Bước : Nối mạch theo sơ đồ nguyên lý.

Một phần của tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình electronics workbench để giảng dạy phần điện học thuộc chương trình vật lý thpt (Trang 50 - 56)

Ðể có thể nối mạch được dễ dàng và nhanh chóng thì các bạn hãy tiến hành như sau.

Ðặt mũi tên con trỏ chuột ngay tại một chân của linh kiện sao cho xuất hiện một chấm đen, lúc này nhấp và giữ chuột rồi kéo đến đầu linh kiện khác. Khi thấy tại đây cũng xuất hiện một chấm đen thì các bạn hãy thả chuột ra. Kết quả là ta đã có một đường nối mạch.

Phần IV: THỰC HÀNH

Lưu ý : Có đơi khi, các bạn cũng thực hiện cách nối

mạch như trên, nhưng đường nối mạch khơng được kết dính lại với nhau. Lúc này, các bạn phải lưu ý đến việc kết nối của chân linh kiện, đối với một chân linh kiện chỉ cho phép các bạn kết nối được một lần. Cho nên, khi các bạn nối thêm một chân linh kiện khác vào giữa 2 chân linh kiện đã nối để tạo thành một nút có 3 ngã ( hoặc 4 ngã ) thì phải đảm bảo khoảng cách giữa 2 chân linh kiện đủ lớn, để có thể thực hiện việc kết nối.

Mỗi một nút chỉ có thể kết nối được tối đa 4 đường dây.

Nếu trong quá trình kết nối mà các dây nối khơng được ngay thẳng thì các bạn chỉ cần dùng chuột nhấp vào đường dây đang nối (đường dây không ngay thẳng) và giữ chuột, rồi sau đó kéo chuột để điều chỉnh lại sao cho thẳng hàng và thả chuột, như hình sau:

Phần IV: THỰC HÀNH

Phần IV: THỰC HÀNH

Sau khi thực hiện giai đoạn nối dây, ta sẽ có một mạch điện hồn chỉnh như sau:

Phần IV: THỰC HÀNH

Phần IV: THỰC HÀNH

4 - Bước 4 : Nối mạch theo sơ đồ nguyên lý.

Ngồi ra, các bạn cịn có thể chọn màu sắc cho đường dây nối bằng cách như sau: chọn đường dây cần đổi màu sắc và nhấp đúp chuột (nhấp 2 lần liên tiếp) vào đường dây. Lúc này có một cửa sổ hiện ra. Sau đó, các bạn chọn màu sắc như ý muốn và nhấp vào OK. Kết quả là đường dây nối sẽ hiện ra đúng màu mà các bạn đã chọn.

Một phần của tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình electronics workbench để giảng dạy phần điện học thuộc chương trình vật lý thpt (Trang 50 - 56)