuẩn bị hồn chỉnh bạn bắt đầu cho mạch hoạt động Ðể mạch hoạt động bạn nhấp nút Activate simulation (nút nằm bên góc phải hình EWB) có hình dạng sau: Nếu muốn dừng mạch lại ta kích vào nút Pause nằm phía nút Activate simulation ( hình bên ) 58 Phần IV: THỰC HÀNH - Bước : Khảo sát mạch Kết thu được: 59 Phần IV: THỰC HÀNH ♦ Mạch khuếch đại điện áp dùng Tranzitor mắc EC 60 Phần IV: THỰC HÀNH ♦ Mạch khuếch đại điện áp dùng Tranzitor mắc EC 61 CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG 62 ... ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA LÝ – KTCN Sinh viên: Bùi Tấn Trọng Trác Lớp : SP LÝ K27 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ELECTRONICS WORKBENCH ĐỂ GIẢNG DẠY PHẦN ĐIỆN HỌC THUỘC CHƯƠNG TRÌNH. .. TRÌNH VẬT LÝ THPT GIỚI THIỆU VỀ ELECTRONICS WORKBENCH Electronics Workbench (EWB) là một chương trình mô phỏng những mạch điện dùng để nghiên cứu máy tính trước được đưa ứng dụng. .. thông 38 Phần IV: THỰC HÀNH Trong phần này sẽ hướng dẫn cách lắp một mạch điện hoàn chỉnh để phục vụ cho công việc giảng dạy của giáo viên Trong chương trình Vật Lý lớp

Ngày đăng: 12/10/2014, 20:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan