1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN HỌC SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN

28 3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y –DƯỢC ĐÀ NẴNG BÀI THỰC HÀNH SỐ MÔN HỌC: SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN Lớp: ĐH YTCC 01 Giảng viên: Ngô Thị Bích Ngọc Danh sách nhóm: Đoàn Nhật Huy Đào Thị Diệu Hằng Lê Thị Phương Thư Huỳnh Thị Trinh Hồ Minh Nguyễn Thị Thảo Phúc Đà Nẵng Câu 1: Mô tả diễn biến Biến đổi khí hậu giới nói chung Việt Nam nói riêng bằng: số, biểu đồ, đồ thị, hình ảnh DIỄN BIẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU 1.1 Khí Các khí nhà kính, nguồn gốc đặc điểm 1.1.1 1) nhà kính Điôxít Cacbon (CO2) - Chiếm khoảng nửa khối lượng KNK Đóng góp tới 60% cho trình làm tăng nhiệt độ khí - Từ 1975 đến nay, nồng độ CO2 khí tăng lên 28% Sản sinh từ đốt nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí ) khai phá - rừng 2) Mê tan (CH) 3) - Xếp thứ hai sau CO2 khối lượng - Xếp thứ hai sau CO2 trình làm tăng nhiệt độ khí - Khoảng cuối thập kỷ 1960 có đo đạc thức Sản sinh từ ruộng lúa nước, phân súc vật, mỏ khai thác nhiên liệu Ôzôn đối lưu (O) - Ôzôn đối lưu làm tăng nồng độ KNK Ôzôn bình lưu gọi chắn bảo vệ sinh vật trái đất khỏi tia xạ tử ngoại từ mặt trời - Xếp thứ ba sau khí CO2 CH4 khối lượng Xếp thứ ba sau khí CO2 CH4 trình làm tăng nhiệt độ - khí Từ 1975 đến tăng khoảng 15% - - Tạo tự nhiên, sản sinh từ động ô tô, xe máy, nhà máy điện 4) Ôxít nitơ (N2O) - Vốn có khí - Mới đo đạc khoảng vài mươi năm gần - Từ đầu kỷ đến tăng khoảng 8% - Tạo tự nhiên - Sản sinh từ đốt nhiên liệu hóa thạch, sản xuất sử dụng phân bón, sản xuất hóa chất, phá rừng 5) Chlorofluorocarbons (CFC) - Hoàn toàn hoạt động nhân tạo sinh - Bắt đầu xuất từ năm 1930 - Từ năm 1970, phát tác nhân phá hủy tầng Ôzôn - Sản sinh từ thiết bị làm lạnh (điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh, bình xịt mỹ phẩm), Từ năm 2010 trở ngừng sản xuất 6) Hơi nước (H2O) Vốn có tự nhiên - Đóng vai trò quan trọng việc điều chỉnh nhiệt độ trái đất thông qua mây - Hình thành nhanh chóng Đang nghiên cứu vai trò BĐKH 1.2.1 Biến đổi khí hậu toàn câu 1) Biến đổi nhiệt độ Trong kỷ 20, khắp châu lục đại dương nhiệt độ có xu tăng lên rõ rệt (bảng 1.10) Độ lệch tiêu chuẩn nhiệt độ trung bình toàn cầu 0,24 0C, sai khác lớn hai năm liên tiếp 0,29 0C (giữa năm 1976 năm 1977), tốc độ xu biến đổi nhiệt độ kỷ 0,75 0C, nhanh kỷ lịch sử, kể từ kỷ 11 đến Vào thập kỷ gần 1956 - 2005, nhiệt độ tăng 0,64 0C ± 0,13 0C, gấp đôi kỷ 20 Rõ ràng xu biến đổi nhiệt độ ngày nhanh Giai đoạn 1995 - 2006 có 11 năm (trừ 1996) xếp vào danh sách 12 năm nhiệt độ cao lịch sử quan trắc nhiệt độ kể từ 1850, nóng năm 1998 năm 2005 Riêng năm 2001 - 2005 có nhiệt độ trung bình cao 0,44 0C so với chuẩn trung bình thời kỳ 1961 1990 Đáng lưu ý là, mức tăng nhiệt độ Bắc cực gấp đôi mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu Nhiệt độ cực trị có xu phù hợp với nhiệt độ trung bình, kết giảm số đêm lạnh tăng số ngày nóng biên độ nhiệt độ ngày giảm chừng 0,07 0C thập kỷ Khu vực 1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 Bắc Mỹ -0,2 -0,3 0,2 0,3 0,2 0,1 0,0 0,2 0,5 0,7 Nam Mỹ -0,1 -0,2 0,0 0,2 0,1 0,2 0,1 0,0 0,2 0,4 Châu Âu -0,2 -0,1 0,0 0,1 0,2 0,0 0,1 0,0 0,4 0,8 Châu Phi -0,1 0,0 0,1 0,1 0,0 0,0 0,0 0,3 0,5 0,7 Châu Á -0,2 0,0 0,0 0,1 0,1 0,1 0,0 0,3 0,7 0,9 Châu Úc 0,1 -0,1 0,0 0,0 -0,2 0,1 0,1 0,3 0,5 0,5 Toàn cầu -0,2 0,0 0,1 0,2 0,1 0,4 0,4 0,2 0,4 0,7 Lục địa -0,2 0,0 0,1 0,2 0,1 0,0 0,0 0,3 0,5 0,8 Đại dương -0,2 0,0 0,1 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 0,3 0,6 Bảng 10: Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ châu lục kỷ 20 (0C) Nguồn: Báo cáo đánh giá lần IPCC, 2001 Trong thời kỳ 1901 - 2005 xu biến đổì lượng mưa khác khu vực tiểu khu vực khu vực thời đoạn khác tiểu khu vực Ở Bắc Mỹ, lượng mưa tăng lên nhiều nơi, Bắc Canađa lại giảm Tây Nam nước Mỹ, Đông Bắc Mexico bán đảo Bafa với tốc độ giảm chừng 2% thập kỷ, gây hạn hán nhiều năm gần Ở Nam Mỹ, lượng mưa lại tăng lên lưu vực Amazon vùng bờ biển Đông Nam lại giảm Chile vùng bờ biển phía Tây Ở Châu Phi, lượng mưa giảm Nam Phi, đặc biệt Sahen thời đoạn 1960-1980 Ở khu vực nhiệt đới, lượng mưa giảm Nam Á Tây Phi với trị số xu 7,5% cho thời kỳ 1901 - 2005 Khu vực có tính địa phương rõ rệt xu biến đổì lượng mưa Australia tác động to lớn ENSO Ở đới vĩ độ trung bình vĩ độ cao, lượng mưa tăng lên rõ rệt miền Trung Bắc Mỹ, Đông Bắc Mỹ, Bắc Âu, Bắc Á Trung Á Trên phạm vi toàn cầu lượng mưa tăng lên đới phía Bắc vĩ độ 30 0N thời kỳ 1901-2005 giảm vĩ độ nhiệt đới, kể từ thập kỷ 1990 Tần số mưa lớn tăng lên nhiều khu vực, kể nơi lượng mưa có xu giảm 3) Hạn hán dòng chảy Ở bán cầu Bắc, xu hạn hán phổ biến từ thập kỷ 1950 phần lớn vùng Bắc Phi, đặc biệt Sahel, Canađa Alaska Ở bán cầu Nam, hạn rõ rệt năm từ 1974 đến 1998 Ở miền Tây nước Mỹ, lượng mưa có xu tăng lên nhiều thập kỷ gần hạn nặng xảy từ năm 1999 đến cuối năm 2004 Dòng chảy hầu hết sông giới có biến đổi sâu sắc từ thập kỷ sang thập kỷ khác năm thập kỷ Dòng chảy tăng lên nhiều lưu vực sông thuộc Mỹ song lại giảm nhiều lưu vực sông thuộc Canađa 30 - 50 năm gần Trên lưu vực sông Lena Xibiri có gia tăng dòng chảy đồng thời với nhiệt độ tăng lên lớp băng phủ giảm Ở lưu vực Hoàng Hà, dòng chảy giảm rõ rệt năm cuối kỷ 20 lượng nước tiêu thụ tăng lên, nhiệt độ lượng bốc tăng lên lượng mưa xu tăng hay giảm Ở Châu Phi dòng chảy sông Niger, Senegal Dambia sa sút 4) Biến đổi xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ) Trên phạm vi toàn cầu, biến đổi XTNĐ chịu chi phối nhiệt độ nước biển, hoạt động ENSO thay đổi quỹ đạo XTNĐ Ở Đại Tây Dương, từ thập kỷ 1970, có gia tăng cường độ thời gian tồn XTNĐ, liên quan tới tăng nhiệt độ nước biển vùng biển nhiệt đới Ngay nơi có tần số giảm thời gian tồn cường độ XTNĐ có xu tăng lên Xu tăng cường hoạt động XTNĐ rõ rệt Bắc Thái Bình Dương, Tây Nam Thái Bình Dương Ấn Độ Dương 5) Biến đổi nhiệt độ vùng cực băng Trong kỷ 20 với tăng lên nhiệt độ mặt đất có suy giảm khối lượng băng phạm vi toàn cầu Các quan trắc từ năm 1978 đến cho kết lượng băng trung bình hàng năm Bắc Băng Dương giảm 2,7 (2,1 - 3,3)% thập kỷ Băng vùng núi hai bán cầu tan với khối lượng đáng kể Ở bán cầu Bắc, phạm vi băng phủ giảm khoảng 7% so với năm 1900 nhiệt độ đỉnh lớp băng vĩnh cửu tăng lên 30C so với năm 1982 1.2.2 Biến đổi khí hậu tâng đối lưu khí 1) Biến đổi nhiệt độ Trong thời kỳ 1958-2005 nhiệt độ lớp đối lưu có xu tăng lên, phù hợp với xu nhiệt độ mặt đất Tốc độ tăng nhiệt độ lớp đối lưu khoảng 0,16 - 0,18 0C thập kỷ, tính từ năm 1979 Ngược lại, xu nhiệt độ lớp bình lưu giảm với tốc độ 0,3 - 0,6 0C thập kỷ 2) Biến đổi gió Từ thập kỷ 1960 đến thập kỷ 1990, gió Tây vĩ độ trung bình có xu tăng lên hai mùa hai bán cầu Bắc Nam Đồng thời, ranh giới phía Bắc (bán cầu Bắc) ranh giới phía Nam (bán cầu Nam) dòng xiết gió Tây có di chuyển phía cực Quỹ đạo xoáy thuận ôn đới Đại Tây Dương bán cầu Bắc dịch chuyển phía Bắc cực DIỄN BIẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 1.1 Biến đổi số yếu tố hoàn lưu khí Biến đổi số đặc trưng xoáy thuận nhiệt đới Biển Đông (XTNĐBĐ) Hình ảnh xoáy thuận nhiệu đới 1) Biến đổi tần số XTNĐBĐ Trong thời kỳ 1960 - 2008 có 610 XTNĐ hoạt động khu vực Biển Đông, trung bình năm có 12,45 Năm có nhiều XTNĐBĐ năm 1995 với 21 cơn, XTNĐ năm 1976 có XTNĐBĐ phân phối không đồng cho tháng Từ tháng V đến tháng XII trung bình tháng có 0,5 cơn, nhiều tháng IX có 2,05 Từ tháng I đến tháng IV tháng có không đến 0,2 THÁNG Hình 1: Tần số XTNĐ BĐ trung bình tháng thời kỳ Tần số XTNĐBĐ biến đổi từ năm qua năm khác trình bày bảng 4.1 Dễ dàng nhận thấy, biến suất tần số XTNĐBĐ tháng tỷ lệ nghịch với tần số XTNĐBĐ tháng Vào tháng mùa bão, biến suất XTNĐBĐ 200 %, tháng II lên đến 400 % Ngược lại, vào tháng mùa bão trị số đặc trưng 200 %, có tháng 49 % Tính chung năm, biến suất XTNĐBĐ 30 %, xấp xỉ biến suất nhiều yếu tố khí hậu thông thường Tần số XTNĐBĐ biến đổi từ thập kỷ qua thập kỷ khác Trong thời kỳ nghiên cứu, XTNĐBĐ nhiều thập kỷ 1971 - 1980 thập kỷ 1961 - 1970 (hình 4.2) Thời kỳ/ Đặc VII VIII thập kỷ trưng 60 - 08 (cơn) 1,82 S (cơn) 1,44 Sr (%) l Max IX X XI XII Năm 1,96 2,02 1,98 1,65 0,97 1,28 1,78 1,90 49 63 0111 115 6 0,63 0,91 169 12,45 3,74 30 21 * Biến đổi hàng năm a) Vùng khí hậu Tây Bắc (TB) S phổ biến - 1,6 0C vào tháng I; 0,9 - 1,2 0C vào tháng IV; 0,4 0,6 0C vào tháng VII; 0,7 - 0,8 0C vào tháng X chung cho năm 0,3 - 0,5 0C S tương ứng với tháng tiêu biểu cho năm năm nói - 13 %; - %; - %; - %; - % Ở TB, mức độ biến đổi nhiệt độ, xét trị số tuyệt đối hay biến suất, tương đối lớn mùa đông, tương đối bé mùa hè mức vừa phải tháng độ(Bảng 4.6) Bảng 6: Trị số phổ biến độ lệch chuẩn (S 0C) biến suất ( Sr %) vùng khí hậu Vùng Biến suất (Sr%) khí I IV VII X Năm hậu TB 6-13 3-6 1-3 2-5 1-3 ĐB 8-18 4-9 1-3 3-5 1-2 ĐBBB 7-11 1-7 1-3 2-4 1-3 BTB NTB 6-9 2-6 4-7 2-3 1-3 2-3 2-4 1-3 1-3 1-2 TN NB 3-6 2-4 3-4 1-3 1-3 1-4 1-3 1-5 1-3 1-4 Bảng 6: Trị số phổ biến độ lệch chuẩn (S 0C) biến suất ( Sr %) vùng khí hậu Vùng b) Độ lệch tiêu chuẩn (S0C) khí hậu I IV VII X Năm TB ĐB ĐBBB BTB NTB TN NB 0,9-1,2 1-1,4 1,1-1,3 1,0-1,6 0,5-0,8 0,7-1,0 0,4-0,8 0,4-0,6 0,4-0,6 0,5-0,8 0,6-0,8 0,5-0,7 0,3-0,6 0,3-0,9 0,7-0,8 0,6-0,9 0,6-1,0 0,7-0,9 0,4-0,8 0,4-0,8 0,3-0,9 0,3-0,5 0,4 0,4-0,5 0,4-0,5 0,3-0,4 0,4-0,6 0,3-0,7 1-1,6 1,3-1,6 1,2-1,7 1,3-1,6 0,6-1,2 0,8-1,2 0,7-1,0 Vùng khí hậu Đông Bắc (ĐB) S phổ biến tháng tiêu biểu năm là: 1,3 - 1,6 0C; - 1,4 0C; 0,4 - 0,6 0C; 0,6 - 0,9 0C; 0,4 0C Sr tương ứng - 18 %; - %; - %; - % 1- % Cũng TB, biến suất nhiệt độ mùa đông ĐB lớn mùa khác, biến suất nhiệt độ vùng núi cao không lớn so với vùng thấp c) Vùng khí hậuĐồng Bắc Bộ (ĐBBB) Là vùng đồng bằng, biến suất nhiệt độ ĐBBB không so với vùng núi TB ĐB d) Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ (BTB) Ở BTB, biến suất nhiệt độ mùa đông thấp chút so với vùng khí hậu ĐB Vào mùa khác, biến suất nhiệt độ BTB xấp xỉ BB e) Vùng khí hậu Nam Trung Bộ (NTB) Độ lệch tiêu chuẩn nhiệt độ tháng tiêu biểu năm là: 0,6 - 1,2 0C; 0,6 -0,8 0C; 0,5 - 0,7 0C; 0,4 - 0,8 0C; 0,3 - 0,4 0C biến suất tương ứng - %; -3 %; 2-3 %; - % - % Rõ ràng, vùng khí hậu NTB biến suất nhiệt độ tương đối đồng mùa, xuân, hè, thu trội chút mùa đông Tuy nhiên, so với vùng khí hậu phía Bắc biến suất nhiệt độ NTB vùng khí hậu phía Nam, thấp mùa đông g) Vùng khí hậuTây Nguyên (TN) Là vùng núi miền khí hậu phía Nam, song mức độ biến đổì nhiệt độ, phản ánh qua độ lệch tiêu chuẩn biến biến đôi khí hâu tác động Việt Nam h) Vùng khí hậu Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ (ĐNB TNB) Trên vùng khí hậu cực Nam, dù miền Đông hay miền Tây, đồng hay hải đảo, biến suất nhiệt độ xấp xỉ vùng khí hậu NTB TN bé vùng khí hậu phía Bắc * Biến đổi theo nửa thập kỷ Diễn biến nhiệt độ trung bình nửa thập kỷ có đặc điểm sau đây: Nhiệt độ mùa đông, mùa hè nhiệt độ năm nửa - thập kỷ gần cao nửa thập kỷ trước Cũng nhiệt độ trung bình hàng năm, nhiệt độ trung bình nửa - thập kỷ mùa đông biến đổi nhiều mùa hè - Nửa thập kỷ 1996 - 2000 coi có nhiệt độ cao nhất, vùng khí hậu phía Bắc vùng khí hậu phía Nam 2) Biến đổi mùa nhiệt độ Biến đoi khí hâu tác đong Viet Nam 17 Biến đổi mùa nhiệt độ nước ta chủ yếu biến đổi mùa lạnh vùng khí hậu phía Bắc: TB, ĐB, ĐBBB BTB tháng bắt đầu, tháng cao điểm, tháng kết thúc Mức độ biến đổi mùa lạnh trắc lượng sai khác tần suất bắt đầu, cao điểm, kết thúc thời kỳ đầu (1961 - 1990) thời kỳ gần (1991-2007) a) Tháng bắt đầu mùa lạnh Vào thời kỳ đầu, tần số mùa lạnh bắt đầu sớm (tháng XI) 37 - 97 % TB, ĐB; - 10 % ĐBBB, BTB bắt đầu muộn (tháng XII, tháng I) - 65 % TB, ĐB; 90 - 93 % ĐBBB, BTB Vào thời kỳ gần đây, tần suất mùa lạnh bắt đầu sớm 18 - 94 % TB, ĐB; - 10 % ĐBBB, BTB bắt đầu muộn - 82 % TB, ĐB; 90 - 100 % ĐBBB, BTB Như vậy, vùng khí hậu phía Bắc tần suất mùa lạnh bắt đầu sớm giảm ngược lại, tần suất mùa lạnh bắt đầu muộn tăng lên b) Tháng cao điểm mùa lạnh Vào thời kỳ trước, tần suất cao điểm mùa lạnh (tháng XII) xuất sớm 13 - 43 % TB, ĐB, 17 - 20 % ĐBBB, BTB xuất muộn (tháng II) - 17 % TB, ĐB; 23 - 30 % ĐBBB, BTB Vào thời kỳ gần tần suất cao điểm mùa lạnh xuất sớm 12 41 % TB, ĐB; - 18 % ĐBBB, BTB xuất muộn - 18 % TB, ĐB; 13 - 29 % ĐBBB, BTB Như vậy, thời kỳ trước thời kỳ gần khác biệt đáng kể tháng cao điểm mùa lạnh c) Tháng kết thúc mùa lạnh Vào thời kỳ trước, tần suất mùa lạnh kết thúc sớm (tháng I) - % Biến đoi khí hâu tác đong Viet Nam 18 TB, ĐB; - 17 % ĐBBB, BTB kết thúc muộn (tháng III) - 17 % TB, 33 - 83 % ĐB; 46 - 67 % ĐBBB, BTB Vào thời kỳ gần đây, tần suất mùa lạnh kết thúc sớm 12 - 18 % TB, ĐB; 13 - 24 % ĐBBB, BTB kết thúc muộn - 25 % TB; 12 - 77 % ĐB; 18 - 24 % ĐBBB, BTB Như vậy, thời kỳ gần tần suất mùa lạnh kết thúc sớm tăng lên tần suất mùa lạnh kết thúc muộn giảm so với thời kỳ 1961 - 1990 Biến đổi lượng mưa 4.2.2 1) Mức độ biến đổi lượng mưa * Mức a) độ biến đổi lượng mưa Vùng khí hậu Tây Bắc Bảng 7: Trị số' phổ biến độ lệch tiêu chuẩn (S, mm) biến suất (Sr %) lượng mưa vùng khí hậu Biến đoi khí hâu tác đong Viet Nam 19 Vùng b) S (mm) I TB 18-32 ĐB 20-40 ĐBBB 20-25 IV 50-60 50-70 50-60 VII 100-200 150-200 100-150 X 40-70 80-120 80-110 Năm 300-600 300-600 300-520 BTB NTB TN NB 30-50 40-70 50-85 40-100 80-120 30-80 60-200 80-150 250-400 150-300 90-140 100-150 400-700 400-600 300-400 250-400 30-100 50-90 5-15 5-30 Vùng khí hậu Đông Bắc Cả độ lệch tiêu chuẩn biến suất lượng mưa ĐB cao TB chút ít, mưa (ĐB) nhiều hơn, phân bố' phức tạp c) Vùng khí hậu Đồng Bắc Bộ ĐBBB có nhiều nét tương tự TB ĐB trị số phân bố đặc trưng tiêu biểu cho mức độ biến đổi lượng mưa d) Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ Cũng vùng khí hậu Bắc Bộ, BTB độ lệch tiêu chuẩn tỷ lệ thuận với lượng mưa biến suất tỷ lệ nghịch với lượng mưa Đáng ý là, BTB lượng mưa biến đổi nhiều tháng gió Lào gay gắt biến suất lượng mưa năm lớn so với BB e) Vùng khí hậu Nam Trung Bộ NTB có mùa mưa muộn BTB, tháng VIII, tháng IX, kết thúc vào tháng XII, tháng I Tính chung năm Độ lệch tiêu chuẩn biến suất lượng mưa NTB bé BTB, phổ biến 400 - 600 mm Sr phổ biến Biến đoi khí hâu tác đong Viet Nam 20 - B5 % Có điều là, S Sr tháng mùa khô lớn so với vùng khí hậu phía Bắc g) Vùng khí hậu Tây Nguyên Tây Nguyên có mùa mưa tương tự vùng khí hậu Bắc Bộ khác hẳn vùng khí hậu Trung Bộ, tháng IV, V kết thúc vào tháng XI, tháng XII h) Vùng khí hậu Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ ĐNB TNB có lượng mưa mùa mưa tương tự Tây Nguyên Do đó, trị số độ lệch tiêu chuẩn biến suất xấp xỉ TN phân bố giống với TN Biến đổi mùa mưa có đặc điểm sau đây: - Mùa mưa thực tế luôn dao động xung quanh mùa mưa trung bình, xét tháng bắt đầu, tháng cao điểm tháng kết thúc - Khoảng thời gian xung quanh tháng bắt đầu, tháng cao điểm tháng kết thúc mùa mưa trung bình - tháng tùy thuộc vào đặc tính mùa mưa vùng khí hậu: + Trên vùng khí hậu TB, ĐB, ĐBBB, TN, NB khoảng dao động xung quanh tháng bắt đầu tháng kết thúc thường ngắn khoảng dao động xung quanh tháng cao điểm lại dài + Trên vùng khí hậu BTB, NTB khác hơn, dao động xung quanh tháng bắt đầu tháng kết thúc thường dài dao động xung quanh tháng cao điểm lại ngắn Giữa thời kỳ 1961 - 1990 thời kỳ gần có đặc điểm sau biến đổi mùa mưa vùng khí hậu: a) Vùng khí hậu Tây Bắc Trong thời kỳ gần đây, mùa mưa TB bắt đầu vào Biến đoi khí hâu tác đong Viet Nam tháng: III, IV, V kết thúc vào tháng: VIII, IX, X so với - S tháng (III - VII, VIII - XI) thời kỳ 1961 - 1990 b) Vùng khí hậu Đông Bắc Trong thời kỳ gần đây, có năm cao điểm mùa mưa muộn có năm kết thúc mùa mưa sớm trung bình thời kỳ 1961 - 1990 c) Vùng khí hậu Đồng Bắc Bộ Trong thời kỳ gần đây, tháng bắt đầu mùa mưa tập trung vào tháng V, tháng cao điểm mùa mưa tập trung vào tháng VII Cá biệt có năm mùa mưa kết thúc muộn bắt đầu sớm d) Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ Trong thời kỳ gần đây, có năm mùa mưa kết thúc từ tháng X, sớm so với thời kỳ 1961 - 1990 e) Vùng khí hậu Nam Trung Bộ Trong thời kỳ gần đây, có năm cao điểm mùa mưa xẩy từ tháng IV, ngược lại có năm mùa mưa kết thúc sớm g) Vùng khí hậu Tây Nguyên thay đổi đáng kể mùa mưa thời kỳ gần thời kỳ 1961 - 1990 h) Vùng khí hậu Nam Bộ Trong thời kỳ gần đây, tần suất mùa mưa bắt đầu muộn (vào tháng V) có phần nhiều so với thời kỳ 1961 - 1990 Biến đoi khí hâu tác đong Viet Nam 2 4.3 Biến đổi mực nước biển 4.3.1 Mức độ biến đổi mực nước biển Cũng yếu tố khí hậu khác, mức độ biến đổi mực nước biển từ năm qua năm khác đánh giá độ lệch tiêu chuẩn biến suất Về mực nước trung bình năm, độ lệch tiêu chuẩn 8,2 cm Hòn Dấu; 3,3 cm Sơn Trà 5,6 cm Vũng Tàu với biến suất tương ứng 4,4 %; 3,5 % 2,1 % Về mực nước cao năm, địa điểm độ lệch tiêu chuẩn xấp xỉ mực nước trung bình Về mực nước thấp năm, với độ lệch tiêu chuẩn 13,2 cm; 4,1 cm 11,4 cm, biến suất gấp đôi gấp ba mực nước trung bình mực Biến đoi khí hâu tác đong Viet Nam nước cao Câu 2: Các tượng biến đổi khí hậu đã, gây vấn đề sức khỏe người? Trả lời: Theo nghiên cứu nhà khoa học giới, biến đổi khí hậu xảy phạm vi toàn cầu, gây tác động ngày mạnh mẽ đến quốc gia sống trái đất, đặc biệt ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người Tác động trực tiếp biến đổi khí hậu đến sức khỏe người: thông qua mối quan hệ trao đổi vật chất, lượng thể người với môi trường xung quanh, dẫn đến biến đổi sinh lý, tập quán, khả thích nghi phản ứng thể tác động Các đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ không khí tăng, dẫn đến gia tăng số nguy tuổi già, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, dị ứng Ngoài ra, thời gian qua, đợt nắng nóng nhiều quốc gia giới gia tăng cướp sinh mạng nhiều người Biến đoi khí hâu tác đong Viet Nam - BĐKH dẫn đến hạ thấp số phát triển người (HDI) Do BĐKH, tốc độ tăng trưởng GDP không ổn định, cộng đồng người nghèo điều kiện thuận lợi nâng cao số giáo dục tuổi thọ bình quân bị ảnh hưởng Kết HDI tăng tiến phù hợp với cố gắng trình phát triển kinh tế xã hội đất nước - BĐKH chứa đựng nhiều yếu tố tiêu cực sinh lý thể Kéo dài thời gian trì thời tiết bất lợi đời sống hàng ngày, gây nhiều khó khăn cho trình trao đổi nhiệt thể người môi trường sinh hoạt, đặc biệt lao động nặng, hoạt động thể thao, luyện tập quân sự, Thời tiết cực đoan gia tăng dẫn đến nhiều nguy đột biến người nhiều tuổi, người già, người mắc bệnh tim mạch, người mắc bệnh thần kinh, - Ví dụ như: + Tác hại hiệu ứng nhà kính tới sức khỏe người làm tăng trình chuyển hóa sinh học hóa học, gây nên cân lượng chất thể sống, gây nhiều bệnh tật người + Tác hại tầng ozon bị thủng làm tăng cường độ tia cực tím bề mặt Trái Đất gây nhiều hậu sinh học làm da cháy nắng, lóa mắt, lão hóa da, đục thủy tinh thể, ung thư mắt, gia tăng khối u ác tính,… + Tác hại khói quang hóa gây kích thích ho, đau đầu đường hô hấp - BĐKH làm gia tăng bệnh tật vật chủ truyền bệnh Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), BĐKH góp phần gia tăng bệnh truyền nhiễm quan trọng, có sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản… Biến đoi khí hâu tác đong Viet Nam Cùng với phát sinh, phát triển đáng kể dịch cúm quan trọng AH5N1 AH1N1cũng hoành hành nhiều địa phương Gia tăng vừa điều kiện thuận lợi cho phát sinh, phát triển lan truyền vật chủ mang bệnh, bệnh truyền nhiễm, giảm sức đề kháng thể người Biến đổi khí hậu làm tăng khả xảy số bệnh nhiệt đới sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, làm tăng tốc độ sinh trưởng phát triển nhiều loại vi khuẩn côn trùng, vật chủ mang bệnh (ruồi, muỗi, chuột, bọ chét…) Minh chứng rõ ràng cho điều là, sốt xuất huyết vấn đề toàn cầu, sau 10 năm số mắc sốt xuất huyết giới lại tăng gấp đôi; gần tỷ người sống vùng nguy cơ, số mắc ghi nhận 128 nước Năm 2015, Trung Quốc, Malaysia, Campuchia, Đài loan, Ấn Độ, sốt xuất huyết gia tăng sau nhiều năm dịch Không giới mà Việt Nam, sau năm 2014 - năm mà sốt xuất huyết Việt Nam giảm sâu nhất, thấp vòng 10 năm, năm 2015, số mắc sốt xuất huyết gia tăng trở lại Theo chuyên gia, nguyên nhân khiến dịch sốt xuất huyết trở lại bùng phát tượng El Nino năm đánh giá mạnh nhiều năm qua, gây nên thời tiết khô hạn khiến việc tích trữ nước gia tăng, gia tăng nhiệt độ trung bình, làm cho thời gian phát triển chu kỳ trứng thành muỗi rút ngắn, kéo dài thời gian sống muỗi, làm gia tăng mật độ muỗi khiến tăng nguy dịch sốt xuất huyết Câu 3: Y tế công cộng có vai trò phòng ứng phó với Biến đổi khí hậu? Biến đoi khí hâu tác đong Viet Nam Trả lời: Y tế công cộng có vai trò quan trọng việc phòng ứng phó với biến đổi khí hậu, cụ thể như: - Tuyên truyền nhằm nâng cao kiến thức nhận thức phòng ngừa - thảm họa thích ứng với Biến đổi khí hậu cho cộng đồng Tăng cường phối hợp tổ chức, ngành cộng đồng - Tổ chức hỗ trợ bên Thực đánh giá thực trạng địa phương có tham gia - người dân để xác định vấn đề cần ưu tiên giải Xác định lựa chọn biện pháp thích ứng giảm nhẹ rủi ro trước - mắt lâu dài Lập kế hoạch ứng phó thảm hoạ phòng ngừa thích ứng dựa vào - cộng đồng Thành lập nhóm người chịu trách nhiệm thực kế hoạch ứng - phó thảm hoạ phòng ngừa thích ứng cộng đồng Phối hợp với cộng đồng tổ chức khác để giải nguyên nhân gốc rễ dẫn đến tình trạng biến đổi khí hậu - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học tổ chức hội thảo , hội nghị diến đổi khí hậu nhằm đưa biện pháp hiệu liên quan đến BĐKH ,… Bên cạnh Y tế công cộng nhân tố quan trọng góp phần phát nguyên nhân đồng thời đưa biện pháp thích ứng giảm nhẹ tác hại biến đổi khí hậu Sau số biện pháp thích ứng giảm nhẹ nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Y tế công cộng tuyên truyền thực có hiệu cộng đồng: Một số giải pháp giảm nhẹ - Trồng nhiều xanh - Giảm ô nhiễm không khí thiết bị khác hoạt động xả khí thải Biến đoi khí hâu tác đong Viet Nam vào môi trường - Tiết kiệm điện , nước nhà nơi làm việc - Hạn chế sử dụng bếp than hay bếp dầu , thay bếp 27 - Khuyến khích người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam Việc vận chuyển hàng hóa nước tạo lượng khí CO2 khổng lồ rõ ràng lãng phí tài nguyên lớn - Sơn nhà , nên sơn cách lăn , không dùng cách phun sơn… Một số biện pháp thích ứng - Xây dựng nhà , vườn để sống chung với lũ lụt - Xây dựng nhà kiên cố để chống bão - Nâng cấp sở hạ tầng xây dựng hệ thống đê điều , kênh thoát nước cống rãnh kiên cố… - Dạy bơi cho trẻ: đưa môn bơi lội vào ngành giáo dục từ cấp học nhỏ - Đa dạng lich thời vụ làm việc học tập trường hợp thiên tai , bão lũ xẫy thường xuyên Biến đoi khí hâu tác đong Viet Nam [...]...Min 0 0 0 0 0 0 3 61 -70 (cơn) 1,90 1,90 2,00 1,20 2,10 0,20 10,90 71 -80 (cơn) 2,00 2,30 2,00 2,20 1,50 0,60 13,30 81 -90 (cơn) 1,50 1,50 1,90 2,90 1,70 0,50 12,70 91-00 (cơn) 1,75 2,00 1,88 1,13 1,50 0,88 12,13 01-08 (cơn) 1,80 1,90 1,97 2,10 1,77 0,43 12,30 98 - 08 (cơn) 1,94 2,11 2,33 1,78 1,56 1,0 13,27 Hình 4 2: Tân số XTNĐBĐ trung bình năm... nước - BĐKH chứa đựng nhiều yếu tố tiêu cực đối với sinh lý cơ thể Kéo dài thời gian duy trì thời tiết bất lợi trong đời sống hàng ngày, gây nhiều khó khăn cho quá trình trao đổi nhiệt giữa cơ thể người và môi trường sinh hoạt, đặc biệt là lao động nặng, hoạt động thể thao, luyện tập quân sự, Thời tiết cực đoan gia tăng dẫn đến nhiều nguy cơ đột biến đối với người nhiều tuổi, người già, người mắc bệnh... khỏe con người: thông qua mối quan hệ trao đổi vật chất, năng lượng giữa cơ thể người với môi trường xung quanh, dẫn đến những biến đổi về sinh lý, tập quán, khả năng thích nghi và những phản ứng của cơ thể đối với các tác động đó Các đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ không khí tăng, dẫn đến gia tăng một số nguy cơ đối với tuổi già, những người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, dị ứng Ngoài ra, thời... sức khỏe nào đối với con người? Trả lời: Theo nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới, biến đổi khí hậu đã xảy ra trên phạm vi toàn cầu, gây tác động ngày càng mạnh mẽ đến mọi quốc gia và sự sống trên trái đất, đặc biệt là ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của con người Tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu đến sức khỏe con người: thông qua mối quan hệ trao đổi vật chất, năng lượng giữa cơ thể... nổi để có thể sống chung với lũ lụt - Xây dựng nhà ở kiên cố để chống bão - Nâng cấp cơ sở hạ tầng xây dựng hệ thống đê điều , kênh thoát nước và cống rãnh kiên cố… - Dạy bơi cho trẻ: đưa môn bơi lội vào trong ngành giáo dục ngay từ các cấp học nhỏ - Đa dạng lich thời vụ trong làm việc cũng như trong học tập trong trường hợp thiên tai , bão lũ xẫy ra thường xuyên Biến đoi khí hâu và tác đong ở Viet... biến đối với người nhiều tuổi, người già, người mắc bệnh tim mạch, người mắc bệnh thần kinh, - Ví dụ như: + Tác hại của hiệu ứng nhà kính tới sức khỏe con người là làm tăng quá trình chuyển hóa sinh học và hóa học, gây nên sự mất cân bằng về lượng và chất trong cơ thể sống, gây ra nhiều bệnh tật ở người + Tác hại khi tầng ozon bị thủng làm tăng cường độ tia cực tím ở bề mặt Trái Đất gây ra nhiều hậu quả... thực hiện có hiệu quả tại cộng đồng: 1 Một số giải pháp giảm nhẹ - Trồng nhiều cây xanh - Giảm ô nhiễm không khí và các thiết bị khác hoạt động xả khí thải Biến đoi khí hâu và tác đong ở Viet Nam vào môi trường - Tiết kiệm điện , nước trong nhà và nơi làm việc - Hạn chế sử dụng bếp than hay bếp dầu , thay bằng bếp 27 - Khuyến khích người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam Việc vận chuyển hàng hóa giữa... 2,7 1,8 28,8 1981 -1990 (đợt) 4,0 3,0 2,8 3,1 2,7 1,7 28,7 1991 - 2000 (đợt) 4,4 2,8 3,1 1,9 2,6 0,7 24,9 2001 - 2009 (cơn) 4,4 3,6 3,6 2,7 2,2 0,0 28,2 1961 - 1985 (đợt) 4,2 2,9 3,0 2,4 2,7 1,2 27,9 1986 -2009 (đợt) 4,4 3,2 3,3 2,3 2,4 0,4 26,6 4.1 Biến đổi của một số yếu tố khí hậu cơ bản 4.2.1 Biến đổi của nhiệt độ 1) Năm Mức độ và xu thế biến đổi của nhiệt độ * Biến đổi hàng năm a) Vùng khí hậu Tây... khiến việc tích trữ nước gia tăng, gia tăng nhiệt độ trung bình, làm cho thời gian phát triển chu kỳ trứng thành muỗi rút ngắn, kéo dài thời gian sống của muỗi, làm gia tăng mật độ muỗi khiến tăng nguy cơ dịch sốt xuất huyết Câu 3: Y tế công cộng có vai trò như thế nào trong phòng và ứng phó với Biến đổi khí hậu? Biến đoi khí hâu và tác đong ở Viet Nam Trả lời: 2 6 Y tế công cộng có vai trò rất quan... AH5N1 và AH1N1cũng hoành hành trên nhiều địa phương Gia tăng vừa là điều kiện thuận lợi cho phát sinh, phát triển và lan truyền các vật chủ mang bệnh, nhất là bệnh truyền nhiễm, giảm sức đề kháng của cơ thể con người Biến đổi khí hậu làm tăng khả năng xảy ra một số bệnh nhiệt đới như sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, làm tăng tốc độ sinh trưởng và phát triển nhiều loại vi khuẩn và côn trùng,

Ngày đăng: 22/06/2016, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w